1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hệ thống bài tập toán ôn lớp 4 lên 5

74 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

- GV treo bảng phụ cho HS tự tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này, rồi làm bài.. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của

Trang 1

- GV treo bảng phụ cho HS tự tìm ra

quy luật viết các số trong dãy số này,

rồi làm bài

- GVtheo dõi giúp đỡ HS yếu

Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng?

- GV cho HS tự phân tích mẫu, sau đó

- Mở Sgk và làm bài vào vở; vài em chữa

- Nhận xét bài

- Quan sát SGK và nhận xét

- Học sinh làm miệnga) 9171= 9000 + 100 + 70 + 1b) 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351

- Học sinh trả lời

- Nhận xét

Tuần 1

Trang 2

- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.

II Các hoạt động dạy học.

1 Giới thiệu bài.

- Hs làm bài vào nháp, 3 Hs lênbảng làm bài theo cột

- Gv cùng hs nx chữa bài

Bài 2:

- Hs làm bài vào nháp: - Hs đọc yêu cầu bài.- Hs đọc mẫu và tự làm bài 3 Hs lên

bảng chữa bài, lớp đổi chéo nhápkiểm tra

- Gv cùng hs nx, chữa bài: 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4

20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2

190909 =100 000 + 90 000+900 + 9

- Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài: - Lần lợt hs nối tiếp nhau đọc

- Gv nghe, nx và chữa lỗi

Bài 4: Làm miệng - Hs đọc yêu cầu bài và trả lời, lớp

nx, trao đổi, bổ sung

a hai số tự nhiên liên tiếp hơnkém nhau 1 đơn vị

b Số TN bé nhất là số 0

c Không có số TN lớn nhất vì thêm

1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng

đ-ợc số tự nhiên liền sau nó

Bài 5 hs làm bài vào vở.

Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Hs đọc yêu cầu bài

- Gv thu một số bài chấm - 3 Hs lên bảng chữa bài

- Gv cùng hs nx, chữa bài a 67;68;69 798; 799; 800;

999; 1000; 1001

Trang 3

b 8;10;12; 98;100;102;

998;1000; 1002

c 51;53;55; 199; 201; 203;997; 999; 1001

II Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ.

- Chữa bài 5b,c / 161

- Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm

- 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx

b Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62là: 58; 59; 60; 61

Trong các số trên có 59; 61 là số lẻVậy x=59 hoặc x=61

a +Số nào chia hết cho 2?

+ Số nào chia hết cho 5?

b Số nào chia hết cho 3?

+ Số nào chia hết cho 9?

c Số nào chia hết cho cả 2và 5?

d Số nào chia hết cho 5 nhng không

chia hết cho 3?

c Số nào chia hết cho cả 2và 9?

- Gv cùng hs nx, trao đổi, nêu dấu

hiệu chia hết cho 2;3;5;9;

a +Số chia hết cho 2: 7362; 2640;4136;

+ Số chia hết cho 5: 605; 2640; ( Bài còn lại làm tơng tự)

- Dấu hiệu chia hết cho 2; 5 xét chữ

số tận cùng

- Dấu hiệu chia hết cho 3;9; xét tổngcác chữ số của số đã cho

Bài 2 Làm bài vào nháp: - Hs đọc yêu cầu bài

- Cả lớp làm bài vào nháp, đổi chéonháp kiểm tra 2 hs lên bảng chữa

- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi: a 252; 552; 852

Trang 4

- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi

Hs lên bảng chữa bài

+ x chia hết cho 5 nên x có chữ sốtận cùng là 0 hoặc 5; x là số lẻ, vậy x

- Mỗi bàn là 1 cặp, làm bài và trao

đổi chấm bài theo cặp

- 1 nhóm lên bảng chữa bài, lớp nx,trao đổi, bổ sung

250; 520

- Gv cùng hs trao đổi đề bài toán:

III Hoạt động dạy học.

1 Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học

2 Nội dung:

a/ Những kiến thức cần ghi nhớ

 Cấu tạo của tiếng thờng gồm ba bộ phận: âm đầu, vần và thanh.

-Tiếng nào cũng phải có vần và thanh Có tiếng không có âm đầu

* Cấu tạo của từ:

+ Phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau Đó là từ láy Từ láy

có các loại: Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu; từ láy có hai tiếnggiống nhau ở vần; từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm lẫn vần

*Sự giống và khác nhau giữa từ ghép và từ láy:

- Giống nhau: đều là từ nhiều tiếng

Trang 5

- Khác nhau: + Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ với nhau vềnghĩa.

+ Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ với nhau về âm

b/ Thực hành:

Bài 1: a)Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu ca dao sau:

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng

b)Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong mỗi câu thanh ngữ, tục ngữ và ghi vào bảng ( nh trên)

./

Bài 3: Dựa vào từ láy bập bênh, hãy tạo ra 3 từ láy khác bằng cách thay đổi

bộ phận âm đầu hoặc thanh (hoặc âm đầu và thanh) ở cả hai tiếng sao cho thích hợp rồi ghi vào ô trống:

M: dập dềnh ( thay đổi âm đầu ở cả hai tiếng, thay đổi thanh ở tiếng thứ

Trang 6

? Thế nào là miêu tả? - 2hs trả lời.

? Nói một vài câu tả một hình ảnh mà

em thích trong đoạn thơ Ma? - 1, 2 hs nêu

Bài 1 Đọc bài văn Cái cối tân - Hs đọc

- Gv treo tranh và giải thích: áo cối:

vòng bọc ngoài của thân cối - Hs đọc thầm trả lời các câu hỏi Sgk.

a Bài văn tả - Tả cái cối xay lúa bằng tre

miêu tả)

cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhàvới bạn nhỏ)

c So sánh kiểu mở bài, kết bài đã học? - Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở

rộng trong văn kể chuyện

d Phần thân bài tả cái cối theo trình

tự? -Tả hình dáng theo trình tự bộ phận: lớnđến nhỏ, ngoài vào trong, chính đến phụ

Cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tai; hàmrăng cối - dăm cối; cần cối - đầu cần - cáichốt - dây thừng buộc cần

- Tả công dụng cái cối: xay lúa, tiếng cốilàm vui cả xóm

- Gv nói thêm về biện pháp tu từ nhân

hoá, so sánh trong bài

Bài 2 Khi tả đồ vật ta cần tả ntn? - Tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào

tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kếthợp thể hiện tình cảm với đồ vật

thanh của trống: - Hình dáng:Tròn nh cái chum, mình đợcghép bằng ở hai đầu, ngang lng nom

rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâuthuộc kĩ căng rất phẳng

- Âm thanh: Tùng! Cắc, tùng!,

d Viết thêm phần mở bài, thân bài, để

trở thành bài văn hoàn chỉnh - Hs làm bài vào nháp

- Chú ý: Mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết

Trang 7

bài mở rộng hay không mở rộng.Khi

viết cần liền mạch với thân bài

II Các hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra bài cũ:

GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích

yêu cầu tiết học cần đạt

2 Nội dung: Hớng dẫn HS luyện tập

- Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?

- GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét

- Gv đọc ví dụ :

- Ví dụ 1:( Mở bài trực tiếp)Chiếc bàn

HS này là ngời bạn ở trờng thân thiết

với tôi đã gần 2 năm nay

- GV đọc một số bài làm tốt của HS

- Treo bảng phụ, gọi HS đọc ghi nhớ

- 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách

mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật

- Nghe giới thiệu, mở sách

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các

đoạn mở bài

- Nêu ý kiến thảo luận

+ Các đoạn mở bài trên đều có mục

đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách

+ Đoạn a,b mở bài trực tiếp

+ Đoạn c mở bài gián tiếp

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em

- Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và

mở bài gián tiếp

- HS làm bài cá nhân vào vở

- Nghe ví dụ mẫu

- Ví dụ 2:( Mở bài gián tiếp ) Tôi rất yêu gia đình tôi ở đó tôi có bố mẹ,

em trai thân thơng, có những đồ vật,

đồ chơi và 1 góc học tập sáng sủa Nổi bật trong góc học tập đó là chiếc bàn học xinh xắn của tôi

- Hs nghe, tham khảo, nhận xét

Trang 8

II Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ.

? Đọc các số: 134 567; 87 934 956 - 2 hs đọc, lớp nx trao đổi về cấu tạo

- Làm bài vào vở - Cả lớp làm bài 4 và bài 5a

- Gv thu một số bài chấm 3 Hs lên bảng chữa bài

- Gv cùng hs nx, chữa và trao đổi bài

Vậy x = 58 hoặc x = 60

3 Củng cố, dặn dò.

- Nx tiết học, Vn làm bài 5b,c

Trang 9

GV : Kẻ sẵn các hàng, các lớp nh phần đầu của bài học.

C Các hoạt động dạy học chủ yếu.

I-Kiểm tra bài cũ:

- Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào?

- Ba trăm bốn mơi hai triệu, một trăm

năm mơi bảy nghìn, bốn trăm mời ba.

32 516 497 ; 834291712 ;

308250705 ; 500 209 031 Bài số 2:

- Gọi H đọc y/c của bài tập H đọc y/c của bài tập

Trang 10

- T đọc cho H viết H làm bài vào vở

- Mời triệu hai trăm năm mơi nghìn

- Nêu cách viết số có nhiều chữ số

d) Bài số 4: Cho HS tự xem bảng sau

đó trả lời câu hỏi : - H làm bài vào vở - 1số HS chữa bài

- Lớp thống nhất kết quả

- Tiểu học - số trờng là : 14 316 a) Số trờng THCS 9 873

b) - Số học sinh tiểu học là 8 350 191

Ôn tập về số tự nhiên ( Tiếp theo)

A Mục tiêu: Giúp H :

- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên

- Tự nêu đợc một số đặc điểm của dãy số tự nhiên

B Đồ dùng :

- SGK

C hoạt động dạy - học

I Kiểm tra bài cũ:

- Muốn đọc, viết số có nhiều chữ số ta làm nh thế nào?

+ GV nêu 3 VD để H nhận xét xem dãy

số nào là dãy số TN Dãy số nào không

phải là dãy số TN? vì sao?

- H nêu nhận xét:

+ 0; 1 ; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; là dãy

số tự nhiên Dấu " " để chỉ các số tựn

Trang 11

nhiên lớn hơn 10 + 1 ; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; khôngphải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0 , đây

là một bộ phận của dãy số tự nhiên.+ 0; 1 ; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 Khôngphải là dãy số tự nhiên vì thiếu dấu " "

để chỉ các số tựn nhiên lớn hơn 10.đâycũng là một bộ phận của dãy số tự nhiên.+ Cho H quan sát hình vẽ trên tia số và

nhận xét - Mỗi số của dãy số TN ứng với 1 điểmcủa tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia

- Muốn đợc 1 số TN lớn hơn( liền sau )

số TN đã cho ta làm nh thế nào? - Thêm 1 đơn vị vào số TN đã cho.

Cho HS tự rút ra nhận xét - Cứ mỗi lần thêm 1 đơn vị vào bất kỳ

số nào thì ta sẽ đợc số tự nhiên liền sau

số đó.

- Cứ làm nh vậy mãi thì em có nhận

xét gì? - Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi Và chứng tỏ không có số tự nhiên

nào lớn nhất.

- Có số tự nhiên nào bé nhất không? Vì

sao? - Có : số 0vì bớt 1 ở bất kỳ số nào cũng đợc số tự

nhiên liền trớc còn không thể bớt 1 ở số

0 để đợc số tự nhiên nào liền trớc số 0

2 số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém

nhau bao nhiêu đơn vị? - Hơn kém nhau 1 đơn vị

- Nêu cách tìm số tự nhiên liền trớc?

- Số tự nhiên liền sau

- H làm vởa) 4; 5; 6 b) 86; 87; 88 9; 10; 11 99; 100; 101Bài 4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Cách tìm 2 số chẵn, lẻ liền sau

Bài 5:

- Đọc các số sau và cho biết chữ số 5 ở

mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào:

4 Củng cố

Trang 12

Giúp HS củng cố lại kiến thức về từ đơn và từ phức

Vận dụng làm tốt các bài tập

II.Đồ dùng dạy học: STVNC L4

III.Các hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2.Nội dung:

a.Kiến thức cần ghi nhớ:

+Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành

+ Từ phức là từ do hai hay nhiều tiếng( ba, bốn)

+ Sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức: số lợng tiếng

+ Có hai cách thức tạo nên từ phức: từ ghép và từ láy

b.Thực hành:

Bài 1:Dùng gạch chéo(/) để phân cách các từ trong hai câu thơ dới đây Ghi

các từ đơn, từ phức vào hai dòng trống:

Cháu nghe câu chuyện của bà

Hai hàng nớc mất cứ nhoà rng rng

-Từ đơn:

……… -Từ phức:

Đặt câu:

………

Bài 3: Gạch dới mỗi từ phức trong mỗi câu sau:

a) Cá heo giống tính trẻ em, thích nô đùa, thích đợc cổ vũ

b) Kiếm ăn xong, Cò tắm rửa, tấm áo lại trắng tinh, rồi cất cánh bay, đôi cánh dập dờn nh múa

c) Họ nhà chim đủ các loại, đủ các màu sắc ríu rít bay đến đậu ở những bụi cây qunh hồ, tiếng hót rộn vang cả mặt nớc

Bài 4: Các chữ in đậm dới đây là một từ phức hay hai từ đơn:

a) Nam vừa đợc bố mua cho một chiếc xe đạp.

b) Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.

c) Vờn nhà em có nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.

d) Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng…

Trang 13

Bài 5: Nghĩa của các từ phức nhà cửa; ăn uống; sách vở có gì khác so với

nghĩa của các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu

cầu

2 Nội dung: Hớng dẫn HS luyện

tập

Bài tập 1

- GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách

kết bài đã biết khi học về văn kể

Má bảo… dễ bị méo vành dễ bị méo vành

Câu b)Xác định kiểu kết bài:

- Đó là kiểu kết bài mở rộng

- GV nhắc lại 2 cách kết bài

Bài tập 2

- GV giúp HS hiểu từng đề bài

- Gợi ý đề bài yêu cầu viết đoạn kết

theo kiểu nào ?

- Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ?

- Gọi HS đọc bài

- GV nhận xét, khen những HS có kết

bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề

- 2 HS đọc các đoạn mở bài (trực tiếp,gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bànhọc

- Nghe giới thiệu

- 1 Hs đọc đề bài, lớp đọc thầm

- 2 Hs nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng)

- Đọc bảng phụ

- HS đọc thầm bài cái nón, suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp, đọc bài làm

- Hs chữa bài vào vở

- 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm

- Nghe

- Kết bài theo kiểu mở rộng

- HS nêu đề bài đã chọn(cái thớc kẻ, cái bàn học, cái trống trờng)

- HS lần lợt đọc bài làm

3 Củng cố - dặn dò:

- Hs nêu lại nội dung của bài

Trang 14

I Mục tiêu:

- Biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng với yêu cầu đề, có

đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý

II Đồ dùng dạy học:

- SGK, STK

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Nội dung:

Đề bài: GV chọn cả 4 đề bài trong Sgk chép lên bảng lớp

- Gv đa dàn ý chung lên bảng lớp - Hs đọc chọn 1 trong 4 đề bài để

Trang 15

II Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ.

? Nêu dấu hiệu chia hết cho

2;3;5;9? Lấy ví dụ minh hoạ? - 3,4 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.

- Gv nx, ghi điểm

B, Bài mới.

1 Giới thiệu bài.

2 Bài tập.

- Làm bài vào bảng con:

- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao

đổi

- Cả lớp làm bài, 2 Hs lên bảng làmphần a,b dòng 1

6195 5342

2785 4185

8980 1157

Bài 2 Làm bài vào nháp.

-Gv cùng hs nx, chữa bài, trao

- Lớp làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài

- Giảm tải giảm phần a

- Làm bài vào vở

- Gv chấm 1 số bài

- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao

đỗi cách làm bài thuận tiện

- Hs đọc yêu cầu bài

- Lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữabài

168+2080+32 = (168+32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280.(Bài còn lại làm tơng tự)

Bài 5 Làm tơng tự bài 4. - Hs giải bài vào vở

Bài giảiTrờng tiểu học Thắng lợi quyên góp đợc

số vở là:

1475 - 184 = 1291 (quyển)Cả hai trờng quyên góp đợc số vở là:

1475 - 1291 = 2766 (quyển)

Trang 16

Gv chấm, cùng hs nx chữa bài Đáp số: 2766 quyển.

II Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ.

? Nêu tính chất giao hoán và

tính chất kết hợp của phép

cộng? Lấy ví dụ và giải thích?

- 2 Hs lên bảng làm, lớp lấy ví dụ và giải

- Gv nx chung, ghi điểm

26741( Bài còn lại làm tơng tự)

Bài 2: Tìm X. - Lớp làm bài vào bảng con, 2 Hs lên bảng

chữa bài

- Gv cùng hs nx chữa bài: a 40 x X = 1400 b X :13 = 205

X= 1400:40 X= 205 x 13

X = 35 X= 2 665

- Yêu cầu 1 hs lên trao đổi

cùng lớp: - Lớp trả lời miệng điền vào chỗ chấm vàphát biểu tính chất bằng lời:

- Gv nx, chốt ý đúng: a x b = b x a; a:1 = a

(a x b ) x c = a x (b x c) ; a: a = 1(a#0)

a x 1 = 1 x a = a; 0:a = 0(a#0)

a x ( b +c ) = a x b + a x c

- Lớp làm bài vào nháp, đổi

chéo nháp chấm bài: - Cả lớp thực hiện, 2 hs lên bảng điền dấu.

- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao

Trang 17

cách làm bài.

- Hs làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài

- Gv cùng hs nx, chữa bài: Số lít xăng cần để ôtô đi đợc quãng đờng

- Giúp hs ôn tập về 4 phép tính với số tự nhiên

II Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ.

? Nêu tính chất giao hoán,

- Hs đọc yêu cầu bài

- Chia lớp thành 4 nhóm: - Mỗi nhóm tính một phép tính với giá trị của

a 36x25x4 =36 x (25x4) = 36 x100= 360018x24:9 = 24 x ( 18 : 9 ) = 24 x2 = 48

41 x 2 x8x5 = (41x8)x(5x2) =328x10 = 3280

Bài 4: - Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt, phân tích và nêu

Trang 18

319 + 76 = 395 (m)Cả hai tuần cửa hàng bán đợc số mét vải là:

319 + 395 = 714 (m)

Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là:

7 x 2 = 14 (ngày)Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc số mét vải là:

III Các hoạt động dạy - học.

1.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu

2.Nội dung :

a.Kiến thức cần ghi nhớ:

- Thế nào là từ ghép? Có mấy loại từ ghép? Cho ví dụ?

- Thế nào là từ láy?Có mấy loại từ láy? Cho ví dụ?

+Từ ghép: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau

Có hai loại từ ghép:

- Từ ghép có nghĩa tổng hợpmang nghĩa khái quát)

-Từ ghép phân loại( mang nghĩa cụ thể)

+Từ láy: là sự phối hợp những tiếng có âm hay vần hoặc cả âm lẫn vần đợclặp lại

Có 3 loại từ láy:

-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu

-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần

-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần

+Sự giống nhau giữa từ ghép và từ láy:

-Giống nhau: đều là từ nhiều tiếng( hai, ba, bốn tiếng)

-Khác nhau: /Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa

./Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ với nhau về âm

b.Luyện tâp:

Gv h ớng dẫn HS làm một số bài tập

Trang 19

+)Bài tập 1: Đọc đoạn văn

Biển luôn thay đổi theo màu sắc

mây trời Trời âm u mây ma, biển

xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm,

dông gió, biển đục ngầu, giận

dữ Nh một con ngời biết buồn

vui, biển lúc tẻ nhạt lạnh lùng, lúc

sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt

gỏng

(Vũ Tú Nam)a)Tìm các từ ghép và chia thành 2

a) Từ ghép có nghĩa tổng hợp là:buồn vui, mây trời, dông gió, tẻnhạt,thay đổi, màu sắc

Từ ghép có nghĩa phân loại: đụcngầu, con ngời

b) Từ láy âm đầu: xám xịt, nặng nề,lạnh lùng, gắt gỏng, hả hê

Từ láy vần: sôi nổi Láy tiếng: ầm ầm

+ Bài tập 2: Ghép tiếng tơi với các tiếng có nghĩa dới đây(không kể mẫu) để

tạo thành 10 từ ghép và ghi vào chỗ trống:

Sáng, tốt, vui, xinh, thắm, trẻ, non

II Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra bài cũ:

- Hs kiểm tra chéo vở TLV bạn chữa bài tiết trớc

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu MT.

Trang 20

2 Nội dung:

a Phần nhận xét.

- Lớp đọc thầm đoạn văn, xác định

đoạn và nội dung từng đoạn

- Trình bày: - Lần lợt Hs nêu, lớp nx trao đổi

- Gv nx, chốt lời giải đúng, dán

phiếu

Đoạn1: 3 dòng đầu - Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn

lấm tấm nh mạ non đến lúc trởng thành những cây ngôvới lá rộng dài, nõn nà

Đoạn 2: 4 dòng

tiếp Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.

Đoạn 3: còn lại Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có

thể thu hoạch

Bài 2 - Hs đọc yêu cầu bài tập Lớp đọc

thầm bài : Cây mai tứ quý

- Hs trao đổi theo nhóm yc bài tập

- Hs phát biểu ý kiến, - Lớp nx trao đổi

- Gv nx chung chốt câu đúng, dán

phiếu

Đoạn1: 3 dòng đầu - Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân,

tán, gốc, cành, nhánh)

Đoạn 2: 4 dòng

tiếp Tả cánh hoa trái cây.

Đoạn 3: còn lại Nêu cảm nghĩ của ngời miêu tả

? So sánh trình tự miêu tả 2 bài có gì

khác? - Bài cây mai tứ quý tả từng bộ phậncủa cây, bài bãi ngô tả từng thời kì

phát triển của cây

nhận xét

c Phần luyện tập

Bài 1

- Trao đổi trớc lớp, phát biểu:

Bài 2 Gv dán tranh ảnh cây ăn quả

- Hs đọc yc bài

Trang 21

- Hs nối tiếp nhau nêu dàn ý củamình, lớp nx, bổ sung Hs dán phiếu.

- Tranh, ảnh cây, hoa để quan sát

III Các hoạt động dạy - học :

A Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Điểm khác nhau của 2 cách mở

bài: - Cách 1: Mở bài trực tiếp- giới thiệungay cây hoa cần tả

- Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói vềmùa xuân, các loài hoa trong vờn, rồimới giới thiệu cây hoa cần tả

- Gv nhắc Hs : chọn viết 1 kiểu mở

bài gián tiếp cho bài văn miêu tả 1

- Trình bày:

- Gv nx chung - Nối tiếp nhau nêu:- Lớp nx, bổ sung, trao đổi

- Gv đàm thoại cùng hs trả lời các

câu hỏi sgk/75 - Hs lần lợt trả lời các câu hỏi , lớp nxbổ sung.Bài 4: Dựa vào phần trả lời bài 3,

viết đoạn mở bài, giới thiệu chung về

cây em định tả: - Hs suy nghĩ viết bài vào vở.

- Trình bày: - Lần lợt học sinh nêu bài làm của

mình: Lớp nx

- Gv nx chung, ghi điểm một số em

làm bài tốt:

VD: Mở bài gián tiếp: Tết năm nay

bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất,hoa đào hoa mai mà đổi màu hoa khá

Trang 22

để trang trí phòng khách Nhng muahoa gì thì bố mẹ cha nghĩ ra Thế rồimột hôm, tôi thấy mẹ chở về một câytrạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu

là lá đỏ rực rỡ Vừa thấy cây hoa, tôithích quá, reo lên: "Ôi, cây hoa đẹpquá!"

- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số

- Giải bài toán có lời văn

II Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ:

? Tính : 75 480 : 75 ; 12 678 :

- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài

B, Giới thiệu bài mới.

Bài 1.Đặt tính rồi tính: - Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở

- 3 Hs lên bảng chữa bài, mỗi hs 2phép tính

đợc ta làm phép tính gì? - Phép tính chia

- Yc hs làm bài vào vở Bt:

- Gv chấm, cùng hs nx, chữa bài

- Cả lớp làm bài, 1 hs chữa bài

Bài giải

Số mét vuông nền nhà lát đợc là:

1050 : 25 = 42 (m2 )

Đáp số: 42 m2

Bài 3 Bài toán ( Làm tơng tự bài 2)

? Nêu các bớc giải? - Tính tổng số sản phẩm làm trong 3

tháng

- Tính số sản phẩm trung bình mỗingời làm

Bài giải

Trang 23

Trong 3 tháng đội dó làm đợc là:

855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)Trung bình mỗi ngời làm đợc là:

3125 : 25 = 125 (sản phẩm)

Đáp số: 125 sản phẩm

Bài 4 Gv chép đề lên bảng. - Hs trao đổi nhóm 2, trả lời:

a Phép chia sai ở lần chia thứ hai:

564 chia 67 đợc 7

Do đó có số d lớn hơn số chia:

95 > 67Dẫn đến kết quả phép chia sai

b Sai ở số d cuối cùng của phép chia

- Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số

- Giải bài toán có lời văn

- Chia một số cho một tích

II Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ:

- Chữa bài 1b - 2 Hs lên bảng làm bài Lớp đỏi chéo

vở kiểm tra

- Gv cùng hs nx, chữa bài

B, Giới thiệu bài mới.

Bài 1 Đặt tính rồi tính: - Lớp tự làm bài vào vở, 4 hs lên bảng

chữa bài.( Câu a,b: 2 dòng đầu)

- Gv cùng hs nx, chữa bài

Bài 2 Bài toán: - Đọc yêu cầu, Tự tóm tắt bài toán

? Phân tích: Nêu các bớc giải? - Tìm số gói kẹo

- Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 góikẹo

- Làm bài: - Cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs lên

2880 : 160 = 18 (hộp )

Đáp số: 18 hộp kẹo

- Gv chấm, cùng hs chữa bài

Bài 3.Nêu quii tắc một số chia cho - 1,2 Hs nêu.

Trang 24

một tích?

- Nêu 2 cách có thể thực hiện? - Hs nêu, Lớp tự làm bài voà vở, 2 hs

lên bảng làm bài:

a.C1: 2205: (35 x 7) = 2205 : 245 = 9C2: 2205 : (35 x7) = 2205 : 7 : 35 = 63 : 7 = 9

b.C1: 3332: (4 x 49)= 3332:196 = 17.C2: 3332 : ( 4x 49 ) = 3332 : 4 : 49 = 833 : 49 = 17

- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số

- Giải bài toán có lời văn

II Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ:

- Gv cùng hs nx chung

B, Giới thiệu vào bài luyện tập.

Bài 1a Đặt tính rồi tính: - 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài

- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài

Bài 3 Bài toán ( tơng tự bài 2)

Trang 25

- Gv hớng dẫn hs nhắc lại cách tính

chiều rộng hình chữ nhật khi biết

chiều dài và diện tích của hình chữ

III.Các hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học

2.Nội dung bài:

a).Kiến thức cần ghi nhớ

1-Nêu khái niệm danh từ?

2- Có mấy loại danh từ?

+DT chung:Chỉ chung một loại sựvật

+DT riêng: tên gọi riêng 1 sự vật;luôn đợc viết hoa

-Chức vụ điển hình làm CN-Chức vụ khác

./VN(khi có từ là đứng trớc)VD:Mẹ em là giáo viên

./Phụ ngữ(bổ ngữ) của cụm ĐT, TTVD: Bạn Ngân giỏi môn văn

Diều hâu bắt gà con

./Phụ ngữ(định ngữ)của cụm DTVD: Hàng cây của tr ờng em đã lênxanh tốt

Trang 26

để tính đếm, đo lờng sự vật(VD: con,

cái, chiếc, hòm, bông, sự, việc.)

b).Thực hành:

Bài tập1: Tìm các DT theo mẫu và

ghi vào chỗ chấm:

+Bài tập 2: Gạch dới các DT chỉ khái

niệm trong những câu văn sau:

Trang 27

- Gv nx chung, ghi điểm.

B Bài mới.

1 Giới thiệu bài.

2 Luyện tập.

- Đọc thầm nội dung bài tập: - Cả lớp đọc

- Trao đổi N2 trả lời câu hỏi bài tập - N2 trao đổi

- Trình bày: - Đại diện các nhóm, lớp nx, trao đổi,

bổ sung

- Gv nx, chốt ý đúng: - Có thể dùng câu ở đoạn a,b để kết

bài Kết bài ở đoạn a, nói đợc tìnhcảm của ngời tả đối với cây Kết bài

đoạn b, nêu ích lợi đối với cây và nói

đợc tình cảm của ngời tả đối với cây

- Hs trao đổi theo N2 câu hỏi và trảlời miệng các câu hỏi

- Gv tổ chức Hs trao đổi, trả lời các

câu hỏi của bài 2 và hoàn thiện dàn

bài

VD: Sau khi tả cái cây, bình luận vềcây ấy: Lợi ích của cây, tình cảm,cảm nghĩ của ngời tả với cây

- Viết bài vào vở

- Chú ý : Dựa vào dàn bài bài 2 và

không trùng các cây tả bài 4

- Trình bày:

- Nhiều Hs nêu miệng, lớp nghe, nx,trao đổi, bổ sung

- Gv nx chung, ghi điểm bài làm tốt

- Chọn 1 trong 3 đề bài để viết kếtbài mở rộng vào vở

- Yêu cầu Hs trao đổi bài viết của

mình với bạn cùng bàn - Hs đổi chéo bài, đọc, góp ý vàchấm bài cho bài bạn

Trang 28

- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0

và viết số tự nhiên dới dạng phân số

II Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

III Bài mới

1 Giới thiệu bài

2 Nội dung bài

a Ôn tập khái niệm ban đầu về phân

100

40

; 4

3

; 10

5

; 3 2

- Lớp tự viết các phân số ra nháp

- Đọc phân số

- Cá nhân lên bảng viết, đọc phân

Trang 29

b Ôn tập cách viết thơng hai STN,

cách viết mỗi STN dới dạng phân số.

+ GV yêu cầu: Viết thơng sau dới dạng

mẫu số là bao nhiêu?

- GV yêu cầu: Viết STN sau dới dạng

60

; 38

- Nêu TS & MS của các phân số trên?

Bài 2: Viết các thơng sau dới dạng

- HS nêu : 1 chia 3 có thơng là 1 phần 3; 4 chia 10 có thơng là 4 phần10;

- HS nêu chú ý 1 trong SGK(Tr.3)

+STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là 1

- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp

5 = ; 1

- HS nêu chú ý 2 trong SGK

+ Số 1 khi viết thành phân số thì có

TS = MS và khác 0

- Cá nhân lên bảng, lớp lấy VD ra nháp

VD: 1 = ;

9

9

1 = 18

18

;

- HS nêu chú ý 3

+ HS lấy VD & nêu chú ý 4

- HS nêu yêu cầu BT1

- Cá nhân lần lợt đọc các phân số ; nêu TS & MS của từng phân số

- HS nêu yêu cầu BT2

9 : 17 =

17 9

- HS nêu yêu cầu BT3

Trang 30

Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống.

- HS nêu yêu cầu BT 4

- HS nêu miệng số cần điền

1 = 6

6 ; 0 =

5 0

II Các hoạt động dạy học.

1 Giới thiệu bài.

Bài 2 - Hs đọc yêu cầu bài, lớp làm bài vào nháp

- 1 Hs lên bảng điền vào chỗ chấm

- Gv cùng hs nx, chữa bài

Bài 3 - Hs đọc yêu cầu bài toán, làm bài vào nháp

- Chữa bài: - 3 Hs lên bảng làm bài, lớp đổi chéo nháp

chấm bài

- Gv cùng hs nx, chữa bài:

5

1 4 : 20

4 : 4 20

4

; 3

2 6 : 18

6 : 12 18

Bài 4,5 Hs làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, 4 Hs lên bảng chữa

- Gv thu một số bài chấm:

- Gv cùng hs nx, chữa bài

Bài 4a

35

15 5 7

5 3 7

3

; 35

14 7 5

7 2 5

2

5

; 2

3

; 3

1

; 6 1

Trang 31

- Biết tính chất cơ bản của phân số.

- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy

đồng mẫu số các phân số( Trờng hợp đơn giản)

II Bài mới:

1 Giới thiệu bài

2 Nội dung bài

18

; 25

- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp

4

3 3 : 12

3 : 9 12

9 10 : 120

10 : 90 120

4

3 30 : 120

30 : 90 120

Trang 32

; 21

- Yªu cÇu HS lµm bµi c¸ nh©n

- Gv thu chÊm, nhËn xÐt, ch÷a bµi

5 : 15 25

9 : 18 27

4 : 36 64

7 2 5

5 4 7

10

6 2 5

2 3 5

- C¸ nh©n nªu yªu cÇu BT

3 5 8

5

; 24

16 8 3

8 2 3

12

3 3 4

3 1 4

+

48

18 6 8

6 3 8

3

; 48

40 8 6

8 5 6

2

 v×

30

12 6 5

6 2

4

 v×

35

20 5 7

5 4

- 1 em nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè

Trang 33

Thứ ba ngày 19 tháng 7 năm 2011

Luyện từ và câu

ôn tập về động từ I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về:

- Khái niệm, chức năng ngữ pháp, khả năng kết hợp của động từ

- Vận dụng tốt vào làm bài tập

- Giáo dục ý thức ham học, say mê, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học:

- STVNC lớp 4

III.Các hoạt động dạy học

1.Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học

2.Nội dung bài

a) Những kiến thức cần ghi nhớ

ĐT chỉ tình thái: muốn phải, dám, toan, không thể

ĐT từ chỉ trạng thái: vui, buồn, sứt, vỡ, yêu, ghét, nhớ,…

- Khả năng kết hợp với những từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ,…

b).luyện tập

Bài 1:Gạch dới các động từ trong đoạn thơ sau:

Trái đất này là của chúng mình

Quả bóng xanh bay giữa trời xanh

Bồ câu ơi, tiếng chim gù thơng mến

Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển

Cùng bay nào, cho trái đất quay!

Cùng bay nào, cho trái đất quay!

_Định Hải_

Bài 2: Gạch dới từ không phải là động từ trong mỗi dãy từ dới đây:

a) cho, biếu, tặng, sách, mợn,lấy

b) ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh

c) ngủ, thức, im, khóc, cời, hát

Trang 34

d) hiểu, phấn khởi, lo lắng, hồi hộp, nhỏ nhắn, sợ hãi

Bài 3: Chọn một động từ trong mỗi dãy từ ở bài tập 2 để đặt câu (nhớ gạch

d-ới động từ đó trong câu):

a)

……… b)

……… c)

……… d)

……… Bài 4: Gạch dới động từ trong các từ in nghiêng ở từng cặp câu dới đây:

a) –Nó đang suy nghĩ.

-Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.

b) -Tôi sẽ kết luận việc này sau.

-Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.

c) –Nam ớc mơ trở thành phi công vũ trụ.

-Những ớc mơ của Nam thật viển vông.

? Đọc các tin em đã đọc trên báo Nhi

đồng hoặc TNTP ? - 2,3 Hs đọc, lớp nx, trao đổi, bổsung

- Gv nx chung, ghi điểm

Trang 35

Bài 3 Nội dung chính của mỗi đoạn

văn trên là gì? - Hs trao đổi theo cặp trả lời:+ Mở bài: Đ1: giới thiệu con mèo sẽ

đợc tả trong bài

+ Thân bài: Đ2: Tả hình dáng conmèo

Đ3: Tả hoạt động thói quen của conmèo

+ Kết bài: Đ4: Nêu cảm nghĩ của em

con vật nuôi đã su tầm đến lớp - Hs chọn con vật nuôi gây ấn tợngnhất để lập dàn ý

- Làm bài vào vở, 2,3 Hs làm bài vào

- Trình bày: - Nêu miệng từng phần, lớp nx, bổ

sung

- Một số hs làm phiếu dán phiếu

- Gv nx tuyên dơng hs có dàn bài tốt - VD dàn bài văn tả con mèo

+ Mở bài: Giới thiệu về con mèo(hoàn cảnh , thời gian, )

- Hoạt động đùa giỡn của con mèo.+ Kết luận: Cảm nghĩ chung về conmèo

- Nhận biết đợc đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc

điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật đợc miêu tả trong bài văn (BT1); bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để viết đợc đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật yêu thích

II Đồ dùng dạy học:

- SGK, STK

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra bài cũ:

? Đọc đoạn văn tả các bộ phận

của con gà trống? - 2 Hs đọc, lớp nx, trao đổi.

Trang 36

- Gv nx chung, ghi điểm.

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu MT

2 Nội dung: HD Hs luyện tập.

- Lớp quan sát ảnh con tê tê và

đọc nội dung đoạn văn: - 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.

- Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp,

- Trình bày; - Lần lợt hs nêu từng câu, lớp nx, trao

đổi, bổ sung

- Gv nx, chốt ý đúng:

a Bài văn gồm mấy đoạn, ý chính

mỗi đoạn: - 6 Đ: Mỗi lần xuống dòng là1 đoạn.+Đ1: Mở bài; giới thiệu chung về con

b Các bộ phận ngoại hình đợc

miêu tả: Bộ vẩy, miệng, lỡi, 4 chân; Tác giả chúý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những

quan sát rất phù hợp, nêu đợc những nét khác biệt khi so sánh Giống vẩy cágáy nhng cứng và dày hơn nhiều; bộ vẩy nh bộ giáp sắt

c Tác giả miêu tả con tê tê rất tỉ

- Cách tê tê đào đất:

- Nhớ lại việc quan sát ngoại hình

và quan sát hoạt động để viết bài

vào vở 2 đoạn văn về con vật em

yêu thích:

- Cả lớp viết bài ( Nên viết 2 đoạn văn

về một con vật em yêu thích) Có thể mỗi bài viết về 1 con vật

- Trình bày: - Hs nối tiếp nhau đọc từng bài

- Gv cùng Hs nx, trao đổi, bổ sung

và ghi điểm Hs có đoạn văn viết

Trang 37

II Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ.

? Muốn quy đồng mẫu

số các phân số ta làm nh

thế nào? Lấy ví dụ?

- 2 Hs nêu và lấy ví dụ cả lớp giải theo ví dụ

4 2 7

4 7

9 12

2 12

11 6

1 12

11

; 35

31 35

21 35

10 5

3 7

6

X x= 1-

6

 x=

9

7 X=

21 4

Bài 4Làm tơng tự bài 3. - Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài

1 4

19

1   (vờn hoa)

b Diện tích vờn hoa là:

20x15 = 300 (m2)Diện tích để xây bể nớc là:

300 x

20 1 = 15 (m2)

Ngày đăng: 03/04/2016, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w