1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của rừng và đề xuất 1 số biện pháp tái sinh rừng

37 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 643,31 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian học tập trƣờng đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng phòng đào tạo khoa nông Lâm nghiệp Trƣờng Cao Đẳng Sơn La, tổ chức đợt thực tập để thực phƣơng châm học với hành lý thuyết gắn với thực tiễn học tập gắn liền với thực nghiệm nhằm giúp học sinh nắm đƣợc kiến thức thực tế nhƣ để có kinh nghiệm để vận dụng cho sau Đồng thời hoàn thành nội dung thực tập tốt nghiệp với chuyên đề: ““Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng đề xuất số biện pháp tái sinh rừng” Nhân nhịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với thầy giáo Chu Văn Tiệp với thầy giáo khoa Nông Lâm nghiệp toàn thể cán công nhân viên UBND Chiềng Bằng nơi thực tập tạo chỗ ăn cho chúng em ,để chúng em hoàn thành đợt thực tập cuối khóa học Đề tài đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy cô giáo khoa nông lâm nghiệp, đặc biệt cô giáo hƣớng dẫn Chu Văn Tiệp với giúp đỡ cán kỹ thuật cán lãnh đạo liên quan kiểm lâm sở xã Chiềng Bằng - huyện Quỳnh Nhai truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu nghiên cứu nhƣ thực tế để giúp em hoàn thành chƣơng trình thực tập tốt nghiệp cuối khóa 2010 - 2013 Mặc dù cố gắng song trình độ có hạn kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót kính mong nhận đƣợc đóng góp thầy cô giáo để báo cáo em đƣợc hoàn thiện đầy đủ Cuối em xin chân thành cảm ơn Sơn La, ngày 29 tháng năm 2013 Sinh viên Lò Văn Chất CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, mà cảnh quan rừng chứa nhiều giá trị to lớn văn hóa tinh thần giá trị nhân văn, sinh thái bảo tồn quan trọng Để trì tính ƣu việt vốn có hệ sinh thái xảy hoạt động tái sinh, sinh trƣởng phát triển, diệt vong dƣới tác động điều kiện ngoại cảnh Vì cần có biện pháp hợp lý để giải vấn đề Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, tái sinh rừng trình phục hồi lại thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Sự xuất lớp nhân tố làm phong phú thêm số lƣợng thành phần loài quần lạc thực vật, đóng góp việc thành lập tiểu hoàn cảnh rừng làm thay đổi trình trao đổi vật chất lƣợng diễn hệ sinh thái Một vấn đề then chốt kinh doanh rừng xác định đƣợc phƣơng thức tái sinh hiệu Điều giải thỏa dáng nghiên cứu kỹ quy luật vận động rừng mà trƣớc hết trình tái sinh tự nhiên diễn dƣới tán rừng Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài rừng giai đoạn tái sinh sở việc bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời xác định sở lý luận cho tác động lâm sinh: nuôi dƣỡng, xúc tiến tái sinh tự nhiên… Để có nguồn tài nguyên sử dụng bền vững, lâu dài tái sinh rừng bảo vệ rừng nội dung quan trọng cần đƣợc ý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu phục hồi rừng tự nhiên xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La” CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Các chuyên gia sinh thái học khẳng định rừng hệ sinh thái hoàn chỉnh Thực vật rừng có biến động vật chất lƣợng yếu tố ngoại cảnh thay đổi, rừng ngƣời có quan hệ mật thiết với Chính lẽ đó, rừng đƣợc ngƣời quan sát, xem xét nghiên cứu từ thuở xa xƣa tái sinh tự nhiên, tái sinh nhân tạo, tái sinh ôn đới, tái sinh cận nhiệt đới, tái sinh hàn đới Một khía cạnh ngƣời nghiên cứu để phục hồi lại rừng tái sinh rừng Nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên trải qua hàng trăm năm,nhƣng rừng nhiệt đới vấn đề đƣợc đề cập kể từ năm 1930 trở lại Đầu kỷ 19, công nghiệp phát triển mạnh, nhu cầu gỗ đòi hỏi lớn, ngƣời tập trung khai thác rừng tự nhiên lâm nghiệp hình thành xu hƣớng thay rừng tự nhiên rừng trồng nhân tạo có suất cao đáp ứng yêu cầu kinh tế Nhƣng sau thất bại tái sinh nhân tạo Đức số nƣớc vùng nhiệt đới, nhiều nhà khoa học nêu hiệu “Hãy quay trở lại với tái sinh tự nhiên” Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới, Vansteenis.J (1956) nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến Đó tái sinh phân tán liên tục loài chịu bóng kiểu tái sinh vệt thích hợp với loài ƣa sáng Ngoài theo nhận xét A.Obrevin (1938) nghiên cứu khu rừng nhiệt đới châu Phi, đƣa lý luận bƣớc khảm hay lý luận tái sinh tuần hoàn Về phƣơng pháp điều tra tái sinh nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1927) đề nghị, với diện tích ô đếm thông thƣờng từ 1- 4m2 Diện tích ô đếm nhƣ thuận lợi điều tra nhƣng dung lƣợng mẫu ( số ô đo đếm) phải đủ lớn phản ánh đƣợc tƣợng tái sinh Phƣơng pháp điều tra theo dải hẹp đƣợc sử dụng với ô đo đếm có diện tích từ 10 – 100m2 Berner (1974) tổng kết kết nghiên cứu tái sinh cho thấy ô tiêu chuẩn kích thƣớc nhỏ (1m×1m) (1,5m×1m) tái sinh có dang phân bố cụm Phƣơng pháp điều tra tái sin khó xác định quy luật phân bố lớp tái sinh bề mặt đất rừng Đặc điểm tái sinh rừng đƣợc nhiều nhà lâm học quan tâm đến hệ tái sinh có tổ thành giống hay khác biệt với lớp mẹ (Richards, P, W (1965), Mibbread, 1930; Richards, 1933; Baur, 1964; Aubrerille, 1938…) Qua làm sáng tỏ thêm khái niệm tái sinh rừng, góp phần tạo sở khoa học cho nghiên cứu tái sinh rừng Vấn đề tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đƣợc thỏa thuận nhiều hiệu phƣơng thức xử lý lâm sinh đến tái sinh rừng loài mục đích kiểu rừng Các tác giả ngƣời Anh bàn vấn đề này, công trình Kennedy (1935); Lancaster (1953); Taylor (1854)… Các công trình nghiên cứu tác giả phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, đáng ý công trình nghiên cứu P.W.Richard (1952) với tựa đề “Vùng mƣa nhiệt đới” Ở châu Phi, sở số liệu thu thập đƣợc, Taylor (1954), Bennard (1955) xác định tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt, bổ sung cách trồng rừng Các tác giả nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Châu Á nhƣ: Budowski (1956); Bara (1954); Catinot (1965) lại cho rằng: dƣới tán rừng nhiệt đới, nhìn chung có đủ số lƣợng tái sinh có giá trị kinh tế, biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ tái sinh sẵn có rừng Rất nhiều công trình nghiên cứu phân tích ảnh hƣởng nhân tố đến tái sinh rừng Trong nhân tố đƣợc đề cập nhiều ánh sáng (thông qua độ tài che rừng), độ ẩm đất, bụi, dây leo thảm tƣơi nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến trình tái sinh rừng Trong rừng nhiệt đới, thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng đến phát triển non, nảy mầm non thƣờng không rõ (Baur G,N 1962) Khi nghiên cứu tái sinh, tác giả nhận định thảm cỏ bụi ảnh hƣởng đến tái sinh rừng tự nhiên, tác giả nhận định thảm cỏ phát triển nhƣng cạnh tranh dinh dƣỡng ánh sáng chúng ảnh hƣởng đến tái sinh Nhƣng lâm phần qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh nhân tố ảnh hƣởng xấu đến tái sinh rừng Ghent.A.W (1969) nhận xét: thảm cỏ, chế độ thủy nhiệt, tầng đất mặt quan hệ với tái sinh rừng cần đƣợc làm rõ Các công trình nghiên cứu đƣợc trích dẫn phần làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên rừng nhiệt đới, sở để xây dựng phƣơng thức tái sinh Trong nghiên cứu, việc điều tra đánh giá tái sinh cần lựa chọn phƣơng pháp phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu nhƣ điều tra chẩn đoán Banrnard (1950) nhân tố ảnh hƣởng đến tái sinh tự nhiên Trong điều kiện định cần xác định đối tƣợng giới hạn nghiên cứu cho loại hình rừng cụ thể 2.2 Trong nƣớc Ở Việt Nam, vấn đè tái sinh rừng tự nhiên chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Một số kết nghiên cứu tái sinh thƣờng dƣợc đề cập công trình nghiên cứu thảm thực vật Ở Miền Bắc nƣớc ta từ 1962 – 1969, Viện điều tra quy hoạch rừng điều tra tình hình tái sinh tự nhiên theo “loại hình thực vật ưu thế” Rừng thứ sinh Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) Lạng Sơn (1969) Đáng ý công trình điều tra tái sinh tự nhiên vùng Sông Hiếu (1962 – 1964) phƣơng pháp đo đếm điển hình, số lƣợng tái sinh/ha mà tác giả phân chia khả tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới thành cấp Kết điều tra đƣợc Đỗ Đình Huề (1975) tổng kết báo cáo khoa học “Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam” Theo báo cáo đó, tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới Với kết đó, tác giả xây dựng biểu đánh giá tái sinh áp dụng cho đối tƣợng tái sinh rừng rộng miền Bắc Việt Nam Dựa vào mật độ tái sinh, Vũ Đình Huề (1969) phân chia khả tái sinh rừng thành cấp, cấp tốt 12000 cây/ha, cấp trung bình 4000 – 8000 cây/ha, cấp thấp từ 2000 – 4000 cây/ Khi nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978) nhấn mạnh tới ý nghĩa điều kiện ngoại cảnh đến giai đoạn phát triển tái sinh Theo tác giả, ánh sáng nhân tố sing thái khống chế điều khiển tái sinh tự nhiên rừng thứ sinh Ảnh hƣởng biện pháp lâm sinh tới tái sinh tự nhiên quần xã thực vật đƣợc số tác giả nghiên cứu, Phùng Ngọc Lan (1984), Hoàng Kin Ngũ (1984), Nguyễn Duy Chuyên (1985), Nguyễn Ngọc Lung (1985) Công trình nghiên cứu Nguyễn Văn Trƣơng (1983) đề cập đến mối quan hệ cấu trúc rừng với tái sinh tự nhiên rừng hỗn loài Hiện tƣợng tái sinh lỗ trống rừng thứ sinh vùng Hƣơng Sơn – Hà tĩnh đƣợc Phạm Đình Tam (1987) làm sáng tỏ Theo tác giả, số lƣợng tái sinh xuất nhiều đƣớ lỗ trống khác Lỗ trống lớn, tái sing nhiều hẳn nơi kín tán Một số tác giả khác có công trình nghiên cứu tái sinh tự nhiên vùng khác mà đối tƣợng nhóm loài loài cụ thể Công trình nghiên cứu Đinh Quang Điệp (1993), tác giả nghiên cứu trình tái sinh ảnh hƣởng số nhân tố đến giai đoạn tái sinh nhóm loài họ dầu, từ tác giả đề nghị số nguyên tắc khai thác, xúc tiến, bảo vệ, nuôi dƣỡng để tái sinh cho đối tƣợng rừng Khộp vùng Easup Đắc Lắk Nguyễn Minh Đức (1998) nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái dƣới tán rừng ảnh hƣởng chúng đến tái sinh loài Lim xanh Vƣờn quốc gia Bến En – Thanh Hóa Theo tác giả, việc tác động vào lowpsa tái sinh nói chung, tái sinh Lim Xanh nói riêng phải dựa vào mối quan hệ giƣa cƣờng độ ánh sáng độ ẩm dƣới tán rừng thông qua việc điều chỉnh độ tàn che Từ đó, tác giả đề xuất biện pháp nuôi dƣỡng xúc tiến tái sinh loài Trần Ngũ Phƣơng (1999) nghiên cứu quy luật phát triển rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam, nhấn mạnh trình diễn thứ sinh rừng tự nhiên “trƣờng hợp rừng tự nhiên có nhiều tầng tiêu vong, thảm thực vật trung gian khác xuất thay sau tiêu vong, nhƣng sau, dƣới thảm thực vật trung gian xuất lớp tái sinh lại rừng cũ tƣơng lai thay thảm thực vật trung gian này, lúc rừng cũ đƣợc phục hồi Nhìn chung, công trình nghiên cứu tái sinh đề cập đến số nghiên cứu liên quan đến chuyên đề Những vấn đề gần đƣợc nhiều tác giả quan tâm hơn.Xu hƣờng nghiên cứu chuyển dần từ định tính sang định lƣợng, từ nghiên cứu lý thuyết sang ứng dụng thực tiễn Bằng chuyên đề này, muốn góp thêm phần vào việc tìm hiểu tái sinh, bảo vệ vốn rừng, nguồn gen tốt, bảo vệ đa dạng sinh học, xác định sở lý luận cho tác động lâm sinh từ để tìm phƣơng pháp tái sinh phù hợp cho loại rừng CHƢƠNG III ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng địa điểm 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu Rừng tự nhiên xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 3.1.2 Địa điểm: - Xã Chiềng – huyện Quỳnh Nhai – tỉnh Sơn La 3.2 Mục tiêu 3.2.1 Về lý luận Nhằm mục đích bổ sung, tìm hiểu đặc điểm tái sinh, cấu trúc dƣới tán rừng tự nhiên, từ để tìm phƣơng pháp bảo vệ phục hồi rừng tự nhiên 3.2.2 Về thực tiễn - Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên trạng thái rừng IIB rừng xã Chiềng Bằng – huyện Quỳnh Nhai - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh, xúc tiến tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIB, phục vụ cho việc kinh doanh gỗ lớn xã Chiềng Bằng – huyện Quỳnh Nhai – tỉnh Sơn La 3.3 Nội dung - Nghiên cứu cấu trúc tổ thành tái sinh - Nghiên cứu phân bố tái sinh theo diện tích - Nghiên cứu chất lƣợng tái sinh - Nghiên cứu số lƣợng tái sinh theo nguồn gốc - Tầng bụi thảm tƣơi - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để xúc tiến tái sinh 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu Kế thừa tài liệu khu vực nghiên cứu: Bản đồ trạng rừng, số liệu điều tra tài nguyên rừng, điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội đề tài liên quan 3.4.2 Phương pháp điều tra - Điều tra sơ khám khu vực nghiên cứu * Lập ô tiêu chuẩn - Lập OTC diện tích 900m2 (30m×30m) * Điều tra tầng cao, tái sinh, bụi, thảm tƣơi, đất - Điều tra tầng cao: Cây tái sinh đƣợc điều tra từ mạ đấn tái sinh chƣa tham gia vào tầng A3 Các tiêu xác định là: + Xác định tên loài + Đánh giá chất lƣợng tái sinh theo cấp (tốt, TB, xấu) *Điều tra tái sinh + lòai tái sinh +nguồn gốc tái sinh: tái sinh chồi hay hạt + số lƣợng tái sinh +chất lƣợng tái sinh Biểu điều tra tái sinh: STT Tên Nguồn Chất gốc lƣợng Chiều cao (Hvn) Hạt Chồi T X TB > 0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 2-2,5 2,5-3 >3 Ngƣời điều tra Vị trí đo Ngày điều tra Hƣớng dốc Số hiệu ô tiêu chuẩn Diện tích ô tiêu chuẩn 125m2 * Điều tra tầng bụi: Lập ô (ODB) ODB dƣợc bố trí góc ô OTC, diện tích 25m2 (5m×5m) cụ thể nhƣ sau : + Xác định tên loài (tên Việt Nam – Tên khoa học) + Số lƣợng + Đo chiều cao (Hvn) + Độ che phủ - Điều tra tầng thảm tƣơi: Thảm tƣơi lớp cỏ phủ bề mặt đất rừng, tiêu xác định là: + Loài phổ biến (tên loài cây) + Độ che phủ + Chiều cao đo thƣớc Blumleiss - Điều tra đất: ( Chuyên đề sử dụng số liệu điều tra tái sinh, số liệu điều tra dạng bản, diện tích ô = 25m2) 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu * Sử dụng phần mềm ứng dụng máy tính world, excel,spss *Ứng dụng thống kê toán học lâm nghiệp Tính mật độ: 10 Qua biểu 5.1 cho thấy số loài tái sinh tham gia vào tổ thành 26 loài loài Mỡ chiếm tỉ lệ tổ thành 9.45% tần suất phân bố 46% cao sau đến loài nhƣ Trẩu, Dẻ, Xảng, ngát, Lát chiếm tỉ lệ tổ thành tần xuất phân bố cao Để phục vụ cho công tác tái sinh rừng đƣợc hiệu ta phân chia loài tái sinh tham gia vào tổ thành nhƣ sau: + Loài tạm thời: loài ƣa sáng sinh trƣởng nhanh có giá trị kinh tế, giá trị phòng hộ nhƣ Ràng Ràng, Me Tròn, Dẻ, Thừng Mực… loài tái sinh trình nuôi dƣỡng cần phải loại bỏ dần + Loài mục đích: Là loại phù hợp với mục đích kinh doanh nhƣ: Lát, Mỡ, Ngát, Trám, Nghiến vừa có giá trị kinh tế cao vừa có giá trị phòng hộ trình nuôi dƣỡng cần có biện phát súc tiến tái sinh áp dụng biện pháp khoanh nuôi tái sinh có trồng bổ sung để chúng sống, phát triển tốt tạo cho lâm phần có kết cấu ổn định, đa dạng thành phần loài đap ứng nhu cầu ngƣời giá tri phong hộ lâu dài *Bảng 5.2 phân bố tái sinh theo chiều cao N/O N/ha (cây) (Cây) I II III IV V VI VII 46 736 160 80 144 144 96 64 48 40 640 96 144 144 128 48 32 32 35 560 64 96 112 128 112 32 40 640 80 128 176 160 80 16 40 640 128 144 80 112 144 32 16 Tổng 201 3216 528 592 656 672 496 176 96 OTC Số theo cấp chiều cao (m) Nhận xét: Qua kết ta thấy mật độ tái sinh 3216 cây/ha mật độ tái sinh tập trung nhiều cấp chiều cao IV 672 sau giảm dần từ cấp IV xuống cấp I cấp VII điều cho thấy rừng sau khai thác tán rừng bị phá 23 vỡ nhiều làm cho loại tái sinh thành phần mẹ chỗ mà nhiều thành phần loài khác có nguồn gốc từ nơi khác đến Ngoài rừng phân bố tái sinh theo kích thƣớc biến động nhiề mức chiều cao Bảng 5.3 phân bố tái sinh theo nguồn gốc Số theo nguồn gốc N/O N/ha Hạt Chồi (cây) (cây) % %   OTC 46 736 368 50.0 368 50.0 40 640 352 55.0 288 45.0 35 560 288 51.4 272 49.6 40 640 352 55.0 288 45.0 40 640 320 50.0 320 50.0 Tổng 201 3216 1680 54.2 1536 47.8 * Nhận xét Từ kết cho thấy số có nguồn gốc tái sinh từ hạt 1680 cây/ha, chiếm 52.2% từ chồi 1536 cây/ha 47.8% điều chứng tỏ trạng thái thứ sinh, non đƣợc phục hồi số mẹ để lại gieo giống tƣơng đối lớn Nếu đƣợc bảo vệ tác động tích cực đáp yêu cầu tái sinh từ nhiều phát huy tác dụng phòng hộ nhƣ đáp ứng nhu cầu ngƣời kinh số doanh sau OTC Bảng 5.4 Số lƣợng tỉ lệ tái sinh theo chất lƣợng Số theo chất lƣợng N/O H/ha (cây) (Cây) T % X % TB 46 736 288 39.14 192 26.08 256 % 34.78 40 640 240 37.5 144 22.5 256 40 35 560 240 42.85 160 28.57 160 28.58 40 640 240 37.5 176 27.5 224 35.0 40 640 256 40 144 22.5 240 37.5 Tổng 201 3216 1264 39.3 816 25.4 1136 35.3 24 Nhận xét: Qua biểu thống kê tính toán cho thấy số lƣợng tái sinh theo chất lƣợng có phẩm chất tốt cao 1264cây/ha chiếm 39.3%, Cây xấu 816 cây/ha chiếm 25.4% Trung bình 1136 cây/ha 35.3%, cần có biện pháp kỹ thuật tác động vào trạng thái rừng xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp điều chỉnh mật độ tái sinh mục đích để chúng sinh trƣởng phát triển tốt chiếm tỉ lệ cao tổ thành 5.1 Một số biện pháp xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên Từ đặc điểm tái sinh tự nhiên phân tích đánh giá em xin có số biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên cụ thể nhƣ sau: * Lựa chọn loại kinh doanh gỗ lớn - Lựa chọn loài có giá trị kết cao, loài địa đặc hữu địa phƣơng - Những loại gỗ lớn có mật độ sinh cao có chất lƣợng tốt, có chiều cao tán sinh vƣợt qua tầng bụi, thảm tƣơi phân bố đều/ diện tích - Đơn giản hóa tổ thành loài nhƣ: Bỏ bớt loài gỗ lớn nhƣng chúng có giá trị kinh tế thấp trồng bổ sung số có giá trị kinh tế phòng hộ nhƣ Ràng Ràng, Mít, Xảng, Dẻ, Bồ đề, Trẩu, mỡ, Lát, Ngát * Biện pháp kiểm tra xúc tiến tái sinh tự nhiên + Điều tiết tổ thành loài gỗ lớn thông qua xúc tiến tái sinh tự nhiên nuôi dƣỡng loài mục đicý nhƣ Khảo, Trán loại bỏ phi mục đích loài có giá trị kinh tế thấp + Điều chỉnh mật độ tái sinh kinh doanh gỗ lớn pân bố không đều/diện tích chặt tỉa tái sinh kinh doanh gỗ lớn già cỗi cong keo, sâu bệnh trồng bổ sung mục đích có triển vọng chiếm tỉ lệ thấp phân bổ không + Điều chỉnh mối quan hệ không gian dinh dƣỡng tái sinh gỗ lớn với tầng bụi +bàn giao đất trông cho hộ gia đình 25 5.2 Khai thác lợi dụng Đảm bảo luân kỳ khai thác trồng bổ sung không lạm dụng vào vốn rừng khai thác đảm bảo tái sinh 5.3 Quản lý bảo vệ - Tuyên truyền chức tích cực rừng với ngƣời môi trƣờng - Bảo vệ nghiêm ngặt, hạn chế tác động không tốt ngƣời nhân tốt xấu khác vào rừng rừng đầu nguồn rừng phòng hộ * Tổ chức mạng lưới bảo vệ - Đề nghị bảo vệ theo phƣơng thức khoán bảo vệ thự khu rừng phải có ngƣời quản lý, công tác bảo vệ rừng cần đƣợc tổ chức tốt, dựng nên biển có ghi qui ƣớc bảo vệ chƣa đủ Việc tổ chức bảo vệ rừng thực bắt đầu với việc sử dụng giao khoán rừng Có ngƣời dân tham gia nhƣ hình thành nhóm bảo vệ rừng, thực nghiêm chỉnh nội quy, quy ƣớc bảo vệ rừng Nếu thấy điểm chƣa phù hợp cần đƣợc bàn bạc chỉnh sửa cho phù hợp * Phát dọn thực bì + Mục đích: Tạo không gian dinh dƣỡng cho trồng, hạn chế cỏ dại cạnh tranh dinh dƣỡng đất tạo thuận lợi cho công tác làm đất, hạn chế đƣợc phát triển sâu bệnh hại + Đối tượng phát: - Phát toàn cỏ dại, bụi, dây leo, phi mục đích + Kỹ thuận phát: Kỹ thuận sử lý thực bì: Phát dọn thực bì không gây trở ngại cho việc làm trồng sau này, tạo điều kiện cho tái sinh phát triển tốt Phát sát gốc, băm nhỏ rải diện tích rừng + Trồng bổ sung: - Phương pháp trồng: 26 Có thể áp dụng trồng dặm theo đám theo băng, nơi rừng có mật độ thƣa, đất trống - Kỹ thuật trồng: Áp dụng kỹ thuật trồng rừng thông thƣờng; đào hỗ kích thƣớc 30x30 x30 cm Cây cách 2m hàng cách hàng 2m Khi trồng phải xé bỏ bầu, lấp đất làm lần, tạo hình mâm xôi để tránh ngập úng Trồng dặm điều chỉnh trở thành đối tƣợng trồng, ta tiến hành trồng bổ sung nhƣng nơi có trạng thái rừng I, mật độ thấp, tái sinh ít, phân bố không đồng nơi đất khu vực khoanh nuôi Mật độ trồng khu vực điều tra thiết kế khoanh nuôi bảo vệ 1.600 cây/ha, nơi ddaaats trống toàn dựa vào yếu tố điều tra ngoại nghiệp cho thấy nên lựa chọn loại chẩu, bạch đàn, muồng đen, lát hoa để trồng bổ sung vào rừng Tiêu chuẩn trồng: Cây trồng phải đủ tuổi vƣờn ƣơm từ tháng tuổi đến 12 tháng tuổi, thân hóa gỗ 20 đến 25 cm, rễ có nhiều mầm cộng sinh, không bị sâu bệnh hại, không cong queo + Chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng: - Chăm sóc: - Thông thƣờng ngƣời ta chăm sóc rừng trồng thƣờng từ tháng đến tháng mùa cỏ dại phát triển nhanh nên ta phải làm cỏ xới đất tạo điều kiện thuận lợi để không bị cạnh tranh cỏ dại, leo ta phải chăm sóc bảo vệ trồng * Năm thứ chăm sóc ba lần - Lần 1: vào tháng 2, làm cỏ, xới đất, bón thúc - Lần 2: vào tháng 6, công việc làm cỏ, xới đất - Lần 3: vào tháng 9, nhiệm vụ làm cỏ xới đất, phát cỏ dại, dây leo, vun gốc * Năm thứ hai: chăm sóc lần - lần 1: vào tháng công việc làm cỏ, xới đất 27 - Lần 2: vào tháng công việc làm cỏ, xới đất phát cỏ dại dây leo, vun gốc * Năm thứ ba: chăm sóc lần - Lần 1: vào tháng làm cỏ, xới đất, phát quang bụi dậm - Lần 2: vào tháng 10 công việc làm cỏ xới đất, phát dọn bụi dậm, tỉa cành * Năm thứ 4: chăm sóc lần phát quang bụi dậm, dây leo, tỉa cành, sát gốc, chặt bớt cành cong queo, sâu bệnh để tạo không gian dinh dƣỡng cho trồng Và tránh cạnh tranh không gian dinh dƣỡng trồng lẫn - Bảo vệ rừng sau trồng: * Phòng trừ sâu bệnh: Rừng sau trồng non, nên dễ bị số sâu bệnh ăn ngọn, đục thân, cành, rễ công việc chủ yếu giai đoạn phải thƣờng xuyên kiểm tra phát sâu bệnh hại kịp thời, phải kịp thời sử dụng thuốc sau để phòng trừ sâu bệnh sâu róm thông ta dùng số biện pháp nhƣ: dùng chế phẩm baverin với lƣợng 2kg/ha balillic 4kg/ha thuốc lidan để phun - Đối với sâu đục thân, thông ta áp dụng phƣơng pháp sau để phòng trừ: dùng thuốc tiếp xúc để phun lên song bên cạnh công phòng trừ sâu hại, lâm ngiệp gặp số vấn đề khó khăn nhƣ: diện tích rừng rộng, địa hình phức tạp, dân cƣ thƣa thớt, cƣờng độ doanh thấp, rừng có chiều cao nên khó khăn sử dụng thuốc diệt sâu bệnh việc sử dụng máy móc, thuốc trừ sâu gặp nhiều khó khăn phòng trừ sâu hại lâm nghiệp trƣớc hết phải quán triệt phƣơng châm, Â phòng trừ quan trọng, trừ phải kịp thời triệt để toàn diện, thực biện pháp phòng trừ tổng hợp - Thiết kế hệ thống đƣờng băng cản lửa (băng xanh, băng xanh) 28 PHẦN VI: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua thời gian tìm hiểu hiệu phục hồi rừng tự nhiên xã Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La kết luận nhƣ sau: Xã Chiềng Bằng xã miền núi gồm 25 với tổng diện tích tự nhiên 8.217.00ha, đất lâm nghiệp 6.152.00ha chiếm 74.8% so với tổng diện tích tự nhiên, điểm thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp khu vực Trong năm qua diện tích đất lâm nghiệp đƣợc giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Theo Nghị định số: 02/CP Nghị định 163/CP-UBND xã Chiềng Bằng phối hợp với ban ngành huyện thực tốt công tác tái sinh rừng khu vực, nên hạn chế việc phá rừng tự nhiên, diện tích rừng trồng đƣợc tăng lên đáng kể Công tác tuyên truyền ngày đƣợc trọng, tuyên truyền nhiều hình thức, truyền thanh, truyền hình, xây dựng panô, áp phích nên ngƣời dân có ý thức việc tái sinh rừng Tuy nhiên nguyên nhân khách quan chủ quan phân tích luận văn nên tình trạng vi phạm pháp luật địa bàn xảy cụ thể từ năm 2010 đến năm 2012 xảy 64 vụ vi phạm phá rừng làm nƣơng rẫy vụ, khai thác rừng trái phép 24 vụ, mua bán vận chuyển động vật rừng 11 vụ, vận chuyển mua bán trái phép lâm sản 26 vụ Những giải pháp tổ chức quản lý thực đƣợc đề xuất nhằm tăng cƣờng hiệu công tác 6.2 Tồn Chuyên đề dừng lại việc nghiên cứu trạng thái rừng, địa điểm, dung lƣợng quan sát chƣa đủ lớn nên tính đại diện độ tin cậy chƣa cao, chƣa phản ánh đầy đủ, xác đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIB 29 Mặc dù thân có nhiều cố gắng nghiên cứu đề tài song trình độ lực hạn chế thời gian nghiên cứu có hạn chế nên bên cạnh kế đạt đƣợc đề tài số hạn chế nhƣ sau: - Do đối tƣợng nghiên cứu rộng, trình độ lực hạn chế dẫn đến khả tiếp cận đến cán ngƣời dân để khai thác thu nhập thông tin trƣa hoàn thiện -Những giả pháp đƣa dự sở lý thuyết chƣa có điều kiện áp dụng vào thực tế để kiểm nghiệm tính hiệu 6.3 Kiến nghị Sau thời gian nghiên cứu, đánh giá công tác tái sinh rừng xã Chiềng Bằng Quỳnh Nhai đƣa số kiến nghị sau: Để kết nghiên cứu đề tài đƣợc hoàn thiện cần tiếp tục có đề tài nghiên cứu sâu quản lý bảo vệ rừng nhiều lĩnh vực để đƣa nhận xét giải pháp quản lý xát thực cho công tác quản lý bảo vệ rừng - Các cấp nghành cần quan tâm đến UBND xã Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai đầu tƣ trang thiết bị bảo vệ rừng, biên chế thêm số cán lâm nghiệp hợp đồng dài hạn hoạc chuyên trách - Có sách ƣu tiên với hộ gia đình có rừng sống liền rừng để nâng cao kinh tế hộ gia đình nhƣ: Cho vay vốn để trồng rừng với lãi suất thấp không tính lãi, đƣa thêm dự án trồng rừng hỗ trợ toàn vốn, giống kỹ thuật 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur G (1996) Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Chiến lược phát triển lâm nghiệp, giai đoạn 2001-2010 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (1998) Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng sổ sung Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997) giáo trình sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuấn Nguyễn Văn Tuấn, giáo trình tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp 2001 Hoàng Kim Ngũ (1998) Phùng Ngọc Lan, Giáo trình sinh thái rừng NxB Nông nghiệp 31 Phần phụ biểu Biểu điều tra tái sinh: *Biểu 01 OTC ODB I II III IV V TỔNG Nguồn Chất gốc lƣợng Hạt Chồi T X TB 4 4 5 5 3 5 5 4 5 4 3 5 3 4 3 3 4 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 3 4 2 4 2 3 4 3 Chiều cao (Hvn) > 0,50,5 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 2 1 32 1- 1,5- 2- 2,5- >3 1,5 2,5 1 1 1 2 1 2 1 2 2 1 1 1 0 1 1 0 0 1 1 2 0 2 0 2 1 1 0 0 0 1 0 2 1 0 0 2 1 1 Ngƣời điều tra: Lò Văn Chất Vị trí đo Ngày điều tra Hƣớng dốc Số hiệu ô tiêu chuẩn Diện tích ô tiêu chuẩn 125m2 N n x 10000 S otc Trong đó: N: Số n: số OTC Biểu 02 BIỂU TỔNG HỢP CÂY TÁI SINH Tổng diện tích OTC 625m2 (25m2 x 25 ô) Nguồn gốc Chất lƣợng Hạt Chồi T X TB Nx Chiều cao (Hvn) > 0,5-1 1-1,5 1,5-2 2-2,5 2,5-3 > 0, 23 23 18 12 16 10 9 22 18 15 19 16 9 2 18 17 15 12 22 18 15 11 14 11 10 20 20 16 16 9 Tông 105 96 79 51 71 33 37 41 42 31 11 33 *Biêu 03 Danh mục bảng biểu STT BẢNG TÊN BẢNG BIỂU BẢNG 5.1 Đặc điểm tái sinh BẢNG 5.2 Phân bố tái sinh theo chiều cao BẢNG 5.3 phân bố tái sinh theo nguồn gốc BẢNG 5.4 Số lƣợng tỉ lệ tái sinh theo chất lƣợng 34 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………………………………………………………….1 CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.2 Trong nƣớc CHƢƠNG III ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng địa điểm 3.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.1.2 Địa điểm: xã Chiềng – huyện Quỳnh Nhai – tỉnh Sơn La 3.2 Mục tiêu 3.2.1 Về lý luận 3.2.2 Về thực tiễn 3.3 Nội dung 3.3.1 Nghiên cứu cấu trúc tổ thành tái sinh 3.3.2 Phân bố tái sinh theo cấp II 3.3.3 Tầng bụi thảm tƣơi 3.3.4 Nghiên cứu phân bố tái sinh theo diện tích 3.3.5 Nghiên cứu chất lƣợng tái sinh 3.3.6 Nghiên cứu số lƣợng tái sinh theo nguồn gốc 3.3.7 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để xúc tiến tái sinh 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 10 Chƣơng IV: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 12 4.1.1 Vị trí địa lý 12 4.2 Diện tích tự nhiên 12 4.3.Địa hình diện mạo 12 4.3.1 Địa hình 12 35 4.3.2 Thổ nhƣỡng 12 4.4 Đặc điểm khí hậu thủy văn 12 4.4.1 Khí hậu 12 4.4.2 Thủy văn 13 4.5 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội 13 4.5.1 tình hình phát triển nghành 13 4.5.2 Ngành nghề dịch vụ khác 14 4.6 Dân số lao động 14 4.6.1 dân số 14 4.6.2 lao động 14 4.7 tình hình sở hạ tầng 14 4.7.1 Giao thông 14 4.7.2 Thủy lợi 14 4.7.3 Giáo dục đào tạo 15 4.7.4 Y tế 16 4.7.5 Bƣu viễn thông 17 4.8 Về quốc phòng –An ninh 17 4.8.1 Quốc phòng 17 4.8.2 Về an ninh 18 4.9 Những tồn tại, yếu 19 Chƣơng V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 5.1 Một số biện pháp xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên 25 5.2 Khai thác lợi dụng 26 5.3 Quản lý bảo vệ 26 PHẦN VI: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 29 6.1 Kết luận 29 6.2 Tồn 29 6.3 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Uỷ ban nhân dân THCS : Trung học sở HĐND : Hội đồng nhân dân OTC : Ô tiêu chuẩn BHYT : Bảo hiểm y tế DSKHHGĐ : Dân số kế hoạch hóa gia đình CĐ : Cao đẳng ODB : Ô dạng 37 [...]... 5 3 1 2 3 3 3 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 3 2 2 2 2 2 2 2 1 2 4 2 3 3 4 3 4 4 2 3 2 2 1 3 4 4 2 2 3 3 4 4 3 2 3 Chiều cao (Hvn) > 0,50,5 1 3 2 1 1 1 1 1 1 4 0 3 1 1 4 1 2 0 1 1 1 1 1 4 1 0 1 1 2 1 1 2 2 0 1 1 1 1 1 1 3 1 2 2 1 3 1 1 2 1 3 32 1- 1, 5- 2- 2,5- >3 1, 5 2 2,5 3 2 1 1 1 0 1 2 1 0 1 2 2 1 1 1 2 2 1 1 1 2 2 2 1 0 2 1 0 1 0 1 1 1 0 1 3 2 0 0 0 1 1 2 1 1 2 3 0 0 0 1 3 2 0 0 1 1 1 1 0 2 1 2 1 0 2 1 0... (Hvn) > 0,5 -1 1 -1, 5 1, 5-2 2-2,5 2,5-3 > 0, 3 5 23 23 18 12 16 10 5 9 9 6 4 3 22 18 15 19 16 6 9 9 8 3 2 2 18 17 15 9 12 4 6 7 8 7 2 0 22 18 15 11 14 5 8 11 10 5 1 0 20 20 16 9 16 8 9 5 7 9 2 1 Tông 10 5 96 79 51 71 33 37 41 42 31 11 6 33 *Biêu 03 Danh mục bảng biểu STT BẢNG TÊN BẢNG BIỂU 1 BẢNG 5 .1 Đặc điểm cây tái sinh 2 BẢNG 5.2 Phân bố cây tái sinh theo chiều cao 3 BẢNG 5.3 phân bố cây tái sinh theo... 3.3.5 Nghiên cứu chất lƣợng cây tái sinh 8 3.3.6 Nghiên cứu số lƣợng cây tái sinh theo nguồn gốc 8 3.3.7 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để xúc tiến tái sinh 8 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 8 3.4 .1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 8 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra 9 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 10 Chƣơng IV: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 4 .1. .. Sủi 16 0 9 Ngát 14 4 10 Ba Na 80 11 Nghiến 12 8 12 Mắn Chó 48 13 Máu Chó 96 14 Châm 12 8 15 Ràng Ràng 96 16 Vôi thuốc 96 17 Trám 16 0 18 Chay 64 19 Xoan Đào 80 20 Kháo 19 2 21 Hồng Rừng 11 2 22 Me Tròn 12 8 23 Nanh Chuột 80 24 Lát 16 0 25 Thừng Mực 64 26 Ruốc Cá 96 Tổng 3 216 22 Tổ thành (%) 3.48 5.47 5.47 5.97 1. 49 9.45 2.98 4.97 4.48 2.48 3.98 1. 49 2.98 3.98 2.98 2.98 4.97 1. 99 2.48 5.97 3.48 3.48 2.48 4.97 1. 99... 64 96 11 2 12 8 11 2 32 0 4 40 640 80 12 8 17 6 16 0 80 16 0 5 40 640 12 8 14 4 80 11 2 14 4 32 16 Tổng 2 01 3 216 528 592 656 672 496 17 6 96 OTC Số cây theo cấp chiều cao (m) Nhận xét: Qua kết quả trên ta thấy mật độ cây tái sinh là 3 216 cây/ha mật độ cây tái sinh tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao IV 672 cây sau đó giảm dần từ cấp IV xuống cấp I và cấp VII điều này cho thấy rừng sau khi khai thác tán rừng bị... 0 0 1 3 2 0 0 1 1 1 1 0 2 1 2 1 0 2 1 0 0 0 1 2 2 0 0 2 2 1 1 0 3 1 1 0 0 1 3 1 0 0 2 3 1 0 0 3 1 1 0 0 2 1 2 1 0 1 3 2 0 0 1 0 2 0 0 0 2 2 0 1 1 3 1 1 0 Ngƣời điều tra: Lò Văn Chất Vị trí đo Ngày điều tra Hƣớng dốc Số hiệu ô tiêu chuẩn Diện tích ô tiêu chuẩn 12 5m2 N n x 10 000 S otc Trong đó: N: Số cây n: là số cây trong OTC Biểu 02 BIỂU TỔNG HỢP CÂY TÁI SINH Tổng diện tích OTC 625m2 (25m2 x 25 ô)... số lƣợng cây tái sinh theo chất lƣợng có phẩm chất tốt và cao nhất 12 64cây/ha chiếm 39.3%, Cây xấu 816 cây/ha chiếm 25.4% cây Trung bình là 11 36 cây/ha 35.3%, vì vậy cần có biện pháp kỹ thuật tác động vào trạng thái rừng này là xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp điều chỉnh mật độ cây tái sinh mục đích để chúng sinh trƣởng phát triển tốt chiếm tỉ lệ cao trong tổ thành 5 .1 Một số biện pháp xúc tiến tái. .. kinh 5 số doanh sau này OTC Bảng 5.4 Số lƣợng và tỉ lệ cây tái sinh theo chất lƣợng Số cây theo chất lƣợng N/O H/ha (cây) (Cây) T % X % TB 1 46 736 288 39 .14 19 2 26.08 256 % 34.78 2 40 640 240 37.5 14 4 22.5 256 40 3 35 560 240 42.85 16 0 28.57 16 0 28.58 4 40 640 240 37.5 17 6 27.5 224 35.0 5 40 640 256 40 14 4 22.5 240 37.5 Tổng 2 01 3 216 12 64 39.3 816 25.4 11 36 35.3 24 Nhận xét: Qua biểu thống kê và tính... những năm đầu của giai đoạn di dân Trình độ dân trí không đồng đều việc tiếp nhận khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế Do vậy điều kiện kinh tế xã hôi còn chậm phát triển 21 Chƣơng V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - Sau khi diều tra đo đếm cây tái sinh theo tƣng loại ta thu đƣợc bảng số liệu sau: Bảng 5 .1 Đặc điểm cây tái sinh STT Tên loài N (cây/ha) 1 Bồ Đề 11 2 2 Dẻ 17 6 3 Trẩu 17 6 4 Xảng 19 2 5 Bứa 48... 5.4 Số lƣợng và tỉ lệ cây tái sinh theo chất lƣợng 34 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………………………………………………………… .1 CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 2 CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2 .1 Trên thế giới 3 2.2 Trong nƣớc 5 CHƢƠNG III ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 3 .1 Đối tƣợng và địa điểm 8 3 .1. 2 Đối tƣợng nghiên ... 4 3 Chiều cao (Hvn) > 0,50,5 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 2 1 32 1- 1, 5- 2- 2,5- >3 1, 5 2,5 1 1 1 2 1 2 1 2 2 1 1 1 0 1 1 0 0 1 1 2 0 2 0 2 1 1 0 0 0 1 0 2 1 0 0 2 1 1 Ngƣời điều tra: Lò Văn Chất... Chiều cao (Hvn) > 0,5 -1 1 -1, 5 1, 5-2 2-2,5 2,5-3 > 0, 23 23 18 12 16 10 9 22 18 15 19 16 9 2 18 17 15 12 22 18 15 11 14 11 10 20 20 16 16 9 Tông 10 5 96 79 51 71 33 37 41 42 31 11 33 *Biêu 03 Danh... bố tái sinh theo diện tích - Nghiên cứu chất lƣợng tái sinh - Nghiên cứu số lƣợng tái sinh theo nguồn gốc - Tầng bụi thảm tƣơi - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để xúc tiến tái sinh

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w