Phát triển du lịch văn hóa ở đền trần (hưng hà thái bình) theo hướng bền vững

72 880 0
Phát triển du lịch văn hóa ở đền trần  (hưng hà   thái bình) theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu khóa luận này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2014 Tác giả khóa luận Đoàn Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, người truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ em thực khóa luận này, đặc biệt quan tâm, tận tình dẫn PGS.TS Đỗ Huy Quang người hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ phòng văn hóa huyện Hưng Hà, cán Ban quản lý khu di tích đền Trần ( Hưng Hà- Thái Bình) cung cấp số liệu đồng thời đóng góp ý kiến cho em trình tìm hiểu hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh động viên tạo điều kiện cho em sống học tập để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Đoàn Thị Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt UBND VHTTDL BQL Nội dung Uỷ ban nhân dân Văn hoá thể thao du lịch Ban quản lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HOÁ 1.1.Du lịch du lịch văn hóa 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm văn hóa 1.1.3 Khái niệm du lịch văn hóa 1.1.4 Các loại hình du lịch văn hóa 1.1.5 Vai trò việc phát triển du lịch văn hóa giai đoạn 1.2 Xu hướng phát triển du lịch văn hóa giới Việt Nam 11 1.2.1 Trên giới 11 1.1.2 Ở Việt Nam 13 1.3 Du lịch bền vững 16 1.3.1 Khái niệm du lịch bền vững 17 1.3.2 Những nguyên tắc du lịch bền vững 18 1.3.3 Một số mô hình du lịch bền vững giới 19 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ CỦA KHU DI TÍCH ĐỀN TRẦN (HƯNG HÀ - THÁI BÌNH) 21 2.1.Tiềm phát triển du lịch văn hóa khu di tích đền Trần (Hưng Hà Thái Bình) .21 2.1.1 Khái quát khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) 21 2.1.2 Điều kiện tài nguyên du lịch nhân văn .23 2.1.2.1 Quần thể di tích đền Trần .23 2.1.2.2 Lăng đền thờ Thái sư Trần Thủ Độ 27 2.1.2.3 Lễ hội đền Trần làng Tam Đường Long Hưng (Hưng Hà) 28 2.1.3 Điều kiện thời gian rảnh rỗi 34 2.1.4 Điều kiện vật chất trình độ văn hóa chung người dân 35 2.1.5 Điều kiện giao thông ổn định trị 36 2.1.6 Điều kiện sẵn sàng phục vụ khách du lịch 37 2.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa khu di tích đền Trần (Hưng HàThái Bình) 39 2.2.1 Thành tựu đạt 39 2.2.2 Những vấn đề bất cập 41 2.3 Đánh giá mức độ phát triển bền vững du lịch đền Trần (Hưng Hà Thái Bình) 43 2.3.1 Xét kinh tế 43 2.3.2 Xét mặt văn hóa 44 2.3.3 Xét mặt xã hội 45 2.3.4 Xét mặt môi trường 46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ CỦA KHU DI TÍCH ĐỀN TRẦN (HƯNG HÀ – THÁI BÌNH) THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 47 3.1 Giải pháp việc giữ gìn, bảo tồn, tôn tạo khu di tích 47 3.2 Giải pháp đào tạo nguồn lực 48 3.3 Xây dựng thương hiệu cho du lịch văn hóa Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) .51 3.4 Mở rộng phát triển, liên kết với điểm vùng du lịch .53 3.5 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) 53 3.6 Giải pháp triển du lịch văn hóa đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) theo hướng bền vững vào mùa lễ hội 53 3.6.1 Mục tiêu chung .53 3.6.2 Giải pháp ngắn hạn 54 3.6.3 Giải pháp dài hạn 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, du lịch văn hóa trở thành xu hướng phát triển du lịch giới Đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Việt Nam vốn nước có nhiều di sản văn hóa, có 10 di sản UNESSCO công nhận di sản văn hóa giới (cả di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể), có 3000 di tích cấp quốc gia với nhiều lễ hội làng nghề truyền thống Đây điểm thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa Nắm bắt hội đó, nước ta tập trung vào phát triển loại hình du lịch này, bước đưa du lịch văn hóa trở thành loại hình du lịch mũi nhọn du lịch Việt Nam Mặc dù, du lịch văn hóa loại hình du lịch dễ khai thác Đối tượng khai thác loại hình du lịch dựa vào tài nguyên du lịch nhân văn có sẵn như: chùa chiền, khu lăng miếu, lăng mộ; nhà thờ, làng nghề thủ công truyền thống…Tuy nhiên, loại hình phát triển cách ạt, quản lý yếu dẫn tới hậu nghiêm trọng xét ba góc độ: môi trường, văn hóa xã hội Vấn đề đặt phát triển du lịch nói chung phát triển du lịch văn hóa nói riêng cách bền vững, tức phát triển mà không làm tổn hại đến phát triển hệ mai sau Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) chưa công nhận di sản văn hóa giới giá trị cảnh quan, giá trị văn hóa thu hút đông đảo du khách gần xa, kể du khách nước Theo số thống kê số lượng khách doanh thu du lịch văn hóa đền Trần (Hưng Hà Thái Bình) ngày phát triển Nhưng song song với phát triển bất cập tồn nhiều năm chưa giải triệt để tác động xấu đến di tích sống người dân Đây vấn đề làm đau đầu nhà quản lý Mặt khác, sinh lớn lên mảnh đất Hưng Hà - nơi khởi nghiệp phát tích vương triều nhà Trần, nên có điều kiện nghiên cứu tìm hiểu sâu Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) Với mong muốn đóng góp công sức nhỏ bé vào công cải tạo phát triển khu di tích đền Trần chọn đề tài “Phát triển du lịch văn hóa đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) theo hướng bền vững” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đã có số ấn phẩm, sách, báo viết đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình)đã công bố: Vũ Đức Thơm - Phạm Tất Lượng, Đền Trần Thái Đường lăng, NXB Lao động Các tư liệu mạng: Các hồ sơ lưu trữ phòng văn hóa Hưng Hà, sở văn hóa Thái Bình lưu trữ trực tiếp điểm di tích lịch sử văn hóa đền Trần (Hưng Hà Thái Bình) Các báo cáo hội thảo khoa học đền Trần giáo sư, tiến sĩ đến từ viện nghiên cứu nước Nhìn chung giới nghiên cứu nêu nét khái quát nhất, chưa sâu vào tìm hiểu cụ thể, toàn diện vấn đề Đặc biệt chưa có khảo sát, phân tích tổng thể tiềm du lịch tự nhiên, tiềm du lịch nhân văn nêu thực trạng đưa giải pháp để phát triển du lịch văn hóa Khu di tích ĐềnTrần (Hưng Hà - Thái Bình) theo hướng phát triển bền vững Mặc dù vậy, kết nghiên cứu người trước sở gợi ý quý giá cho tiếp tục nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu, khảo sát sâu sắc công trình di tích lịch sử - văn hóa gắn với danh nhân dân tộc Khu di tích đền Trần (Hưng Hà Thái Bình) Từ giúp du khách có thêm tư liệu để hiểu biết đầy đủ lịch sử hình thành phát triển khu di tích Thông qua nghiên cứu, khóa luận góp phần quảng bá văn hóa, phát triển du lịch nâng cao chất lượng sống người dân huyện Hưng Hà - Khám phá tiềm to lớn để phát triển du lịch văn hóa Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình), xác định thực trạng hoạt động từ tìm giải pháp, định hướng bảo tồn khu di tích nhằm phát triển du lịch khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) theo hướng bền vững - Góp phần củng cố, giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự tôn dân tộc, tự hào khứ hào hùng đất nước ta với tồn triều đại nhà Trần Giáo dục cho hệ sau lòng biết ơn, trách nhiệm lưu giữ vốn văn hóa chung dân tộc Cùng chung tay đồng lòng giữ gìn vốn văn hóa truyền thống làm cho văn hóa dân tộc Việt Nam ngày phát triển 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp nguồn tài liệu phong phú, đầy đủ đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) - Tìm hiểu hoạt động du lịch văn hóa khu di tích năm gần - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Du lịch văn hóa Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thu thập, xử lí thông tin Phương pháp thực địa điền dã để khảo sát di tích Phương pháp vấn Dự kiến đóng góp khóa luận Trên sở tổng hợp, bổ sung, phát triển tư liệu, nội dung nghiên cứu khóa luận mở hướng việc đánh giá tiềm khu di tích đưa số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) theo hướng bền vững Cấu trúc khóa luận Ngoài Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chương : Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch du lịch văn hóa Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) theo hướng bền vững 10 sử dụng làm thảm cung điện vua chúa Đền thờ lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ, vợ thứ ba danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi, bà gái xứ Hải Hồ (Hải Triều, làng Hới ngày nay) người gái tài, sắc vẹn toàn kết hôn với Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi bày mưu lược giúp Lê Lợi quét quân thù, mở triều đại lịch sử phong kiến Việt Nam Thêm nữa, BQL di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) cần phối hợp với Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch việc xúc tiến quảng bá, giới thiệu hình ảnh Đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) thông qua hình ảnh, biểu trưng, ngữ 3.4 Mở rộng phát triển, liên kết với điểm vùng du lịch Đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) liên kết với nhiều điểm văn hóa, du lịch khách tỉnh Chùa Keo, đền Tiên La, đền thờ Trần Hưng Đạo, từ đường danh nhân Lê Quý Đôn, cụm di tích Lưu Xá - Canh Tân với điểm văn hóa, du lịch địa phương khác Phủ Dầy, đền Trần (Nam Định), đền Sòng, thành nhà Hồ (Thanh Hóa), Yên Tử, đền Cửa Ông (Quảng Ninh) Để xây dựng tour du lịch chuyên biệt văn hóa tuyết du lịch tìm hiểu lịch sử triều Trần 3.5 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Đền Trần (Hưng HàThái Bình) Cần tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá di tích, lễ hội huyện, tỉnh nói chung đền Trần nói chung để cấp quyền, toàn thể nhân dân có nhận thức nội dung lịch sử di tích, ý nghĩa việc tổ chức lễ hội Tập trung tuyên truyền hệ trẻ, đưa việc giáo dục lịch sử vào trường học để từ nâng cao trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ di tích, giữ gìn, khai thác, phát huy giá trị truyền thống Công tác tuyên truyền, quảng bá phải làm thường xuyên, liên tục phương tiện thông tin đại chúng nước nước để du khách thập phương biết đến thăm quan du lịch 58 3.6 Giải pháp triển du lịch văn hóa đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) theo hướng bền vững vào mùa lễ hội 3.6.1 Mục tiêu chung Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch mà không để lại hậu nghiêm trọng, không làm tổn hại đến phát triển du lịch hệ mai sau Như vậy, giải pháp đưa phải hướng đến mục tiêu chung giảm thiểu tới mức tối đa tác động tiêu cực phát triển du lịch nhanh quản lý yếu gây Hay phát triển văn hóa đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) theo hướng bền vững 3.6.2 Giải pháp ngắn hạn Thứ nhất, BQL di tích cần tổ chức lễ hội rải rác khắp mùa năm, không tập trung vào vài ngày để giảm sức ép tải Hiện nay, ngày hội lớn thường tập trung vào vài ngày năm Tâm lý du khách muốn dâng hương vào ngày hội lớn nên nguyên nhân gây tình trạng tải Vậy nên lễ hội lớn tổ chức rải rác năm tăng số ngày lễ hội để du khách không ạt đổ đền Trần vào thời điểm Như làm lượng khách giãn mùa, không tập trung vào thời điểm, tình trạng đông đúc, chen lấn tự nhiên giảm xuống Thứ hai, BQL di tích tổ chức thêm nhiều kiện để