1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

30 năm chiến tranh biên giới

231 422 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 1979 Nếu bạn người yêu nước, đọc sách Bùi Minh Triết Page 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Mục lục Mục lục Về sách Về tác giả Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979 30 năm chiến Việt - Trung 25 29 Từ đồng chí thành kẻ thù 33 Việ ? 39 Ván bốn bên 44 Nhớ lại đêm 17.2.79 50 Cứ đến Tết muốn bỏ nhà 59 Cuộc chiến 1979 qua ảnh 62 'Muốn phụng buộc phải đi' 68 72 Ông chủ người Hoa 90 95 Xung độ a ai? 101 c xung đột 105 Ăn m -Trung 109 Số phận ông Hoàng Văn Hoan 111 Người có cha lính Trung Quốc 120 ương 131 Học giả TQ nói cách tiếp cận biên giới 145 'Có hai đường biên giới' 148 ' 154 Về tên gọi chiến Việt - Trung 1979 160 Chiếc giày xin giữ lại 168 Việt - Trung 'căng thẳng' 173 Truyền thông VN sợ 'Trung Quốc'? 176 Biên giới Việt - Trung viễn cảnh khu vực 179 Bùi Minh Triết Page 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Pol Pot 'người yêu nước' 183 c 185 Có nên né tránh chiến 1979? 187 190 Hồi ức chiến 1979 197 200 ' sau 30 năm 209 i 1979 211 215 Đặng Tiểu Bình truyền thông Việt Nam 218 Bài học cho Việt Nam hôm 222 Bùi Minh Triết 226 Page 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Về sách Trước tiên xin nói rõ không tự viết ebook Tôi tổng hợp lại viết chuyên đề chiến biên giới 1979 từ BBC Việt Nam Wikipedia mà Chiến tranh biên giới Việt - Trung, 1979 chiến ngắn khốc liệt Trung Quốc Việt Nam, nổ vào vào ngày 17 tháng năm 1979 Trung Quốc đem quân công Việt Nam toàn tuyến biên giới hai nước Chiến tranh biên giới Việt Trung xuất phát từ quan hệ căng thẳng kéo dài hai quốc gia ý đồ "dạy cho Việt Nam học" Đặng Tiểu Bình, kéo dài chừng tháng với thiệt hại nặng nề người tài sản cho hai phía Cuộc chiến kết thúc Trung Quốc hoàn thành rút quân vào ngày 18 tháng năm 1979, sau chiếm thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, số thị trấn vùng biên Mục tiêu Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, chiến để lại hậu lâu dài kinh tế Việt Nam quan hệ căng thẳng hai nước Xung đột vũ trang biên giới tiếp diễn thêm 10 năm Hơn 13 năm sau, quan hệ ngoại giao Việt-Trung thức bình thường hóa (lời tựa trích từ wikipedia) Mong bạn có nhìn đầy đủ khách quan chiến tranh biên giới sau đọc xong sách Bùi Minh Triết Page 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Về tác giả - Bùi Minh Triết Cựu sinh viên khoa Công nghệ Thông tin, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Hiện làm lập trình viên cho công ty Gameloft Rất mong nhận thêm ý kiến đóng góp bạn để hoàn thiện sách Liên hệ qua email: x3cafe@gmail.com Bùi Minh Triết Page 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979 Chiến tranh biên giới Việt - Trung, 1979 chiến ngắn khốc liệt Trung Quốc Việt Nam, nổ vào vào ngày 17 tháng năm 1979 Trung Quốc đem quân công Việt Nam toàn tuyến biên giới hai nước Chiến tranh biên giới Việt Trung xuất phát từ quan hệ căng thẳng kéo dài hai quốc gia ý đồ "dạy cho Việt Nam học" Đặng Tiểu Bình, kéo dài chừng tháng với thiệt hại nặng nề người tài sản cho hai phía Cuộc chiến kết thúc Trung Quốc hoàn thành rút quân vào ngày 18 tháng năm 1979, sau chiếm thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, số thị trấn vùng biên Mục tiêu Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, chiến để lại hậu lâu dài kinh tế Việt Nam quan hệ căng thẳng hai nước Xung đột vũ trang biên giới tiếp diễn thêm 10 năm Hơn 13 năm sau, quan hệ ngoại giao Việt-Trung thức bình thường hóa Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979 Thời gian 17 tháng – 18 tháng năm 1979 Địa điểm Toàn tuyến biên giới phía bắc Việt Nam Kết Trung Quốc rút quân Cả hai phía tuyên bố chiến thắng Tham chiến Quân đội Nhân dân Việt Nam Giải phóng quân Trung Quốc Chỉ huy Dương Đắc Chí Hứa Thế Hữu Văn Tiến Dũng Lực lượng 300.000+ binh 400 xe tăng từ Quân 80.000-100.000 khu Côn Minh Quảng Châu (7 sư đoàn, 15 trung đoàn độc lập, biên (lực lượng quân đoàn với 21 sư đoàn phòng dân quân tự vệ) tác chiến, sư đoàn dự bị) Thương vong Tranh cãi, 20.000+ bị giết Việt Nam tuyên Tranh cãi, 20.000 chết hay bị thương 20.000 bố 26.000 chết Trung Quốc tuyên bố 6.900 chết Trung Quốc tuyên bố 30.000 chết Việt chết, 15.000 bị thương, tổng cộng 21.900 Nam tuyên bố 100.000 dân thường bị thiệt thương vong mạng Bùi Minh Triết Page 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Mục lục Tên gọi Bối cảnh o 2.1 Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc o 2.2 Xung đột khu vực Mục đích mục tiêu Trung Quốc Tương quan lực lượng tham chiến Diễn biến o 5.1 Chuẩn bị o 5.2 Giai đoạn o 5.3 Giai đoạn o 5.4 Rút quân Chiến dịch dân vận Trung Quốc Phản ứng quốc tế Kết chiến o 8.1 Thương vong thiệt hại o 8.2 Đánh giá o 8.3 Hậu chiến Phản ánh văn nghệ o 9.1 Việt Nam o 9.2 Trung Quốc  9.2.1 Trung Quốc đại lục  9.2.2 Hồng Kông Tên gọi Cuộc chiến phía Việt Nam gọi Chiến tranh biên giới phía Bắc, 1979 Phía Trung Quốc gọi Chiến tranh đánh trả tự vệ trước Việt Nam (对越自卫还击战 Đối Việt tự vệ hoàn kích chiến) (trên nghĩa rộng xung đột biên giới Việt-Trung gần mười năm từ năm 1979 đến năm 1989), dân gian quen gọi Chiến tranh phản kích tự vệ trước Việt Nam (对越自卫反击战, Đối Việt tự vệ phản kích chiến) Nhiều nhà nghiên cứu coi chiến phần Chiến tranh Đông Dương lần Bối cảnh Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Tuy giúp đỡ lớn Trung Quốc chiến tranh Đông Dương Chiến tranh Việt Nam, rạn nứt quan hệ ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Trung Quốc bắt đầu thể từ năm 1968 Hà Nội định lúc giữ mối quan hệ nồng ấm với Moskva lẫn Bắc Kinh mâu thuẫn Liên Xô Trung Quốc lên cao Bất đồng quan điểm Hà Nội Bắc Kinh cách tiến hành chiến miền Nam Việt Nam trở nên rõ rệt Bắc Kinh muốn lực lượng cộng sản tiếp tục chiến tranh du kích có giới hạn chống Mỹ, Hà Nội muốn chiến tranh quy mô truyền thống Sau kiện Tết Mậu Thân, Hà Nội bắt đầu đàm phán với Mỹ, Bắc Kinh phản đối Bùi Minh Triết Page 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Năm 1972, chuyến thăm tổng thống Mỹ Nixon tới Bắc Kinh thỏa thuận Mỹ Trung Quốc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà xem phản bội Năm 1975, chuyến thăm Bắc Kinh, Lê Duẩn thẳng thừng từ chối đưa Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vào liên minh chống Liên Xô Trung Quốc, phủ nhận quan niệm Trung Quốc chủ nghĩa bành trướng Liên Xô mối đe dọa nước cộng sản châu Á Ông rời Trung Quốc mà không tổ chức tiệc đáp lễ theo truyền thống, không ký thỏa thuận chung Cũng chuyến thăm này, Trung Quốc thông báo không giữ mức viện trợ hứa năm 1973 Bắc Kinh bắt đầu nói Việt Nam "hắc tâm", "vô ơn", "ngạo ngược" Viện trợ Trung Quốc sau giảm mạnh đến năm 1978 cắt toàn Điều kiện Trung Quốc đặt cho Việt Nam để nối lại viện trợ phải từ chối tất khoản viện trợ Liên Xô Khi Việt Nam ngày có quan hệ chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc thấy bị đe dọa từ hai phía Đồng thời, Việt Nam cố gắng xây dựng mối quan hệ đặc biệt chặt chẽ nước Đông Dương Việt Nam giữ vị đứng đầu Cùng với thực tế nước Việt Nam thống trở thành sức mạnh quan trọng vùng, làm giảm ảnh hưởng Trung Quốc Những điều làm cho Trung Quốc lo ngại "tiểu bá quyền" Việt Nam việc bị Liên Xô bao vây từ phía Nam Một nước Campuchia chống Việt Nam trở thành đồng minh quan trọng Trung Quốc Quan hệ Việt Nam - Campuchia ngày xuống, thể từ tháng năm 1975 Khmer Đỏ cho quân đánh chiếm đảo Phú Quốc Thổ Chu bắt hàng trăm dân thường, lên cao trào vào năm 1977-1978 Khmer Đỏ nhiều lần đánh sâu vào lãnh thổ Việt Nam tàn sát hàng chục nghìn dân thường Trong suốt thời gian sau, Trung Quốc nước viện trợ đắc lực cho Khmer Đỏ vũ khí khí tài cố vấn quân Bên cạnh nỗ lực ngoại giao không thành nhằm xoa dịu căng thẳng với Trung Quốc Campuchia, Việt Nam tin Trung Quốc sử dụng Campuchia để công Việt Nam Từ năm 1973, Liên Hiệp Quốc bắt đầu thảo luận vấn đề chủ quyền quốc gia vùng đặc quyền kinh tế biển Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định tuyên bố chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa Trường Sa dựa theo hiệp ước Pháp-Thanh kí kết năm 1887 Về phía Trung Quốc, với khủng hoảng dầu lửa năm 1970 nước tìm kiếm nguồn khai thác dầu mỏ biển Đông sát với Việt Nam, hành động mà theo Việt Nam chiến lược bao vây đất nước họ Tranh chấp hai nước hai quần đảo bắt đầu từ năm 1975 sau Việt Nam tuyên bố chủ quyền hai quần đảo Nam Quan, hay Hữu Nghị Quan năm 2007, cửa ải nằm biên giới Việt Nam-Trung quốc Bùi Minh Triết Page 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Một lý khiến căng thẳng Việt Nam - Trung Quốc leo thang vấn đề Hoa kiều Việt Nam Trước năm 1975, có khoảng 1,5 triệu người gốc Hoa sinh sống lãnh thổ Việt Nam, 15% sống phía Bắc vĩ tuyến 17 85% lại sinh sống miền Nam Việt Nam Người Hoa đặc biệt có ảnh hưởng miền Nam Việt Nam, nơi họ hoạt động mạnh lĩnh vực kinh doanh thương mại Năm 1956, quyền Ngô Đình Diệm đưa sách buộc người Hoa phải nhập quốc tịch Việt Nam họ bị trục xuất khỏi lãnh thổ, ngược lại, Hà Nội Bắc Kinh đồng ý nguyên tắc việc cho phép Hoa kiều tự chọn lựa quốc tịch Chính sách Việt Nam từ năm 1976 bị ảnh hưởng thay đổi nhanh chóng mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc, với nỗi e ngại Trung Quốc sử dụng Hoa kiều để ép Việt Nam theo sách Vấn đề Hoa kiều phủ Việt Nam xem thử thách chủ quyền quốc gia vấn đề nội đơn Chính sách quốc tịch bắt đầu, Hoa kiều không nhập quốc tịch Việt Nam bị cho việc, báo sở giáo dục tiếng Hoa bị đóng cửa Từ năm 1977 có 70.000 Hoa kiều từ Việt Nam quay Trung Quốc Cho đến thời điểm xảy chiến có chừng 160.000 Hoa kiều hồi hương từ Việt Nam đường biển đường qua Cửa Hữu Nghị Tuyên bố chủ quyền nước Việt Nam thống năm 1975 quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; cách ứng xử Việt Nam người Việt gốc Hoa; cố gắng Việt Nam việc xây dựng quan hệ chặt chẽ ba nước Đông Dương Bắc Kinh xem nỗ lực nhằm thống trị Đông Dương ví dụ hỗn xược Việt Nam Từ tháng năm 1975, Trung Quốc bắt đầu giảm mạnh viện trợ kinh tế cho Việt Nam, cắt hoàn toàn vào tháng năm 1978 Cũng năm 1975, Trung Quốc cho Campuchia vay không lấy lãi tỷ USD kí kết hiệp ước quân bí mật với quyền Khmer Đỏ vào tháng năm 1976 Chính sách ngoại giao Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á thay đổi theo hướng tăng cường quan hệ với khối ASEAN vốn đối đầu với quyền cộng sản Đông Dương đồng thời cắt bỏ viện trợ nước đảng cộng sản Đông Nam Á Cuối năm 1978, căng thẳng Việt Nam với Campuchia Trung Quốc lên đỉnh Ngày 23 tháng 12 năm 1978, Quân đội Việt Nam tổng phản công biên giới Tây Nam, đánh sang Campuchia lật đổ quyền Khmer Đỏ Trung Quốc có lý để tuyên bố chiến chống Việt Nam tiến hành Với lý cần kinh phí để hỗ trợ Hoa kiều hồi hương, tháng năm 1978, lần Trung Quốc tuyên bố cắt phần viện trợ không hoàn lại ký cho Việt Nam rút bớt chuyên gia nước Tháng 7, Trung Quốc tuyên bố cắt hết viện trợ rút hết chuyên gia làm việc Việt Nam nước Tháng 11 năm 1978 Việt Nam ký "hiệp ước hữu nghị hợp tác" với Liên Xô Ngày 22 tháng 12 năm 1978, Trung Quốc ngừng tuyến xe lửa liên vận tới Việt Nam Đầu tháng năm 1979, đường bay Bắc Kinh - Hà Nội bị cắt Trong đó, Đặng Tiểu Bình lên trở thành người lãnh đạo quyền lực Trung Quốc Đặng nhìn thấy rắc rối lẫn hội mối quan hệ khó khăn với Việt Nam cho cách tốt để nắm lấy hội hành động quân Trong chuyến thăm Đông Nam Á tháng 12 năm 1978, trả lời vấn Trung Quốc truyền hình trực tiếp, Đặng Tiểu Bình tuyên bố: "Việt Nam côn đồ, phải dạy cho Việt Nam học" mà ngày hôm sau báo chí thức Trung Quốc cắt ngắn thành "phải dạy cho Việt Nam học" Bùi Minh Triết Page 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Xung đột khu vực Cùng lúc căng thẳng Việt Nam-Trung Quốc lên cao biên giới phía Tây Nam Việt Nam, quyền Khmer Đỏ, với bảo trợ Trung Quốc, bắt đầu leo thang hoạt động quân xâm lấn miền Nam Việt Nam Các xung đột lẻ tẻ khu vực nhanh chóng bùng nổ thành Chiến tranh biên giới Việt Nam - Campuchia với hệ Việt Nam đưa quân vào Campuchia lật đổ quyền diệt chủng Khmer Đỏ Đứng trước tình hình đó, Trung Quốc định công xâm lược Việt Nam với lý "dạy cho Việt Nam học" (lời Đặng Tiểu Bình) mục đích phân chia lực lượng quân đội Việt Nam để giúp quyền diệt chủng Khmer Đỏ Ngoài ra, theo số nhà nghiên cứu quân Tây phương, mặt chiến lược, Trung Quốc thử nghiệm chiến tranh biên giới có giới hạn để thăm dò khả tương trợ Liên Xô, sau Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV), ký hiệp ước hữu nghị hợp tác với Liên Xô (1978), có điều khoản tương trợ quân Nếu thỏa ước tuân thủ nghiêm ngặt, theo nhận định Quân ủy Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, hiểm họa quốc phòng lớn đặt Trung Quốc vào tình lưỡng đầu thọ địch xảy chiến tranh với Việt Nam Liên Xô Về phía Liên Xô, nguy bị cô lập ngoại giao sau quan hệ Trung Quốc - Hoa Kỳ trở nên nồng ấm khiến Moskva buộc phải tìm cách tăng cường quan hệ Việt Nam Viện trợ kinh tế Liên Xô cho Việt Nam tăng từ năm 1975 đến 1979 từ 450 triệu USD lên 1,1 tỷ USD, viện trợ quân tăng mạnh kiện xung đột Việt Nam Campuchia (từ 125 triệu USD năm 1977 lên 600 triệu năm 1978 890 triệu năm 1979) Mục đích mục tiêu Trung Quốc Tuyên bố chiến tranh Bắc Kinh nói chiến để quân Trung Quốc "phản công" chống lại khiêu khích Việt Nam Phát ngôn viên Tân Hoa xã nói: "Các lực lượng biên phòng Trung Quốc hành động tình hình trở nên chấp nhận không lựa chọn khác Chúng không muốn tấc đất Việt Nam Cái muốn đường biên giới ổn định hòa bình Sau đánh trả lực hiếu chiến đủ mức cần thiết, lực lượng biên phòng quay lại bảo vệ chặt chẽ biên giới tổ quốc." Nhiều nhà sử học phương Tây cho chiến có mục đích không rõ ràng, dễ thấy mục đích trừng phạt Việt Nam lật đổ chế độ Khmer Đỏ Campuchia - đồng minh Trung Quốc chế độ tàn bạo kỉ 20 Về sau, số nhà sử học suy đoán chiến phần kế hoạch đại hóa quân đội Đặng Tiểu Bình thể rõ khiếm khuyết Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc Những người khác cho Đặng Tiểu Bình gây chiến tranh để giữ cho quân đội bận rộn ông củng cố quyền lực loại bỏ đối thủ cánh tả từ thời Mao Trạch Đông Theo Carl Thayer, mắt Trung Quốc, Hà Nội vô ơn với Bắc Kinh: sau giúp đỡ chiến chống Mỹ quay sang bạc đãi cộng đồng người Hoa, quan hệ nồng ấm với Liên Xô mà Trung Quốc coi kẻ thù, lại công quân lật đổ đồng minh Khmer Đỏ Bắc Kinh Trung Quốc muốn "dạy cho Việt Nam học" thách thức uy quyền ảnh hưởng Trung Quốc vùng Đông Dương Bên cạnh việc xâm lấn Bùi Minh Triết Page 10 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 chiền đẫm máu tổn thương tinh thần mà không bút quyền nhắc đến, ghi nhận cách công theo lịch sử , dũng cảm gởi thư ngỏ cho nhà chức trách VN, Trung Quốc xâm lược tổ quốc mình, bắn giết dân mà lại ca ngợi bọn chúng! Rõ ràng dư luận cho ĐCS VN "chi "của đảng cộng sản Trung Quốc nên họ hế Luận xét, phê phán xin cho để hệ sau Hiện giờ, chưa có quyền lực trê , làm có nghĩa Bùi Minh Triết Page 217 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Đặng Tiểu Bình truyền thông Việt Nam Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2009/02/090218_dengxiaoping_media.shtml Hà Hiền Gửi cho BBCVietnamese.com từ Hải Phòng Nói đến xâm lược tháng 2/1979 Trung Quốc vào tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam, không nhắc đến tên nhân vật tiếng với vai trò chủ chốt, ông Đặng Tiểu Bình Báo chí Việt Nam thời kỳ miêu tả Đặng kẻ "phản bội chủ nghĩa xã hội", tên "phản động quốc tế đầu sỏ" bợ đỡ "đế quốc Mỹ" phương Tây, kẻ đưa Trung Quốc "đi theo đường tư chủ nghĩa" với thuyết "mèo Ông Đặng Tiểu Bình có nhiều trắng mèo đen" tiếng thực dụng mà truyền thông VN ảnh hưởng với Trung Quốc lên án "cực kỳ phản động" Việt Nam 'Kẻ phản bội' Tôi không dám lời lên án chứa đầy thuật ngữ trị tác động đến người Việt Nam vào thời ấy, dám tất người có hiểu biết lương tri sống qua thời kỳ coi Đặng Tiểu Bình kẻ gây tội ác khủng khiếp nhân dân Việt Nam chiến tranh xâm lược tàn bạo ông phát động Cuộc chiến lùi xa 30 năm Hai nước Việt - Trung bình thường hóa quan hệ Cho dù nhân tố bất ổn tiềm tàng tác động đến quan hệ nước thấy bên có cố gắng không khơi lại kỷ niệm chẳng tốt đẹp chiến tranh biên giới thời kỳ Nếu thiện chí để thành tâm xây dựng mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp lâu dài nước đáng ghi nhận, làm để vừa đạt mục đích vừa làm cho hệ sau không quên lãng giai đoạn lịch sử đầy máu nước mắt dân tộc, để không làm tủi hổ vong linh nạn nhân chiến tranh người hy sinh xương máu để bảo vệ tấc đất Tổ quốc thời, việc nên bàn cách nghiêm túc Xin tiếp tục quay trở lại với nhân vật chiến nêu đầu viết ông Đặng Tiểu Bình Bùi Minh Triết Page 218 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 'Trí tuệ siêu việt' Kể từ Việt - Trung bình thường hóa quan hệ, hình ảnh viết ông Đặng Tiểu Bình lại tiếp tục xuất ngày nhiều báo chí thống nước Chỉ khác trước ông Đặng miêu tả kẻ phản bội chủ nghĩa xã hội số một, tên phản động quốc tế đầu sỏ ông vinh danh "kiến trúc sư" công cải cách mở cửa Trung Quốc thuyết "mèo trắng mèo đen" ông ngợi ca sáng tạo có không hai, sản phẩm "trí tuệ siêu việt" mà nhờ đất nước Trung Hoa có bước "phát triển thần kỳ" 30 năm trở lại Nếu dừng lại bình luận hay nhận xét chẳng có đáng phải bàn thêm Ông Đặng dù kẻ gây tội ác người Việt chẳng nên Ông Đặng Tiểu Bình vinh mà phủ nhận phẩm chất đặc biệt hay tài danh kiến trúc sư công ông Những sách khôn ngoan ông cải cách Trung Quốc đáng nhà lãnh đạo tham khảo học tập Lúc đầu, đọc đánh giá với "giọng điệu" truyền thông nước, háo hức ăn khác lạ hoàn toàn so với tuyên truyền nói xấu ông Đặng nghe hết ngày qua ngày khác cách không lâu Thế biết, tẻ ngắt thông tin chiều Một chiều Nhưng ngày người ta lại mải mê với chiều thông tin lại sa vào đường chiều Hơn nữa, người ta không dừng lại chỗ phổ biến sách khôn ngoan ông Đặng coi kinh nghiệm kiến thức quý báu cho nhà hoạch định sách VN học tập Họ xa hơn, theo xa, việc xuất hàng loạt ấn phẩm tác giả Trung Quốc dịch tiếng Việt tác phẩm tác giả nước không tiếc lời ca ngợi ông Đặng vĩ nhân, người có gương đạo đức sáng ngời, có sống riêng đáng học tập, chí có nhiều viết nêu gương gia đình ông Bùi Minh Triết Càng ngày người ta lại mải mê với chiều thông tin lại sa vào đường chiều Page 219 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Không nên coi kẻ thù mãi Cuộc sống nên Và không nên coi ông Đặng kẻ thù Chúng ta đọc tôn trọng tác phẩm ông để tham khảo, để học tập Nhưng liệu có hồn nhiên không người ta lại làm "PR" cách liều lượng với lời lẽ cung kính trân trọng mức cần thiết cho nhân vật, không kẻ thù nữa, để lại dấu ấn xấu đất nước dân tộc chúng ta, kẻ thời có thái độ ngạo mạn dân tộc lời phát biểu "muốn dạy cho Việt Nam học" Đấy chưa nói đến liệu sách ông Đặng có xứng đáng đề cao mức đến hay không thực chất đưa Trung Quốc trở lại đường phát triển hợp quy luật mà đại đa số nước văn minh giới Phải sách ông mang tính "sáng tạo" mắt người Trung Quốc hay Việt Nam mà Nhưng lại câu chuyện khác Quốc Nguyên Một viết hay Tác giả “nhẹ nhàng” nhắc nhớ chiến bị “lãng quên”, mà lẽ phải kỷ niệm bao chiến khác nằm xuống người hy sinh cho đất mẹ Qua đó, ông vạch tội Đặng không quên lên án việc TTVN bị sử dụng công cụ phục vụ cho mục đích trị - đưa tin chiều Khanh, Sài Gòn không Độc giả Đối với người TQ, với đất nước TQ, Đặng Tiểu Bình có tư chất đáng kính vực dậy đất nước sớm muộn vào diệt vong bám vào lý thuyết CS truyền thống Họ Đặng sớm nhận đưa TQ trở lại "quỷ đạo phong kiến" sở trường tiếp tục khai thác chủ nghĩa cộng sản Điều dễ thực từ cuối năm 1980 đảng CS lớn nhỏ tan rã để không "quốc tế cộng sản" hạch sách ý đồ Đặng Sử dụng chủ thuyết CS để xây dựng hệ thống "phong kiến mới" hạp lòng vị lãnh đạo CSVN nơi tính "tập ấm" "lòng trung thành" coi nghiệp Nhiều nhà lãnh đạo Đảng coi việc "đổi mới" khởi xướng từ Đặng Tiểu Bình hội để thu vén cho phe nhóm, gia tộc, dòng họ tham nhũng cửa quyền tràn lan đến không dám dẹp Cách ngày người ta kỷ niệm 81 năm kiện "nọc nạn", Bùi Minh Triết Page 220 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 số quan chức phủ tham dự phải lên "coi chừng tạo nhiều đồng Nọc Nạn thâm hiểm cường hào ác bá" Việc truyền thông VN thay đổi thái độ vai trò Đặng họ không nhận “khổ nhục đất nước” Nhưng họ cam tâm làm nhiều số lãnh đạo cao cấp CSVN coi Đặng Tiểu Bình cha tinh thần sẵn sàng xóa dấu vết xâm lăng Đặng phát động Lọ lem Người ta thấy ĐTB tài ba ĐTB đứng "bọn ngốc" "trại điên" xây dựng chế độ điên rồ (với Mao tuyển, phong trào toàn dân nấu thép, toàn dân bắt chim sẻ, đại cách mạng văn hóa, ) Cải cách ĐTB quy mô hiệu hơn, "Đổi mới" đổi mà thực chất trả lại cho Nhân Dân chút Tự Do để quay Cái Cũ quy luật xã hội hiển nhiên muôn đời Tuy nhiên, không "Đổi Mới" chút Bùi Minh Triết Page 221 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Bài học cho Việt Nam hôm Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2009/02/090217_hongphong_opinion.shtml Nguyễn Hồng Phong Viết cho BBCVietnamese.com từ Hà Nội Sau chiến thắng 30/4/1975, người Cộng sản Hà Nội (CSHN) ngất ngây mơ Khúc khải hoàn "Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng" cất lên lúc nơi khắp hang ngõ hẻm Chàng David hạ gục gã Goliad khổng lồ Pháp Mỹ Nhưng, thiếu hụt tri thức với lòng kiêu hãnh độ với tư "chuyên vô sản" "bạo lực cách mạng" khiến Việt Nam bước tiến đến bế tắc ngoại giao, Hồ Chủ tịch ví quan hệ kiệt quệ kinh tế chiến tranh dường Việt - Trung 'đồng chí tránh khỏi anh em' Khó xử Từ chối liên kết với Trung Hoa chống lại Liên Xô CSHN khiến Trung Hoa căm hận, từ mắt Trung Hoa, Việt Nam trở thành "thằng đàn em phản bội" Quỹ đạo Hệ thống xã hội chủ nghĩa Xô-Viết có thêm hành tinh mới: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính sách CSHN ngày đẩy quan hệ Việt – Trung đến căng thẳng đến cao độ, sách người Hoa bị Trung Hoa phản kháng dội Bài học hàng ngàn năm khiến CSHN hiểu đề phòng "Người anh" không thừa Ánh hào quang chiến thắng với "cuốn kinh" Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tài "kinh bang tế thế" lãnh đạo "đỉnh cao trí tuệ loài người" biết có chiến tranh khiến kinh tế Việt Nam vốn tan hoang sau chiến tranh lại tụt dốc thảm hại "Thằng đàn em phản bội" làm Trung Hoa căm hận tăng cường bảo hộ cho Chính phủ Pol Pốt, phủ "điên cuồng " xây dựng chủ nghĩa cộng sản thể thù hận với CSHN rõ rệt Dưói bảo hộ quan thầy, tập đoàn Pol Pốt ngày ngông cuồng biến đất nước Cam Pu Chia thành trại tập trung khổng lồ, chiến làm chế độ Pol Pốt nhanh chóng dẫn đến sụp đổ Bẽ mặt quyền chư hầu bị Việt Nam đập tan dựng lên phủ thân Việt làm phủ Đặng bị xúc phạm nặng nề, cần phải "dạy cho Việt Nam học" để rửa nhục Bùi Minh Triết Page 222 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Mặc dù Trung Hoa nhắm tới số mục tiêu khác phát động chiến tranh như: Thăm dò hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên Xô, thử nghiệm phương án phòng thủ công lưỡng đầu thọ địch Ngày 17/2/1979 "tiếng súng vang bầu trời biên giới", 80 ngàn quân Trung Quốc tràn biên giới bắt đầu "dạy học" đắt giá lịch sử Ngày 05/03/1979 áp lực Liên Xô cộng đồng quốc tế, Bắc kinh tuyên bố rút quân Cuộc chiến gây thiệt hại nặng nề cho nước Các nhà Cuộc chiến 1979 làm tan vỡ quan sát phương Tây nhận định mặt chiến thuật Trung tình hữu nghị hai nước Hoa thất bại chịu tổn thất nặng nề số người chết cộng sản thương vong Cuộc chiến gây thiệt hại nặng nề người kinh tế cho Việt Nam sau này, Hiệp ước biên giới Việt Trung ngày 30/12/1999 Bài học hôm Cuộc nội chiến quốc gia cộng sản chứng tỏ tinh thần quốc tế vô sản ảo tưởng Chiến tranh lùi xa gần 30 năm hậu nhức nhối ngày hôm Vậy rút học dành cho Việt Nam hôm nay? - Có thể nói chiến biên giới Việt Trung 1979 hậu tai hại đường lối trị, kinh tế, ngoại giao CSHN mà nước ủng hộ Việt Nam dần thiện cảm, Mỹ nước Asean ngầm ủng hộ Trung Quốc, 54 sư đoàn Liên Xô biên giới Xô - Trung án binh bất động - Trung Hoa mãi mối nguy hại Việt Nam bé nhỏ Sự trỗi dậy Trung Hoa thời gian gần với chủ nghĩa dân tộc khích, đặc biệt đầu tư khổng lồ đại hoá quân đội mối đe doạ với Việt Nam nước vùng Căn hải quân hùng mạnh Trung Hoa Đảo Hải Nam trang bị tầu ngầm nguyên tử, hàng không mẫu hạm không che giấu tham vọng bá chủ biển Đông, vùng biển giầu tài nguyên, huyết mạch giao thông với giới Chúng ta cần phải làm trước muộn? - Tăng cường khả quân sự, đại hoá quân đội đủ sức bảo vệ lãnh thổ, lãnh hải tổ quốc bị xâm lăng - Liên kết với quốc gia dân chủ văn minh, nước Asean hợp tác bảo vệ quyền lợi chung tạo thành phòng thủ với Trung Hoa Bùi Minh Triết Page 223 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Cái cần - Đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích cá nhân, đảng phái, bước thoát dần ảnh hưởng toàn diện Trung Hoa, đặc phải tìm đường dân chủ hoá đất nước để tinh hoa dân biệt trị tộc toả sáng, nguyên khí quốc phục hồi - Giáo dục lớp trẻ thật lịch sử, cần công bố thật Trung gia Hoa lấn biển, cướp đất, cướp đảo, bắn chết ngư dân Việt Nam Sự bưng bít thông tin hình ảnh lãnh đạo Việt Nam tươi tắn ôm hôn lãnh đạo Trung Quốc tôn vinh 16 chữ vàng nhan nhản báo chí, truyền hình làm cho nhân dân lầm tưởng, cảnh giác - Đoàn kết tâm hồn, trí tuệ, sức lực tinh thần yêu nước thiết tha người Việt để tạo thành sức mạnh tổng hợp chống lại kẻ thù, tôn trọng lắng nghe nhân dân đặc biệt bậc cao niên trí thức để có định sáng suốt " Hội nghị Diên Hồng" Nhìn từ bên Trung Hoa giống người khổng lồ nhìn từ bên cỗ máy cồng kềnh bất hợp lý chất lượng, tiềm ẩn nhiều bất ổn Vì cần phải tìm đường dân chủ hoá đất nước để tinh hoa dân tộc toả sáng, nguyên khí quốc gia phục hồi thịnh vượng, dân tộc xuất hệ người Việt tài tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc chống lại kẻ thù Panda, TP HCM Bạn Phong không hiểu rõ tình hình lúc Chuyện TQ đánh VN chuyện sớm muộn TBT Lê Duẫn đọc diễn văn thống đất nớc nói rõ "ta không để bạn níu chân ta lần nữa" Cho nên VN hoàn toàn chủ động đối phó lưỡng đầu thọ địch nên đánh xuất sắc Và sau TQ công 1,2tr quân LX dàn lên toàn tuyến Biên giới TQ Chỉ có xây dựng kinh tế hùng mạnh mong đối phó với TQ Người VN chưa lơ với TQ Nobody Không tiêu diệt triệt để Khơ-me đỏ nuôi dưỡng ung nhọt Biên giới Tây Nam Bạn TN nghĩ QĐVN không công Khơ-me đỏ Trung Quốc không đánh VN sao? Lẽ Đặng Tiểu Bình ngây thơ hiền hòa bạn nghĩ vậy? Tất nhiên vào thời điểm CPVN có nhiều sai lầm đường lối ngoại giao dứt khoát việc tiêu diệt mối quốc thù Phía Nam sai lầm mà định đắn Vì Pol Pot diệt chủng phạm vi Campuchia không tàn sát dân thường VN đất VN có lẽ CPVN không xua quân tiến đánh tiêu diệt họ Đánh VN thói quen nghàn đời CQ Bắc Kinh mà VN TQ đánh ngàn năm bạn TN thân mến ạ! TN So với khối TB, chia rẽ trầm trọng LX TQ cho thấy CNCS ảo tưởng Bùi Minh Triết Page 224 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Tại CSVN không sớm thấy điều đó? Phải đắm hoang tưởng nên rời xa thực tế Nếu sớm thấy, CSVN hòa hoãn với VNCH để nhay xây dựng đất nước? CSVN đánh bật Pol Pot khỏi biên giới thay giải phóng Campuchia lập nên quyền thân VN (như lời bạn NHP), chọc giận TQ, tránh chiến biên giới Việt-Trung? Bấy nhiêu đủ tiết kiệm xương máu niên VN Đó sai lầm khứ Còn không chấp nhận dân chủ để đoàn kết dân tộc lời xây dựng tâm huyết? ĐCSVN trả lại cho dân quyền lựa chọn lãnh đạo mà người có từ thời ăn lông lỗ PPT Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc không bế tắc chiều nhiều người lầm tưởng Thế giới cho phép coi nhẹ vấn đề nước lớn hay nhỏ Một Vatican, Israel chẳng nhỏ gì, dám động tới họ? Ôn lại khứ không để rút học, mà lựa chọn lối cho tương lai Khi đem "TQ bành trướng" vào bối cảnh xã hội văn minh ngày họ bị thất trận Những thất bại họ thể trước hết mặt trận xâm nhập kinh tế bất chấp chữ tín Thất bại thứ hai ló dạng lãnh vực ngoại giao châu Phi Thất bại thứ ba diễn sôi nước với khuynh hướng ly khai tỉnh cho dù đàn áp Thất bại thứ tư quan trọng nước ĐNA có nhu cầu đoàn kết lại chận cửa TQ xâm lược hay tiềm xâm lăng Các nhà quan sát TQ tìm xem thất trận thứ trận chót TQ đâu Và người ta sớm nghĩ tới thứ "bravo" đảng CS lôi kéo sụp đổ đảng CSVN vốn thứ "chi bộ" đảng CSTQ Các nhà quan sát thời quan tâm đến “thiếu dương” “thái âm”, quy luật phát triển từ nhỏ đến lớn, từ hạt giống để thành xum xuê Open Mind Muốn không bị đàn anh TQ chèn ép, muốn độc lập tự chủ "đúng nghĩa" TQ, điều cần thiết ta phải có "thực lực quân hùng mạnh", kế thành phần Bộ Chính Trị phải có phân nửa "thân Tây Phương thân TQ", tiếc thay, thật không ta mong muốn- nghĩa hoàn toàn ngược lại (Hãy nhớ đến việc dành cho TQ trúng thầu khai thác quặng bauxite Tây Nguyên thấy phe thân TQ thắng mạnh cở nào) Muốn thực điều không dễ chút nào- thành phần mặt phản đối "ông anh" thấy hậu Nói vạ miệng, thật nước nhỏ lân bang TQ muốn sống "bình an vô sự" có nước chịu làm "tiểu bang thứ 51 Mỹ" họa may yên thân! Bùi Minh Triết Page 225 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/inpictures/story/2009/02/090216_langson_today.shtml Bùi Minh Triết Page 226 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 15 Bùi Minh Triết Page 227 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 1979 Bùi Minh Triết Page 228 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Bùi Minh Triết Page 229 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 tan Bùi Minh Triết Page 230 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Bùi Minh Triết Page 231 [...]... Quốc nói rằng từ nhiều năm trước lãnh đạo hai nước đã "thỏa thuận bỏ lại quá khứ và mở ra tương lai" Năm 2009, 30 năm sau cuộc chiến, Việt Nam và Trung Quốc hoàn thành việc cắm 1971 mốc phân định biên giới sau khi hai chính phủ kí kết hiệp định biên giới, kết thúc đàm phán về các khu vực tranh chấp dọc biên giới Phản ánh trong văn nghệ Việt Nam Chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 đã được nhắc tới... số 4 quân đoàn) đang chiến đấu ở Campuchia nên phòng thủ ở biên giới với Trung Quốc chỉ có một số sư đoàn chủ lực Bùi Minh Triết Page 11 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 quân khu (chủ yếu là tân binh) của Quân khu I và II cùng các đơn vị bộ đội địa phương tỉnh, huyện, công an vũ trang (biên phòng) và dân quân tự vệ Lực lượng tinh nhuệ nhất của phía Việt Nam đóng ở biên giới Việt-Trung là Sư... nằm do Trường Thanh thực hiện để nói về một nhà báo người Nhật chết trong thời gian đưa tin chiến tranh biên giới, bộ phim này sau đó đã được đánh giá cao ở Nhật Bản Trong thời gian chiến tranh biên giới nổ ra và những năm sau đó, hàng loạt bài hát Việt Nam về đề tài chiến tranh và bảo vệ tổ quốc cũng ra đời như Chiến đấu vì độc lập tự do của nhạc sĩ Phạm Tuyên, Lời tạm biệt lúc lên đường của nhạc sĩ... cứu Chiến lược và Quốc phòng của Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) Ông là tác giả của nhiều sách về cuộc chiến Việt Nam, trong đó có Bùi Minh Triết Page 27 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Vietnamese Communist Relations with China and the Second Indo-China Conflict, 19561962 (1997), và Ending the Vietnam War: The Vietnamese Communists' Perspective (2004) Bùi Minh Triết Page 28 30 năm chiến tranh. .. lực của mình bị thách thức Hậu chiến Vùng quanh Cửa khẩu Hữu Nghị Khi quân Trung Quốc rút khỏi Việt Nam tháng 3 năm 1979, Trung Quốc tuyên bố họ không tham vọng dù "chỉ một tấc đất lãnh thổ Việt Nam" Trên thực tế, quân Trung Quốc chiếm đóng khoảng 60km2 lãnh thổ có tranh chấp mà Việt Nam kiểm soát trước khi chiến sự nổ ra Bùi Minh Triết Page 21 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Tại một số nơi... hầu như không nhắc đến cuộc chiến Theo giải thích của ông Dương Danh Dy, cựu Bí thư thứ nhất Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh, thì Việt Nam "không nói lại chuyện cũ là vì nghĩa lớn, chứ không Bùi Minh Triết Page 22 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 phải vì chúng ta không có lý, không phải vì người Việt Nam sợ hãi hay chóng quên" Khi được hỏi về cuộc chiến từ 30 năm trước, phát ngôn nhân Bộ.. .30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Việt Nam để "bình định vùng biên giới" sau nhiều năm căng thẳng với các xung đột ngày càng nhiều, Trung Quốc phải hành động để chứng tỏ uy tín của mình trong việc bảo vệ đồng minh Khmer Đỏ Đối với Việt Nam, cuộc chiến là một phần trong kế hoạch bành trướng về phía Nam của Trung Quốc Theo... Việt Nam cũng như có chiến thuật lạc hậu so với phía Việt Nam nên quân Trung Quốc tiến rất chậm và bị thiệt hại nặng Bùi Minh Triết Page 15 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Quân Việt Nam còn phản kích đánh cả vào hai thị trấn biên giới Ninh Minh (Quảng Tây) và Malipo (Vân Nam) của Trung Quốc, nhưng chỉ có ý nghĩa quấy rối Giai đoạn 2 Giai đoạn 2 bắt đầu từ ngày 27 tháng 2 Chiến sự tập trung... điện hành động] (Phim truyện) Trận chiến ở núi Trường Bài [长排山之战 Trường Bái sơn để chiến] (Phim truyện) Cây tương tư ở bãi mìn [雷场相思树 Lôi trường tương tư thụ] (Phim truyện) Tiểu thuyết Ma chiến hữu (1992) của Mạc Ngôn Tác phẩm có "cách nhìn khác về chủ nghĩa anh hùng" và nói đến "những điều ngớ ngẩn và phi lý" của cuộc chiến Bùi Minh Triết Page 23 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 Hồng Kông Phim... Chung Sở Hồng vào vai phiên dịch viên Việt Nam, Thành Khuê An vào vai chiến sỹ Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc bị Việt Nam bắt làm tù binh) Ca khúc Đó là yêu (这是爱 Giá thị ái) (nguyên tác của Teddy Robin, Hạ Âm Thanh, Trương Quốc Vinh vân vân dịch lời Bùi Minh Triết Page 24 30 năm chiến tranh biên giới 28 April 2009 30 năm cuộc chiến Việt - Trung Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/02/090223_angcheng_war1979.shtml

Ngày đăng: 03/04/2016, 17:07

Xem thêm: 30 năm chiến tranh biên giới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w