CHƯƠNG 17 TRỘN VẬT LIỆU RỜIICƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH TRỘN1)Mục đích và ứng dụng 2) Các tính chất của vật liệu ảnh hưởng đến quá trình trộn Nói chung khi chọn một máy trộn,cần xem xét kỹ các tính chất của vật liệu đem trộn như sau :•Sự phân bố cỡ hạt: sự phân bố cỡ hạt quá rộng sẽ ảnh hưởng đến quá trình trộn. Ví dụ trộn một (kg) chất A và năm (kg) chất B sẽ khó trộn hơn so với năm (kg) chất A và năm (kg) chất B.•Khối lượng riêng của vật liệu càng khác biệt nhau càng khó trộn. Ví du: trộn gạo với đậu xanh thì sẽ khó trộn hơn so với trộn đậu đỏ với đậu xanh •Hình dạng hạt càng khác biệt nhau về kích thước thì càng khó trộn.Ví dụ: trộn đường cát vào bột mì để làm bánh sẽ khó trộn hơn so với đem nghiền đường thành bột rồi đem trộn với bột mì.•Tính chất bề mặt hạt: hạt có lực tĩnh điện lớn sẽ khó trộn so với hạt có lực tĩnh điện bé •Tính dính: có xu hướng kết dính hạt lại với nhau làm cản trở quá trình trộn • Độ ẩm: vật liệu có độ ẩm càng cao thì trộn càng khó đều • Khối lượng riêng xốp: trong quá trình trộn nếu khối lượng riêng xốp thay đổi càng lớn thì càng khó trộn • Ngoài ra, còn một số tính chất khác mà trong quá trình trộn sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình trộn như: độ dòn, góc ma sát của vật liệu v.v…3) Phương pháp trộn và chỉ tiêu đánh giá mức độ trộn Để đánh giá độ đồng đều của hỗn hợp(mức độ trộn) ta dùng đại lượng “độ sai lệch bình phương trung bình S”, nghĩa là trong thể tích hỗn hợp thực Vi có thành phần chất A là CiA, chất B là CiB thì độ sai lệch bình phương trung bình của hỗn hợp thực đó là Kết luận:
CHƯƠNG 17 TRỘN VẬT LIỆU RỜI I-CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH TRỘN 1) Mục đích ứng dụng 2) Các tính chất vật liệu ảnh hưởng đến trình trộn Nói chung chọn máy trộn,cần xem xét kỹ tính chất vật liệu đem trộn sau : • Sự phân bố cỡ hạt: phân bố cỡ hạt rộng ảnh hưởng đến trình trộn Ví dụ trộn (kg) chất A năm (kg) chất B khó trộn so với năm (kg) chất A năm (kg) chất B • Khối lượng riêng vật liệu khác biệt khó trộn Ví du: trộn gạo với đậu xanh khó trộn so với trộn đậu đỏ với đậu xanh • Hình dạng hạt khác biệt kích thước khó trộn.Ví dụ: trộn đường cát vào bột mì để làm bánh khó trộn so với đem nghiền đường thành bột đem trộn với bột mì • Tính chất bề mặt hạt: hạt có lực tĩnh điện lớn khó trộn so với hạt có lực tĩnh điện bé • Tính dính: có xu hướng kết dính hạt lại với làm cản trở trình trộn • Độ ẩm: vật liệu có độ ẩm cao trộn khó • Khối lượng riêng xốp: trình trộn khối lượng riêng xốp thay đổi lớn khó trộn • Ngoài ra, số tính chất khác mà trình trộn làm ảnh hưởng đến trình trộn như: độ dòn, góc ma sát vật liệu v.v… 3) Phương pháp trộn tiêu đánh giá mức độ trộn Để đánh giá độ đồng hỗn hợp(mức độ trộn) ta dùng đại lượng “độ sai lệch bình phương trung bình S”, nghĩa thể tích hỗn hợp thực Vi có thành phần chất A CiA, chất B CiB độ sai lệch bình phương trung bình hỗn hợp thực Kết luận: Khi SA,SB nhỏ gần với hỗn hợp lý tưởng, phụ thuộc vào thời gian trộn, quan hệ biểu diễn hình (H17.1) 4) Thời gian trộn II-PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO MÁY TRỘN Ngày máy trộn vật liệu hạt chia làm ba nhóm sau đây: Máy trộn thùng quay Máy trộn trục vít Máy trộn loại cánh 1) Máy trộn thùng quay 2) Máy trộn trục vít 3) Máy trộn cánh ... gian trộn II-PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO MÁY TRỘN Ngày máy trộn vật liệu hạt chia làm ba nhóm sau đây: Máy trộn thùng quay Máy trộn trục vít Máy trộn loại cánh 1) Máy trộn thùng quay 2) Máy trộn. .. quay Máy trộn trục vít Máy trộn loại cánh 1) Máy trộn thùng quay 2) Máy trộn trục vít 3) Máy trộn cánh