Trò chơi chung sứcNhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong việc đắp đê.. BÀI MỚICUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN... Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc
Trang 1MÔN LỊCH SỬ – LỚP 4
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG - NGUYÊN
Phòng Giáo Dục Quận Gò Vấp TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUANG KH I ẢI
***
Trang 2Khởi động
Bài hát
Khăn quàng thắm mãi vai
em
Trang 3
Bài cũâ
• Nhà Trần và việc
đắp đê
Trang 4Đúng giơ thẻ đoû , sai giơ thẻ xanh
Câu 1: Nhà Trần đã có những biện pháp gì trong việc
đắp đê ?
a Nhà Trần đã lập Hà đê sứ để trông coi việc
đắp và bảo vệ đê
b Nhà Trần đã lập Khuyến nông sứ để trông coi
việc đắp đê và bảo vệ đê.
Nhà vua chỉ giao hẳn cho các quan trông coi
việc đắp đê.
d Các vua nhà Trần cũng có khi tự mình trông
nom việc đắp đê
Trang 5Trò chơi chung sức
Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong việc đắp đê ?
1
2
60 điểm
40 điểm
Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay
Hệ thống đê điều này đã góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển
Trang 7BÀI MỚI
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM
LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
Trang 8Hoạt động 1:
Ý chí quyết tâm đánh giặc Mông - Nguyên của vua tôi nhà Trần
Trang 9Tìm những chi tiết cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ?
Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “ Đầu tôi chưa
rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo “.
Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “ Đánh “
Trần Hưng Đạo - người chỉ huy tối cao của
cuộc kháng chiến viết Hịch tướng sĩ kêu gọi
nhân dân đấu tranh , có câu :” Dẫu cho trăm
thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói
trong da ngựa , ta cũng vui lòng … “.
Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình hai
chữ :” Sát Thát “ ( Giết giặc Mông Cổ ).
Trang 10Chốt ý:
Cả ba lần xâm lược nước
ta, quân Mông- Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm
đánh giặc của vua tôi
nhà Trần.
Trang 11Hoạt động 2
Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết
quả của cuộc kháng
chiến
Trang 12CÂU HỎI GỢI Ý
1 Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế
nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ?
2 Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế
nào?
3 Em hãy tường thuật sơ lược diễn biến ba lần quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng
Trang 13PHIẾU GIAO VIỆC :
1 Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi
chúng mạnh và khi chúng yếu ?
- Khi chúng mạnh : vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng
- Khi giặc yếu : vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta
2 Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào ?
- Làm cho quân địch khi vào Thăng Long không thấy một bóng người , không một chút lương ăn , càng
thêm mệt mỏi và đói khát Quân địch hao tổn , trong khi đó ta lại bảo toàn được lực lượng
Trang 14Ý nghĩa của cuộc
kháng chiến
Trang 15- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào
đối với lịch sử dân tộc ta ?
Sau ba lần thất bại , quân
Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa , đất nước
ta sạch bóng quân thù , độc lập
dân tộc được giữ vững
Trang 16- Theo em, vì sao nhân dân
ta đạt được thắng lợi vẻ
vang này?
Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc
Trang 17Giới thiệu tấm gương yêu nước thời nhà Trần
Hoạt động 3 :
Trang 18TRẦN QUỐC TOẢN
Trang 19Củng cố
Kể thêm tên những danh tướng thời Trần mà em biết ?
trong trận chống quân Mông -
Nguyên
Trang 20Kính chúc các thầy cô
thật nhiều sức khỏe.
Chào tạm biệt