1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUAN 6_CHIEU TOI_VAN 11

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Tiết 88: Đọc văn HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu chung: Tập thơ “Nhật kí tù” Bài thơ “Chiều tối” II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Hai câu đầu Hai câu cuối III TỔNG KẾT: Nghệ thuật Ý nghĩa văn I Tìm hiểu chung: 1.Tập thơ “Nhật kí tù” - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác lúc bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943 - Thể loại: Nhật ký thơ - Văn tự: Chữ Hán - Số lượng: 134 - Nội dung: + Tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch + Bức chân dung tự họa Hồ Chí Minh - Nghệ thuật: Kết hợp hài hòa cổ điển – đại Bìa tập thơ Nhật kí tù số nhà xuất Bút tích trang bìa trang cuối tập Nhật kí tù I Tìm hiểu chung Bài thơ “Chiều tối ”: - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào cuối mùa thu năm 1942 đường Bác bị giải từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo vào buổi chiều tối - Vị trí: Là thơ thứ 31 tập Nhật ký tù - Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt - Bố cục: chia làm đoạn + Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng + Hai câu cuối: Bức tranh sống sinh hoạt người II Đọc – hiểu văn bản: II Đọc – hiểu văn bản: “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng.” II Đọc – hiểu văn bản: * Đối chiếu dịch thơ nguyên tác: Phiên âm Mộ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng Dịch nghĩa Chiều tối Dịch thơ Chiều tối Chim mỏi rừng tìm ngủ,  Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ,  Chịm mây lẻ trơi lững lờ tầng khơng;  Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng;  Thiếu nữ xóm núi xay ngơ,  Cơ em xóm núi xay ngơ tối,  Ngơ xay vừa xong, lò than đỏ Xay hết, lò than rực hồng II Đọc – hiểu văn bản: * Đối chiếu dịch thơ nguyên tác: Phiên âm Bản dịch thơ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Cơ vân mạn mạn độ thiên khơng; Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng; Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc, Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng Xay hết, lị than rực hồng -Hồ Chí Minh- Nam Trân-(dịch) - Câu 1: Dịch sát nghĩa - Câu 2: Không dịch chữ “cô” từ “cô vân mạn mạn” ( chịm mây lẻ loi), dịch “trơi nhẹ” chưa ( trôi lững lờ) - Câu 3: + “Thiếu nữ” dịch “cơ em” khơng hợp với cách nói Bác + Thừa chữ “tối” - Câu 4: Tương đối ý   II Đọc – hiểu văn bản: Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ,  Chịm mây trơi nhẹ tầng không; II Đọc – hiểu văn bản: Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng * Hình ảnh: Ước lệ quen thuộc thơ cổ (liên hệ thơ ca cổ) - Cánh chim mỏi “quyện điểu” => Cảm nhận bay tổ trạng thái bên - Chịm mây đơn, lẻ loi “cô vân vật mạm mạn” trôi lững lờ bầu trời trái tim * Không gian: rừng núi, bầu trời cao tâm hồn rộng chan chứa * Thời gian: chiều tối, âm u, hiu quạnh yêu thương II.Đọc – hiểu văn bản: Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng - Từ hình ảnh “ cánh chim” “ chịm mây” ta liên hệ đến hoàn cảnh thực Bác: mệt mỏi, u buồn, cô đơn, lẻ loi nơi đất khách quê người -> Mang phong cách thơ ca cổ điển: Tả cảnh ngụ tình =>Tóm lại: Hai câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển, tả mà gợi nhiều, hai nét phác họa gợi lên hồn cảnh vật Qua thể lĩnh kiên cường, ung dung tự chủ, tự hoàn tồn tinh thần tình u thiên nhiên tha thiết Người II Đọc – hiểu văn bản: Hai câu cuối: Bức tranh sống sinh hoạt người Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết, lị than rực hồng II Đọc – hiểu văn bản: Hai câu cuối: Bức tranh sống sinh hoạt người - Hình ảnh trung tâm: “ sơn thơn thiếu nữ” + Gợi hình ảnh người lao động trẻ trung, khỏe khoắn + Thể sống bình n nơi xóm núi…  Quên cảnh ngộ thân, Bác hướng người lao động, vui với niềm vui người lao động - Phép điệp ngữ liên hoàn “ma bao túc - bao túc ma hồn.” + Vịng quay mải miết cối xay + sống lao động cần mẫn vất vả + Dòng lưu chuyển thời gian từ chiều đến tối -> Sự quan tâm, tình thương Bác người lao động nghèo II Đọc – hiểu văn bản: Hai câu cuối: Bức tranh sống sinh hoạt người - Bài thơ quy tụ điểm sáng rực rỡ: “lò than rực hồng” mang nhiều ý nghĩa + Để gián tiếp miêu tả thời gian: từ chiều chuyển sang đêm tối đêm tối ấm áp, bừng sáng + Gợi sống sum vầy, ấm áp, xua tan khơng khí lạnh lẽo, làm vơi nhiều nỗi đau khổ người đày, mang lại niềm vui, sưởi ấm lòng người tù + Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, từ bóng tối đến ánh sáng + Niềm tin, niềm lạc quan vào tương lai đất nước … II Đọc – hiểu văn bản: Hai câu cuối: Bức tranh sống sinh hoạt người => Hai câu thơ cuối tả cảnh sinh hoạt, thể tình cảm yêu thương người lao động, tinh thần lạc quan, hướng ánh sáng ý chí kiên cường người chiến sĩ cách mạng III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Bài thơ kết hợp hài hòa vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại - Hồn thơ bay bổng dạt cảm xúc - Từ ngữ cô đọng, hàm súc - Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn… Ý nghĩa văn Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; kiên cường vượt lên hồn cảnh, ln ung dung, tự lạc quan cảnh ngộ đời sống 1 Em học Bác sau học xong thơ này?( viết đoạn văn ngắn) Có ý kiến cho rằng: thơ Hồ Chí Minh đậm chất Đường thi mà lại đại Có thể nhận thấy điều “ Chiều tối” ? Chúc em học tập tốt !

Ngày đăng: 18/04/2022, 16:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Hình ảnh: Ước lệ quen thuộc trong thơ cổ. (liên hệ thơ ca cổ)  - TUAN 6_CHIEU TOI_VAN 11
nh ảnh: Ước lệ quen thuộc trong thơ cổ. (liên hệ thơ ca cổ) (Trang 14)
w