Bảo hiểm xã hội là nhằm huy động sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước nhằm tạo lập quỹ tài chính để phân phối sử dụng nó, bảo đảm bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi có sự cố bảo hiểm xuất hiện như: ốm đau, tai nạn, hưu trí, thất nghiệp,… làm giảm hoặc mất hẳn các khoản thu nhập thường xuyên từ lao động, nhằm duy trì và ổn định cuộc sống của họ. Nhìn chung, hoạt động của quỹ bảo hiểm xã hội không phải vì mục đích lợi nhuận mà vì phúc lợi, quyền lợi của người lao động, của cả cộng đồng.
BÀI TẬP NHÓM QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI MỤC LỤC I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUỸ BHXH I.1 Khái niệm quỹ BHXH Quỹ BHXH tập hợp đóng góp tiền bên tham gia BHXH hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhằm để chi trả cho người BHXH gia đình họ họ bị giảm thu nhập bị giảm, khả lao động bị việc vĩnh viễn Quỹ BHXH quỹ tiêu dùng, đồng thời dự phòng, vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội cao điều kiện hay phương tiện vật chất quan trọng đảm bảo cho toàn hệ thống BHXH tồn phát triển Quỹ BHXH hình thành hoạt động tạo khả giải “rủi ro xã hội” tất người tham gia với tổng dự trữ nhất, giúp cho việc san sẻ rủi ro thực theo hai chiều không gian thời gian, đồng thời giúp giảm tối thiểu thiệt hại kinh tế cho người sử dụng lao động, tiết kiệm chi cho NSNN ngân sách gia đình Quỹ BHXH hình thành từ nhiều nguồn khác − Phần đóng góp người sử dụng lao động, người lao động Nhà nước (đây nguồn lớn quỹ BHXH); − Phần tăng thêm hoạt động bảo toàn tăng trưởng quỹ; − Phần nộp phạt cá nhân tổ chức kinh tế vi phạm luật lệ BHXH; − Các nguồn vốn khác Theo mục đích sử dụng BHXH, quỹ BHXH phải đảm bảo chi trả khoản chi chủ yếu như: − − − − Trả trợ cấp cho chế độ BHXH (khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất); Chi phí cho máy hoạt động BHXH chuyên nghiệp; Chi phí đảm bảo sở vật chất cần thiết; Các chi phí quản lý khác 4 I.2 I.2.1 Đặc trưng quỹ BHXH Mục đích quỹ BHXH Mục đích quỹ BHXH nhằm huy động đóng góp người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước nhằm tạo lập quỹ tài để phân phối sử dụng nó, bảo đảm bù đắp phần thu nhập cho người lao động có cố bảo hiểm xuất như: ốm đau, tai nạn, hưu trí, thất nghiệp,… làm giảm hẳn khoản thu nhập thường xuyên từ lao động, nhằm trì ổn định sống họ Như hoạt động quỹ BHXH mục đích lợi nhuận mà phúc lợi, quyền lợi người lao động, cộng đồng I.2.2 - Quá trình phân phối sử dụng quỹ BHXH Thực chế độ hưu trí: Phần thực chế độ hưu trí mang tính chất bồi hoàn, mức độ bồi hoàn phụ thuộc vào mức đóng góp vào quỹ BHXH Vì nói rằng, quỹ BHXH quỹ “tiết kiệm dài hạn” (bắt buộc thỏa thuận) đòi hỏi người lao động phải đóng góp đặn liên tục đảm bảo nguồn chi trả Quỹ BHXH khác với quỹ tiết kiệm không rút tiền trước lúc nghỉ hưu Nhưng quỹ lại tạo điều kiện cho việc đầu tư dài hạn để bảo toàn phát triển quỹ BHXH - Thực chế độ khác: Phần thực chế độ lại vừa mang tính chất bồi hoàn, vừa mang tính chất không bồi hoàn Nghĩa người lao đông trình lao động không bị ốm đau, tai nạn… không bồi hoàn, bị ốm đau, tai nạn… bồi hoàn, mức bồi hoàn phụ thuộc vào mức độ ốm đau, tai nạn… Phần phản ánh tính chất cộng đồng quỹ BHXH Vì để đảm bảo cho trình sản xuất phát triển bình thường góp phần thực an toàn xã hội, đòi hỏi không người lao động mà người sử dụng lao động Nhà nước phải có trách nhiệm đóng góp tổ chức quản lý quỹ BHXH Tuy theo mô hình quản lý BHXH nước, quỹ BHXH bao gồm nhiều quỹ thành phần quỹ BHXH cho chế độ BHXH dài hạn, quỹ BHXH cho chế độ BHXH ngắn hạn có nước chia loại quỹ như: quỹ bảo hiểm hưu trí, quỹ bảo hiểm thất nghiệp, quỹ bảo hiểm ốm đau… Tuy nhiên dù có tổ chức quỹ BHXH nhằm mục đích chủ yếu chi trả trợ cấp chế độ BHXH cho trường hợp bảo hiểm Ngoài quỹ BHXH phải trang trải cho máy hoạt động BHXH chuyên nghiệp chi phí quản lý khác Tại Việt Nam, có chế độ BHXH: - Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm quỹ thành phần: ốm đau thai sản; tai nạn - lao động bệnh nghề nghiệp; hưu trí tử tuất Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm chế độ: hưu trí; tử tuất Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm chế độ: trợ cấp thất nghiệp; hỗ trợ học nghề; hỗ trợ tìm việc làm I.3 Vai trò quỹ BHXH Trong kinh tế thị trường việc tạo lập quỹ BHXH có vai trò to lớn, vai trò thể mặt sau đây: *Về mặt kinh tế Quỹ BHXH quỹ tài độc lập NSNN bên tham gia bảo hiểm đóng góp nhằm phân phối lại theo luật định Thông qua trình phân phối lại quỹ BHXH góp phần thực mục tiêu bảo đảm an toàn xã hội kinh tế cho thành viên xã hội trước rủi ro Mặt khác với chức phân phối lại theo nguyên tắc “lấy số đông bù cho số ít”, BHXH góp phần ổn định thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện quan hệ sản xuất, khuyến khích động viên người lao động an tâm sản xuất *Về mặt trị xã hội Việc hình thành quỹ tạo hệ thống an toàn xã hội Bởi vì, người lao động việc làm, không khả lao động phải nghỉ việc, nguồn tài đảm bảo cho họ sau thu nhập có đưa họ tới đường tệ nạn xã hội… Tệ nạn nguyên nhân làm cho xã hội rối ren, trị, xã hội ổn định làm suy yếu đất nước Nhưng có BHXH chi trả hị gặp rủi ro để trì sống, tượng tiêu cực xã hội hạn chế Trên góc độ nói thông qua việc tạo lập phân phối sử dụng quỹ BHXH góp phần tạo lập hệ thống an toàn trị - xã hội, giữ vững trật tự an ninh xã hội Ngoài quỹ BHXH tụ điểm tài quan trọng thị trường tài để đầu tư phát triển kinh tế, xã hội Một phận lớn quỹ BHXH có thời gian nhàn rỗi tương đối dài dùng để đầu tư phát triển kinh tế sinh lợi Việc sử dụng quỹ bảo hiểm tạo gắn bó lợi ích Chính phủ với tầng lớp người lao động khác Như BHXH sách xã hội quan trọng thiếu quốc gia nhằm bình ổn đời sống kinh tế - xã hội góp phần làm vững thể chế trị II NỘI DUNG THU, CHI QUỸ BHXH II.1 Nguồn thu quỹ BHXH - Thu BHXH bắt buộc theo Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính - phủ hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc Thu bảo hiểm y tế (BHYT) bắt buộc theo Nghị định 63/2005/NĐ-CP ngày 16/05/2005 Chính phủ ban hành Điều lệ BHYT văn hướng dẫn - cấp có thẩm quyền Thu BHYT tự nguyện theo Nghị định 63/2005/NĐ-CP ngày 16/05/2005 Chính phủ ban hành Điều lệ BHYT văn hướng dẫn cấp có thẩm quyền II.2 Nguồn chi quỹ BHXH II.2.1 Quỹ BHXH bắt buộc Qũy BHXH bắt buộc sử dụng để chi trả cho đối tượng hưởng chế độ BHXH từ ngày 01/01/1995 trở - Chi lương hưu Trợ cấp cho người bị tai nạn lao động người phục vụ người bị tai nạn lao động, - trang cấp dụng cho người bị tai nạn lao động Trợ cấp ốm đau, thai sản Trợ cấp bệnh nghề nghiệp người phục vụ người bị bệnh nghề nghiệp, trang cấp - dụng cụ cho người bị bệnh nghề nghiệp Chi dưỡng sức phục hồi sức khỏe Tiền tuất mai táng phí Đóng BHYT cho đối tượng theo quy định Lệ phí chi trả khen thưởng Các chi khác 7 II.2.2 Quỹ BHYT bắt buộc quỹ BHYT tự nguyện Quỹ BHYT dùng để toán chi phí khám, chữa bệnh cho người có thể, phiếu khám, chữa bệnh theo quy định hành Nhà nước III CÁC LUẬT BỔ SUNG SỬA ĐỔI Ở VIỆT NAM: - Luật số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 Luật BHXH Luật số 46/2014/QH13 ngày 13 tháng 06 năm 2014 Luật BHYT Đến 01/01/2016, Luật bảo hiểm xã hội 2014 bắt đầu có hiệu lực *Mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Ngoài đối tượng quy định Luật BHXH 2006, có thêm đối tượng sau đây: - Người làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể HĐLĐ ký kết người sử dụng lao động (NSDLĐ) với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động - Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng - Người làm công tác khác tổ chức yếu - Học viên quân đội, công an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí - Người làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật người lao động (NLĐ) Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng - Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương - Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn - NLĐ công dân nước vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động chứng hành nghề giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cấp tham gia BHXH bắt buộc theo quy định Chính phủ Ngoài ra, cụ thể hóa nội dung sau: - NSDLĐ tham gia BHXH bắt buộc bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động Trước đây: cụm từ sử dụng mơ hồ, “sử dụng trả công cho người lao động” - Người tham gia BHXH tự nguyện công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc đối tượng bắt buộc tham gia BHXH Trước đây: không quy định cụ thể số tuổi mà quy định cách chung chung“trong độ tuổi lao động” (Căn Điều Luật bảo hiểm xã hội 2014) *Sửa đổi, bổ sung thuật ngữ - BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập NLĐ họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH Quy định trước bao gồm trường hợp thu nhập thất nghiệp - BHXH bắt buộc loại hình BHXH Nhà nước tổ chức mà NLĐ NSDLĐ phải tham gia - BHXH tự nguyện loại hình BHXH Nhà nước tổ chức mà người tham gia lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập vàNhà nước có sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí tử tuất - Quỹ BHXH quỹ tài độc lập với NSNN, hình thành từ đóng góp NLĐ, NSDLĐ có hỗ trợ Nhà nước Giải thích thuật ngữ bổ sung nhằm làm rõ nội dung - Thân nhân đẻ, nuôi, vợ chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, cha vợ cha chồng, mẹ vợ mẹ chồng người tham gia bảo hiểm xã hội thành viên khác gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình Bổ sung thêm đối tượng xem thân nhân theo Luật - Bảo hiểm hưu trí bổ sung sách BHXH mang tính chất tự nguyện nhằm mục tiêu bổ sung cho chế độ hưu trí BHXH bắt buộc, có chế tạo lập quỹ từ đóng góp NLĐ NSDLĐ hình thức tài khoản tiết kiệm cá nhân, bảo toàn tích lũy thông qua hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật Đây khái niệm sử dụng Luật bảo hiểm xã hội 2014 (Căn Điều Luật bảo hiểm xã hội 2014) *Các chế độ bảo hiểm xã hội Các chế độ BHXH bao gồm: BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện bảo hiểm hưu trí bổ sung Bảo hiểm hưu trí bổ sung chế độ BHXH áp dụng theo Luật bảo hiểm xã hội 2014 Trước đây, chế độ BHXH gồm BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện BHTN (Căn Điều Luật bảo hiểm xã hội 2014) *Cụ thể hóa số nguyên tắc bảo hiểm xã hội - Mức đóng BHXH bắt buộc tính sở tiền lương tháng NLĐ Mức đóng BHXH tự nguyện tính sở mức thu nhập tháng NLĐ lựa chọn Quy định cụ thể tiền lương, mức thu nhập tháng so với trước - Thời gian đóng BHXH tính hưởng BHXH lần không tính vào thời gian làm sở tính hưởng chế độ BHXH - Quỹ BHXH quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch; sử dụng mục đích hạch toán độc lập theo quỹ thành phần, nhóm đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định chế độ tiền lương NSDLĐ định (Căn Điều Luật bảo hiểm xã hội 2014) *Chính sách Nhà nước bảo hiểm xã hội Ngoài sách Nhà nước BHXH theo Luật bảo hiểm xã hội 2006, mở rộng thêm sách: - Hỗ trợ người tham gia BHXH tự nguyện - Khuyến khích NSDLĐ NLĐ tham gia bảo hiểm hưu trí bổ sung - Ưu tiên đầu tư phát triển công nghệ thông tin quản lý BHXH (Căn Điều Luật bảo hiểm xã hội 2014) *Nội dung quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội 10 Ngoài nội dung quản lý nhà nước BHXH theo quy định cũ, bổ sung thêm: - Quản lý thu, chi, bảo toàn, phát triển cân đối quỹ BHXH (Căn Điều Luật bảo hiểm xã hội 2014) *Bổ sung quan quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Ngoài quan theo quy định cũ, bổ sung quan: - Bảo hiểm xã hội Việt Nam tham gia, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, UBND cấp tỉnh quản lý thu, chi, bảo toàn, phát triển cân đối quỹ BHXH (Căn Điều Luật bảo hiểm xã hội 2014) *Hiện đại hóa quản lý bảo hiểm xã hội - Nhà nước khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ phương tiện kỹ thuật tiên tiến để quản lý, thực BHXH - Đến năm 2020, hoàn thành việc xây dựng vận hành sở liệu điện tử quản lý BHXH phạm vi nước Đây nội dung mới, đồng thời mục tiêu phát triển việc quản lý BHXH tương lai gần (Căn Điều Luật bảo hiểm xã hội 2014) IV NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ QUỸ BHXH Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội Việt Nam tư tưởng đạo xuyên suốt chi phối toàn hệ thống quy phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội chứa đựng đan xen hai yếu tố kinh tế xã hội Vai trò pháp luật xác lập hình thức pháp luật định bảo đảm thực chế pháp luật thích hợp nhằm kết hợp hài hòa nội dung kinh tế nội dung xã hội bảo hiểm xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước, sở quyền lợi ích hợp pháp, đáng bên quan hệ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội phải tuân thủ triệt để nguyên tắc pháp luật an sinh xã hội Cụ thể là: 11 IV.1 Mọi thành viên xã hội có quyền hưởng an sinh xã hội Quyền hưởng an sinh xã hội người lao động biểu cụ thể quyền người Tuy nhiên, để hưởng chế độ trợ giúp đối tượng trợ giúp phải thỏa mãn điều kiện định Ví dụ, đối tượng để hưởng bảo hiểm xã hội người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội phải người gặp hoàn cảnh rủi ro, bất hạnh mà thân tự khắc phục Tương tự vậy, hưởng trợ cấp ưu đãi xã hội phải người có cống hiến, hy sinh cho nghiệp cách mạng vẻ vang dân tộc Nhưng nguyên lí thực tiễn luôn có khoảng cách xa Mặc dù việc hưởng an sinh xã hội quyền thành viên xã hội họ thỏa mãn điều kiện đối tượng hưởng, nhiên có nhiều trường hợp dù đủ điều kiện, số đối tượng không hưởng chế độ an sinh xã hội Bởi vậy, cần vào điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể đất nước giai đoạn phát triển tổ chức hoàn thiện dần việc đảm bảo nguyên tắc thực đầy đủ đắn IV.2 Nhà nước thống quản lý vấn đề an sinh xã hội Cơ sở nguyên tắc nằm chức xã hội nhà nước Nhà nước, người chủ sở hữu cao đồng thời người chủ sử dụng lao động lớn nhất, người đại diện cho toàn xã hội phải người thống quản lý toàn lĩnh vực an sinh xã hội Sự thống quản lí an sinh xã hội thể chỗ, trước hết, Nhà nước định “chính sách xã hội”, với sách kinh tế, sách văn hóa, an ninh quốc phòng Đồng thời, Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật an sinh xã hội nhằm thể chế hóa sách xã hội Để thực thi có hiệu văn pháp luật, Nhà nước thành lập hệ thống quan chức an sinh xã hội kiểm tra việc tổ chức, thực sách, chế độ an sinh xã hội quan Là người chủ sở hữu lớn nhất, Nhà nước trực tiếp đóng góp hỗ trợ vào nguồn thực chế độ an sinh xã hội Ví dụ, Nhà nước đóng hỗ trợ thêm quỹ bảo hiểm xã hội để thực chế độ bảo hiểm xã hội, bên cạnh đóng góp người sử dụng lao động người lao động Phần lớn quỹ dùng để ưu đãi cho người có công với cách mạng quỹ cứu trợ xã hội chủ yếu ngân sách Nhà nước cấp 12 Tuy nhiên, nguyên tắc Nhà nước thống quản lý an sinh xã hội nghĩa hoàn toàn loại trừ tham gia tổ chức trị - xã hội, tổ chức, đoàn thể xã hội Tùy theo vị trí, chức tổ chức, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Hội nông dân Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội chữ thập đỏ… mà pháp luật trao cho họ số quyền trách nhiệm tương ứng việc tham gia tổ chức quản lí số mặt hoạt động thuộc an sinh xã hội IV.3 Kết hợp hài hòa sách kinh tế sách xã hội Nguyên tắc kết hợp hài hòa sách kinh tế sách xã hội xuất phát từ quan niệm “con người vừa mục tiêu, vừa động lực sách xã hội” nhà nước ta Mục tiêu sách xã hội nhằm phát huy sức mạnh nhân tố người người Trong đó, nguồn lực người lại xác định “yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đến lượt nó, phát triển kinh tế lại đóng vai trò sở, tiền đề để thực sách xã hội Do vậy, kết hợp hài hòa phát triển kinh tế phát triển văn hóa - xã hội, tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội chủ trương có tính chiến lược Nhà nước ta Chúng ta không chờ cho kinh tế phát triển cao tiến hành giải vấn đề xã hội mà trọng đến vấn đề xã hội bước suốt trình phát triển kinh tế “ Kết hợp hài hòa”, không đồng nghĩa với ảo tưởng giải tất vấn đề xã hội lúc, quốc gia giai đoạn thấp phát triển nước ta Có thể nói, không ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam mà nguyên tắc kết hợp hài hòa sách kinh tế xã hội lại thể cách rõ ràng xuyên suốt luật an sinh xã hội IV.4 Kết hợp hài hòa nguyên tắc “hưởng thụ theo đóng góp” “lấy số đông bù số ít” Nguyên tắc có “tính chất kép” đặc trưng cho pháp luật an sinh xã hội Nếu nhìn riêng nguyên tắc nhỏ thấy chúng chứa đựng nội dung khác nhau, nhiên chúng không loại trừ mà bổ sung cho Nguyên tắc “hưởng thụ theo đóng góp” luật an sinh xã hội cụ thể hóa nguyên tắc “công xã hội” – nguyên tắc bao trùm lên nhiều lĩnh vực đời 13 sống Điều cần thiết, nước phát triển Việt Nam hưởng thụ tương ứng với đóng góp, điều tranh khỏi Tuy nhiên, nguyên tắc “hưởng thụ theo đóng góp” an sinh xã hội không hoàn toàn giống áp dụng nguyên tắc “phân phối theo lao động” luật lao động Nguyên tắc thường áp dụng việc thực trợ cấp bảo hiểm xã hội người lao động, ưu đãi người có công Ở đây, mức trợ cấp cho đối tượng vào mức độ, thời gian đóng góp họ vào quỹ trợ cấp (đối với bảo hiểm xã hội) mức độ, thời gian cống hiến, hy sinh họ (đối với ưu đãi xã hội) Nguyên tắc “lấy số đông bù số ít” thể tính nhân đạo xã hội Nguyên tắc thường chủ yếu áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội Tinh thần nguyên tắc “lấy số đông bù số ít” chỗ, đóng góp, trợ giúp nhiều người hạn chế, giảm thiểu khó khăn, bất hạnh cho thiểu số người Ở đây, tính tương trợ, tương thể rõ Những đối tượng gặp rủi ro đóng góp giúp đỡ chủ yếu vào hoàn cảnh, mức độ khó khăn, hiểm nghèo trường hợp Tuy nhiên, không nên hiểu “sự kết hợp hài hòa” nguyên tắc cách máy móc nơi, lúc Tùy thuộc vào mặt mối quan hệ, khâu chế độ, chí loại đối tượng an sinh xã hội mà có áp dụng linh hoạt phù hợp Có phát huy tinh thần nguyên tắc có “tính chất kép” Các trợ cấp an sinh xã hội có nhiều mức khác Tuy nhiên, nguyên tắc, mức trợ cấp không cao mức thu nhập làm việc, mức thấp phải đảm bảo nhu cầu tối thiểu, thiết yếu cho người thụ hưởng IV.5 Đa dạng hóa, xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội Các nguyên nhân gây rủi ro nhiều nên nhu cầu an sinh thành viên xã hội đa dạng Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu ấy, hoạt động an sinh xã hội phải đa dạng hóa Nghĩa cần đảm bảo cho chế độ an sinh xã hội phải thực “tấm chắn”, “lưới an toàn” xã hội Tuy nhiên, cần lưu ý dù chế độ trợ giúp, mức trợ cấp phải sở nhu cầu thực tế thoát ly khả điều kiện kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 14 Việc tổ chức, thực an sinh xã hội, nói, trước hết thuộc chức năng, trách nhiệm xã hội Nhà nước, đặc biệt quốc gia chủ trương thực “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Việt Nam Tuy nhiên, điều không hoàn toàn loại trừ việc thực xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội Bởi vì, suy cho cùng, công việc xã hội, vấn đề xã hội phải toàn xã hội đảm nhiệm, gánh vác, Nhà nước giữ vai trò ví người “nhạc trưởng” Điều phải phù hợp với định nghi ILO an toàn xã hội: “An toàn xã hội bảo vệ xã hội viên minh thông qua loạt biện pháp công cộng…” V TỔ CHỨC THU, QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH BHXH cấp tổ chức thu, quản lý thực chi trả kịp thời, đầy đủ chế độ, sách cho người tham gia BHXH bắt buộc BHYT Tổ chức việc chi trả chế độ bảo hiểm quan BHXH cấp trực tiếp thực hợp đồng với đơn vị sử dụng lao động, sở khám, chữa bệnh đại diện chi trả xã, phường thị trấn Khi có kết luận quan nhà nước có thẩm quyền hành vi gian lận, giả mạo hồ sơ, tài liệu để hưởng chế độ BHXH, BHYT, BHXH cấp kịp thời ngừng chi trả, đồng thời báo cho đối tượng, đơn vị sử dụng lao động, sở khám, chữa bệnh quyền nơi đối tượng cư trú để có biện pháp thu hồi số tiền chi trả sai xử lý theo thẩm quyền, phối hợp chuyển hồ sơ cho quan pháp luật để xử lý theo quy định trường hợp cần thiết [...]... quỹ cứu trợ xã hội cũng chủ yếu do ngân sách Nhà nước cấp 12 Tuy nhiên, nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý an sinh xã hội không có nghĩa là hoàn toàn loại trừ sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức, đoàn thể xã hội Tùy theo vị trí, chức năng của từng tổ chức, như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Hội nông dân Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội chữ thập... xã hội, các vấn đề xã hội phải do toàn xã hội đảm nhiệm, gánh vác, trong đó Nhà nước giữ vai trò ví như người “nhạc trưởng” Điều này cũng phải phù hợp với định nghi của ILO về an toàn xã hội: “An toàn xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thanh viên của minh thông qua một loạt các biện pháp công cộng…” V TỔ CHỨC THU, QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH BHXH các cấp tổ chức thu, quản lý. .. cấp bảo hiểm xã hội đối với người lao động, cũng như ưu đãi người có công Ở đây, mức trợ cấp cho các đối tượng căn cứ vào mức độ, thời gian đóng góp của họ vào quỹ trợ cấp (đối với bảo hiểm xã hội) hoặc mức độ, thời gian cống hiến, hy sinh của họ (đối với ưu đãi xã hội) Nguyên tắc “lấy số đông bù số ít” thể hiện tính nhân đạo xã hội Nguyên tắc thường chủ yếu áp dụng trong các chế độ bảo hiểm xã hội, ... nhất, người đại diện cho toàn xã hội phải là người thống nhất quản lý toàn bộ lĩnh vực an sinh xã hội Sự thống nhất quản lí an sinh xã hội thể hiện ở chỗ, trước hết, Nhà nước định ra các “chính sách xã hội , cùng với các chính sách kinh tế, chính sách văn hóa, an ninh quốc phòng Đồng thời, Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật an sinh xã hội nhằm thể chế hóa các chính sách xã hội ấy Để thực thi có hiệu... xã hội đều có quyền hưởng an sinh xã hội Quyền được hưởng an sinh xã hội của người lao động là một trong những biểu hiện cụ thể của quyền con người Tuy nhiên, để được hưởng một chế độ trợ giúp nào đó thì đối tượng được trợ giúp phải thỏa mãn những điều kiện nhất định Ví dụ, đối tượng để hưởng bảo hiểm xã hội là người lao động và phải đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Đối tượng được hưởng trợ cấp xã. .. kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn 14 Việc tổ chức, thực hiện an sinh xã hội, như đã nói, trước hết thuộc chức năng, trách nhiệm xã hội của Nhà nước, đặc biệt đối với một quốc gia chủ trương thực hiện “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” như Việt Nam Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn loại trừ việc thực hiện xã hội hóa các hoạt động an sinh xã hội Bởi vì, suy... hệ thống các cơ quan chức năng về an sinh xã hội cũng như kiểm tra việc tổ chức, thực hiện các chính sách, chế độ an sinh xã hội của các cơ quan này Là người chủ sở hữu lớn nhất, Nhà nước còn trực tiếp đóng góp hoặc hỗ trợ vào nguồn thực hiện các chế độ an sinh xã hội Ví dụ, Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm quỹ bảo hiểm xã hội để thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bên cạnh sự đóng góp của người sử dụng... dạng hóa, xã hội hóa các hoạt động an sinh xã hội Các nguyên nhân gây ra rủi ro rất nhiều nên nhu cầu an sinh của các thành viên trong xã hội cũng rất đa dạng Vì vậy, để đáp ứng được các nhu cầu ấy, các hoạt động an sinh xã hội cũng phải được đa dạng hóa Nghĩa là cần đảm bảo sao cho các chế độ an sinh xã hội phải thực sự là “tấm lá chắn”, là “lưới an toàn” của xã hội Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng dù sao... trách nhiệm tương ứng trong việc tham gia tổ chức quản lí một số mặt hoạt động thuộc an sinh xã hội IV.3 Kết hợp hài hòa chính sách kinh tế và chính sách xã hội Nguyên tắc kết hợp hài hòa chính sách kinh tế và chính sách xã hội xuất phát từ quan niệm “con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của chính sách xã hội của nhà nước ta Mục tiêu của chính sách xã hội là nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con... vẫn không được hưởng những chế độ an sinh xã hội này Bởi vậy, cần căn cứ vào các điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn phát triển về tổ chức và hoàn thiện dần việc đảm bảo nguyên tắc trên được thực hiện đầy đủ và đúng đắn IV.2 Nhà nước thống nhất quản lý vấn đề an sinh xã hội Cơ sở của nguyên tắc này nằm ngay chính ở chức năng xã hội của nhà nước Nhà nước, người chủ sở hữu