Ôn tập nguồn vốn ODA

11 470 0
Ôn tập nguồn vốn ODA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hơn 20 năm ODA có mặt tại Việt Nam, nguồn vốn này đã phát huy tác dụng vô cùng to lớn của nó đó là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng góp phần thu hút fdi và phát triển kinh tế. Tuy nhiên việc quản lý không tốt nguồn vốn này gây gánh nặng nợ lên thế hệ sau đang là một vấn đề nhức nhối vì rất nhiều khoản nợ ODA sắp đến hạn chi trả cũng như lãi suất vay ODA ngày càng tăng cao...

MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ ODA Khái niệm ODA Theo Bách khoa toàn thư điện tử wikipedia.org: “ODA viết tắt cụm từ Official Development Assistance: nghĩa Hỗ trợ phát triển thức, hình thức đầu tư nước − Hỗ trợ: khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài − Phát triển: mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư − Chính thức: thường cho Nhà nước vay.” Theo Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006: “ODA hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ Chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ.” Như vậy, thực chất, ODA chuyển giao phần thu nhập quốc gia từ nước phát triển sang nước chậm phát triển Mục tiêu giúp nước phát triển đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội Phân loại ODA 2.1 Theo phương thức hoàn trả − Viện trợ không hoàn lại (1) Bên nước cung cấp viện trợ (mà bên nhận hoàn lại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thoả thuận trước bên Viện trợ không hoàn lại thường thực dạng: Hỗ trợ kỹ thuật Viện trợ nhân đạo vật − Viện trợ có hoàn lại (2) Nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền (tuỳ theo quy mô mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường là: • Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay nước vay) • Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm) • Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm) − ODA cho vay hỗn hợp (3) Là khoản ODA kết hợp phần ODA không hoàn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển • • 2.2 Theo nguồn cung ODA − ODA song phương (1) khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hiệp định ký kết hai Chính phủ − ODA đa phương (2) viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB ) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, thực thông qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) 2.3 Theo mục tiêu sử dụng − Hỗ trợ cán cân toán (1): Gồm khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách Chính phủ, thường thực thông qua dạng: • Chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA • Hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hoá) − Tín dụng thương nghiệp (2): Tương tự viện trợ hàng hoá có kèm theo điều kiện ràng buộc • Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án): Nước viện trợ nước nhận viện trợ kế hiệp định cho mục đích tổng quát mà không cần xác định tính xác khoản viện trợ sử dụng • Viện trợ dự án: Chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA Điều kiện nhận viện trợ dự án "phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA" Đặc điểm ODA - Tính ưu đãi: Ví dụ khoản vay ODA từ ba nhà tài trợ lớn dành cho Việt Nam Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Chính phủ Nhật Bản thường có thời gian hoàn trả từ 30-40 năm thời gian ân hạn từ 8-10 năm Lãi suất khoản vay thấp mức 2%/năm Ngoài ra, hàm lượng yếu tố không hoàn lại khoản vay ODA thấp 25% tổng giá trị khoản vay, theo Nghị định 38/2013 Chính phủ - Tính ràng buộc: Vốn ODA thường kèm theo ràng buộc kinh tế, trị nước tiếp nhận Kể từ đời đến nay, khoản viện trợ chứa đựng hai mục tiêu song song tồn Một mặt nguồn viện trợ thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo khó nước chậm phát triển Mặt khác, nước cho vay nhìn thấy lợi ích từ hỗ trợ nước vay để mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm vốn xét lâu dài, nhà tài trợ có lợi an ninh, kinh tế trị mà kinh tế nước nghèo tăng trưởng Theo số liệu thống kê, có tới 70% công trình ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam vào tay công ty Nhật Bản Vốn vay ODA Nhật Bản ràng buộc gọi “Điều khoản đặc biệt dành cho Đối tác kinh tế (STEP)” Điều kiện khoản vay STEP là: Thứ nhà thầu công ty Nhật liên doanh công ty Nhật Công ty Việt Nam Thứ hai không 30% hàng hóa có xuất xứ từ Nhật Bản Người vay bị ràng buộc phải sử dụng công nghệ, máy móc, thiết bị chủ nợ Đó chưa kể, người vay phải miễn thuế nhập cho hàng hóa phải mua từ nước cho vay, phải nhận phần vốn vay dạng vật, phải chịu biến động tỷ giá… Chưa hết, nhận nguồn vốn ODA, nước nhận viện trợ phải có vốn đối ứng để thực thi dự án Vì vậy, dự án ODA Việt Nam có tiền thuế người dân Việt Nam Nên hoàn toàn “miếng bánh ngọt” từ bên đưa vào dùng vốn ODA đắt vốn nước Các nước cho vay dùng ODA công cụ trị để nhằm khẳng định vai trò nước khu vực tiếp nhận vốn ODA giúp đỡ “hào hiệp, vô tư”, giúp xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu người nước nhận viện trợ mà ODA sử dụng công cụ trị nước phát triển Ví Mỹ viện trợ cho nước coi “những công cụ quan trọng thúc đẩy mục tiêu sách đối ngoại Mỹ” “viện trợ phận quan trọng vai trò lãnh đạo giới Mỹ” Điều lý giải ngày quan viện trợ phát triển quốc tế Mỹ (USAID) giảm tập trung trước vào vấn đề tăng trưởng kinh tế xúc tiến cải tổ cấu - Có khả gây gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận: Việt Nam sau 22 năm vay ODA, số vốn cam kết đạt 80 tỉ đô la Mỹ Đối với nước phát triển Việt Nam với GDP 160 tỉ đô la Mỹ, cam kết không nhỏ Trong 80 tỉ đô la đó, ba phần tư vốn vay, tức vay phải trả, phần quan trọng nợ phủ Chúng ta 22 năm, thời hạn trả nợ 30 40 năm đến Áp lực trả nợ vốn lẫn lãi đè nặng lên vai hệ Tuy nhiên kinh tế phát triển, GDP tiếp tục tăng có lẽ vấn đề lớn Những xu hướng ODA giới Viện trợ ODA giới chủ yếu nước thuộc tổ chức OECD định chế tài quốc tế WB, IMF tiến hành Hiện nay, có 28 quốc gia thuộc tổ chức OECD cam kết thường xuyên cung cấp ODA Vốn ODA quốc gia cung cấp gọi ODA song phương chiếm tỷ trọng lớn tổng lượng vốn ODA giới Bên cạnh nước OECD/DAC nhà tài trợ song phương chính, quốc gia OECD không thuộc nhóm DAC (Cộng hoà Séc, Hungari, Ai-xơ-len, Hàn Quốc, Ba Lan, Cộng hoà Slôvakia, Thổ Nhĩ Kỳ) nước phát triển có trình độ phát triển cao (Cô-oét, Ả Rập Xê-út, Đài Loan…) tiến hành viện trợ ODA - Ngày có thêm cam kết quan trọng - Phát triển đôi với việc bảo vệ môi trường - Nâng cao vai trò phụ nữ trình phát triển - Cạnh tranh nước ĐPT thu hút vốn ODA ngày tăng Vai trò ODA nước nhận đầu tư - Nguồn bổ sung vốn quan trọng cho nước ĐPT Tại Việt Nam, khoảng 80% lượng vốn ODA dành cho đàu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng, số vốn chiếm khoảng 40% tổng vốn đầu tư toàn xã hội cho sở hạ tầng Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, từ năm 1993-2014, tổ chức quốc tế phủ nước ký kết tài trợ khoảng 69,2 tỉ đô la Mỹ cho Việt Nam, bao gồm phần lớn vốn vay ưu đãi (khoảng gần 90%) phần viện trợ không hoàn lại Năm 2013, số vốn ODA ký kết chiếm tới 4,1% tổng thu nhập quốc gia (GNI) Việt Nam Trung bình năm 2013, người dân Việt Nam nhận 56,62 đô la Mỹ vốn ODA(1), cao nhiều mức trung bình 13 đô la Mỹ 22 quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp bao gồm Việt Nam Với số tiền nhiều chương trình, dự án sử dụng vốn ODA đưa vào sử dụng, tạo tảng cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần vào xóa đói, giảm nghèo Ví dụ trục đường Bắc Nam, quốc lộ số 5, quốc lộ 1, cầu Bãi Cháy, cầu Cần Thơ nâng cấp cảng Đà Nẵng - Tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản nước có tiềm lực lớn vốn công nghệ cao, kinh nghiệm quản lý đại nguồn nhân lực chất lượng cao Về khoa học kỹ thuật công nghệ, dự án ODA Nhật Bản thực qua JBIC, Bộ ngoại giao JICA quan có đội ngũ cán chất lượng cao kinh nghiệm quản lý đại, quan Công ty hàng đầu thiết kế trang thiết bị đại lĩnh vực xây dựng hạ tầng kinh tế Thông qua dự án ODA, đợc tiếp cận với công nghê đại, học tập đợc kinh nghiệm quản lý tiên tiến Chính phủ Nhật Bản nhận sinh viên nghiên cứu sinh sang học tập Nhật Bản Từ năm 2003, hợp tác Chính phủ Nhật Bản, số trường trung học phổ thông Việt Nam bắt đầu dạy tiếng Nhật Mặt khác, thông thường trước dự án ODA triển khai có họat động đào tạo ngoại ngữ (tiếng Nhật tiếng Anh), đào tạo chuyên môn liên quan Đồng thời, qúa trình triển khai thực dự án, cán Việt Nam làm việc trực tiếp với chuyên gia Nhật Bản Việt Nam chuyên gia nước ngoài, với việc chuyển giao trang thiết bị công nghệ tiên tiến, họ đào tạo lĩnh vực chuyên môn, hướng dẫn sử dụng thiết bị công nghệ, có điều kiện tiếp cận với phương pháp phân tích, cách tiếp cận mới, kỹ việc hoạch định sách phát triển, quản lý việc hình thành thực dự án, Từ đó, cán Việt Nam đào tạo tự đào tạo, góp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước - Góp phần thu hút FDI nguồn vốn đầu tư khác ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho ngân sách nhà nước Một môi trường đầu tư cải thiện làm tăng sức hút dòng vốn FDI Rõ ràng ODA việc thân nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển, có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, điều chỉnh cấu kinh tế làm tăng khả thu hút vốn từ nguồn FDI góp phần quan trọng vào việc thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước Nâng cao hiệu thu hút ODA Theo thống kê Bộ Tài chính, nguồn vốn đầu tư nước ODA năm qua đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực hạ tầng giao thông, phát triển nông nghiệp, nông thôn xóa đói giảm nghèo Cùng với kế hoạch sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam thực có hiệu chương trình tái cấu lại khoản nợ nước ngoài, giảm nghĩa vụ trả nợ cho Chính phủ 12 tỷ USD, góp phần quan trọng vào việc tái cấu nguồn ngân sách nhà nước tập trung vốn cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Các dự án Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Việt Nam đạt tỷ lệ thành công 82,1%, cao tỷ lệ số nước Ấn Độ (65,2%), Indonesia (63,2%), Philippines (45,5%)… Những công trình trọng điểm hoàn thành triển khai như: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 3, 5, 10; Đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây; Đường xuyên Á TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài kết nối với hệ thống đường Campuchia Thái Lan; Dự án xây dựng nhà ga hành khách T2- Cảng hàng không Nội Bài; Dự án nước vệ sinh môi trường khu vực nông thôn Đồng Sông Cửu Long, Đồng sông Hồng; Dự án hạ tầng giao thông khu vực Đồng sông Cửu Long, Nhà máy nhiệt điện Ô Môn 2… thể rõ tính hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA Để nâng cao hiệu việc thu hút nguồn vốn ODA vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam cần phải giải tốt vấn đề sau: Thứ nhất, chuẩn bị đầy đủ, kịp thời nguồn vốn đối ứng cho chương trình dự án ODA để dự án đạt tỷ lệ giải ngân cao nhanh Thứ hai, đồng nghĩa với việc Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp, nguồn vốn vay ODA không hoàn lại nguồn vốn vay có ưu đãi thấp cho Việt Nam giảm Tình hình đòi hỏi Việt Nam cần tăng cường lực cải tiến mạnh mẽ thực dự án ODA, sử dụng tập trung để đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội quy mô lớn tạo tác động lan tỏa phát triển chung nước Thứ ba, hoàn thiện văn pháp lý, đổi quy trình thủ tục quản lý dự án ODA sở kết hợp tham khảo quy chuẩn nhà tài trợ, thủ tục: Đấu thầu mua sắm; đền bù, di dân tái định cư; quản lý tài chương trình, dự án… Thứ tư, cần có sách thể chế phù hợp để tạo môi trường cho mô hình viện trợ Trong đó, khuyến khích tham gia tư nhân tổ chức phi phủ Ngoài ra, cần hợp tác chặt chẽ với nhà tài trợ tiếp cận mô hình viện trợ mới, để nâng cao hiệu sử dụng, giảm bớt thủ tục góp phần cải thiện hệ thống quản lý theo chuẩn mực quốc tế Thứ năm, cần xác định ưu tiên đầu tư sử dụng vốn ODA nâng cao công tác giám sát, theo dõi đánh giá dự án; đồng thời, nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Bản chất ODA khoản vay có nghĩa vụ phải trả nợ, cần loại bỏ tư tưởng “xin” ODA phận cán cấp, dẫn đến chưa quan tâm đầy đủ đến việc sử dụng hiệu nguồn vốn Thứ sáu, cần nghiên cứu kế hoạch chiến lược giảm dần nguồn vốn ODA, đặc biệt vốn ODA có điều kiện, đồng thời, tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước khác FDI Với cách làm này, Việt Nam không trì gia tăng tổng vốn đầu tư mà cải thiện hiệu tất nguồn vốn, bao gồm vốn ODA Hạn chế Việt Nam vay ODA Từ cuối năm 1993, sau nối lại quan hệ với cộng đồng tài quốc tế, Việt Nam khơi thông kênh huy động nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) với nhiều quốc gia tổ chức tài quốc tế Đối với Việt Nam, việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 22 năm qua thực theo chủ trương Đảng Nhà nước ưu tiên sử dụng nguồn lực để hỗ trợ phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, trình thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam bộc lộ số tồn Thứ nhất, quan niệm số quan thụ hưởng ODA trung ương lẫn địa phương tư tưởng "ODA thời bao cấp", coi "ODA không hoàn lại Chính phủ cho, ODA vốn vay Chính phủ trả nợ" Hậu quan niệm sai lệch sức tranh thủ nguồn vốn ODA mà không tính toán hiệu kinh tế, tính bền vững Thứ hai, chế sách quản lý Nhà nước ODA chưa đồng với nhau, thủ tục phê duyệt dự án rườm rà, máy cồng kềnh, trách nhiệm cấp thực dự án không rõ ràng gây lãng phí, ách tắc, giảm tính linh hoạt trình triển khai, đồng thời không phân định trách nhiệm đơn vị thực Thứ ba, công tác chuẩn bị chương trình, dự án để đăng ký sử dụng vốn sơ sài, chưa kỹ, cốt đưa vào danh mục yêu cầu tài trợ, chí có số trường hợp công tác chuẩn bị dự án phó mặc cho tư vấn nước ngoài, triển khai thực gặp nhiều vướng mắc Thứ tư, công tác thẩm định phê duyệt dự án bị kéo dài, có dự án kéo dài hàng năm, chất lượng thẩm định chưa cao, nhiều hạng mục thẩm định lạc hậu so với tình hình mới, có nhiều dự án phê duyệt thực phải thẩm định lại chí không hiệu Thứ năm, việc thẩm định phê duyệt tổng dự toán, thiết kế kỹ thuật không chặt chẽ, với chất lượng không cao Nguyên nhân chủ yếu trình độ chuyên môn quan thẩm định hạn chế, hệ thống định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật chưa thay đổi bản, phối hợp quan thẩm định nước chưa đồng Việt Nam có chương trình, dự án ODA thất bại hoàn toàn không đạt hiệu mong muốn Chẳng hạn dự án trích dầu cám Bến Tre, dự án dây chuyền dệt bao đay TP.Hồ Chí Minh, vay vốn ODA Ấn Độ, công nghệ lạc hậu, nguyên liệu nơi tiêu thụ sản phẩm nên sau bàn giao hoàn toàn không vận hành Dự án nhà máy thủy sản đông lạnh Hạ Long, vay vốn ODA Italia hoạt động thiếu nguyên liệu Hay chương trình phát triển dâu tơ tằm Lâm Đồng, vay vốn ODA Italia thất bại sản phẩm không cạnh tranh thị trường… Các dự án thất bại nói dự án ODA thực theo chế vay cho vay lại Theo chế này, dự án không trả nợ thấy rõ thừa nhận dự án thất bại Nên hay ko nên vay ODA nữa? Nhìn nợ công Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến 2014, theo Bộ Tài chính, nợ nước tăng 150%, nợ nước tăng có 76% Nợ nước tăng nhanh Việt Nam tăng phát hành trái phiếu Chính phủ với lãi suất thấp khoảng 5% kỳ hạn thường ngắn năm Trái phiếu làm tăng nghĩa vụ trả nợ, khiến tình hình ngân sách trở nên căng thẳng Trong đó, dư nợ vay ODA Nhật Bản tăng từ 9.139 triệu USD năm 2010 lên 11.849 triệu USD năm 2014, nhiên tỷ trọng vốn vay ODA Nhật Bản tổng nợ công giảm từ 16% năm 2010 xuống 11% năm 2014 Với ODA Nhật Bản, dù Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, lãi suất cho dự án sở hạ tầng 0,1-1,4%, với lĩnh vực môi trường, xây dựng bệnh viện trường đại học 0,3% Thời hạn vay dài lên tới 40 năm, có 10 năm ân hạn, điều kiện ưu đãi Theo số liệu JICA, giá trị hợp đồng thực DN Việt Nam khuôn khổ dự án vốn vay ODA Nhật Bản tăng theo năm, từ 31,2 tỷ Yên năm 2010 đến 73,5 tỷ Yên năm 2014 Đã có DN Việt Nam thực dự án ODA lớn dự án Đường cao tốc Bắc Nam, đoạn Đà Nẵng – Quảng Ngãi CIENCO tham gia, đoạn TP Hồ Chí Minh – Dầu Giây CIENCO 4; TVINACONEX Dự án Nhà ga T2 Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài Tình hình thu hút ODA Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết tháng đầu năm 2015 đạt 1.590 triệu USD (vốn vay ODA vay ưu đãi: 1.573 triệu USD, viện trợ không hoàn lại: 17 triệu USD), 70,54% so với kỳ năm ngoái (năm 2014, vốn vay ODA vay ưu đãi: 2.217 triệu USD, viện trợ không hoàn lại: 37 triệu USD) Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi huy động tháng đầu năm 2015 tập trung cao lĩnh vực hạ tầng kinh tế, giao thông vận tải, nông nghiệp, nông thôn xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục… Tình hình thực giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi tháng đầu năm 2015 đạt khoảng 1.917 triệu USD (ODA vốn vay: 1.736 triệu USD, viện trợ không hoàn lại: 181 triệu USD) mức giải ngân thấp 38% so với kỳ năm ngoái Các nguyên ngân gây chậm trễ tiến độ thực giải ngân chủ yếu vướng mắc như: Thể chế, pháp lý, quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành; điều chỉnh, thay đổi trình thực dự án; khác biệt quy trình, thủ tục Việt Nam nhà tài trợ; vốn đối ứng không bố trí đầy đủ kịp thời; công tác giải phóng mặt bằng… Mới đây, ADB cam kết tiếp tục ủng hộ đồng hành EVNNPT mở rộng hệ thống truyền tải điện quốc gia với sách cởi mở hình thức cho vay phong phú Điều tạo điều kiện thuận lợi để EVNNPT đạt mục tiêu phát triển dài hạn vươn lên trở thành đơn vị truyền tải điện vững mạnh, chuyên nghiệp khu vực châu Á Trước mắt, giai đoạn 2017-2019, ADB tài trợ khoảng 600 triệu USD cho EVNNPT chia thành khoản vay theo hình thức dựa kết thực 10 Mặt khác, ADB xem xét tài trợ cho EVNNPT lên tới 1,2 tỉ USD cho giai đoạn 2016-2025 sở nhu cầu đầu tư tổng thể toàn giai đoạn bên cạnh việc triển khai khoản vay khoản vay khoản vay phân kỳ MFF (Multi-tranche Financing Facility) ODA Việt Nam nhận năm 2013: 4,115.7 nghìn USD (2.5% GNI, 8,9% GDP) 11 [...]... 1,2 tỉ USD cho giai đoạn 2016-2025 trên cơ sở nhu cầu đầu tư tổng thể của toàn giai đoạn bên cạnh việc triển khai khoản vay 3 và khoản vay 4 của khoản vay phân kỳ MFF (Multi-tranche Financing Facility) ODA Việt Nam nhận năm 2013: 4,115.7 nghìn USD (2.5% GNI, 8,9% GDP) 11

Ngày đăng: 02/04/2016, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan