1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nhằm giảm thiểu học sinh bỏ học ở cấp tiểu học

119 283 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 914,34 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài Các giải pháp nhằm giảm thiểu học sinh bỏ học cấp tiểu học Mã số: B2006-37-05TĐ Chủ nhiệm : NGƯT.TS Đặng Huỳnh Mai 7477 25/5/2009 Hà Nội-2008 Danh sách ngời tham gia thực đề tài Họ tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ đợc giao NGƯT TS Đặng Huỳnh Mai Thứ trởng Chủ nhiệm đề tài ThS Nguyễn Thị Lụa Vụ TCCB, Bộ GD&ĐT Th kí đề tài ThS Lê Tiến Thành Vụ trởng Vụ Giáo dục Tiểu học Thành viên Ths Đặng Tự Ân Giám đốc dự án GD tiểu học cho Thành viên trẻ em có hoàn cảnh khó khăn PGS TS Nguyễn Lộc Phó viện trởng Viện KHGD VN Thành viên TS Trần Đình Thuận Vụ Giáo dục Tiểu học Thành viên Đơn vị phối hợp STT Tên đơn vị Nội dung phối hợp Viện Khoa học Giáo dục VN Cung cấp t liệu, hợp tác nghiên cứu Vụ Giáo dục Tiểu học Cung cấp liệu, tham gia thực nghiệm giải pháp Trung tâm Dân tộc Cung cấp thông tin chuyền tiếp từ tiểu học lên THCS học sinh nữ dân tộc thiểu số Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ Cung cấp số liệu, tham gia thực nghiệm em có hoàn cảnh khó khăn Dự án Phát triển giáo viên tiểu học Cung cấp số liệu giáo viên tiểu học, chuẩn giáo viên tiểu học Các Sở Giáo dục Đào tạo Cung cấp t liệu, hợp tác nghiên cứu, thử nghiệm Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển Cung cấp t liệu nớc tình trạng bỏ học giải pháp khắc phục Mục Lục Mục Lục Danh mục bảng Chữ Viết tắt Tóm tắt kết nghiên cứu .7 Mục tiêu Nội dung Kết đạt đợc .7 Phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Nội dung nghiên cứu .11 Phơng pháp nghiên cứu 12 Phần 13 Kết nghiên cứu đề tài 13 Cơ sở lí luận .13 1.1 Một số khái niệm có liên quan 13 1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học 14 1.3 Các lí thuyết trình dạy học 15 1.4 Xây dựng mục đích học tập cho học sinh 18 1.5 Động học tập 20 1.6 Quá trình dạy học 20 1.7 Cơ sở pháp lý .24 1.8 Tình hình lu ban bỏ học số nớc giới 25 Thực trạng học sinh lu ban, bỏ học 29 Thực trạng học sinh lu ban, bỏ học 29 2.1 Thực trạng học sinh lu ban bỏ học nớc 29 2.2 Thực trạng học sinh lu ban bỏ học số địa phơng tham gia nghiên cứu (nguồn từ báo cáo địa phơng trc tiếp sở) .30 2.2.1 Lạng Sơn .30 2.2.2 Điện Biên 34 2.2.3 Nghệ An 36 2.2.4 Quảng Ngãi 39 2.2.7 Thành phố Hồ Chí Minh .46 2.2.8 Sóc Trăng 48 2.2.9 Vĩnh Long 49 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học học sinh 50 3.1 Nguyên nhân nhìn từ góc độ xã hội 50 Do địa bàn nghiên cứu trờng học thuộc vùng sâu, vùng xa tỉnh, thành phố nên nguyên nhân đợc nhìn từ góc độ xã hội gồm có: 50 3.2 Nguyên nhân từ phía học sinh .52 3.3 Nguyên nhân từ phía phụ huynh học sinh 53 3.4 Nguyên nhân từ phía nhà trờng 54 Đề xuất số giải pháp khắc phục tình trạng lu ban bỏ học học sinh cấp tiểu học 60 4.1 Nhóm giải pháp mặt quản lý đạo 60 4.2 Nhúm gii phỏp v chuyờn mụn 65 4.3 Nhóm giải pháp tâm lý giáo dục 67 4.4 Nhóm giải pháp mặt xã hội 68 Kết thử nghiệm giải pháp để khắc phục tình trạng lu ban, bỏ học .70 5.1 Những công việc triển khai thử nghiệm 70 5.1.1 Chọn địa bàn triển khai thử nghiệm: 70 5.1.2 Quá trình triển khai thử nghiệm 70 5.2 Kết triển khai thử nghiệm .76 1. Tỉnh Lạng Sơn .77 2. Tỉnh Điện Biên .78 3. Tỉnh Nghệ An 80 4. Tỉnh Quảng Ngãi 81 5. Tỉnh Đắc Lắc 81 6. Tỉnh Bình Thuận 82 5.2.7 TP Hồ Chí Minh 83 8. Tỉnh Sóc Trăng .84 5.2.9 Tỉnh Vĩnh Long .85 Phần III 87 Kết luận Kiến nghị 87 Kết luận .87 Kiến nghị 88 Danh mục Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục 94 Danh mục bảng Bảng1 Tình hình học sinh bỏ học số nớc giới 26 Bảng1 Tỉ lệ học sinh lại (tỉ lệ sống sót) 27 Bảng 2.2.1 Thống kê tình hình học sinh bỏ học Lạng Sơn năm học 2006-2007 .31 Bảng 2.2 Kết học tập học kỳ I .32 Bảng 2.2 Thống kê tình hình học tập bỏ học học sinh .33 Bảng 2.2 Kết học tập học sinh tiểu học học kì I nămhọc 2007-2008 34 Bảng 2.2 Tình hình học sinh yếu bỏ học trờng Pa Ma huyện Tuần Giáo 35 Bảng 2.2 Tình hình học sinh yếu bỏ học trờng Mờng Mùn - Tuần Giáo 35 Bảng 2.2 Tỉ lệ học sinh yếu bỏ học Nghệ An 37 Bảng 2.2 Tình hình học tập học sinh bỏ học trờng TH Mờng Lống 37 Bảng 2.2 9.Tình hình học tập học sinh bỏ học trờng PTCS Bảo Nam I, huyện Kỳ Sơn 38 Bảng 2.2 10 Tỉ lệ học sinh yếu bỏ học theo khối lớp Quảng Ngãi .39 Bảng 2.2 11 Tình hình bỏ học học sinh tiểu học tỉnh Quảng Ngãi theo huyện 40 Bảng 2.2 12 Tình hình học tập học sinh 42 Bảng 2.2 13 Thống kê tình hình học sinh ngồi nhầm lớp, có nguy lu ban bỏ học cuối học học kỳ I năm học 2006-2007 45 Bảng 2.2 14.Tình hình bỏ học học sinh Tiểu học thành phố Hồ Chí Minh: 47 Bảng 2.2 15 Tình hình học sinh lu ban bỏ học năm qua 47 Bảng 2.2 16 Thực trạng học sinh yếu năm học 2006-2007 .47 Bảng Danh sách trờng tỉnh tham gia triển khai thử nghiệm 70 Bảng Tổng hợp giải pháp đợc triển khai trờng tiểu học 74 Bảng Kết học tập trớc triển khai thử nghiệm giải pháp giảm thiểu tình hình học sinh bỏ học Lạng Sơn 77 Bảng Kết học sau triển khai thử nghiệm giải pháp nhằm giảm thiểu tình hình học sinh bỏ học Lạng Sơn 78 Bảng 5 Kết học tập đầu năm học 2006-2007 78 Bảng Kết học tập cuối năm học 2006-2007 79 Bảng Kết trớc sau triển khai thử nghiệm giải pháp giảm thiểu học sinh bỏ học trờng TH Mờng Mùn 79 Bảng Kết trớc sau triển khai thử nghiệm giải pháp giảm thiểu học sinh bỏ học trờng Ta Ma huyện Tuần Giáo .80 Bảng Kết trớc sau triển khai thử nghiệm giải pháp 80 Bảng 10 Kết trớc sau triển khai thử nghiệm giải pháp trờng PTCS Bảo Nam I, huyện Kỳ Sơn .81 Bảng 11 Thống kê tình hình học tập học sinh trớc sau triển khai thử nghiệm giải pháp 81 Bảng 12 Thống kê tình hình học tập học sinh trớc sau triển khai thử nghiệm giải pháp 82 Bảng 13 So sánh kết kiểm tra qua kỳ (từ khối đến khối 5) trờng TH Đồng Me .82 Bảng 14 Kết so sánh học sinh có nguy lu ban ngồi nhầm lớp 83 Bảng 15 Kết học tập học sinh qua trớc sau thử nghiệm cac sbiện pháp giảm thiểu học sinh bỏ học 83 Bảng 16 Kết học tập học sinh trớc sau triển khai thử nghiệm giải pháp giảm thiểu tình trạng bỏ học năm học 2006-2007 84 Bảng 17 Kết học tập môn Toán học sinh trớc sau triển khai thử nghiệm giải pháp giảm thiểu tình trạng bỏ học 84 Bảng 18 Kết vận động học sinh bỏ hoc học lại trớc sau triển khai thử nghiệm giải pháp giảm thiểu tình trạng bỏ học 84 Bảng 19 Kết học học sinh trớc sau triển khai thử nghiệm giải pháp giảm thiểu tình trạng bỏ học trờng TH Đông Thành C .86 Chữ Viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên HT Hiệu trởng GD &ĐT Giáo dục Đào tạo GD TH Giáo dục Tiểu học TH Tiểu học MN Mầm non CBQL Cán quản lý PPGD Phơng pháp giảng dạy SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGD Sở giáo dục PGD Phòng giáo dục CSVC Cơ sở vật chất CLGD Chất lợng giáo dục UBND Uỷ ban nhân dân TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt kết nghiên cứu Tên đề tài: Các giải pháp nhăm giảm thiểu học sinh bỏ học cấp tiểu học M số : B2006-37-05TĐ Chủ nhiệm đề tài : NGƯT.TS Đặng Huỳnh Mai Cơ quan chủ trì : Viện KHGD, Bộ Giáo dục Đào tạo Cơ quan phối hợp thực : 1.Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo Các Sở GD&ĐT, phòng Giáo dục, 21 trờng tiểu học tỉnh tham gia nghiên cứu Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Dự án Phát triển giáo viên tiểu học Trung tâm GD Dân tộc Thời gian thực hiện: tháng 5/2006 đến tháng 5/2008 Mục tiêu Từ việc nghiên cứu thực tiễn, đề xuất số nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng học sinh lu ban bỏ học Tiểu học Nội dung - Nghiên cứu sở lý luận, sở pháp lý, tâm lý học lứa tuổi, vấn đề xã hội học liên quan việc học sinh bỏ học Tiểu học Nghiên cứu thực trạng học sinh tiểu học bỏ học số lợng, nguyên nhân bỏ học vùng kinh tế xã hội khác Đề xuất nhóm giải pháp để giảm thiểu học sinh bỏ học tiểu học Trên sở nhóm giải pháp nghiên cứu chuẩn bị văn đạo thực Thực nghiệm nhóm giải pháp tỉnh gồm 16 xã huyện Kết đạt đợc - Kết luận rút từ nghiên cứu lý thuyết thực trạng tình hình học sinh lu ban bỏ học; nhóm nguyên nhân tợng bỏ học; nhóm giải pháp - Triển khai thử nghiệm biện pháp tỉnh, huyện 21 trờng tiểu học Kết thử nghiệm khẳng định cần thiết, tính thi hiệu biện pháp - Xây dựng văn bản, tài liệu đạo việc giảm thiểu tình hình lu ban bỏ học, công văn đợc triển khai ứng dụng cấp quốc gia cho 64 tỉnh thành nớc: + Công văn số 896/BGD ĐT-GDTH ngày 13/02/2006 việc hớng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh tiểu học + Công văn số 1381/BGD ĐT-GDTH ngày 12/2/2007 việc đạo việc rà soát, giúp đỡ học sinh yếu kém; + Công văn 8323/BGD ĐT-GDTH ngày 8/8/2007 việc hớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2007-2008 giáo dục tiểu học Công văn cho phép học sinh tuổi vùng khó khăn đợc học lớp dự bị; + Công văn 9890/BGDĐT-GDTH ngày 17/9/2007 việc Hớng dẫn nội dung, phơng pháp giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn - Phối hợp với Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn dự án Phát triển giáo viên tiểu học xuất sách: + Dạy học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, NXB khoa học Công nghệ 2007, số lợng 90.000 + Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Việt Nam, Dự án Phát triển giáo viên tiểu học, NXB Đại học S phạm 9/2006, số lợng 25000 + Xây dựng đề Kiểm tra đạo Kiểm tra Đánh giá kết học tập HS lớp Năm chơng trình đổi mới, tháng 5/2007 Phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Sau ba năm thực đổi giáo dục, tiểu học xuất tình trạng học ngợc (sáng học lớp 5, chiều học lớp Đồng Tháp); Sáng chiều (ở Quảng Ngãi); 3- 4- mù chữ (ở Phú Thọ) Mặc dù tợng phần lớn lớp học thực chơng trình cải cách giáo dục, có phần nhỏ thuộc lớp HS thực chơng trình đổi từ năm học 2002-2003 Tuy nhiên, thực trạng cho thấy không đơn tợng xã hội, vấn đề kinh tế mà vấn đề cuả thân ngành giáo dục Do cần có nghiên cứu chuyên môn sâu góc độ vĩ mô Mặt khác, trình đạo, kiểm tra, dự tình trạng GV không dám gọi HS yếu lớp trả lời câu hỏi lên bảng làm tập, HS yếu cần phải vắng mặt tiết học có ngời đến dự, tình trạng tăng cờng HS lớp khác đến lớp cần khảo sát Điều chứng tỏ phận HS không đợc học, phận không học đợcvà phận HS làm ngời thừa lớp học Nếu để thực tế xẩy kéo dài suốt cấp học dự đoán đợc tình hình HS bỏ học chắn xẩy Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tình trạng lu ban, bỏ học đợc thực đồng thời với trình đạo đổi kịp thời khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp mà xã hội đặc biệt quan tâm 1.2 Năm 2000, Việt Nam công bố đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học, có nghĩa phải làm cho tất trẻ em độ tuổi tiểu học đợc tiếp cận với môi trờng giáo dục Điều có nghĩa cho dù có HS bỏ học nhà giáo, nhà quản lí phải suy nghĩ, phải băn khoăn, tìm cách giúp trẻ trở lại với môi trờng giáo dục, môi trờng lành mạnh xã hội 1.3 Ngày nay, xuất phổ biến cách dạy hình nh HS đợc học mà để cung cấp cho hết chữ nghĩa có sách giáo khoa với thời lợng định lớp bất chấp cảm xúc khả tiếp thu HS Trong lớp, có số HS học đợc, số lại phải trông chờ vào giúp đỡ bố, mẹ phải học thêm Nếu không, nhóm HS trở thành ngồi nhầm lớp Để khắc phục tình trạng trên, cần có nghiên cứu song hành trình triển khai đổi chơng trình, SGK nhằm đề xuất giải pháp hữu hiệu Khối Khối Khối Khối Khối Tổng Đầu năm học 2007-2008 Tổng số HS yếu HS 20500 19710 4845 508 19456 4913 455 19814 5681 572 22516 5899 466 101996 21338 2001 HS bỏ học 68 57 75 99 85 384 HS bỏ học học lại 23 31 69 Có huyện có tỉ lệ HS bỏ học cao huyện Sơn Tây ( 6,94%) Tây Trà (4,86%) Các huyện lại tỉ lệ HS bỏ học dới 1% 2.2.5 Đắc Lắc Thống kê đầu năm học, Đắc Lắc có đến 20,92% HS yếu 1,96% có đến 384 HS bỏ học chiếm 0.38% Nguyên nhân bỏ học vốn từ Tiếng Việt; Nhiều gia đình khó khăn, thiếu nhân lực lao động; Trờng học xa nhà, hoạt động nhà trờng cha thực hấp dẫn HS 2.2.6 Bình Thuận Năm học 2006-2007, Bình Thuận 3,9% HS xếp loại học lực môn Tiếng Việt 0.8% môn Toán mức Yếu Kết thống kê học kỳ I năm học 2007-2008, tỉ lệ HS ngồi nhầm lớp, HS có nguy lu ban HS bỏ học cho thấy: có 1668 HS ngồi nhầm lớp chiếm 1,4%; 7.716 HS có nguy lu ban, chiếm 6,4% số HS bỏ học 236 em chiếm 0,19% (bảng 2.2.4) Số HS bỏ học chiếm tỉ lệ cao lớp Bảng 2.2 Thống kê tình hình HS ngồi nhầm lớp, có nguy lu ban bỏ học cuối học học kỳ I năm học 2006-2007 TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Huyện, thị xã, thành phố Đức Linh Tánh Linh Hàm Tân La Gi Hàm Thuận Nam Phan Thiết Hàm Thuận Bắc Bắc Bình Tuy Phong Phú Quý Tổng cộng TS HS ngồi nhầm lớp 122 387 27 15 167 46 318 305 64 217 1.668 TS HS có nguy lu ban 769 1.268 364 400 747 1.257 730 1.020 784 377 7.716 TS HS bỏ học trở lại trờng 21 10 22 35 25 85 18 236 2.2.7 Thành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu thống kê cho thấy tình hình HS bỏ học, lu ban ba năm gần ngày giảm Tỉ lệ HS bỏ học từ năm học 2003-2004 0,09% giảm 11 xuống 0,02% năm học 2005-2006 Với tỉ lệ này, số trẻ bỏ học thành phố năm qua không đáng kể *Trờng tiểu học An Lạc Học kì năm học 2006-2007 trờng có HS có học lực yếu, bao gồm khối lớp nh sau: Khối 2: HS ; khối : HS ; khối HS Đây đối tợng tiềm ẩn bỏ học *Trờng Tiểu học Bình Hng Hoà, tỉ lệ HS yếu trờng chiếm trung bình khoảng 12 %, đối tợng HS không đợc giúp đỡ dễ có nguy bị lu ban bỏ học 2.2.8 Sóc Trăng Năm học 2007-2008, Sóc Trăng từ 6-9% HS lu ban Tính đến tháng năm 2008 Sóc Trăng có 198 HS bỏ học (0,16%) Thực trạng HS học tập trờng tiểu học Sóc Trăng : * Trờng tiểu học Vĩnh Hải 3, Năm học 2006-2007 có em bỏ học chiếm 1,19% (4 em khối 1, có em khối em khối 4) Số HS nghỉ học em phải theo cha mẹ bắt nghêu để kiếm sống * Trờng Tiểu học Lạc Hoà Năm học 2006-2007 trờng có 53 HS yếu tiếng Việt Toán, 12 HS bỏ học Số HS bỏ học theo gia đình vào ruộng sâu nuôi tôm 2.2.9 Vĩnh Long Tình hình triển khai giải pháp bỏ học trờng đợc khảo sát nh sau: Tân Thành A có 81 em HS yếu, chiếm tỉ lệ 17,2% 10 em bỏ học ; trờng Tân Thành B có 11 em đọc chậm, viết chậm, làm Toán yếu, thờng hay nghỉ học ; Trờng Đông Thành A có 27 em đọc viết chậm, học lực yếu ; Trờng Đông Thành B cú 11 em đọc, biết viết, Trờng tiểu học Đông Thành C có 13 em không đọc viết đợc ; có 35 em đọc chậm, viết chậm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học HS 3.1 Nguyên nhân nhìn từ góc độ x hội 3.1.1 Giao thông Việc lại khó khăn yếu tố làm cho HS phải bỏ học Bình quân trờng có từ đn HS bỏ học đờng xa Có 35/ tổng số 239 HS bỏ học phạm vi tài nghiên cứu đờng học xa 3.1.2 Kinh tế - Cả 439 HS bỏ học thuộc khu vực dân nghèo, thuộc xã có tỉ lệ hộ nghèo đói từ 16% (Bình Tân, Vĩnh Long) đến 67% (Kỳ Sơn, Nghệ An) - Đời sống ngời dân khó khăn, nhiều gia đình không đủ lơng thực, thờng thiếu ăn từ 1- tháng, nhiều HS phải trông em, ph việc gia đình để bố mẹ lao động kiếm sống, em HS gái - Khu vực Tây Bắc học sinh nghỉ theo vụ mùa, nhiều ngày lễ hội Đặc biệt xã nằm vùng trung chuyển ma tuý, có nhiều học sinh phải nghỉ học thờng xuyên từ đến tuần để trông em phải nghỉ hẳn bố mẹ nhà, em phải sống với ông bà 12 - Tình trạng di dân tự nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học học sinh - Kinh tế thị trờng làm cho dịch vụ văn hóa nh Karaoke, game online phát triển đến tận khu dân c hút tham gia HS, nhiều em mải chơi bỏ học - Các sở sản xuất ngày ý nhiều đến đối tợng trẻ tiểu học để thuê, mớn rẻ tiền để làm công việc nh (lợm nghêu, sò, nhặt hành, rửa bát) yếu tố thu hút trẻ tham gia ngày nhiều 3.1.3 Một số tục lệ lạc hậu làm ảnh hơng chất lợng học tập HS Do yếu tố nhận thức ngời dân với nhiều ngày lễ hội năm, nhiều hủ tục lạc hậu nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học 3.1.4 Sự quan tâm lãnh đạo địa phơng - Sau tuyên bố hoàn thành PCGD TH, xã không cán chuyên trách phổ cập để theo dõi quản lý đợc số trẻ học, bỏ học cách chặt chẽ - Sự phối hợp quyền nhà trờng nhiều địa phơng để huy động trẻ lớp vào đầu năm học tốt, nhng thiếu theo dõi chặt chẽ năm học nên không kiểm soát đuợc tình hình học sinh lu ban bỏ học - Thiếu môi trờng vui chơi, giải trí để thu hút trẻ đến trờng Các tổ chức Đoàn, Đội, quyền địa phơng cha thật quan tâm, cha tổ chức đợc hoạt động vui chơi, giải trí, giáo dục truyền thống cho học sinh - Do cha ý mức đến khâu bồi dỡng CBQL, thiếu cán chủ chốt để bổ nhiệm, nhiều trờng nhiều điểm lẻ (7 điểm) 3.2 Nguyên nhân từ phía HS 3.2.1 Học sinh thuộc diện yếu - Có thể nói nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học Đã có 439/7036 học sinh bỏ học tỉnh đợc khảo sát học sinh yếu kém, học sinh lu ban, học sinh ngồi nhầm lớp - Chỉ có 3/7036 học sinh bỏ học thuộc loại giỏi Trong đó, Vĩnh Long có HS phải bỏ học để nhà trông đứa em khuyết tật, giỏi phải theo gia đình di dân học thành phố HCM em Sóc Trăng học phải bỏ học theo bố mẹ vào vùng sâu để nuôi tôm kiếm sống 3.2.2 Trẻ em tham gia lao động - Mỗi nhà trờng tiểu học tham gia nghiên cứu có từ đến HS thuộc gia đình nghèo, thiếu ăn, phải nghỉ học để trông em phải làm theo mùa vụ nên nghỉ học từ đến vài tuần vài tháng - Nhiều em phải nhà trông em nh Vĩnh Long, Đắc Lắc Nhiều em phải đồng thật sớm đến lớp nên đến trờng muộn học nh Bình Thuận Lạng Sơn, Điện Biên 3.2.3 Khó khăn việc sử dụng tiếng Việt học tập - Đã có 29/239 học sinh lớp phải bỏ học không nghe, không hiểu đợc học ngôn ngữ Tiếng Việt, cao trờng Ta Ma với HS lớp 1, hai trờng Nghệ An có HS lớp 1/1 trờng bỏ học 13 - Nhiều huyện vùng sâu, tỉ lệ trẻ cha qua mầm non cao nh Nghệ An, Lạng Sơn, Điện Biên Học sinh dân tộc cha đợc chuẩn bị Tiếng Việt trớc vào học lớp nên em ngại nói, rụt rè giao tiếp, việc tiếp thu kiến thức khó khăn Nh trờng Pa KLong có 39% HS cha vào lớp mẫu giáo tuổi, nên HS vào lớp học xếp loại yếu lớn 40% - Sự phát âm nhóm dân tộc nh đọc chữ dấu, tất dấu sắc, dấu huyền dấu nặng khó khăn cho trẻ học với GV tiếng Việt 3.2.3 Trẻ em chịu hậu tệ nạn xã hội - Những khu vực chịu ảnh hởng vận chuyển ma túy, nhiều trẻ trở thành mồ côi trả giá bố mẹ phải bỏ học nh Điện Biên, Sơn La - Những hủ tục nh ma chay ngời họ kéo dài tuần làm ảnh hởng lớn đến học HS nơi Việc bố mẹ dùng giấy SGK học trẻ hút thuốc để HS không dám đến trờng nguyên nhân (Nghệ An) 3.3 Nguyên nhân từ phía phụ huynh HS Một số cha mẹ HS cha thật quan tâm đến việc học hành cái, phó thác cho ông bà để làm ăn xa, cha mua sắm đủ đồ dùng học tập cho HS + Phụ huynh HS mải lo kiếm sống, làm ăn xa gửi cho ông bà không quan tâm đến việchọc hành Nhận thức số phụ huynh cha thật đắn việc cho em đến trờng học tập, nhiều phụ huynh không thấy đợc ý nghĩa việc cho em học + Nhiều HS bố mẹ ly dị, mồ côi, không nơi nơng tựa nên em phải bỏ học để lao động kiếm sống + Nhiều em không đáp ứng đợc mong đợi kỳ vọng gia đình nên gia đình chấp nhận việc thêm tiền, cho trẻ đến trờng 3.4 Nguyên nhân từ phía nhà trờng 3.4.1 Sự nhận thức cha thật mức vận động Hai không - Các trng vùng sâu, vùng xa, chí số trờng vùng thuận lợi, chất vận động Hai không trình giáo dục trẻ cha đợc hiểu đúng, cha đợc quán triệt đầy đủ, sâu sắc, nên nhiều giáo viên đa HS yếu, môn học xuống lớp dới để chịu trách nhiệm chất lợng Điều dẫn đến HS cảm thấy xấu hổ bỏ học - Một số giáo viên thực vận động hai khôngcha thấu đáo chất vấn đề nên nảy sinh suy nghĩ Bộ có hớng dẫn không nhận HS không trình độ lại không làm nh thế, lớp lại học sinh trung bình trở lên có phải dễ dạy không Từ đó, tình trạng HS bị cho ngồi nhầm lớp, lu ban bỏ học 3.4.2 Sự thiếu điều kiện để đảm bảo chất lợng GD - Nhiều trờng tiểu học có CSVC cha đạt mức chất lợng tối thiểu để tổ chức dạy tốt, học tốt; trờng có nhiều điểm trờng lẻ (7 điểm), điểm xa cách điểm đến 18km vùng sâu mà quản lý tốt đợc 14 - Phòng học xuống cấp, nhiều điểm trờng vừa đủ phòng học, sân chơi, khu vệ sinh ( Ta Ma, Mờng Mùn, Trà Sơn, Đồng Me ) 3.4.3 Công tác quản lý chất lợng giáo dục - Lãnh đạo nhà trờng quản lý chất lợng GD cha chặt chẽ, cha quan tâm đến thực chất, cha có kế hoạch khả thi để giúp cho HS yếu năm học hè, tiết học cha hợp lý, cha hấp dẫn Chủ yếu hoạt động học tập kiến thức, hoạt động phát triển tinh thần thể chất nên không thu hút đợc học sinh đến trờng - Thiếu CBQL chuyên môn giỏi, dám chịu trách nhiệm, mạnh dạn đạo trình dạy học cụ thể cho đối tợng HS nhà trờng - Lãnh đạo nhà trờng thờng quan tâm đến vấn đề liên quan đến cấp trên, đến quyền địa phơng vấn đề lĩnh vực chuyên môn - Thiếu khả năng, hay nói không dám cụ thể hóa nhiệm vụ giảng dạy mà hoạt đng theo đợc săp đặt thông qua phân phối chơng trình, sách hơng dẫn giảng dạy 3.4.4 Phơng pháp giảng dạy GV - Vẫn tợng GV nhiều lần điều chỉnh điểm qua lần kiểm tra để HS đạt yêu cầu đánh giá kết học tập HS, không tập trung vào biện pháp giúp đỡ, hay nghiên cứu đổi cách dạy học sinh yếu đạt kiến thức mức độ cần đạt - Giáo viên dạy vùng sâu, vùng xa tiếng dân tộc, hiểu biết phong tục, tập quán đồng bào GV cha có phơng pháp giảng dạy phù hợp đối tợng, nhiều HS không học đợc Tiếng Việt Tiếng Việt với môn học khác, trẻ vào lớp 1, nờn em học kém, tự ti, mặc cảm bỏ học * Sự cha gặp thầy trò có lẽ vấn đề mấu chốt tác động đến việc bỏ học: - nơi nghiên cứu, học sinh vắng mặt tuần, giáo viên thờng có giải pháp: Một yêu cầu HS học thêm buổi thứ 2, học thêm vào nghỉ giải lao, trớc hay sau buổi học thức Hai u tiên gọi HS ngày nhiều lần lên bảng trả giải tập Chính việc làm tạo nên tâm lý sợ hãi cho HS, xấu hổ trớc bạn bè trẻ lớn làm cho nhiều em không dám đến trờng Mặc dù GV nhiệt tình đầy trách nhiệm, nhng phơng pháp cha tốt nguyên nhân quan trọng tạo nguy bỏ học học sinh - Với 7036 HS, 300 lớp học, sĩ số cao 26 em, em/1 lớp nhng bình quân có đến 30% HS yếu vùng khó khăn vấn đề đáng đợc để ý Từ việc học mà không đạt đợc kết đáng kể, cộng thêm hoàn cảnh khó khăn, gia đình không động viên việc trẻ bỏ học điều gần nh hiển nhiên Đề xuất số giải pháp khắc phục tình trạng lu ban bỏ học HS cấp tiểu học 4.1 Nhóm giải pháp mặt quản lý đạo 4.1.1 Đối với cấp trờng 15 Hiệu trởng cần tăng cờng công tác tham mu với cấp ủy Đảng, quyền địa phơng vận động nhân dân cho em đến trờng trì sĩ số HS Tranh thủ đồng tình, ủng hộ tổ chức trị, xã hội Thực vận động chế độ u đãi học sinh Quản lý, đạo việc dạy thật, học thật Phát huy vai trò lãnh đạo nhà trờng 4.1.2 Đối với cấp phòng GD Tham mu UBND Huyện tách điểm l thành trờng với qui mô vừa phải để quản lý có chất lợng Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra đội ngũ cán giáo viên việc bồi dỡng, giúp đỡ CBQL GVcó lực dạy học yếu Tổ chức thực tốt vận động Học tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh để tăng cờng giáo dục đạo đức cho đội ngũ GV; tổ chức hớng dẫn đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp Những vùng khó khăn u tiên đạo lớp học buổi/ngày Lập quy hoạch mạng lới trờng, trọng u tiên đầu t phổ cập tuổi Tham mu phân cấp giao quyền tự chủ cho HT trờng TH 4.1.3 Đối với cấp Sở Sở GD nên tập trung vào việc đạo chuyên môn PPGD phù hợp với đối tợng HS cho khu vực cụ thể địa bàn Tỉnh, Thành phố Hỗ trợ Phòng GD lập quy hoạch mạng lới trờng phạm vi huyện, thị xã Đặc biệt trọng kế hoach phổ cập tuổi; buổi/ngày Chỉ đạo cải cách hành hành, phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ lĩnh vực quản lý chuyên môn Làm cầu nối giúp địa phơng huy động tài trợ bữa tra học đờng chia sẻ áo ấm, SKG, tập cho HS khu vực đồng bào nghèo, đồng bào dân tộc vùng núi Tận dụng đội ngũ chuyên gia nh tài liệu hớng dẫn để trờng triển khai đến tận tay GV cách cụ thể 4.2 Nhóm giải pháp chuyên môn 4.2.1 Về mặt S phạm Trờng SP phối hợp với Sở tăng cờng bồi dỡng chuyên môn cho GV Dân chủ hóa trình bồi dỡng GV Thời gian bt u gi hc mun HS kp ti trng Kế hoạch, thời gian dạy học đợc điều chỉnh kịp thời, linh hoạt, phù hợp Trong ngày lễ hội thức, học sinh cần phải đợc nghỉ học để thể hiểu biết lòng tôn trng Nên phân công GV có sở trờng dạy HS để dạy lớp có nhiều HS thuộc diện khó khăn nhng phải giảm sĩ số HS lớp 4.2.2 Về phơng pháp giảng dạy Phải tổ chức cho đợc trình Dạy Học thật Chú trọng đặc điểm HS ngời dân tộc Liều lợng kiến thức vừa phải, thích hợp với khả điều kiện HS 16 Đảm bảo thực quyền trẻ em giáo dục Dạy học theo điều kiện thực tế, không áp đặt chủ quan Khắc phục tình trạng đầu t soạn bi tăng cờng độ lao động GV Tăng cờng DDDH cụ thể, thiết thực cho tiết dạy học Sự hỗ trợ công nghệ thông tin 4.3 Nhóm giải pháp tâm lý giáo dục 4.3.1.Về phía Giáo viên 1.GV cần thờng xuyên động viên, khích lệ, thúc đẩy học sinh học tập, không làm học sinh sợ hãi Khi học sinh vắng mặt tuần, giáo viên cần dạy riêng, bổ sung phần kiến thức bị thiếu buổi để HS theo kịp bạn lớp Cố gắng tạo môi trờng lớp học thân thiện lớp, không trọng đến từ chăm nhận xét HS thờng xuyên đến lớp học Các câu hỏi GV đa ngày cần vừa sức với HS yếu để bớc hình thành t độc lập, tự khẳng định mình, tự tin với việc học trẻ Nên cho điểm khích lệ HS câu hỏi hợp lý, tạo tâm lí thoải mái, tích cực cho trẻ cách giao tập thấp yêu cầu nhng phù hợp lực em, từ thật dễ đến dễ, HS bớc đạt yêu cầu 4.3.2 Đối với gia đình học sinh Cha mẹ HS cần dành thời gian để trò chuyện nh trao đổi việc học hành Khi biết học lực yếu, kém, cha mẹ cần tham gia giải thách thức tình thơng, không nên la mắng để tạo thêm rắc rối cho trẻ, việc cần làm giúp trẻ lấy lại niềm tin Hội khuyến học xã chọn vài gia đình có uy tín xóm lối sống có học tốt để tuyên dơng làm động lực thúc đẩy gia đình khác 4.4 Nhóm giải pháp mặt xã hội 4.4.1.Xóa đói giảm nghèo - Nhà trờng cần tham gia với quyền địa phơng, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc để có biện pháp can thiệp tích cực giúp nhân dân vợt qua nghèo đói để HS đợc đến trờng học - Tham gia làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục lĩnh vực chăm sóc, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn nh thu hút đầu t tổ chức xã hội, cá nhân cha mẹ HS giúp đỡ, hỗ trợ lẫn cho trẻ em, nhóm HS tơng trợ trc tiếp 4.4.2.Củng cố hoàn thiện cấu, nâng cao chất lợng hoạt động ban đại diện cha mẹ học sinh trờng điểm trờng 4.4.3 Xã hội hóa GD Tuyên truyền, vận động nhân dân vùng tập thể, cá nhân quan tâm hỗ trợ cho giáo dục; thực tốt công tác khuyến học, gây quỹ học bổng để giúp đỡ cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, gia đình sách, gia đình nghèo, kinh tế khó khăn 17 Kết thử nghiệm giải pháp để khắc phục tình trạng lu ban, bỏ học 5.1.Những công việc triển khai thử nghiệm 5.1.1 Địa bàn triển khai thử nghiệm: Nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm số giải pháp nêu vùng miền nớc với 21 trờng tiểu học huyện thuộc tỉnh (bng 5.1) 5.1.2.Quá trình triển khai thử nghiệm Chọn địa bàn thử nghiệm sau thống với lãnh đạo sở GD Tổ chức hội nghị triển khai mục tiêu, nội dung phơng pháp nghiên cứu Tổ chức hội thảo cấp trờng Hội thảo cấp Huyện - Đánh giá tình hình học sinh trớc thử nghiệm thông qua thống kê kết học tập, dự thăm lớp cho học sinh làm kiểm tra nhanh; - Phỏng vấn CBQL, GV, học sinh tình hình, nguyên nhân, giải pháp khắc phục tình hình lu ban, bỏ học; Tổ chức hội thảo cấp Bộ lần thứ hai miền: - Địa điểm Sở GD&ĐT Lạng Sơn dành cho tỉnh khu vực phía Bắc; - Trờng TH Nguyễn Bỉnh Khiêm TP HCM dành cho tỉnh, TP khu vực phía Nam; Họp với chuyên gia xây dựng văn đạo Bộ biên soạn tài liệu nhằm khắc phục tình trạng lu ban bỏ học Tập huấn cho CBQL GV thuộc địa bàn nghiên cứu tập huấn việc thực tự chủ hoạt động dạy học Tổ chức Hội thảo cấp toàn quốc để đánh giá việc làm đợc, cha đợc chia sẻ thông tin 5.2 Những kết đạt đợc 5.2.1 Các văn ban hành từ kết nghiên cứu Các văn đạo việc giảm thiểu tình hình lu ban bỏ học, đợc triển khai ứng dụng cấp quốc gia cho 64 tỉnh thành nớc: - Công văn số 896/BGD ĐT-GDTH ngày 13/02/2006 việc hớng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh tiểu học - Công văn số 1381/BGD ĐT-GDTH ngày 12/2/2007 việc đạo vịec rà soát, giúp đỡ học sinh yếu kém; - Công văn 8323/BGD ĐT-GDTH ngày 8/8/2007 việc hớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2007-2008 giáo dục tiểu học Công văn cho phép học sinh tuổi đợc học lớp dự bị; - Công văn 9890/BGD &ĐT-GDTH ngày 17/9/2007 việc Hớng dẫn nội dung, phơng pháp giáo dục cho trẻ em có hòan cảnh khó khăn; Văn hớng dẫn dành riêng cho tỉnh, thành phố thuộc phạm vi nghiên cứu 5.2.2 Tài liệu biên soạn Phối hợp với dự án Giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn biên soạn tài liệu Dạy học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (in 90.000 phân phối 18 đến trờng tiểu học) gồm số giải pháp chủ yếu cải thiện chất lợng dạy học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ; Tài liệu tập huấn giải pháp chống lu ban bỏ học; số viết từ thực tế quan sát dự lớp Phối hợp với dự án Phát triển giáo viên tiểu học xây dựng tài liệu Hớng dẫn cán quản lý đạo việc thực tự chủ hoạt động dạy học; tài liệu bồi dỡng CBQL; môđun bồi dỡng PPGD cho GV Tổng hợp giải pháp đ đợc triển khai thử nghiệm trờng (Xem bng 5.2) 5.2 Kết triển khai thử nghiệm 5.2.1 Đánh giá chung Nhóm nghiên cứu thực theo kế hoạch xây dựng Tất kế hoạch, giải pháp đa đợc hầu hết địa phơng, trờng triển khai theo mục tiêu đề 5.2.2 Nhận định, đánh giá từ phía sở tham gia nghiên cứu Các giải pháp có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, xã hội việc tham gia với nhà trờng để nâng cao chất lợng giáo dục, giảm thiểu tình trạng lu ban bỏ học Trên sở gợi ý, hớng dẫn giải pháp, tài liệu tập huấn, trờng có nhiều sáng tạo việc tổ chức hoạt động chuyên môn cụ thể mang lại hiệu cao Các địa phơng có hoạt đng cụ thể sau hội thảo 5.2.3 Kết thực sở 5.2.3.1 Tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn tiến hành thử nghiệm giải pháp nhằm giảm thiểu tỉ lệ HS bỏ học Kết nh sau: tỉ lệ HS Tiếng Việt giảm từ 2040 HS xuống 624 HS nghĩa giảm từ 4,24% xuống 1.03%; số HS yếu Tiếng Việt giảm từ 8061 em xuống 3375 em (từ 16.76% xuống 5.57%); Số HS Toán giảm từ 4629 em xuống 2011em (từ 9.63% xuống 3.32%); số HS yếu Toán giảm từ 938 em xuống 5494 em (từ 19.52% xuống 9.07%) 5.2.3.2 Tỉnh Điện Biên Huyện Tuần Giáo áp dụng biện pháp để giảm thiểu tình trạng HS lu ban, đến cuối học kì năm học 2006- 2007 tổng số HS yếu kém, HS bỏ học giảm so với đầu năm học.Tỉ lệ HS bỏ học giảm từ 373 xuống 261 HS , số HS yếu Toán giảm từ 893 xuống 785 HS Tiếng Việt từ 884 xuống 728 * Trờng tiểu học Mờng Mùn: đến cuối học kỳ 20/27 HS kém); khối giảm em; khối giảm em, khối giảm em * Trờng tiểu học Ta Ma : động viên 46 (100% )HS bỏ học quay trở lại học tiếp 5.2.3.3.Tỉnh Nghệ An *Trờng TH Mờng Lống huyện Kỳ Sơn : Số HS yếu từ lớp 2- giảm hẳn so với đầu năm học, cuối học kỳ I có HS bỏ học 19 *Trờng PTCS Bảo Nam I, Kỳ Sơn : Sau thử nghiệm, tỉ lệ HS từ lớp đến lớp giảm từ 69 em xuống 57 em Nhà trờng phối hợp với địa phơng, phụ huynh HS vận động đợc em tổng số 27 em quay trở lại hc 5.2.3.4.Tỉnh Quảng Ngi Sau tiến hành hội thảo cấp tỉnh triển khai văn đạo Bộ cho tỉnh, đến cuối học kỳ I năm học 2007-2008, tỉ lệ HS yếu giảm xuống 8697 em (8,55%) HS lại 654 em (0,64%), vận động đợc 69 HS bỏ học quay trở lại lớp học 5.2.3.5.Tỉnh Đắc Lắc Tỉ lệ HS yếu, môn Toàn Tiếng Việt giảm so với đầu năm học tỉnh vận động đợc 118 HS quay trở lại lớp học Trong trờng thử nghiệm, số HS bỏ học quay trở lại trờng 33 em Tiểu học Pa Klơng em/6 em trờng tiểu học Phạm Hồng Thái 28/28 em bỏ học quay trở lại trờng 5.2.3.6 Tỉnh Bình Thuận Toàn trờng tiểu học ton tỉnh triển khai thực kế hoạch giảm thiểu HS lu ban khắc phục tình trạng HS ngồi nhầm lớp cấp tiểu học Kết quả: Tỉ lệ HS học giảm 1814 em tỉ lệ HS học yếu giảm 2846 em Tỉnh vận động đuợc 20/64 HS bỏ quay trở lại lớp * Trờng Tiểu học Đồng Me: Số lợng HS yếu Toán Tiếng Việt giảm dần Đầu năm học có 82 HS yếu tiếng Việt đến cuối học kỳ II 36 em, giảm 20%; môn Toán từ 103 em yếu Toán xuống 57 em, giảm 31,7% *Trờng tiểu học Đức Bình : Đầu năm học, số HS có nguy lu ban (từ lớp đến lớp 5) 71 em/320 em (22,2%), đến cuối học kì I giảm 25 em 46 em, đến cuối năm học giảm xuống 28 em 5.2.3.7 TP Hồ Chí Minh Kết thử nghiệm trờng tiểu học TP Hồ Chí Minh nh sau: *Trờng tiểu học An Lạc 3: Sau triển khai giải pháp đa số em bắt kịp chơng trình 6/7 em (85,7%) em khối cần bồi dỡng hè * Trờng Tiểu học Bình Hng Hoà :Kết kiểm tra cuối năm, số HS yếu môn Tiếng Việt Toán giảm rõ rệt Tiếng Việt từ 56 em (4,8%) em (0,5%); Toán từ 63 em (5,4%) em (0,4%) 5.2.3.8 Tỉnh Sóc Trăng Sau áp dụng biện pháp giảm thiểu tình trạng HS bỏ học, tình hình học tập bỏ học HS tỉnh Sóc Trăng đợc cải thiện đáng kể Tỉ lệ HS yếu Tiếng Việt giảm từ 16,91% xuống 9,39% học sinh yếu Toán giảm từ 19,54% xuống 9,90% Đặc biệt tỉnh vận động đợc 2.092 HS bỏ học học lại, đạt 57,7% * Trờng tiểu học Vĩnh Hải 3: số HS bỏ học em, tỉ lệ HS học yếu môn Toán, Tiếng Việt giảm hẳn Trờng Tiểu học Lạc Hoà 1: đầu năm học 2006-2007 trờng có 53 HS yếu, tiếng Việt Toán, có 12 HS bỏ học Sau áp dụng giải pháp đề tài, 20 số 53 HS yếu có 33 em đợc lên lớp, giảm số HS lu ban xuống 20 em 5.2.3.9 Tỉnh Vĩnh Long *Trờng tiểu học Tân Thành A : Cùng với việc triển khai biện pháp, năm học 2007-2008 trờng không tình trạng HS ngồi nhầm lớp, số HS lu ban 14 em (đầu năm có 81 HS yếu kém) chiếm tỉ lệ 17,2% ến cuối năm em bỏ học có em theo bố mẹ làm ăn xa *Trờng tiểu học Tân thành B : Toàn trờng có 214 HS, qua lần kiểm tra đầu năm học có 11 em đọc chậm, viết chậm, tính toán yếu, thờng hay nghỉ học Sau thực giải pháp, đến cuối năm học có em lên lớp, em tiếp tục rèn luyện hè *Trờng Đông Thành A: Nhà trờng nhận đợc đồng tình phụ huynh HS triển khai giải pháp 16/27 em HS yếu, trung bình 11/27 em (40%) *Trờng tiểu học Đông Thành B : kết đến hết năm học có /11em đạt mức trung bình, em tiếp tục bồi dỡng thêm hè *Trờng Tiểu học Đông Thành C: Qua năm thực hiện, chất lợng giáo dục đợc nâng lên, HS bỏ học HS không đọc viết đợc giảm từ 15 xuống em; 35 HS đọc chậm, viết chậm giảm xuống 15 em Phần III Kết luận Kiến nghị Kết luận 1.1 Tình trạng HS tiểu học bỏ học thời gian qua nhìn góc độ nớc xảy với tỉ lệ không thay đổi đáng kể Tuy nhiên, tỉ lệ HS đến trờng, bỏ học vùng, miền, tỉnh, huyện trờng khác nhau, vùng khó khăn HS bỏ học nhiều Điểm chung học sinh bỏ học phạm vi đề tài nghiên cứu trẻ thuộc gia đình nghèo, vùng khó khăn, học sinh thuộc diện yếu, kém, lu ban, ngồi nhầm lớp (trong số đối tợng nghiên cứu có em học sinh thuộc nhóm học sinh khá) 1.2 Có nhóm nguyên nhân gây tình trạng học sinh bỏ học đợc xếp từ yếu tố khách quan đến yếu tố chủ quan gồm: nhóm nguyên nhân từ xã hội; từ phía học sinh, từ phía phụ huynh học sinh từ phía nhà trờng 1.3 Có nhóm giải pháp để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học đợc xếp từ yếu tố chủ quan đến khách quan gồm có : - Nhóm - Các giải pháp quản lý đạo liên quan đến đối tợng CBQL: Hiệu Trởng, Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT - Nhóm - Các giải pháp mặt chuyên môn gồm nhóm giải pháp mặt s phạm PPGD - Nhóm - Các giải pháp mặt tâm lý giáo dục với góc nhìn: từ phía GV từ phía gia đình - Nhóm - Các giải pháp mặt x hội liên quan đến lĩnh vực: Xóa đói giảm nghèo; Hiệu hoạt động Ban đại diện cha mẹ HS lĩnh vực Xã hội hóa GD 21 1.4 Với kết nghiên cứu tỉnh, thành phố với huyện, 21 trờng, 7036 HS tiểu học đại diện cho vùng kinh tế khó khăn khác nớc góp phần xác định tính thực tiễn việc đánh giá nguyên nhân HS bỏ học; Kết thử nghiệm biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học giải pháp chuyên môn khẳng định cần thiết nỗ lực chủ quan đội ngũ nhà giáo TH; tính hiệu quả, thiết thực nhóm giải pháp; Các văn đạo Bộ sát yêu cầu thực tế, giúp GV mạnh dạn tự tin trình thực đổi phơng pháp giảng dạy Kiến nghị 2.1 Những nguyên nhân bỏ học tợng xã hội nghèo, đói, thiếu lơng thực, việc làm quyền địa phơng đoàn thể xã hội quan tâm giải giúp Ngành giáo dục chịu trách nhiệm giải pháp chuyên môn 2.2 Các Sở, Phòng GD&ĐT cần tổ chức bồi dỡng phơng pháp giảng dạy đánh giá kết học tập học sinh tiểu học cách cụ thể, đặc biệt cho CBQL giáo viên vùng sâu, vùng xa 2.3 Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo, quản lý chuyên môn cho lãnh đạo nhà trờng giáo viên 2.4 Xây dựng môi trờng học tập để học sinh học yếu, đợc học thật đợc giáo viên dạy thật 2.5 Tăng cờng sách tham khảo bên cạnh hệ thống SGK để thu hút đợc nhiều ngời có khả tham gia Giáo viên lựa chọn từ sách tham khảo ý tởng, PPGD phù hợp với điều kiện để dạy tốt 2.6 Tăng cờng vai trò công nghệ thông tin trình dạy học Sử dụng hệ thống bảng thông minh (interaction board) với kho t liệu, công cụ dạy học, internet khai thác bảng lớp học; Bộ công cụ hỗ trợ GV đánh giá kết học tập HS IES (interactive evaluation system) 2.7 Đổi phơng pháp tuyển đầu vào trờng SP để chọn đợc nhà giáo thực thụ có kỹ SP để nâng cao chất lợng đội ngũ GV 2.8 Các trờng học vùng núi, vùng cao nên trớc bớc việc thiết lập học từ 9g sáng đến 3g chiều để HS đợc ăn sáng với gia đình, không sợ học muộn (HS mang theo cơm nắm học) Cha mẹ em lo thêm bữa cơm tra cho trẻ (ở nơi ngời dân ăn cơm lúc sáng sớm, đồng, chiều tối ăn bữa thứ 2) 2.9 Đề nghị nâng cấp đề tài thành đề tài trọng điểm cấp quốc gia để có điều kiện đầu t, hỗ trợ thêm chiều sâu cho trẻ 22 Bảng Danh sách trờng tỉnh tham gia triển khai thử nghiệm Tỉnh Huyện Lạng Sơn Bình Gia Điện Biên Tuần Giáo Nghệ An Kỳ Sơn Quảng Ngãi Trà Bồng Đắc Lắc KrôngNa Bình Thuận Tánh Linh TP Hồ Chí Minh Bình Tây Sóc Trăng Vĩnh Châu Vĩnh Long Bình Minh 23 Trờng TH Hoa Thám TH Hồng Phong TH Mờng Mùn TH Ta Ma TH Mờng Lống PTCS Bảo Nam I Tiểu học Trà Sơn Tiểu học Trà Sơn TH Phạm Hồng Thái TH Pa KLơng TH Đồng Me TH Đức Bình TH Bình Hng Hòa TH An Lạc TH Lạc Hòa TH Vĩnh Hải TH TânThành A TH Tân Thành B TH Đông Thành A TH Đông Thành B TH Đông Thành C Bảng Tổng hợp giải pháp đợc triển khai trờng tiểu học Lạng Sơn Giải pháp Hoa Thám Hồng Phong Điện Biên Mờng Mùn Ta Ma Nghệ An Mờng Lống Quảng Ngãi Đắc Lắc Bình Thuận Tp HCM Sóc Trăng Vĩnh Long Bảo Nam I Trà Sơn1, P.H Thái Pa K Lơng Đồng Me Đức Bình Bình Hng Hòa An Lạc Lạc Hòa Vĩnh Hải Tân Thành A Tân Thành B Đông Thành A Đông Thành B Đông Thành C X X X X X X X X X X X X X X X Nhóm giải pháp mặt quản lý đạo X X Giải pháp chủ yếu sở GD &ĐT, Phòng GD triển khai X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Nhóm giải pháp mặt chuyên môn (s phạm) X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Phng phỏp ging dy 7 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Nhóm giải pháp tâm lý giáo dục X X X X X X X X X X X X Nhóm giải pháp mặt x hội X X X X X X X X X 24 Tài liệu tham khảo I Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, (2002), Ban soạn thảo chơng trình tiểu học 2000, Dự thảo chơng trình môn toán Tiểu học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Về nhiệm vụ năm học 2004 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội 2004 Bộ Giáo dục-Đào tạo, (2002), Chơng trình Tiểu học, NXB GD, Hà Nội Bộ Giáo dục-Đào tạo, (2003), Báo cáo việc triển khai chơng trình, sách giáo khoa phổ thông mới, Hà Nội 3/2003 Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn - Bộ Giáo dục-Đào tạo, Hội thảo đánh giá đáp ứng nhu cầu cải thiện chất lợng dạy học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, Hà nội, 6/2005 Dự án phát triển giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2004) Tài liệu tập huấn phơng pháp dạy học đại trờng tiểu học, Hà Nội 10/2004 Dự án phát triển giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục-Đào tạo, Dạy lớp theo chơng trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục , Hà Nội 2004 Dự án phát triển giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục-Đào tạo, Dạy lớp theo chơng trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục , Hà Nội 2004 10 Quản lý nhà nớc giáo dục- Lý luận thực tiễn, Đặng Bá Lãm (Chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 11 Tài liệu bồi dỡng giáo viên Dạy sách giáo khoa lớp chơng trình tiểu học mới, Đặng Huỳnh Mai, NXB GD, Hà Nội 2002 12 Quan niệm xu phát triển phơng pháp dạy học giới, Đặng Thành Hng (1994), Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội 13 Một số vấn đề xu đổi phơng pháp dạy học tiểu học, Đỗ Đình Hoan (1996), Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (Số 4/1996) 14 Luật giáo dục 2005 15 Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (1996), Nghị nhấn mạnh ngời quý báu nhất, giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc, đội ngũ lao động cho khoa học công nghệ, NXB Chính trị quốc gia 16 Nghị số 40/2000 Quốc Hội đổi chơng trình giáo dục phổ thông 17 Tâm lý học, Phạm Minh Hạc (1992) NXB Giáo dục Hà Nội 18 Họat động trò chơi khuyến khích học tập chủ động môn Tiếng Việt lớp một, Vụ giáo dục tiểu học Cứu trợ trẻ em úc Thụy Điển, (2004),Hà Nội 19 Những vấn đề Chơng trình Quá trình dạy học, Nguyễn Hữu Châu, NXB GD 2005 63 Báo cáo tình trang học sinh bỏ học Bộ GDDT tháng 2/2008 tháng 5/2008 20 Báo cáo Sở GDGT Địện Biên, Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Ngãi, Đắc Lắc, Bình Thuận, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Sóc Trăng 21 Báo cáo Phòng GDĐT Sở GD & ĐT 22 Báo cáo Trờng Tiểu hoc tham gia thử nghiệm giải pháp 25 [...]... cơ học tập của học sinh tiểu học, kể cả vấn đề giới trong việc bỏ học ở vùng khó khăn 4.2 Nghiên cứu thực trạng học sinh tiểu học bỏ học về số lợng, các nguyên nhân bỏ học ở các vùng kinh tế xã hội khác nhau 4.3 Đề xuất các nhóm giải pháp để giảm thiểu học sinh bỏ học ở tiểu học 4.4 Thực nghiệm các giải pháp tại 8 tỉnh gồm 16 xã của 8 huyện 11 5 Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng các phơng pháp. .. vấn đề học sinh bỏ học đặc biệt cao ở Bangladesh, ấn Độ, Philipin, Lào, tỉ lệ HS bỏ học ở tiểu học ở các nớc này trung bình gần đến 10%, trong đó tỉ lệ học sinh bỏ nhiều nhất ở lớp 1 ở ấn Độ, học sinh nữ có xu hớng bỏ học nhiều hơn học sinh nam Các nớc đang phát triển có tỉ lệ học sinh bỏ học cao hơn các nớc phát triển Tỉ lệ học sinh lớp 1 bỏ học của các nớc đang phát triển là 5,2% trong khi đó các nớc... Năm học 2006 2007, trờng có 50 học sinh lu ban, trong đó: + Số học sinh lu ban đang học ở các lớp Tiểu học là : 46 em + Số học sinh bỏ học đầu năm học 2007 2008 là: 04 em không đi học ngay từ đầu năm, 5 bỏ học từ 1 tuần đến 1 tháng Bảng 2.2 3 Thống kê tình hình học tập và bỏ học của học sinh Khảo sát đầu năm học 2007 2008 Khối lớp Tổng số Học sinh yếu Học sinh kém Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Toán Học. .. trạng học sinh lu ban, bỏ học 2.1 Thực trạng học sinh lu ban và bỏ học trong cả nớc Hiện nay, tình trạng học sinh bỏ học đã và đang là mối quan tâm của ngành Giáo dục và Đào tạo mà còn là mối quan tâm của cả xã hội Bảng 2.1.2 thống kế tình hình học sinh tiểu học bỏ học trong 5 năm qua cho thấy tỉ lệ học sinh bỏ học có xu hớng không tăng lên từ năm học 2000-2001 đến năm học 2005-2006 Tỉ lệ học sinh bỏ học. .. vấn đề học sinh lu ban và bỏ học, cho tới nay, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục của các quốc gia vẫn tiếp tục nghiên cứu để tìm hiểu nguyên nhân, bản chất của hiện tợng lu ban và bỏ học để từ đó có các giải pháp để giảm thiểu học sinh lu ban và bỏ học Theo UNESCO, tỷ lệ học sinh bỏ học đuợc tính là tỷ lệ phần trăm (%) học sinh bỏ học ở một lớp học, hoặc một chu trình hoặc bậc học trong một năm học nhất... việc đi học của HS nhất là ở các tỉnh miền núi phía Bắc Kết quả thống kê tình hình bỏ học của học sinh tiểu học năm học 20062007 có 214.171 học sinh bỏ học chiếm tỉ lệ 3,04%; đến cuối học kì I năm học 2007 2008 có : 12.966 học sinh tiểu học trong tổng số 6.989.383 HS, chiếm 0,19% Trong đó có 29 tỉnh tỉ lệ HS bỏ học xấp xỉ 0% ; 29 tỉnh tỉ lệ HS bỏ học từ 0,05 đến 0,65 %; 5 tỉnh tỉ lệ HS bỏ học từ 0,95... số học sinh bỏ học trên tổng số học sinh một lớp hoặc một chu trình hoặc bậc học 25 trong một năm nhất định, còn tỉ lệ học sinh lu ban: Tỷ lệ học sinh phải học ở lớp cũ trong năm học tiếp theo Tỉ lệ học sinh lu ban, bỏ học cao là dấu hiệu của một hệ thống nhà trờng hoạt động kém hiệu quả UNESCO coi việc bỏ học và hậu quả của nó đối với xã hội là một trong chỉ tiêu chỉ sự lãng phí của giáo dục Tỉ lệ học. .. tỉnh có tỉ lệ HS bỏ học lên đến 5,2 % Các địa phơng có tỉ lệ bỏ học cao nh; Nghệ An, Yên Bái, Hà Giang, Quảng Nam, Trà Vinh Nếu xét về tỉ lệ học sinh bỏ học chung của cả nớc, của các vùng tại thời điểm cuối HKI năm học 2007-2008 thì không có thay đổi khác thờng so với những năm học trớc Tuy nhiên tỉ lệ HS bỏ học ở các vùng, miền, các tỉnh, huyện và các trờng rất khác nhau, đặc biệt là ở các vùng khó khăn... cho thấy, các nớc đang phát triển có tỉ lệ học sinh còn lại đến hết cấp học tiểu học thấp hơn hẳn so với các nớc phát triển Tỉ lệ này ở các nớc đang phát triển là 79%% trong khi đó các nớc phát triển là 98% Các nớc có tỉ lệ học sinh còn lại đến hết cấp tiểu học thấp nhất trong 13 nớc đợc thống kê trong Bảng 1.2 là: Campuchia 57%; Lào 63%; Bangladesh là 65%; tiếp đến là Philippin 72% Tỉ lệ học sinh còn... ghép Tổng số 60819 học sinh (trong đó có 48,28% học sinh nữ, 86,32 %học sinh dân tộc) Về đội ngũ CBQL, GV tiểu học, Lạng Sơn có 510 CBQl cấp tiểu học, trong đó có 98,6% đạt chuẩn (29,6% trình độ đại học) Tổng số giáo viên 4504, 99,4% giáo viên đạt chuẩn Về cơ sở vật chất, năm học 2007-2008 Lạng Sơn có 3646 phòng học, trong đó có 774 số phòng học tạm, 1293 phòng học cấp 4, 1587 phòng học không kiên cố ... tợng lu ban bỏ học để từ có giải pháp để giảm thiểu học sinh lu ban bỏ học Theo UNESCO, tỷ lệ học sinh bỏ học đuợc tính tỷ lệ phần trăm (%) học sinh bỏ học lớp học, chu trình bậc học năm học định... bỏ học Tiểu học Nội dung - Nghiên cứu sở lý luận, sở pháp lý, tâm lý học lứa tuổi, vấn đề xã hội học liên quan việc học sinh bỏ học Tiểu học Nghiên cứu thực trạng học sinh tiểu học bỏ học số... thực trạng học sinh tiểu học bỏ học số lợng, nguyên nhân bỏ học vùng kinh tế xã hội khác 4.3 Đề xuất nhóm giải pháp để giảm thiểu học sinh bỏ học tiểu học 4.4 Thực nghiệm giải pháp tỉnh gồm 16 xã

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2002), Ban soạn thảo ch−ơng trình tiểu học – 2000, Dự thảo ch−ơng trình môn toán Tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo ch−ơng trình môn toán Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2002
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Về nhiệm vụ năm học 2004 – 2005, NXB Giáo dục, Hà Néi 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nhiệm vụ năm học 2004 – 2005
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Bộ Giáo dục-Đào tạo, (2002), Ch−ơng trình Tiểu học, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch−ơng trình Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục-Đào tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2002
4. Bộ Giáo dục-Đào tạo, (2003), Báo cáo về việc triển khai ch−ơng trình, sách giáo khoa phổ thông mới, Hà Nội 3/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về việc triển khai ch−ơng trình, sách giáo khoa phổ thông mới
Tác giả: Bộ Giáo dục-Đào tạo
Năm: 2003
5. Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001 – 2010
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn - Bộ Giáo dục-Đào tạo, Hội thảo đánh giá và đáp ứng nhu cầu cải thiện chất l−ợng dạy học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, Hà nội, 6/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo đánh giá và đáp ứng nhu cầu cải thiện chất l−ợng dạy học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
7. Dự án phát triển giáo viên tiểu học – Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2004) Tài liệu tập huấn phương pháp dạy học hiện đại trong trường tiểu học, Hà Nội 10/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn ph−ơng pháp dạy học hiện đại trong tr−ờng tiểu học
8. Dự án phát triển giáo viên tiểu học – Bộ Giáo dục-Đào tạo, Dạy lớp 1 theo ch−ơng trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục , Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy lớp 1 theo ch−ơng trình Tiểu học mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Dự án phát triển giáo viên tiểu học – Bộ Giáo dục-Đào tạo, Dạy lớp 1 theo ch−ơng trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục , Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy lớp 1 theo ch−ơng trình Tiểu học mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Quản lý nhà n−ớc về giáo dục- Lý luận và thực tiễn, Đặng Bá Lãm (Chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà n−ớc về giáo dục- Lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
11. Tài liệu bồi d−ỡng giáo viên Dạy sách giáo khoa lớp 2 ch−ơng trình tiểu học mới, Đặng Huỳnh Mai, NXB GD, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi d−ỡng giáo viên Dạy sách giáo khoa lớp 2 ch−ơng trình tiểu học mới
Nhà XB: NXB GD
12. Quan niệm và xu thế phát triển ph−ơng pháp dạy học trên thế giới, Đặng Thành H−ng (1994), Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm và xu thế phát triển ph−ơng pháp dạy học trên thế giới
Tác giả: Quan niệm và xu thế phát triển ph−ơng pháp dạy học trên thế giới, Đặng Thành H−ng
Năm: 1994
13. Một số vấn đề cơ bản của xu thế đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, Đỗ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của xu thế đổi mới ph−ơng pháp dạy học ở tiểu học
14. Tám nguyên tắc cần tuân thủ để dạy tốt ở bậc tiểu học, Elaine Firniss (Australian), (1994), Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 6/1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tám nguyên tắc cần tuân thủ để dạy tốt ở bậc tiểu học," Elaine Firniss (Australian), (1994), "Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Tám nguyên tắc cần tuân thủ để dạy tốt ở bậc tiểu học, Elaine Firniss (Australian)
Năm: 1994
15. Tâm lý học s− phạm, Lê Văn Hồng (NBX Đại học S− phạm Hà Nộ (1994), 16. Luật giáo dục 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học s− phạm", Lê Văn Hồng (NBX Đại học S− phạm Hà Nộ (1994), 16
Tác giả: Tâm lý học s− phạm, Lê Văn Hồng (NBX Đại học S− phạm Hà Nộ
Năm: 1994
17. “Về tính tích cực của học sinh tiểu học” Ngô Thu Dung (1995), Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tính tích cực của học sinh tiểu học” Ngô Thu Dung (1995), "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: “Về tính tích cực của học sinh tiểu học” Ngô Thu Dung
Năm: 1995
18. “Một số ph−ơng h−ớng và biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của học sinh trong quá trình dạy học tiểu học”, Ngô Thu Dung (1996), Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ph−ơng h−ớng và biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của học sinh trong quá trình dạy học tiểu học”, Ngô Thu Dung (1996), "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: “Một số ph−ơng h−ớng và biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của học sinh trong quá trình dạy học tiểu học”, Ngô Thu Dung
Năm: 1996
19. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (1996), Nghị quyết nhấn mạnh con người là quý báu nhất, giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, đội ngũ lao động cho khoa học công nghệ, NXB Chính trị quèc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (1996), "Nghị quyết nhấn mạnh con ng−ời là quý báu nhất, giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất n−ớc, đội ngũ lao động cho khoa học công nghệ
Tác giả: Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII
Nhà XB: NXB Chính trị quèc gia
Năm: 1996
21. Oxfam Anh – Việt Nam, Ph−ơng pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm (tài liệu h−ớng dẫn giáo viên tiểu học), Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph−ơng pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm
23. Sở GD-ĐT Tp Hồ Chí Minh, (2002), “Chất l−ợng và kết quả giáo dục học kỳ I bậc tiểu học năm học 2001-2002”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thực trạng GD Tiêu học và những giải pháp nâng cao chất l−ợng giảng dạy bậc tiểu học” tại tp.HCM 3/2002. tr 10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất l−ợng và kết quả giáo dục học kỳ I bậc tiểu học năm học 2001-2002”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học "“Thực trạng GD Tiêu học và những giải pháp nâng cao chất l−ợng giảng dạy bậc tiểu học
Tác giả: Sở GD-ĐT Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w