Đề thi học sinh giỏi ngữ văn có đáp án hay

6 2.1K 1
Đề thi học sinh giỏi ngữ văn có đáp án hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1. (1,5 điểm) a. Chép nguyên văn tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở Lầu Ngưng Bích” bắt đầu từ câu: “Buồn trông cửa bể chiều hôm” . b. Cho biết trong đoạn thơ trên Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? Câu 2. (1,5 điểm) Chú ý những từ in nghiêng trong các câu sau: Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng. Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng. Tên riêng bao giờ cũng được viết hoa. a. Chỉ ra từ nào dùng nghĩa gốc, từ nào dùng nghĩa chuyển? b. Nghĩa chuyển của từ “lệ hoa” là gì?

Đề thi học sinh giỏi ngữ văn Câu (1,5 điểm) a Chép nguyên văn tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều Lầu Ngưng Bích” câu: “Buồn trông cửa bể chiều hôm” b Cho biết đoạn thơ Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? Câu (1,5 điểm) Chú ý từ in nghiêng câu sau: - Những giỏ xe chở đầy hoa phượng - Thềm hoa bước, lệ hoa hàng - Tên riêng viết hoa a Chỉ từ dùng nghĩa gốc, từ dùng nghĩa chuyển? b Nghĩa chuyển từ “lệ hoa” gì? Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn với câu chủ đề sau: “Được sống tình yêu thương hạnh phúc lớn” (Viết khoảng đến câu, trình bày theo cách diễn dịch, có dùng phép lặp phép để liên kết câu) Câu 4: Đề bài: Nhận xét số phận người phụ nữ xã hội phong kiến, Nguyễn Du xót xa: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Bằng tác phẩm học: “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ đoạn trích học “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), em làm sáng tỏ điều Gợi ý Câu (1,5 điểm) a Chép b:.Trong đoạn thơ Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Nếu diễn đạt khác mà không nhầm sang lĩnh vực nội dung, linh hoạt cho 0,25 điểm Câu (1,5 điểm) Phần a + từ “hoa” câu “Những giỏ xe chở đầy hoa phượng” dùng theo nghĩa gốc + từ “hoa” câu khác dùng theo nghĩa chuyển Phần b - HS giải nghĩa nghĩa chuyển từ “lệ hoa”: giọt nước mắt người đẹp - Nếu HS diễn đạt khác hiểu giọt nước mắt cách điệu, diễn tả đẹp vận dụng chấp nhận ( thấp hơn) Câu (2,0 điểm) GV cần tổng hợp phần điểm sau đây: - Viết đoạn văn đạt yêu cầu dung lượng khoảng - câu - Trình bày theo hình thức diễn dịch, vị trí câu chủ đề “Được sống tình yêu thương hạnh phúc lớn” đặt đầu đoạn văn - Tùy chọn phép liên kết: phép lặp phép + tình yêu thương khía cạnh quan trọng, nói lên chất đời sống người, + sống tình yêu thương người hiểu thấu nét đẹp đẽ gia đình, người thân, đồng loại mình; sống tình yêu thương động lực giúp người sống đẹp hơn, có thêm niềm tin, sức mạnh khát khao vươn tới, + sống thiếu tình thương người trở nên đơn độc, thiếu tự tin phương hướng; thật bất hạnh không sống tình yêu thương Cho 1,0 điểm nếu: - HS phát triển nội dung chủ đề khác với số ý logic hình thức bảo đảm) -hoặc số câu viết thể vài ý Câu 3: Đảm bảo nội dung: * Học sinh phải vận dụng kiến thức học văn kiểu văn nghị luận văn học để giải vấn đề đặt : số phận đầy đau khổ người phụ nữ xã hội phong kiến * Qua hai tác phẩm học: “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ “Truyện Kiều” Nguyễn Du, ta cần làm rõ nỗi đau khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu - Nàng Vũ Nương nạn nhân chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công người phụ nữ + Cuộc hôn nhân Vũ Nương với Trương Sinh có phần không bình đẳng (Trương Sinh xin mẹ màng trăm lạng vàng cới Vũ Nương làm vợ) - cách giàu nghèo khiến Vũ Nương sống mặc cảm “thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu”, để Trương Sinh đối xử với vợ cách vũ phu, thô bạo gia trưởng + Chỉ lời nói trẻ ngây thơ mà Trương Sinh tin nên hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ di, không cho nàng minh, Vũ Nương buộc phải tìm đến chết oan khuất để tự minh oan cho + Cái chết đầy oan ức Vũ Nương không làm cho lương tâm Trương Sinh day dứt Anh ta không bị xã hội lên án Ngay biết Vũ Nương bị nghi oan, Trương Sinh coi nhẹ việc qua Kẻ tử Vũ Nương coi hoàn toàn vô can - Nàng Kiều lại nạn nhân xã hội đồng tiền đen bạc + Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều “ Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc liệt chẳng qua tiền” + Để có tiền cứu cha em khỏi bị đánh đập, Kiều phải bán cho Mã Giám Sinh - tên buôn thịt bán người, để trở thành hàng cho cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả, ngã giá… + Cũng lợi đồng tiền mà Mã Giám Sinh Tú Bà đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mời lăm năm lưu lạc, phải “thanh lâu hai lượt, y hai lần” - Những người phụ nữ Vũ Nương, Thuý Kiều phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, để giải thoát đời đầy đau khổ, oan nghiệt ... bảo nội dung: * Học sinh phải vận dụng kiến thức học văn kiểu văn nghị luận văn học để giải vấn đề đặt : số phận đầy đau khổ người phụ nữ xã hội phong kiến * Qua hai tác phẩm học: “Chuyện người... Trương Sinh có phần không bình đẳng (Trương Sinh xin mẹ màng trăm lạng vàng cới Vũ Nương làm vợ) - cách giàu nghèo khiến Vũ Nương sống mặc cảm thi p vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu”, để Trương Sinh. .. vươn tới, + sống thi u tình thương người trở nên đơn độc, thi u tự tin phương hướng; thật bất hạnh không sống tình yêu thương Cho 1,0 điểm nếu: - HS phát triển nội dung chủ đề khác với số ý logic

Ngày đăng: 01/04/2016, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan