Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
747 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ NHẪN LẬP TRÌNH C CHO VI ĐIỀU KHIỂN 8051 ĐIỀU KHIỂN SENSOR DS18B20 KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ NHẪN LẬP TRÌNH C CHO VI ĐIỀU KHIỂN 8051 ĐIỀU KHIỂN SENSOR DS18B20 Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học: Th.S Phùng Công Phi Thanh HÀ NỘI, 2014 Lời cảm ơn Trước tiên xin chân thành cảm ơn Th.s Phùng Công Phi Khanh, người hướng dẫn tận tình, hiệu giúp hoàn thành Khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ suốt trình học tập làm Khóa luận Tôi xin cảm ơn bạn bè, người thân cổ vũ, động viên, giúp đỡ hoàn thành Khóa luận Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Nhẫn Lời cam đoan Quá trình nghiên cứu khóa luận đề tài “ Lập trình C cho vi điều khiển 8051điều khiển sensor DS18B20” tiếp cận số công nghệ đại mang tính thời Qua giúp bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan khóa luận hoàn thành cố gắng tìm hiểu nghiên cứu thân với hướng dẫn đạo tận tình hiểu Th.s Phùng Công Phi Khanh thầy cô khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đây đề tài không trùng với đề tài khác Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Nhẫn MỤC LỤC Trang Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Chương 1: Giới thiệu họ vi điều khiển 8051 AT89C52 1.1 Tổng quan vi điều khiển 8051 1.1.1 Sơ đồ chip 8051 1.1.2 Tổng quan vi điều khiển 8051 1.1.3 Các chân 1.2 Tìm hiểu vi điều khiển AT89C52 12 1.2.1 Cấu tạo 13 1.2.2 Cấu trúc port xuất/nhập 14 1.2.3 Bộ nhớ 15 1.2.4 Hoạt động Reset 16 1.2.5 Hoạt động định thời 17 1.2.6 Một số hoạt động khác 19 Chương 2: Cảm biến nhiệt DS18B20 hình hiển thị Led 20 2.1 Tổng quan 20 2.1.1 Cấu tạo 20 2.1.2 Lấy nhiệt với DS18B20 21 2.2 Giao tiếp với led đoạn 24 2.2.1 Các khái niệm 24 2.2.2 Kết nối với vi điều khiển 25 Chương 3: Ngôn ngữ lập trình C vi điều khiển 8051 27 3.1 Ngôn ngữ C cho vi điều khiển 27 3.1.1 Giới thiệu ngôn ngữ C 27 3.1.2 Ngôn ngữ C 28 3.2 Cấu trúc chương trình C 31 3.2.1 Cấu trúc chương trình 31 3.2.2 Chỉ thị tiền xử lý 32 3.2.3 Chú thích chương trình 34 3.3 Các lệnh C 34 Chương 4: Phần thực nghiệm 36 4.1 Mục đích, yêu cầu thiết kế 36 4.2 Thiết kế 36 4.3 Sơ đồ mạch điện 38 4.4 Thiết kế phần mềm 39 4.5 Một số hình ảnh nhiệt độ thu từ mạch mô 42 Phần III: Kết luận 43 Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày ứng dụng vi điều khiển sâu vào đời sống sinh hoạt sản xuất người Thực tế hầu hết thiết bị điện dân dụng có góp mặt vi điều khiển vi xử lý Ứng dụng vi điều khiển thiết kế hệ thống làm giảm kích thước, khối lượng, giảm chi phí thiết kế hạ giá thành sản phẩm đồng thời nâng cao tính ổn định thiết bị hệ thống Trên thị trường có nhiều vi điều khiển, kể đến họ 8051 Intel, 68 HC11 Motorola, Z80 hãng Zilog, Pic hãng Microchip, H8 Hatachi, Việc phát triển ứng dụng hệ vi điều khiển đòi hỏi hiểu biết phần cứng lẫn phần mềm, mà hệ vi xử lý sử dụng để giải toán khác Tính đa dạng ứng dụng phụ thuộc vào lựa chọn hệ vi xử lý cụ thể vào kỹ thuật lập trình Hiện vi điều khiển có mặt nhiều thiết bị điện tử đại đầu đĩa CD, máy thu hình, máy ghi hình, dàn âm HIFI, điều khiển nhiệt độ dùng hệ thống công nghiệp Lĩnh vực ứng dụng hệ vi xử lý rộng lớn: từ nghiên cứu khoa học, truyền liệu đến công nghiệp, lượng, giao thông y tế, Tùy theo kinh nghiệm mức độ thông thạo mà sử dụng ngôn ngữ khác hợp ngữ như: C, C++, Visual basic để có chương trình chất lượng cao Vì mà sau thời gian học tập nghiên cứu, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Lập trình C cho vi điều khiển 8051điều khiển sensor DS18B20” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vi điều khiển Đối tượng nghiên cứu Họ vi điều khiển 8051 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu họ vi điều khiển 8051 Tìm hiểu AT89C52 Sensor DS18B20, hình hiển thị led Ngôn ngữ lập trình C Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu tổng quan vi điều khiển 8051 Lập trình C vi điều khiển 8051 Tìm hiểu DS18B20 led đoạn Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm Cấu trúc khóa luận Chương 1: Giới thiệu vi điều khiển 8051và AT89C52 Trong giới thiệu tổng quan sơ đồ khối chíp 8051, chân tìm hiểu cấu tạo, hoạt động định thời, hoạt động reset AT89C52 Chương 2: Cảm biến nhiệt DS18B20 Cấu tạo, số đặc điểm DS18B20, cách lấy nhiệt độ đọc nhiệt độ DS18B20 Chương 3: Ngôn ngữ lập trình C vi điều khiển 8051 Trình bày ngôn ngữ C, kiểu liệu, cấu trúc chương trình C số câu lệnh C Chương 4: Phần thực nghiệm Thiết kế mô mạch đo nhiệt độ dùng vi điều khiển AT89C52 sensor DS18B20 hiển thị led đoạn PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ HỌ VI ĐIỀU KHIỂN 8051 VÀ AT89C52 1.1 Tổng quan vi điều khiển 8051 1.1.1 Sơ đồ khối chíp 8051 Hình 1.1 Tổng quan họ vi điều khiển 8051 1.1.2 Tổng quan vi điều khiển 8051 - 4KB ROM - 128 byte RAM - port xuất nhập (I/O port) – bit - định thời 16 – bit - Giải thích: m,l giá trị (m>l), n biến; thực lặp câu lệnh (l-m) lần + Vòng lặp không xác định while: - Cấu trúc: while(điều_kiện) { // câu lệnh } - Giải thích: thực lặp câu lệnh điều kiện điều kiện sai thoát khỏi vòng lặp 35 Chương PHẦN THỰC NGHIỆM 4.1 Mục đích, yêu cầu thiết kế - Sử dụng vi điều khiển AT89C52 điều khiển cảm biến nhiệt DS18B20 với chương trình hiển thị nhiệt độ lên led đoạn (nhiệt độ điều chỉnh DS18B20) - Thời gian hai lần hiển thị nhiệt độ 100ms 4.2 Thiết kế Từ mục đích, yêu cầu ứng dụng ta có cấu trúc phần cứng có sơ đồ khối sau: Khối nguồn Sensor DS18B20 Khối vi điều khiển AT89C52 * Linh kiện: • Nguồn điện chiều • Led : • Chíp AT89C52 : 36 Hiển thị led • Senser DS18B20 : • Bo mạch : • Tụ 33pF : • Điện trở 330 Ω : • Thạch anh 12MHz : • Transistor BC548 : - Ghép nối vi điều khiển AT89C52 với đèn led đoạn: vi điều khiển cho mức logic cao 5V, mức logic thấp 0V - Tụ điện: chức lọc nhiễu cho dao động thạch anh Hai tụ gốm 33pF sẽ được nối một đầu với chân của thạch anh, đầu còn lại đấu mass - Điện trở thiết bị điện dùng để hạn chế chuyển động điện tích có tác dụng hạn chế dòng điện - Thạch anh 12MHz: chức là nguồn tạo xung nhịp dao động clock ổn định (12 MHz) cho dao động của 8051 Thạch anh sẽ được gắn vào chân XTAL1 và XTAL2 (Chân số 18 và 19) của 8051 Mạch gồm có tụ thạch anh mắc với hai tụ gốm mắc song song - Để điều khiển on/off cho led đoạn, sử dụng transistor loại PNP, transistor nhận dòng điều khiển từ ngõ vi điều khiển , led đoạn “on” tín hiệu từ vi điều khiển đến transistor mức - Trong port 3, chân 16 nối với chân DQ DS18B20; chân GND nối với mass; điện trở mắc nối tiếp với nguồn 37 4.3 Sơ đồ mạch điện C2 U1 33pF C1 19 X1 CRYSTAL 18 XTAL1 P0.0/AD0 P0.1/AD1 P0.2/AD2 P0.3/AD3 P0.4/AD4 P0.5/AD5 P0.6/AD6 P0.7/AD7 XTAL2 33pF 29 30 31 P1.0 P1.1 P1.2 P1.3 RST P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15 PSEN ALE EA P1.0/T2 P1.1/T2EX P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7 P3.0/RXD P3.1/TXD P3.2/INT0 P3.3/INT1 P3.4/T0 P3.5/T1 P3.6/WR P3.7/RD 39 38 37 36 35 34 33 32 P1.0 P1.1 P1.2 P1.3 21 22 23 24 25 26 27 28 10 11 12 13 14 15 16 17 Q1 BC548 R1 330 U2 AT89C52 VCC DQ GND 33.0 DS18B20 Hình 4.1 Mạch điện mô 38 4.4 Thiết kế phần mềm Trong phần cứng cho thấy từ chân 21 đến 27 nối với led đoạn Riêng chân 28 nối với transistor BC548 trước nối với led Sơ đồ khối chương trình ta viết phần mềm chạy cho chương trình sau: Khai báo Khởi tạo DS18B20 Đọc nhiệt độ Hiển thị nhiệt độ lên led đoạn Kết thúc Từ sơ đồ khối chương trình ta lập phần mềm chạy cho mạch mô toàn chương trình đề cập phần phụ lục Một số hàm sử dụng phần mềm sau: - Khởi tạo DS18B20: void Init_18B20(void) 39 { unsigned char x=0; DQ = 1; delay_18B20(8); DQ = 0; delay_18B20(80); DQ = 1; delay_18B20(14); x=DQ; delay_18B20(10); } - Đọc nhiệt độ: void ReadTemperature(void) { unsigned char a=0; unsigned char b=0; Init_18B20(); WriteOneChar(0xCC); WriteOneChar(0x44); delay_DS18B20(100); Init_DS18B20(); // bỏ qua ROM // tạo trễ cho DS18B20 100ms WriteOneChar(0xCC); WriteOneChar(0xBE); delay_18B20(100); a=ReadOneChar(); // đọc nhiệt độ có giá trị thấp 40 b=ReadOneChar(); // đọc nhiệt độcó giá trị cao temp=((b*256+a)>>4); // giá trị nhiệt độ } - Hiển thị nhiệt độ lên led đoạn: void hienthitemp(void) { ReadTemperature(); scan_seg=0x01; dt_seg=data_seg[temp/10]; scan_seg=0x02; dt_seg=data_seg[temp%10]; delay_us(50); scan_seg=0x04; dt_seg=data_seg[10]; delay_us(50); scan_seg=0x08; dt_seg=data_seg[11]; delay_us(50); } 41 4.5 Một số hình ảnh nhiệt độ thu từ mạch mô C2 U1 33pF C1 19 X1 CRYSTAL 18 XTAL1 XTAL2 33pF 29 30 31 P1.0 P1.1 P1.2 P1.3 RST PSEN ALE EA P1.0/T2 P1.1/T2EX P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7 P0.0/AD0 P0.1/AD1 P0.2/AD2 P0.3/AD3 P0.4/AD4 P0.5/AD5 P0.6/AD6 P0.7/AD7 P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15 P3.0/RXD P3.1/TXD P3.2/INT0 P3.3/INT1 P3.4/T0 P3.5/T1 P3.6/WR P3.7/RD 39 38 37 36 35 34 33 32 P1.0 P1.1 P1.2 P1.3 21 22 23 24 25 26 27 28 10 11 12 13 14 15 16 17 Q1 BC548 R1 330 U2 VCC DQ GND AT89C52 33.0 DS18B20 Hình 4.2 Mạch điện mô giá trị nhiệt độ mức C C2 U1 33pF C1 19 X1 CRYSTAL 18 XTAL1 XTAL2 33pF 29 30 31 P1.0 P1.1 P1.2 P1.3 RST PSEN ALE EA P1.0/T2 P1.1/T2EX P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7 P0.0/AD0 P0.1/AD1 P0.2/AD2 P0.3/AD3 P0.4/AD4 P0.5/AD5 P0.6/AD6 P0.7/AD7 P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15 P3.0/RXD P3.1/TXD P3.2/INT0 P3.3/INT1 P3.4/T0 P3.5/T1 P3.6/WR P3.7/RD 39 38 37 36 35 34 33 32 P1.0 P1.1 P1.2 P1.3 21 22 23 24 25 26 27 28 10 11 12 13 14 15 16 17 Q1 BC548 R1 330 U2 AT89C52 VCC DQ GND 29.0 DS18B20 Hình 4.3 Mạch điện mô giá trị nhiệt độ mức 42 C Phần III: KẾT LUẬN Lập trình C cho Vi điều khiển dạng ngôn ngữ lập trình bậc cao sử dụng nhiều kỹ thuật vi xử lý Chúng ta thấy điều kỹ thuật vi điều khiển phát triển mạnh mẽ, giá trị ứng dụng thực tế Trong khóa luận khai thác sử dụng ứng dụng AT89C52 DS18B20 để điều khiển nhiệt độ, cụ thể sau: - Tìm hiểu sơ lược vi điều khiển 8051 Qua thấy 8051 họ vi điều khiển sử dụng rộng rãi với ưu điểm lớn sử dụng góp phần làm giảm chi phí, dễ dàng lập trình - Tìm hiểu cảm biến nhiệt DS18B20, linh kiện điện tử thông dụng thường gặp đời sống DS18B20 cấp nguồn nuôi kết nối với AT89C52 để nhận, đưa liệu sau xử lý - Biết cấu trúc chương trình, câu lệnh, hàm, kiểu liệu, sử dụng ngôn ngữ lập trình C cho vi điều khiển - Sử dụng phần mềm proteus máy tính để mô mạch điện hoạt động - Biết trình tự làm nghiên cứu khoa học Nếu tiếp tục nghiên cứu bổ sung ý tưởng khoa học thiết kế cụ thể đề tài thực có ý nghĩa việc ứng dụng vào thiết bị sinh hoạt đời sống thường ngày Cuối mong muốn đóng góp ý kiến, giúp đỡ, cộng tác nghiên cứu để đề tài có ý nghĩa ứng dụng vào đời sống xã hội 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tống Văn On, Hoàng Đức Hải (2001), Họ vi điều khiển 8051, Nhà xuất Lao động – Xã hội [2] Tống Văn On (chủ biên), Hoàng Đức Hải (2004), Thiết kế hệ thống với họ 8051, Nhà xuất Phương Đông [3] Website: http://www.Keil.com [4] Website: http://codientu.Org [5] Wesbsite: http://banlinhkien.net 44 PHỤ LỤC Phần code nạp vào cho mạch điện: #include #define scan_seg P1 #define dt_seg P2 sbit DQ = P3^6; // chân kết nối với DS1820 unsigned char data_seg[13] ={0x00, 0xF9, 0xA4, 0xB0, 0x99, 0x92, 0x82, 0x82, 0xF8, 0x80, 0x90, 0x88, 0x83, 0xC6}; // mã led #include void delay_DS18B20(unsigned int i); void Init_DS18B20(void) ; // khởi tạo DS1820 unsigned char ReadOneChar(void); // đọc byte DS1820 void WriteOneChar(unsigned char dat); // ghi byte vào DS1820 void ReadTemperature(void); // đọc giá trị nhiệt độ kết cuối lưu tập temp unsigned char data_rs232,temp,temp_1,k; //*********************// chương trình cho DS18B20 void delay_18B20(unsigned int i) { while(i ); } 45 void Init_18B20(void) { unsigned char x=0; DQ = 1; delay_18B20(8); DQ = 0; delay_18B20(80); DQ = 1; delay_18B20(14); x=DQ; delay_18B20(10); } unsigned char ReadOneChar(void) { unsigned char i=0; unsigned char dat = 0; for (i=8;i>0;i ) { DQ = 0; dat>>=1; DQ = 1; if(DQ) 46 dat |= 0x80; delay_18B20(4); } return(dat); } void WriteOneChar(unsigned char dat) { unsigned char i=0; for (i=8; i>0; i ) { DQ = 0; DQ = dat&0x01; delay_18B20(5); DQ = 1; dat>>=1; } } void ReadTemperature(void) { unsigned char a=0; unsigned char b=0; Init_18B20(); 47 WriteOneChar(0xCC); // Bo qua ROM WriteOneChar(0x44); delay_DS18B20(100); // thời gian trễ cho DS18B20 Init_DS18B20(); WriteOneChar(0xCC); WriteOneChar(0xBE); delay_DS18B20(100); a=ReadOneChar(); // đọc nhiệt độ có giá trị thấp b=ReadOneChar(); // đọc nhiệt độ có giá trị cao temp=((b*256+a)>>4); // giá trị nhiệt độ } void delay_us(unsigned int a) { unsigned int d; for (d=0;d[...]... trong chương trình 3.2.2 Chỉ thị tiền xử lý C c chỉ thị tiền xử lý không phải là c c lệnh c a ngôn ngữ C mà là c c lệnh giúp cho vi c soạn thảo chương trình nguồn C trư c khi biên dịch Khi dịch một chương trình C thì không phải chính bản chương trình nguồn mà ta soạn thảo đư c dịch Trư c khi dịch, c c lệnh tiền xử lý sẽ chỉnh lý bản g c, sau đó bản chỉnh lý này sẽ đư c dịch C ba c ch chỉnh lý đư c dùng... Anode (c c +) chung, đầu chung này đư c nối với +Vcc, c c chân c n lại đư c điều khiển sáng 24 tắt c c led đơn, led chỉ sáng khi tín hiệu đặt vào chân này ở m c 0 Nếu led 7 đoạn c c c Cathode (c c -) chung, đầu chung này đư c nối xuống Ground (hay mass), c c chân c n lại đư c điều khiển sáng tắt c c led đơn, led chỉ sáng khi tín hiệu đặt vào chân này ở m c 1 Vì led 7 đoạn chứa bên trong c c led đơn,... bị chủ (thường là một vi điều khiển) sử dụng c c lệnh ROM để định địa chỉ cho c c cảm biến một dây đang đư c đấu vào bus, thiết bị chủ sẽ đưa ra c c lệnh ch c năng DS18B20 Bằng c c lệnh ch c năng thiết bị chủ c thể đ c ra và 22 ghi vào bộ nhớ nháp (scratchpath) c a c m biến DS18B20, khởi tạo quá trình chuyển đổi giá trị nhiệt độ đo đư c và x c định chế độ cung c p điện áp nguồn C c lệnh ch c năng c ... 16 – bit 13 Hình 1.2 Sơ đồ chân c a chip AT8 9C5 2 Hình trên cho chúng ta sơ đồ c c chân c a chip AT8 9C5 2 C c port c a 8 9C5 2 (c ng c c chân tương ứng) c c u tạo và ch c năng tương tự c a 8051 14 1.2.2 C u tr c của port xuất/nhập Vi c ghi đến một chân c a port sẽ nạp dữ liệu vào bộ chốt c a port, ngõ ra Q c a bộ chốt điều khiển 1 transistor trường và transistor nối với chân c a port Lưu ý là điện trở... tải cho lập trình vi n trong vi c nghiên c u c c tập lệnh và xây dựng c c cấu tr c giải thuật Chương trình vi t bằng ngôn ngữ b c cao c ng sẽ đư c một phần mềm trên máy tính gọi là trình biên dịch (Compiler) chuyển sang dạng hợp ngữ trư c khi chuyển sang mã máy Khi sử dụng ngôn ngữ C người lập trình không c n hiểu sâu s c về c u tr c của bộ vi điều khiển C nghĩa là với một người chưa quen với một vi. .. trong chương trình 33 Vi c vi t chú thích trong trình nhằm m c đích giải thích ý nghĩa c a c u lệnh, đoạn chương trình ho c hàm hoạt động như thế nào và làm gì Vi t chú thích sẽ giúp cho người đ c có thể hiểu đư c chương trình dễ dàng và nhanh chóng hơn, sửa lỗi đơn giản hơn ho c giúp cho ta xem lại chương trình c mà ta đã làm trở lên nhanh hơn.Chú thích trong chương trình sẽ không ảnh hưởng đến chương... chân từ 10 đến 17 c a chip 8051) c hai c ng dụng Khi không hoạt động xuất/nhập, c c chân c a port 3 c nhiều ch c năng riêng (mỗi chân c ch c năng riêng liên quan đến c c đ c trưng c thể c a 8051) Bảng 1.1- Ch c năng c c chân c a port 3 và chân P1.0 và P1.1 c a port 1 Bit Tên Địa chỉ bit Ch c năng P3.0 RxD B0H Chân nhận dữ liệu c a port nối tiếp P3.1 TxD B1H Chân phát dữ liệu c a port nối tiếp P3.2... kh c và chèn vào tệp chương trình nguồn mà ta soạn thảo - C pháp: C ch 1: #include C ch 2: #include“tên_tệp” - Ví dụ: + C ch 1: #include Ở c ch này tệp regx51.h sẽ đư c tìm trong thư m c INC để chèn vào chương trình nguồn + C ch 2: #include“regx51.h” Ở c ch này tệp regx51.h sẽ đư c tìm trong thư m c chứa chương trình nguồn nếu không c mới tìm trong thư m c INC 3.2.3 Chú thích trong... này đư c treo ở m c logic 1 tối thiểu hai chu kỳ máy, c c thanh ghi bên trong 8051 đư c nạp c c giá trị thích hợp cho vi c khởi động lại hệ thống 12 1.2.1.9 C c chân XTAL1 và XTAL2 Mạch dao động bên trong chip 8051 đư c ghép với thạch anh bên ngoài ở hai chân XTAL1 và XTAL2 (chân 18 và chân 19) Tần số danh định c a thạch anh là 12MHz cho hầu hết c c chip c a họ MCS – 51 (8 0C3 1BH – 1 sử dụng thạch anh... về c c bộ định thời thường đư c sử dụng cho c c bộ vi xử lý ho c c c bộ vi điều khiển Một bộ định thời là một chuỗi flipflop với mỗi flipflop là một mạch chia 2, chuỗi này nhận tín hiệu ngõ vào làm nguồn cung clock Xung clock đặt vào flipflop thứ nhất, flipflop này chia đôi tần số xung clock Ngõ ra c a flipflop thứ hai, nguồn xung clock này c ng đư c chia cho 2 nên một bộ định thời c n tầng sẽ chia ... kh c hợp ngữ như: C, C+ +, Visual basic để c chương trình chất lượng cao Vì mà sau thời gian h c tập nghiên c u, lựa chọn nghiên c u đề tài: Lập trình C cho vi điều khiển 805 1điều khiển sensor. .. c n hiểu sâu s c cấu tr c vi điều khiển C nghĩa với người chưa quen với vi điểu khiển cho trư c xây dựng chương trình c ch nhanh chóng hơn, thời gian tìm hiểu kiến tr c vi điều khiển Và vi c. .. giúp cho vi c soạn thảo chương trình nguồn C trư c biên dịch Khi dịch chương trình C chương trình nguồn mà ta soạn thảo dịch Trư c dịch, lệnh tiền xử lý chỉnh lý g c, sau chỉnh lý dịch C ba c ch