1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng trộn vật liệu rời nguyễn hải đăng

23 767 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

NGUYÊN TẮC LÀM VIỆCHoạt động liên tục Làm việc gián đoạn NGUYÊN TẮC CẤU TẠO Thùng quay Bộ phận trộn quay... Lựa chọn phương pháp Máy trộn có bộ phận trộn quay: chất lượng cao, dễ nạp v

Trang 1

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

BỘ MÔN MÁY SAU THU HOẠCH VÀ CHẾ BIẾN

- ***** ***** - -

-GV Nguy

GV Nguyễễn H n Hảải i Đă Đăng ng

TRỘN VẬT LIỆU RỜI

Trang 2

xuất hoặc là khâu trung gian của một khâu nào đó trong qui trình sản xuất.

Trang 3

1 Khái niệm

liệu khác nhau với mục đích nhận được một hỗn

Trang 4

2 Yêu cầu của máy trộn

những hỗn hợp có những thành phần với tỷ lệ rất ít.

Trang 5

NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC

Hoạt động liên tục Làm việc gián đoạn

NGUYÊN TẮC

CẤU TẠO

Thùng quay

Bộ phận trộn quay

Trang 6

4 Lựa chọn phương pháp

Máy trộn có bộ phận trộn quay: chất lượng cao, dễ nạp

và xả liệu, dễ sử dụng, làm việc liên tục được, có thể trộn được ở trạng thái khô ẩm lỏng Nhược điểm là: khó làm sạch khi trộn ẩm, mức tiêu thụ điện năng cao.

Máy trộn thùng quay: cấu tạo đơn giản, dễ làm sạch, công suất thấp Nhược điểm là tốc độ trộn thấp, làm việc gián đoạn, thể tích hữu ích thấp, không thể trộn nguyên

Trang 8

6 Các chi tiêu đánh giá

đồng nhất của hỗn hợp hay còn gọi độ trộn đều

hay mức độ trộn

Trang 9

- Trộn nghiền: biến dạng và nghiền nhỏ từng bộ phận.

Trang 10

8 Các máy trộn thùng quay

Trang 11

8 Máy trộn thùng quay

Trang 14

9 Máy trộn bộ phận trộn quay

Trang 15

9 Máy trộn bộ phận trộn quay

Trang 16

9 Máy trộn bộ phận trộn quay

Trang 18

10 Máy trộn siêu đều

năm quá trình trộn Nó kết hợp được các ưu điểm của máy trộn thùng quay và máy trộn bộ phận trộn quay.

Trang 21

12 Bài tập

loại?

2 Vẽ sơ đồ cấu tạo máy trộn dải băng xoắn nằm ngang và máy trộn vít đứng?

3 Cho công thức năng suất trộn của dải băng: Q = 47,1 D2 S n ρ φ C.

D: Đường kính ngoài của dải băng (m) S: Bước xoắn của dải băng (0,8 ÷ 1,2).D,

φ = 0,3 – hệ số chứa;

ρ: khối lượng riêng của vật liệu kg/m3; C: hệ số tính đến góc nghiêng đặt dải băng β, với β = 200 tra bảng (4.2) ta có: C = 0,65.

n: số vòng quay của dải băng (vòng/phút)

a Tính đường kính ngoài D của dải băng? Với các thông số Q = 10 tấn/giờ; ρ = 550 kg/m3 n = 60 vòng/phút Các hệ số khác tùy chọn

b Tính đường kính trục dải băng? (d = 0,2 – 0,4D)

c Tính bề rộng dải băng? (b = 0,05 – 0,1D)

Trang 22

Thanks for attendsion!!!!!

Trang 23

Hết phần định lượng vật liệu!

Ngày đăng: 04/04/2016, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w