thu hút lượng du khách tổ chức lễ hội hát quan họ hay hát chèo Thái Bình biết đến nôi hát chèo Tổ chức thêm nhiều kiện tăng lượng khách du lịch giảm lượng khách vào ngày lễ hội Thứ ba, tăng cường hệ thống xử lý rác thải vào mùa lễ hội Xây dựng biển dẫn cho du khách vứt rác nơi quy định 59 Các giải pháp mang tính tạm thời, giải vấn đề không lâu dài Vì BQL di tích cá cấp lãnh đạo cần có giải pháp lâu dài hiệu tương lai 3.6.3 Giải pháp dài hạn Thứ nhất, vào mùa lễ hội, cảnh chen chúc, xô đẩy nỗi lo ngại cho du khách Vì vậy, cần phải xác định sức chứa cho điểm đến du lịch có biện pháp khắc phục như: Mở rộng đường đây, khai thác thêm diện tích đường xá, giải tán hàng quán thừa bên đường dể du khách không cảnh chen lấn Thứ hai, cần đầu tư xây dựng, nâng cấp cải tạo địa điểm bị xuống cấp, ô nhiễm Đặc biệt nhà vệ sinh công cộng cần cải tạo xây thêm khẩn trương, đồng thời đầu tư nhân lực để dọn rửa thường xuyên, giữ gìn vệ sinh Thứ ba, có biện pháp nhằm ngăn chặn triệt để tượng’ chèo kéo” khách du lịch BQL cần phối hợp với lực lượng an ninh kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn kịp thời hành vi Đồng thời, cấp lãnh đạo cần tổ chức buổi giáo dục ý thức người dân tuyên truyền tác hại việc làm để người dân hiểu nâng cao ý thức việc phục vụ du khách 60 KẾT LUẬN Du lịch văn hóa xu hướng giới Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển du lịch, đặc biệt loại hình du lịch văn hóa Du lịch văn hóa phát triển dựa vào tài nguyên nhân văn vốn có như: Các chùa chiền, nhà thờ, lăng mộ, khu di tích cách mạng, làng nghề thủ công truyền thồng; chí phong tục, tập quán, tín ngưỡng đối tượng để du lịch văn hóa khai thác Những năm gần du lịch phát triển ạt, khai thác cách tối đa tài nguyên du lịch nhân văn Du lịch phát triển tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, đời sống người dân dần cải thiện, nhờ du lịch mà người dân địa phương tiếp thu, học hỏi lối sống từ du khách, giá trị văn hóa bảo tồn Bên cạnh mặt tích cực tồn nhiều vấn đề bất cập xét ba phương diện: môi trường, văn hóa, xã hội Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) vài năm gần trở thành điểm du lịch tâm linh lý tưởng Mỗi năm Khu di tích đón khoảng hai mươi vạn du khách nước tới thăm quan, tìm hiểu Từ du lịch phát triển đời sống người đân địa phương phát triển Tuy nhiên phát triển nhanh chóng du lịch làm tổn hại đến môi trường tự nhiên, giá trị văn hóa lối sống người dân bị ảnh hưởng Đây thực trạng Khu di tích nước nói chung đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) nói riêng Vậy để phát triển du lịch văn hóa cách bền vững, nghĩa phát triển đáp ứng nhu cầu du lịch mà không làm tổn hại tới hệ mai sau, toán khó nhà quản lý, cấp quyền Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) khu di tích mà ý nghĩa lịch sử vô to lớn Cần có chung tay 61 toàn thể người dân cấp lãnh đạo để biến đền Trần thành điểm du lịch văn hóa đặc sắc, bền vững Trước thực trạng trên, tác giả đưa số giải pháp để giải bất cập, nhằm giảm thiểu hậu xấu đến du lịch sống Trong có giải pháp thực hiện, có giải pháp tác giả tự đề xuất Nhưng dù từ đâu giải pháp có chung mục tiêu hướng du lịch đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) đến phát triển bền vững, góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững du lịch Việt Nam 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Hòe- Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phạm Trung Lương (2008), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo Dục Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Tổng cục du lịch, Báo cáo tổng hợp Chiến lược Phát triển du lịch Vệt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bùi Thanh Tùng (2011), Từ điển Hán- Việt, Nxb Văn Hóa Thông Tin Trần Thanh Mai (2008), Tổng quan du lịch, Nxb Lao Động Vũ Đức Thơm- Phạm Tất Lượng (2005), Đền Trần Thái Đường Lăng, Nxb Lao Động Trần Diễm Thúy (2006), Văn hóa du lịch, Nxb Văn hóa - Thông tin Trang web: http://www dulichthaibinh.com 10 Trang web: http://www.laodong.com.vn 11 Trang web: http://www.vietnamtourism.com 63 PHỤ LỤC Hình 1: Cổng đền đền Trần ( Hưng Hà- Thái Bình) Hình 2: Ba gò mộ Hoàng thân Quốc thích nhà Trần 64 Hình 3: Hội thi cỗ cá làng xã Tiến Đức Hình 4: Cỗ cá làng đoạt gải thi cỗ cá 65 Hình 5: Cổng đền Trần ( Hưng Hà- Thái Bình) Hình 6: Hội thi gà chọi khu di tích đền Trần 66 Hình 7: Hội thi thổi cơm Hình 8: Lễ bái tế vua Trần cung nghinh nước thiêng Đền 67 68 Hình 9: Lượng rác thải lớn khu di tích đền Trần Hình 10: Nạn “ chèo kéo” khách du lịch Khu di tích đền Trần 69 Hình 11 Hiện tượng chen chúc, xô đẩy đền Trần Hình 12: Nạn ăn xin khu di tích đền Trần 70 Hình 13: Hướng dẫn viên thuyết minh khu di tích đền Trần 71 72 [...]... để đạt được một sự phát triển du lịch bền vững đã được lập và thi hành CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ CỦA KHU DI TÍCH ĐỀN TRẦN (HƯNG HÀ - THÁI BÌNH) 2.1.Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa của khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) 2.1.1 Khái quát về khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) Đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) cách Hà Nội 80km về hướng Đông Nam thuộc... 13 Mục đích của du lịch văn hóa là nhằm khai khác các yếu tố văn hóa để phục vụ du lịch để quảng bá, bảo tồn và phát triển nền văn hóa của dân tộc 1.1.4 Các loại hình du lịch văn hóa Tài nguyên du lịch văn hóa là sản phẩm giàu giá trị nhân văn, rất đa dạng và phong phú Do vậy các nhà nghiên cứu đã phân chia loại hình du lịch thành các dạng cơ bản sau: Thứ nhất, loại hình du lịch văn hóa mà các đối tượng... làng nghề này thể hiện truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, có lễ hội đã tồn tại hàng nghìn năm Đây là sự thuận lợi rất lớn để phát triển du lịch văn hóa Nắm bắt được lợi thế này, ngành du lịch Việt Nam đã và đang đưa những chiến lược nhằm phát triển du lịch văn hóa theo hướng bền vững Nhiều hoạt động du lịch văn hóa được tổ chức nhằm quảng bá văn hóa cũng như du lịch Việt Nam ra thế giới: Chương... 1.1.3 Khái niệm du lịch văn hóa Du lịch văn hóa là một trong những loại hình du lịch bền vững có sức hấp dẫn lớn đối với du khách Loại hình du lịch này có nhiều điều kiện, nguồn lực để phát triển và đang được chú trọng đầu tư ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở nước ta Luật du lịch Việt Nam năm 2005 tại điều 4, chương I có ghi: Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với... lâu bền, thu hút đặc biệt du khách nước ngoài chính là bản sắc văn hóa nội tại ở mỗi miền Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) mang nhiều ý nghĩa lịch sử, văn hóa, tâm linh, điểm đến của nhiều khách du lịch trong nước, ngoài nước, cần được quy hoạch, đầu tư, quảng bá, khai thác tiềm năng để xứng tầm của một khu du lịch văn hóa quốc gia 1.2 Xu hướng phát triển du lịch văn hóa trên thế giới và ở. .. khu du lịch Sự xuống cấp nghiêm trọng ở một số khu du lịch đã nói lên tình trạng đáng lo ngại về công tác bảo tồn gìn giữ các giá trị vốn có ở các khu du lịch hiện nay Vì vậy chúng ta cần một nền du lịch bền vững - một nền du lịch tốt cho đất nước lúc này và bền vững mai sau 1.3.1 Khái niệm du lịch bền vững Khái niệm du lịch bền vững mới xuất hiện trên cơ sở cải tiến và nâng cấp, khái niệm về du lịch. ..NỘI DUNG CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1 Du lịch và du lịch văn hóa 1.1.1 Khái niệm du lịch Cùng với sự phát triển của du lịch, khái niệm du lịch được hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy theo góc độ xem xét Vào năm 1941, ông W.Hunziker và Kraff (Thụy Sĩ) đưa ra định nghĩa: Du lịch là tổng hợp những và các hiện tượng và các mối... nay, văn hóa là một phần không thể thiếu đối với hoạt động du lịch và trong xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra khắp nơi trên thế giới thì văn hóa lại càng là yếu tố cần thiết cho sự phát triển du lịch Hay nói cách khác, văn hóa và du lịch đang trong tiến trình hội tụ một cách tự nhiên, như một quy luật phát triển tất yếu Từ đó, du lịch văn hóa ngày càng phát triển Có nhiều cách hiểu khác nhau về du lịch. .. quan những di sản văn hóa được UNESCO công nhận) là những hoạt động của du lịch văn hóa, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước Tóm lại, Du lịch văn hóa là xu hướng phát triển của Việt Nam hiện nay Việt Nam có một “gia tài” văn hóa đồ sộ để tạo ra cái hồn cho sản phẩm 16 du lịch văn hóa của mình Nếu khai thác hiệu quả du lịch văn hóa, chúng ta sẽ giải quyết được vấn đề đa dạng hóa và nâng cao... ngày 17 càng tăng lên Vì vậy, bên cạch du lịch thăm quan, du lịch mạo hiểm du lịch văn hóa hiện là xu hướng của nhiều nước, đặc biệt và đối với các nước đang phát triển Như đã nói ở trên thì du lịch văn hóa giúp khách hiểu hơn về những giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc của cộng đồng địa phương tại điểm đến Nên du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào những sản phẩm văn hóa, những lễ hội truyền thống dân tộc, ... TÍCH ĐỀN TRẦN (HƯNG HÀ - THÁI BÌNH) 2.1.Tiềm phát triển du lịch văn hóa khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) 2.1.1 Khái quát khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) Đền Trần (Hưng Hà - Thái. .. trạng phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) theo hướng bền vững 10 NỘI DUNG... minh, hướng dẫn tham quan vào mùa lễ hội 2.3 Đánh giá mức độ phát triển bền vững du lịch đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) Du lịch văn hóa đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) ngày phát triển đạt thành

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU 1

    • 1. Lí do chọn đề tài 1

    • 2. Lịch sử vấn đề 2

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3

    • 6. Dự kiến đóng góp của khóa luận 4

    • NỘI DUNG 5

    • CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HOÁ 5

      • 1.1.Du lịch và du lịch văn hóa 5

      • 2.1.Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa của khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) 21

      • 2.1.1. Khái quát về khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) 21

      • 2.1.2. Điều kiện về tài nguyên du lịch nhân văn 23

      • 2.1.2.1. Quần thể di tích đền Trần 23

      • 2.1.4. Điều kiện về vật chất và trình độ văn hóa chung của người dân 35

      • 3.1. Giải pháp về việc giữ gìn, bảo tồn, tôn tạo khu di tích 47

      • 3.2. Giải pháp về đào tạo nguồn lực 48

      • 3.3. Xây dựng thương hiệu cho du lịch văn hóa ở Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) 51

      • 3.4. Mở rộng phát triển, liên kết với các điểm và vùng du lịch 53

      • 3.5. Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) 53

      • KẾT LUẬN 56

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • MỞ ĐẦU

        • 1. Lí do chọn đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan