Tìm hiểu về CR -LDP trong điều khiển lưu lượng MPLS
Mục lục Mục lục .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MPLS 1.1 Sự đời MPLS: 1.2 Các khái niệm mạng MPLS: 1.6 Kết luận chương .19 2.1 Tổng quan điều khiển dung lượng mạng MPLS 21 2.2 Cơ chế điều khiển lưu lượng MPLS 22 2.3 Các phương pháp điều khiển lưu lượng MPLS 25 2.4 Kết luận chương 26 CHƯƠNG III: .27 CR-LDP TRONG ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG MPLS .27 3.1 LDP định tuyến cưỡng 27 3.2 Giao thức phân phối nhãn định tuyến dựa ràng buộc 31 3.3 Thuật toán định tuyến cưỡng 35 3.4 So sánh RSVP CR-LDP 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 LỜI MỞ ĐẦU MPLS công nghệ kết hợp đặc điểm tốt định tuyến lớp ba chuyển mạch lớp hai cho phép chuyển tải gói nhanh mạng lõi (core) định tuyến tốt mạng biên (edge) cách dựa vào nhãn (label) MPLS phương pháp cải tiến việc chuyển tiếp gói mạng cách gắn nhãn vào gói IP, tế bào ATM, frame lớp hai Phương pháp chuyển mạch nhãn giúp Router chuyển mạch MPLS-enable ATM định theo nội dung nhãn tốt việc định tuyến phức tạp theo địa IP đích MPLS cho phép ISP cung cấp nhiều dịch vụ khác mà không cần phải bỏ sở hạ tầng sẵn có Cấu trúc MPLS có tính mềm dẻo phối hợp với công nghệ lớp hai MPLS hỗ trợ giao thức lớp hai, triển khai hiệu dịch vụ IP mạng chuyển mạch IP MPLS hỗ trợ việc tạo ến khác nguồn đích đường trục Internet Bằng việc tích hợp MPLS vào kiến trúc mạng, ISP giảm chi phí, tăng lợi nhuận, cung cấp nhiều hiệu khác đạt hiệu cạnh tranh cao Ý tưởng đằng sau việc điều khiển lưu lượng để sử dụng tối ưu hạ tầng mạng, bao gồm đường kết nối sử dụng không mức, chúng thuộc tuyến ưu tiên Điều có nghĩa điều khiển lưu lượng phải cung cấp khả hướng lưu lượng qua mạng tuyến khác từ tuyến ưu tiên, tuyến có chi phí thấp nhât cung cấp định tuyến IP Tuyến chi phí thấp tuyến đường ngắn tính toán giao thức định tuyến động Với nhiệm vụ điều khiển lưu lượng mạng MPLS, ta có lưu lượng mà xác định cụ thể từ trước với chất lượng cụ thể luồng dịch vụ từ điểm A đến điểm B dọc theo tuyến (mà tuyến khác với tuyến có chi phí thấp nhất) Trong giới số nay, với phát triển kỹ thuật phần mềm cộng với nhu cầu gửi nhận tin ngày cao qua Internet, điều kiện băng thông có hạn chế định, việc điều khiển lưu lượng vấn đề đáng đượ quan tâm Giao thức phân phối nhãn định tuyến dựa ràng buộc CR – LDP giải pháp đưa để giải vấn đề Bằng cách sử dụng nhiều metric đặc thù, khắc phục hạn chế định tuyến theo đích Với khả mình, CR- LDP dễ dàng giải vấn đề tắc nghẽn mạng Chính vậy, chuyên đề này, nhóm chúng em xin tìm hiểu “CR- LDP điều khiển lưu lượng MPLS” Hà nội, ngày 15 tháng năm 2013 Nhóm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MPLS 1.1 Sự đời MPLS: Việc hình thành phát triển công nghệ MPLS xuất phát từ nhu cầu thực tế,được nhà công nghiệp viễn thông thúc đẩy nhanh chóng Sự thành công nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường mà công nghệ có nhờ vào việc chuẩn hoá công nghệ Quá trình hình thành phát triển công nghệ, giải pháp ban đầu hãng Cisco, IBM, Toshiba… Những nỗ lực chuẩn hoá tổ chức tiêu chuẩn IETF việc ban hành tiêu chuẩn MPLS….sẽ cung cấp cho nhận định ban đầu xu hướng phát triển MPLS MPLS đề xuất hãng Ipsilon hãng nhỏ công nghệ thông tin triển lãm công nghệ thông tin, viễn thông Texas Sau Cisco hàng loạt hãng khác IBM, Toshiba…công bố sản phẩm công nghệ chuyển mạch họ tên khác chung chất công nghệ chuyển mạch nhãn MPLS thực số chức sau: • Hỗ trợ giải pháp mạng riêng ảo VPN • Định tuyến (điều khiển lưu lượng) • Hỗ trợ cục cho định tuyến IP tổng đài chuyển mạch ATM Có thể thấy MPLS phát triển nhanh chóng hiệu Điều chứng minh yêu cầu cấp bách công nghiệp cho công nghệ Hầu hết tiêu chuẩn MPLS ban hành dạng RFC Sau toàn RFC hoàn thiện, chúng tập hợp lại để xây dựng hệ thống tiêu chuẩn MPLS 1.2 Các khái niệm mạng MPLS: Về nguyên tắc, nhãn với khuôn dạng cố định gán vào phía trước gói liệu đường vào mạng MPLS Tại vị trí Hop ngang qua mạng, gói tin định tuyến dựa giá trị giao diện đầu vào nhãn, vàđược gửi tới giao diện bên với giá trị nhãn Tại định tuyến, nơi xảy việc gán nhãn cho gói tin gọi định tuyến biên nhãn LERs, định tuyến thay đổi hệ thống chuyển mạch mà sử dụng nhãn để truyền lưu lượng gọi định tuyến chuyển mạch nhãn LSRs Đường chuyển mạch nhãn LSP đường cụ thể mà gói tin luồng lưu lượng truyền qua mạng dựa vào nhãn Lớp D09VT3- Nhóm Trang gán cho gói tin luồng trước MPLS mang lại lợi ích to lớn hỗ trợ cho phương pháp định tuyến tồn mạng đây: Chuyển tiếp đơn giản: chuyển mạch nhãn cho phép chuyển tiếp gói tin cách xác dựa tương hợp nhãn có chiều dài cố định hiệu so với dựa tương hợp thuật toán áp dụng cho địa sử dụng chế chuyển tiếp liệu thông thường Khả định tuyến hiệu suất cao: MPLS cho phép định tuyến thực thời điểm mà đường chuyển tiếp nhãn thiết lập không áp dụng cho gói tin riêng biệt Điều khiển lưu lượng: MPLS có khả điều khiển tải dựa đường truyền định tuyến cân thông suốt mạng Đây chức quan trọng mạng MPLS, nơi đường truyền luân phiên luôn khả dụng Sắp xếp gói tin IP lớp chuyển tiếp tương đương FEC: MPLS cho phép xếp gói tin IP FEC thực đầu vào MPLS Trong trường hợp định tuyến liệu, gói tin IP xếp theo mức dịch vụ yêu cầu thâm nhập gói tin dựa địa nguồn địa đích giao diện phía đầu vào 1.2.1 Nhãn: Nhãn thực thể độ dài ngắn, cố định cấu trúc bên Nhãn không trực tiếp mã hoá thông tin mào đầu lớp mạng địa lớp mạng Nhãn gán vào gói tin cụ thể đại diện cho FEC mà gói tin ấn định Thường gói tin ấn định cho FEC (hoàn toàn phần) dựa địa đích lớp mạng Tuy nhiên nhãn không mã hoá địa Dạng nhãn phụ thuộc vào phương tiện truyền mà gói tin đóng gói Ví dụ gói ATM (tế bào) sử dụng giá trị VPI/VCI nhãn, FR sử dụng DLCI làm nhãn Đối với phương tiện gốc cấu trúc nhãn, đoạn đệm chèn thêm để sử dụng cho nhãn Khuôn dạng đoạn đệm byte có cấu trúc sau: Hình 1.1 Định dạng cấu trúc nhãn Lớp D09VT3- Nhóm Trang MPLS định nghĩa tiêu đề có độ dài 32 bit tạo nên LSR vào Nó phải đặt sau tiêu đề lớp trước tiêu đề lớp 3, IP sử dụng LSR lối vào để xác định FEC, lớp xét lại vấn đề tạo nhãn Sau nhãn xử lí LSR chuyển tiếp Khuôn dạng tiêu đề MPLS hình 1.1 Nó bao gồm trường sau: Nhãn: Giá trị 20 bit, giá trị chứa nhãn MPLS S: bit ngăn xếp, sử dụng để xếp đa nhãn TTL: Thời gian sống, 8bit, đặt giới hạn mà gói MPLS qua Đối với khung PPP hay Ethernet giá trị nhận dạng giao thức P-ID (hoặc Ethertype) chèn thêm vào mào đầu khung tương ứng để thông báo khung MPLS unicast hay multicast 1.2.2 Ngăn xếp nhãn: Một tập hợp có thứ tự nhãn gắn theo gói để truyền tải thông tin nhiều FEC mà gói nằm để nói LSP tương ứng mà gói qua Ngăn xếp nhãn cho phép MPLS hỗ trợ định tuyến phân cấp (một nhãn cho EGP nhãn cho IGP) tổ chức đa LSP trung kế LSP Chuyển mạch nhãn thiết kế để co dãn mạng lớn MPLS hỗ trợ chuyển mạch nhãn với hoạt động phân cấp, hoạt động phân cấp dựa khả MPLS mang nhiều nhãn gói Ngăn xếp nhãn cho phép thiết kế LSR trao đổi thông tin với hành động giống việc tạo đường viền node để tạo miền mạng rộng lớn LSR khác Có thể nói LSR node bên miền không liên quan đến đường viền node Sự xử lí gói nhãn hoàn thành độc lập với mức phân cấp 1.2.3 LSR Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn: Là thiết bị (Bộ định tuyến hay Switch) sử dụng mạng MPLS để chuyển gói tin thủ tục phân phối nhãn Có số loại LSR sau: LSR biên, ATM–LSR, ATM-LSR biên 1.2.4 FEC Lớp chuyển tiếp tương đương: Là khái niệm dùng để nhóm gói đối xử qua mạng MPLS có khác biệt gói tin thể mào đầu lớp mạng Thuật ngữ FEC sử dụng hoạt động chuyển mạch nhãn FEC dùng để miêu tả kết hợp gói riêng biệt với địa đích thường điểm nhận lưu lượng cuối chẳng hạn tổng đài host FEC liên kết giá trị Lớp D09VT3- Nhóm Trang FEC với địa đích lớp lưu lượng Lớp lưu lượng liên kết với số cổng đích Tại phải dùng FEC? Thứ nhất, cho phép nhóm gói vào lớp Từ nhóm này, giá trị FEC gói dùng để thiết lập độ ưu tiên cho việc xử lý gói FEC dùng để hỗ trợ hiệu hoạt động QoS Ví dụ, FEC liên kết với độ ưu tiên cao, lưu lượng thoại thời gian thực, lưu lượng nhóm ưu tiên thấp… Sự kết hợp FEC với gói thực việc dùng nhãn để định danh FEC đặc trưng Với lớp dịch vụ khác nhau, phải dùng FEC khác nhãn liên kết khác Đối với lưu lượng Internet, định danh sử dụng tham số ứng cử cho việc thiết lập FEC Trong vài hệ thống, địa đích IP sử dụng FEC biểu diễn nhóm gói, nhóm chia sẻ yêu cầu vận chuyển chúng Tất gói nhóm cung cấp cách chọn đường tới đích Ngược với chuyển tiếp IP truyền thống, MPLS việc gán gói cụ thể vào FEC cụ thể thực lần gói vào mạng Các FEC dựa yêu cầu dịch vụ tập gói cho trước hay đơn giản địa cho trước Mỗi LSR xây dựng bảng để xác định xem gói chuyển tiếp Bảng nàyđược gọi bảng thông tin nhãn LIB, tổ hợp ràng buộc FEC với nhãn (FEC- to- label) 1.2.5 Bảng chuyển mạch chuyển tiếp nhãn: Label Switching Forwarding Table, bảng chuyển tiếp nhãn có chứa thôngtin nhãn đầu vào, nhãn đầu ra, giao diện đầu địa điểm 1.2.6 Đường chuyển mạch nhãn LSP: Là tuyến tạo từ đầu vào đến đầu mạng MPLS dùng để chuyển tiếp gói FEC sử dụng chế chuyển đổi nhãn (label-swapping forwarding) Đường qua mạng chuyển mạch nhãn định hai cách Thứ nhất, giao thức định tuyến truyền thống (như OSPF hay BGP) sử dụng để phát địa IP Thông tin này, từ nút đến địa tương đương với nhãn, đường chuyển mạch nhãn mềm dẻo Thứ hai, LSP thiết lập dựa ý tưởng định tuyến cưỡng Cách dùng giao thức định tuyến để hỗ trợ việc thiết lập LSP LSP bị cưỡng số nhân tố khác cần thiết phải cung cấp mức độ QoS tốt Thực vậy, lưu lượng nhạy cảm với thời gian thực thử thách định tuyến cưỡng 1.2.7 Cơ sở liệu nhãn LIB: Lớp D09VT3- Nhóm Trang Là bảng kết nối LSR có chứa giá trị nhãn/FEC gán vào cổng thông tin đóng gói phương tiện truyền 1.2.8 Gói tin dán nhãn: Một gói tin dán nhãn gói tin mà nhãn mã hoá Trong vài trường hợp, nhãn nằm mào đầu gói tin dành riêng cho mục đích dán nhãn Trong trường hợp khác, nhãn đặt chung mào đầu lớp mạng lớp liên kết liệu miễn có trường dùng cho mục đích dãn nhãn Công nghệ mã hoá sử dụng phải phù hợp với thực thể mã hoá nhãn thực thể giải mã nhãn 1.2.9 Ấn định phân phối nhãn: Trong mạng MPLS, định để kết hợp nhãn L cụ thể với FEC F cụ thể LSR phía trước thực LSR phía trước sau kết hợp thông báo với LSR phía sau kết hợp Do nhãn LSR phía trước ấn định kết hợp nhãn phân phối theo hướng từ LSR phía trước tới LSR phía sau 1.3 Thành phần cấu trúc MPLS : 1.3.1 LSR (Label Switch Router): Thành phần mạng MPLS thiết bị định tuyến chuyển mạch nhãn LSR Thiết bị thực chức chuyển tiếp gói thông tin phạm vi mạng MPLS thủ tục phân phối nhãn Đó khả cần thiết để hiểu nhãn MPLS, nhận truyền gói gán nhãn đường liên kết liệu Có loại LSR mạng MPLS: Ingress LSR – LSR vào nhận gói chưa có nhãn, chèn nhãn (ngăn xếp) vào trước gói truyền đường kết nối liệu Egress LSR – LSR nhận gói gán nhãn, tách nhãn truyền chúng đường kết nối liệu LSR LSR vào LSR biên LSR trung gian (intermediate LSR) – LSR trung gian nhận gói có nhãn tới, thực thao tác nó, chuyển mạch gói truyền gói đến đường kết nối liệu Lớp D09VT3- Nhóm Trang Bảng sau mô tả hoạt động nhãn: LSR phải có khả lấy nhiều nhãn (tách nhiều nhãn từ phía ngăn xếp nhãn) trước chuyển mạch gói ngoài.Một LSR phải có khả gắn nhiều nhãn vào gói nhận Nếu gói nhận có sẵn nhãn, LSR đẩy một vài nhãn lên ngăn xếp nhãn chuyển mạch gói Nếu gói chưa có nhãn, LSR tạo ngăn xếp nhãn gán nhãn lên gói Một LSR phải có khả trao đổi nhãn Nó có ý nghĩa đơn giản nhận gói gán nhãn, nhãn ngăn xếp nhãn trao đổi với nhãn gói chuyển mạch đường kết nối liệu LSR mà gắn nhãn lên gói gọi LSR imposing (gắn) LSR đặt nhãn lên gói Đây việc bắt buộc LSR vào Một LSR mà tách tất nhãn từ gói có dán nhãn trước chuyển mạch gói LSR Disposing (tách) LSR Trong MPLS VPN, LSR vào biết đến định tuyến cung cấp biên (PE) LSR trung gian biết đến định tuyến nhà cung cấp Bộ định tuyến PE P trở lên phổ biến thường xuyên sử dụng mạng MPLS không chạy MPLS VPN LER (label edge Router) Bộ định tuyến nhãn biên mạng (LER) thiết bị hoạt động ranh giới mạng MPLS mạng truy cập LER hỗ trợ nhiều cổng nối đến mạng khác ATM, Frame Relay, Ethernet để chuyển tiếp lưu lượng vào mạng MPLS phân phối lưu lượng trở lại mạng truy cập đầu Lớp D09VT3- Nhóm Trang 1.3.2 LSP (label switch Path): Đường chuyển mạch nhãn tập hợp LSR mà chuyển mạch gói có nhãn qua mạng MPLS phần mạng MPLS Về bản, LSP đường dẫn qua mạng MPLS phần mạng mà gói qua LSR LSP LSR vào, ngược lại LSR cuối LSP LSR Tất LSR LSR vào LSR trung gian Trong hình 1.2 đây, mũi tên hường đường chuyển mạch nhãn đường theo phương hướng Luồng gói có nhãn hướng khác – từ phải sang trái – LSR biên LSP khác Hình 1.2 Ví dụ LSP qua mạng MPLS LSR vào LSP không thiết phải định tuyến gán nhãn vào gói Gói gán nhãn LSR trước Đây trường hợp LSP xếp lồng (ghép), có LSP LSP khác Trong hình 1.3, ta thấy LSP mà trải rộng toàn độ rộng mạng MPLS Một LSP khác bắt đầu LSR thứ ba kết thúc trước LSR cuối cùng.Do đó, gói vào LSP thứ hai cổng LSR vào (có nghĩa LSR thứ ba), thực dán nhãn LSR vào LSP nested (ghép) sau gán nhãn thứ hai lên gói Ngăn xếp nhãn gói LSP thứ hai có nhãn Nhãn phụ thuộc vào LSP nested (ghép), nhãn phụ thuộc vào LSP mà trải rộng hết toàn mạng MPLS Đường hầm điều khiển lưu lượng dự phòng ví dụ cho LSP nested (ghép) Lớp D09VT3- Nhóm Trang Hình 2.5 Chia sẻ tải MPLS cung cấp ưu điểm sau điều khiển lưu lượng: Explicit Routes (ERs) đặc trưng cho LSPs Nhà quản lý mạng sử dụng ERs cho điều khiển luồng lưu lượng cách chínhxác LSP dự phòng sử dụng trường hợp Router hay Link bị lỗi Per-LSP tĩnh cung cấp cách xác matric lưu lượng end-to-end để tạo kế hoạch mạng thực mạng IP mà không với việc sử dụng kỹ thuật connection-oriented 2.4 Kết luận chương Khái quát kĩ thuật lưu lượng đặc điểm Cơ chế điều khiển lưu lượng MPLS Trình bày phương pháp điều khiển lưu lượng dựa MPLS Ưu điểm vượt trội Điều khiển lưu lượng dựa MPLS thực thông qua giao thức phân bổ nhãn hoạt động định tuyến riêng Đây sở để khẳng định MPLS TE kĩ thuật lưu lượng sử dụng phổ biến Lớp D09VT3- Nhóm Trang 26 CHƯƠNG III: CR-LDP TRONG ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG MPLS 3.1 LDP định tuyến cưỡng 3.1.1 Giao thức phân phối nhãn LDP 3.1.1.1 Giới thiệu Giao thức phân phối nhãn IETF đưa RFC 3036 Vị trí giao thức LDP mối liên kết chức LDP với giao thức khác thể hình 3.1 Hình 3.1 Vị trí giao thức LDP giao thức MPLS Giao thức phân bố nhãn thiết lập thủ tục LSR cho biết LSR khác nhãn sử dụng để chuyển hướng lưu lượng qua chúng LDP hoạt động LSR kết nối trực tiếp hay không kết nối trực tiếp Các LSR sử dụng LDP để hoán đổi thông tin ràng buộc FEC nhãn gọi thực thể đồng cấp LDP, chúng hoán đổi thông tin việc xây dựng Lớp D09VT3- Nhóm Trang 27 phiên LDP 3.1.1.2 Các loại tin LDP LDP định nghĩa loại tin là: Bản tin thăm dò, Bản tin phiên, Bản tin phát hành, Bản tin thông báo Bốn loại tin nói lên chức mà thực Bản tin thăm dò (Discovery): dùng để thông báo trì có mặt LSR mạng Theo định kỳ, LSR gửi tin Hello qua cổng UDP với địa multicast tất router mạng Bản tin phiên (Session): dùng để thiết lập, trì, xoá phiên LSR Hoạt động yêu cầu gửi tin Initialization TCP Sau hoạt động hoàn thành LSR trở thành đối tượng ngang cấp LDP Bản tin phát hành (Advertisement): dùng để tạo, thay đổi xoá ràng buộc nhãn với FEC Những tin mang TCP Một LSR yêu cầu ánh xạ nhãn từ LSR lân cận cần Nó phát hành ánh xạ nhãn muốn đối tượng ngang cấp LDP sử dụng ràng buộc nhãn Bản tin thông báo (Notification): dùng để cung cấp thông báo lỗi, thông tin chẩn đoán, thông tin trạng thái Những tin mang TCP 3.1.1.3 Thủ tục thăm dò LSR lân cận Thủ tục LSR lân cận LDP chạy UDP thực sau (minh hoạ hình 3.2) Lớp D09VT3- Nhóm Trang 28 Hình 3.2 Thủ tục phát LSR lân cận Một LSR định kỳ gửi tin Hello tới tất giao diện Những tin gửi UDP, với địa multicast tất router mạng Tất LSR tiếp nhận tin Hello cổng UDP Như vậy, thời điểm LSR biết tất LSR khác mà có kết nối trực tiếp Khi LSR nhận biết địa LSR khác chế thiết lập kết nối TCP đến LSR Khi phiên LDP thiết lập LSR Phiên LDP phiên hai chiều có nghĩa LSR hai đầu kết nối yêu cầu gửi ràng buộc nhãn Đa số tin LDP chạy giao thức TCP để đảm bảo độ tin cậy tin (ngoại trừ tin thăm dò) Trong trường hợp LSR không kết nối trực tiếp mạng con, người ta sử dụng chế bổ sung sau: LSR định kỳ gửi tin Hello UDP đến địa điạ IP khai báo lập cấu hình Phía nhận tin trả lời lại tin HELLO khác truyền ngược lại đến LSR gửi việc thiết lập phiên LDP thực 3.1.1.4 Tiêu đề tin LDP Mỗi tin LDP gọi đơn vị liệu giao thức PDU, bắt đầu tiêu đề tin sau tin LDP trình bày Hình 3.3 trường chức tiêu đề LDP trường thực chức Lớp D09VT3- Nhóm Trang 29 sau: Hình 3.3 Tiêu đề LDP Phiên bản: Số phiên giao thức, phiên Độ dài PDU: Tổng độ dài PDU tính theo octet, không tính trường phiên trường độ dài Nhận dạng LDP: Nhận dạng không gian nhãn LSR gửi tin Bốn octet chứa địa IP gán cho LSR: nhận dạng định tuyến Hai octet cuối nhận dạng không gian nhãn bên LSR.Với LSR có không gian nhãn lớn, trường có giá trị Khuôn dạng tin LDP Tất tin LDP có khuôn dạng sau: Hình 3.4 Khuôn dạng tin LDP Bit U: bit tin chưa biết Nếu bit thông dịch phía nhận, lúc tin bị bỏ qua mà phản hồi Kiểu tin: Chỉ kiểu tin Chiều dài tin: Chỉ chiều dài phần nhận dạng tin, thông số bắt buộc, thông số tuỳ chọn Nhận dạng tin: số nhận dạng tin Trường Lớp D09VT3- Nhóm Trang 30 sử dụng để kết hợp tin Thông báo với tin khác Thông số bắt buộc, Thông số tuỳ chọn tuỳ thuộc vào tin LDP 3.1.2 Kỹ thuật định tuyến cưỡng Constraint-Based Routing có hai thành phần bản: Route Optimzation Route Placement Route Optimization phải chịu trách nhiệm việc chọn lựa định tuyến cho lưu lượng để yêu cầu vấn đề phải đưa thiết lập Constraint Khi định tuyến định, định tuyến đặt việc thực định tuyến mạng để luồng lưu lượng theo chúng Constraint-based Routing tính toán định tuyến vấn đề phải ràng buộc (giống băng thông) quản lý sách (policy) Vì Constraint_based Routing xem xét thừa số nhiều topo mạng việc tính toán định tuyến, nên tìm đường dài đường dẫn có tải trọng nhẹ đường dẫn có tải trọng nặng Do đó, lưu lượng mạng phân phối tài nguyên mạng tận dụng hiệu Ví dụ, hình sau mô tả kỹ thuật đường dẫn ngắn Router A Router C truyền qua Link A-C với IGP metric m=1 Nhưng dự trữ băng thông đường dẫn ngắn 622 – 600 = 22 Mbit/s, thoả mãn yêu cầu băng thông (40 Mbit/s) LSP Constraint-Based routing chọn lựa đường dẫn A-B-C dài thay thế, đường dẫn ngắn có băng thông cưỡng bức.Nó thông báo băng thông dự trữ link với băng thông dự trữ lớn tạo nhà quản lý mạng, ngoại trừ tổng số băng thông dự trữ LSP qua link Nó không phụ thuộc vào số thực tế băng thông sẵn có link Ví dụ, độ rộng băng thông dự trữ lớn link 155 Mbit/s, tổng số độ rộng băng thông dự trữ LSP 50 Mbit/s, độ rộng băng thông dự trữ link 105 Mbit/s, xem xét có hay không link thực tế mang 50 Mbit/s lưu lượng hay không Constraint-Based routing hoạt động trực tuyến hay không trực tuyến Với Constraint-Based Routing không trực tuyến, Server không trực tuyến tính toán đường dẫn cho LSp cách định kỳ LSP định hình để đưa cách tính toán đường dẫn Với Constraint-based Routing, định tuyến tính toán đường dẫn cho LSP vài khoảng thời gian không cố định 3.2 Giao thức phân phối nhãn định tuyến dựa ràng buộc CR-LDP có tảng giao thức LDP tồn tại, mở rộng để kết hợp chặt chẽ với thông tin định tuyến rõ ràng Một định tuyến rõ ràng đưa tin Label Request bao gồm danh sách node dọc theo định tuyến dựa ràng buộc Nếu đường dẫn yêu cầu thoả mãn yêu cầu Lớp D09VT3- Nhóm Trang 31 tài nguyên, nhãn cấp phát tin Label Mapping Hình 3.5 Luồng tin CR-LDP sử dụng để thiết lập LSP Sự thiết lập trì CR-LDP Tương tự cấu trúc liệu sử dụng việc thiết lập trì, LSP sử dụng việc thiết lập CR-LSP Các luồng lưu lượng đến đích cụ thể gán cho FEC mà mã hoá LSP đưa chuỗi nhãn Một nhãn nhận đầu vào xem nhận gói mà không yêu cầu ràng buộc cụ thể Yêu cầu LSR đầu vào để thiết lập CR-LSP bắt nguồn từ việc quản lý hệ thống hay ứng dụng, chi tiết thực cụ thể LSR đầu vào sử dụng thông tin cung cấp từ ứng dụng hay hệ thống quản lý, đồng thời với thông tin từ dải liệu định tuyến “Routing Database”, nhằm tính toán xác định tuyến tạo tin Label Request CR-LSP bắt đầu LSR đầu vào dọc theo đường dẫn xác định từ trước Tuyến cho LSP định tuyến rõ ràng mà cụ thể tin Label Request, cho phép thông tin định tuyến thực dọc theo node mà tin Label Request qua, từ LER đầu vào tới LER đầu CR-LSP định rõ kiểm soát người khai thác mạng ứng dụng quản lý mạng trực tiếp tới lưu lượng mạng mà không phụ thuộc vào cấu hình lớp Hình 3.4 mô tả định dạng tin Label Request sử dụng để thiết lập CR-LSP Khi LSR nhận tin Label Request chứa tuyến rõ ràng (Explicit Route-ER), phải xác định bước truyền cho đường dẫn Sự chọn lựa bước truyền bao gồm việc chọn lựa từ tập hợp khả Lớp D09VT3- Nhóm Trang 32 khác LSR nhận tin Label Request phải đánh giá bước truyền ER Nếu L bit thiết lập bước truyền ER LSP không chặt chẽ (nghĩa bước truyền theo định tuyến chặt chẽ) Nếu node phần node trừu tượng (node trừu tượng tập hợp node mô tả node đặc trưng) đưa bước truyền ER đầu tiên, tức nhận tin lỗi quay trở lại lỗi Bad-Initial- ERHOP Nếu L bit thiết lập node nội phần node trừu tượng miêu tả ER-hop đầu tiên, node lựa chọn bước truyền dọc theo đường dẫn tới Node trừu tượng mô tả ER-HOP Nếu bước truyền ER đầu tiên, tin không lỗi hệ thống không quay trở lại lỗi Bad-Explicit Routing Nếu bước truyền ER thứ hai, kết thúc định tuyến rõ ràng Việc định tuyến rõ ràng TLV bị xoá từ tin Khi node nhận thấy đầu cho CR-LSP, phải gửi trả tin Label Mapping, tin ngang qua đường dẫn tin LSR hướng đối diện LSR nhận tin để xác định trả lời tới tin Label Request chưa định Một tin Label Request phát gửi tới LSR đường lên Khi node đầu vào nhận Label Mapping CRLSP thiết lập Lớp D09VT3- Nhóm Trang 33 LSP ID-chỉ số nhận dạng CRLSP mạng MPLS Bao gồm ID định tuyến đầu vào ID CR-LSP tới LSR Actflag-Cờ hoạt động mà hoạt động nên đưa có LSP tồn LSR nhận tin ER-hop-địa IP LSR, L bít đay có phải bước truyền không xác hay không Flag- trường bit tham số lưu lượng có thương lượng hay không Freq-trễ mà đưa Weight-quyết định chia xẻ cân xứng độ rộng băng tần vượt khả tốc độ cam kết Peak Rate-tốc độ tối đa lưu lưọng gửi tới CR-LSP, xác định giới hạn PDR+PBS Committed Rate-tốc độ mà miền MPLS cam kết có sẵn tới CR-LSP, xác định giới hạn CDR+CBS Excess Burst Rate-sử dụng để đo tốc độ lưu lượng gửi CR-LSP mà vượt qua tốc độ cam kết Route Pining-có thể ứng dụng tới đoạn LSP mà định tuyến không xác, L bít, thiết lập P=1, mấu chốt định tuyến yêu cầu Rescls-người khai thác mạng phân loại tài nguyên mạng theo cách khác Những lớp nhận mầu nhóm quản lý Khi CR-LSP thiết lập, cần thiết lớp tài nguyên mà CR-LSP lấy từ Hình 3.6 Định dạng tin Label Request CR- LDP Lớp D09VT3- Nhóm Trang 34 3.3 Thuật toán định tuyến cưỡng Định tuyến cưỡng phải tính toán xác định đường thoả mãn điều kiện sau: Tối ưu theo tiêu chuẩn (ví dụ đường ngắn số chặng nhất) Thoả mãn điều kiện ràng buộc Thuật toán “đường ngắn đầu tiên” (SPF) thường sử dụng để tìm đường tối ưu theo tiêu chuẩn Các mạng IP truyền thống sử dụng thuật toán để tìm đường tối ưu theo tiêu chuẩn (chẳng hạn: số hop…) mà không tính tới yếu tố bổ sung trễ, biến thiên trễ…Để thoả mãn điều kiện ràng buộc thuật toán SPF cần phải thay đổi để bao gồm điều kiện ràng buộc Thuật toán gọi SPF cưỡng (CSPF) Trước hết tìm hiểu hoạt đông thuật toán SPF Thuật toán SPF hoạt động khởi đầu nút gọi gốc bắt đầu tính toán xây đường ngắn ứng với gốc nút Tại vòng thuật toán có danh sách nút “ứng cử” không thiết phải ngắn Tuy nhiên ứng với nút “ứng cử” kề nút gốc đường nối tới nút phải ngắn Vì vòng, thuật toán tách nút có đường ngắn tới nút gốc từ danh sách nút “ứng cử” Nút bổ sung vào đường ngắn nhất, nút không nằm đường ngắn liền kề nút kiểm tra để bổ sung sửa đổi danh sách nút “ứng cử” Sau thuật toán lại thực lặp lại Trong trường hợp tìm đường ngắn từ gốc đến tất nút khác mạng thuật toán dừng danh sách nút “ứng cử” rỗng Trong trường hợp tìm đường ngắn từ gốc đến nút cụ thể thuật toán dừng lại nút bổ sung vào đường ngắn Thuật toán SPF để tính toán xác định đường ngắn từ nút SPF (nguồn) đến số nút (đích) mô tả dạng bước sau: Bước (khởi tạo): Đặt danh sách nút “ứng cử” rỗng Đặt đường ngắn có gốc S Đối với nút liền kề gốc đặt độ dài đường độ dài kênh gốc nút Đối với tất nút khác, đặt độ dài vô Bước 2: Đặt tên nút bổ sung vào đường ngắn V Đối với kênh nối vào nút này, kiểm tra nút phía lại kênh Đánh dấu nút W o Bước 2a: Nếu nút W có danh sách đường ngắn kiểm tra tiếp với kênh lại nối với nút V o Bước 2b: Trong trường hợp ngược lại (W không nằm danh sách đường Lớp D09VT3- Nhóm Trang 35 ngắn nhất) tính độ dài đường nối từ gốc đến nút W (độ dài tổng độ dài đường nối từ gốc đến nút V cộng với độ dài từ nút V đến nút W) Nếu W không nằm danh sách nút “ứng cử” giá trị độ dài đường thời lớn giá trị độ dài đường tính gán giá trị độ dài đường từ gốc đến nút W độ dài tính Bước 3: Trong danh sách nút “ứng cử”, tìm nút với độ dài đường ngắn Bổ sung nút vào đường ngắn xoá nút khỏi danh sách nút “ứng cử” Nếu nút nút D thuật toán kết thúc ta đường ngắn từ nút nguồn SPF đến nút đích D Nếu nút chưa phải nút D quay trở lại bước Từ bước thuật toán SPF đơn giản đây, dễ dàng sửa đổi trở thành CSPF Tất phải làm sửa đổi bước thực bổ sung sửa đổi danh sách nút “ứng cử” Cụ thể bước 2, kiểm tra kênh nối với nút V, kênh trước hết kiểm tra xem kênh có thoả mãn điều kiện ràng buộc không? Chỉ điều kiện thoả mãn, sau kiểm tra nút W đầu kênh Thông thường hay gặp toán tìm đường từ S đến D thoả mãn số điều kiện ràng buộc C1, C2,…, Cn, bước kiểm tra tất kênh nối với nút V, kênh trước hết kiểm tra xem có thoả mãn điều kiện C1, C2, , Cn Chỉ kênh thoả mãn tất điều kiện ràng buộc kiểm tra nút W phía đầu kênh Về tổng quát, thủ tục kiểm tra xem kênh có thoả mãn điều kiện ràng buộc cụ thể đặc điểm định tuyến cưỡng Ví dụ điều kiện ràng buộc cần thoả mãn độ rộng băng tần khả dụng, cần kiểm tra độ rộng băng tần khả dụng kênh có lớn giá trị độ rộng băng tần điều kiện ràng buộc; thoả mãn kiểm tra nút W đầu kênh Để kiểm tra kênh có thoả mãn điều kiện ràng buộc cụ thể phải biết trước thông tin kênh tương ứng có liên quan đến điều kiện ràng buộc Ví dụ điều kiện ràng buộc cần thoả mãn độ rộng băng tần khả dụng thông tin cần có độ rộng băng tần khả dụng kênh Lưu ý thuật toán tính toán xác định đường sử dụng CSPF, yêu cầu định tuyến thực việc tính toán xác định đường phải có thông tin tất kênh mạng Điều có nghĩa số loại giao thức định tuyến hỗ trợ định tuyến cưỡng giao thức định tuyến theo trạng thái kênh (ví dụ IS-IS, OSPF) Còn giao thức định tuyến theo vector khoảng cách (ví dụ RIP) không hỗ trợ định tuyến cưỡng Lớp D09VT3- Nhóm Trang 36 Hình 3.7 Ví dụ CSPF Để minh hoạ cho CSPF, xem xét ví dụ hình 3.29 Chúng ta giả sử độ dài tất kênh có giá trị Chúng ta giả sử tất kênh có độ rộng băng tần khả dụng 150 Mb/s, ngoại trừ kênh nối từ LSR2 đến LSR4 có độ rộng băng tần khả dụng 45Mb/s Nhiệm vụ tìm đường từ LSR1 đến LSR6 cho có độ dài ngắn độ rộng băng tần khả dụng phải lớn 100Mb/s điều kiện ràng buộc cần thoả mãn độ rộng băng tần khả dụng Khởi đầu đường ngắn (có gốc LSR1) có nút LSR1 Tiếp theo kiểm tra hai nút bên cạnh LSR1 LSR2 LSR3 với lưu ý độ rộng băng tần khả dụng kênh (LSR1-LSR2) (LSR1-LSR3) lớn giá trị cần thiết 100Mb/s Kết luận không kênh vi phạm điều kiện ràng buộc, bổ sung LSR2 LSR3 vào danh sách “ứng cử” Tiếp theo tìm nút có khoảng cách ngắn đến LSR1 danh sách nút “ứng cử” Nút LSR2 (ở hai nút LSR2 LSR3 có khoảng cách đến LSR1 chọn ngẫu nhiên LSR2), bổ sung vào đường ngắn (LSR1, LSR2) xoá khỏi danh sách nút “ứng cử” Kết thúc vòng thuật toán Vòng thứ hai kiểm tra nút cạnh nút LSR2 LSR4 Với nút thấy độ rộng băng tần khả dụng kênh (LSR2-LSR4) nhỏ độ rộng băng tần yêu cầu Vì kênh không thoả mãn điều kiện ràng buộc không bổ sung LSR4 vào danh sách nút “ứng cử” Chúng ta LSR3 danh sách nút “ứng cử”, ta bổ sung vào đường ngắn (LSR1, LSR3) xoá khỏi danh sách “ứng cử” Kết thúc vòng thứ hai thuật toán Lớp D09VT3- Nhóm Trang 37 Tại vòng thứ thuật toán, kiểm tra cạnh nút LSR3 nút LSR5 Với nút thấy độ rộng băng tần khả dụng kênh (LSR3-LSR5), lớn độ rộng băng tần yêu cầu Vì kênh thoả mãn điều kiện ràng buộc ta bổ sung vào danh sách nút “ứng cử” Tiếp theo tìm danh sách nút “ứng cử” nút có khoảng cách ngắn tới LSR1 nút LSR5 Vì ta bổ sung LSR5 vào đường ngắn (LSR1, LSR3, LSR 5) xoá LSR5 khỏi danh sách “ứng cử” Kết thúc vòng thứ thuật toán Tại vòng thứ thuật toán, ta kiểm tra nút cạnh nút LSR5 LSR4 Với nút thấy độ rộng băng tần khả dụng kênh (LSR5-LSR4) lớn độ rộng băng tần yêu cầu Vì kênh thoả mãn điều kiện ràng buộc ta bổ sung vào danh sách nút “ứng cử” Tiếp theo tìm danh sách nút “ứng cử” nút có khoảng cách ngẵn tới LSR1 nút LSR4 Vì ta bổ sung LSR5 vào đường ngắn (LSR1, LSR3, LSR5, LSR4) xoá LSR4 khỏi danh sách “ứng cử” Kết thúc vòng thứ tư thuật toán Tại vòng thứ thuật toán, ta kiểm tra nút cạnh nút LSR5 LSR6 LSR7 Với nút thấy độ rộng băng tần khả dụng kênh (LSR4-LSR6) (LSR4-LSR7) lớn độ rộng băng tần yêu cầu Vì kênh thoả mãn điều kiện ràng buộc ta bổ sung LSR6 LSR7 vào danh sách nút “ứng cử” Tiếp theo nhận thấy danh sách nút “ứng cử” có nút LSR6 có khoảng cách ngắn tới LSR1 Vì ta bổ sung LSR6 vào đường ngắn (LSR1, LSR3, LSR5, LSR4, LSR6) xoá LSR6 khỏi danh sách “ứng cử” Tại nhận thấy đường ngắn có nút LSR6 nút đích đường cần tìm Vì thuật toán kết thúc Kết đường ngắn tử LSR1 đến LSR6 (LSR1, LSR3, LSR5, LSR4, LSR6) Chúng ta nhận thấy đường khác với đường xác định theo thuật toán SPF (LSR1, LSR2, LSR4, LSR6) 3.4 So sánh RSVP CR-LDP CR-LDP phần LDP sử dụng cấu trúc tin LDP: cho phát hiện, lập phiên, thiết lập, trì, phân phối nhãn xử lý lỗi Nó cho phép LDP/CR-LDP cung cấp tới nhà cung cấp mạng với phân phối thống kiểu thiết lập đường dẫn cho MPLS, đạt tối đa hiệu khai thác RSVP với mở rộng thích hợp, khai thác luồng xuống dựa vào nhu cầu kiểu cấp phát nhãn Tuy nhiên, kiểu MPLS khác yêu cầu, tức luồng xuống cấp cách tự nguyện, sau hai giao thức LDP RSVP phải đưa mạng Việc gây phức tạp tác động phử định chi phí để đưa kế Lớp D09VT3- Nhóm Trang 38 hoạch khai thác Khuyết điểm khác giải pháp cần thiết phải quản lý nhiều mạng, không phù hợp với mục đích MPLS đề CR-LDP sử dụng truyền dẫn tin cậy TCP, nên tin thông báo lỗi phát theo kiểu có thứ tự RSVP chạy truyền tải IP thô bảo vệ thông báo lỗi nhanh, kết luồng lưu lượng định tuyến lại khoảng thời gian ‘clean up timeout’ hết CR-LDP sử dụng “Hard state” để kiểm soát đường dẫn tốt số lượng ER- LSP tăng lên mạng Lý không giống trường hợp “Soft state”, đường dẫn cài đặt lần tin bổ sung cần để trì đường dẫn, giữ lại số tin cần thiết lập, trì giải phóng ER-LSP tới mức nhỏ Tóm lại, CR-LDP giao thức mở chuẩn, đưa công nhận nhóm IETF Nó không phụ thuộc vào giao thức khác phía xếp MPLS WG, có số ưu điểm Nó nâng cao để nhận yêu cầu mạng Trong giới hạn kỹ thuật điều khiển lưu lượng, CR-LDP RSVP cung cấp chức báo hiệu giống Sự sửa đổi để làm cho RSVP ứng dụng vào điều khiển lưu lượng làm giảm tính khả thi mạng MPLS Hình 3.30 đưa khác mặt nguyên lý RSVP CR-LDP Lớp D09VT3- Nhóm Trang 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Wikipedia (http://en.wikipedia.org/wiki/Multiprotocol_Label_Switching) Luận văn thạc sỹ GIAO THỨC RSVP – TE VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG – Nguyễn Thị Hương, Học viện công nghệ bưu viễn thông 2012 Google (http://www.google.com) Lớp D09VT3- Nhóm Trang 40 [...]... connection-oriented 2.4 Kết luận chương Khái quát về kĩ thuật lưu lượng và đặc điểm Cơ chế điều khiển lưu lượng trong MPLS Trình bày các phương pháp điều khiển lưu lượng dựa trên MPLS Ưu điểm vượt trội của nó Điều khiển lưu lượng dựa trên MPLS được thực hiện thông qua các giao thức phân bổ nhãn và hoạt động định tuyến riêng Đây là cơ sở để khẳng định MPLS TE là một kĩ thuật lưu lượng hiện đang được sử dụng phổ biến... tuyến A gửi lưu lượng tới bộ định tuyến B dọc theo tuyến dưới Điều khiển lưu lượng MPLS bắt buộc bộ định tuyến C chuyển tiếp lưu lượng A – B trên tuyến dưới Điều này có thể thực hiện được trong MPLS do cơ chế chuyển tiếp nhãn Bộ định tuyến đầu (head end router) (ở đây là bộ định tuyến A) của tuyến điều khiển lưu lượng là bộ định tuyến mà đưa ra tuyến đầy đủ để lưu lượng chuyển qua mạng MPLS Bởi vì... này Hình 1.8 Điều khiển lưu lượng trong MPLS (ví dụ 1) Như người điều hành mạng điều khiển lưu lượng MPLS, ta có thể hướng lưu lượng từ điểm A tới điểm B qua tuyến dưới (đây không phải là tuyến ngắn nhất giữa A và B – 4 bước so với 3 bước nhảy ở tuyến trên) Theo đúng nghĩa, ta có thể gửi lưu lượng qua các đường kết nối mà chúng có thể không được sử dụng nhiều Ta có thể hướng lưu lượng trong mạng trên... tiếp IP Kỹ thuật lưu lượng là quá trình kiểm soát luồng lưu lượng qua mạng như thế nào để tối ưu sử dụng tài nguyên mạng và tính thực thi của mạng 2.2 Cơ chế điều khiển lưu lượng trong MPLS Ý tưởng chính của MPLS là sử dụng một mô hình kế tiếp cơ bản trong việc quét nhãn để có thể chứa đựng sự sắp xếp của các kiểu điều khiển khác nhau Mỗi một kiểu điều khiển phải chịu trách nhiệm trong việc gán và... chuyển tiếp VPN (VEF) Lớp D09VT3- Nhóm 5 Trang 15 1.5.2 Điều khiển lưu lượng trong MPLS: Ý tưởng cơ bản đằng sau việc điều khiển lưu lượng là để sử dụng tối ưu hạ tầng mạng, bao gồm các đường kết nối sử dụng không đúng mức, bởi vì chúng không thể thuộc các tuyến ưu tiên Điều này có nghĩa là điều khiển lưu lượng phải cung cấp khả năng hướng lưu lượng qua mạng trên các tuyến đi khác nhau từ tuyến ưu tiên,... Nhóm 5 Trang 16 Hình 1.9 Điều khiển lưu lượng trong MPLS (ví dụ 2) Nếu mạng này là mạng IP đơn thuần, ta có thể không có bộ định tuyến C chuyển lưu lượng dọc theo tuyến phía dưới bằng cách cấu hình một vài thứ trên bộ định tuyến A Bộ định tuyến C quyết định để gửi lưu lượng trên tuyến trên hay tuyến dưới chỉ là do quyết định của chính nó Nếu ta có thể điều khiển lưu lượng MPLS cho phép trên mạng này,... sử dụng điều khiển lưu lượng MPLS là khả năng định tuyến lại nhanh (Fast ReRouting – FRR) FRR cho phép ta định tuyến lại lưu lượng có nhãn quanh một đường kết nối hoặc một bộ định tuyến mà trở thành không dùng được Việc định tuyến lại lưu lượng xảy ra nhỏ hơn 50ms, mà nó nhanh như tiêu chuẩn hiện nay 1.5.3 Chất lượng dịch vụ trong MPLS (QoS): Chất lượng dịch vụ QoS chính là yếu tố thúc đẩy MPLS So... tải MPLS còn cung cấp các ưu điểm sau trong điều khiển lưu lượng: Explicit Routes (ERs) có thể được đặc trưng cho LSPs Nhà quản lý mạng có thể sử dụng ERs cho điều khiển luồng lưu lượng một cách chínhxác LSP dự phòng có thể được sử dụng trong trường hợp Router hay Link bị lỗi Per-LSP tĩnh có thể cung cấp một cách chính xác matric lưu lượng end-to-end để tạo ra kế hoạch mạng thực hiện được trong. .. quả khác nhau và đạt được hiệu quả cạnh tranh cao Lớp D09VT3- Nhóm 5 Trang 20 CHƯƠNG II: ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG TRONG MPLS 2.1 Tổng quan về điều khiển dung lượng trong mạng MPLS Multi-protocol label Switching (MPLS) được phát triển từ các giải pháp chuyển mạnh IP nhanh (fast IP) đã được đưa ra từ giữa những năm 1990 Trong bộ định tuyến mạng viễ thông, kho bộ định tuyến nhận một gói nó tao ra một quyết... điều khiển của những luồng lưu lượng trong mạng, với mục đích giảm thiểu tắc nghẽn và tạo ra mức sử dụng hiệu quả nhất cho các phương tiện sẵn có Lưu lượng IP truyền thống định tuyến theo Hop by Hop cơ bản và theo IGP luôn sử dụng kỹ thuật đường dẫn ngắn nhất để truyền lưu lượng Lưu lượng đường dẫn IP có thể không đạt tối ưu vì nó phụ thuộc vào thông tin Link Metric tĩnh không cùng với bất kỳ một hiểu ... trình bày hình 1.6 Lưu lượng mạng bao gồm hai loại: Lưu lượng điều khiển Lưu lượng liệu Lớp D09VT3- Nhóm Trang 13 Lưu lượng điều khiển bao gồm thông tin quản lý định tuyến Lưu lượng liệu theo “đường... chúng em xin tìm hiểu CR- LDP điều khiển lưu lượng MPLS Hà nội, ngày 15 tháng năm 2013 Nhóm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MPLS 1.1 Sự đời MPLS: Việc hình thành phát triển công nghệ MPLS xuất... khẳng định MPLS TE kĩ thuật lưu lượng sử dụng phổ biến Lớp D09VT3- Nhóm Trang 26 CHƯƠNG III: CR- LDP TRONG ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG MPLS 3.1 LDP định tuyến cưỡng 3.1.1 Giao thức phân phối nhãn LDP 3.1.1.1