Thực trạng thị trường bán lẻ của Việt Nam

31 344 0
Thực trạng thị trường bán lẻ của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH OB OO K.C OM * * * CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC ĐỀ TÀI: Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam GVHD: Ts Nguyễn Minh Tuấn Lớp học phần : 210707101 SVTH: Đoàn Thị Kiều Hoàng 06143971 KI L Lớp: ĐHQT2A Thành phố Hồ Chí Minh , tháng 01-2010 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong tình hình kinh doanh nay, kênh phân phối ngày có vai OB OO K.C OM trò quan trọng việc đưa sản phẩm doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng Ngày nay, kênh phân phối đại ngày phát triển mạnh mẽ Đặc biệt kiện Việt Nam gia nhập WTO ba năm, năm thị trường bán lẻ VN mở cửa hoàn toàn cho doanh nghiệp (DN) bán lẻ 100% vốn nước ngoài.Việt Nam đánh giá thị trường bán lẻ có sức hấp dẫn giới Vậy năm qua, thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển nào? Chính từ băn khoăn mà định chọn đề tài “Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam ” làm đề tài Bài báo cáo chuyên đề môn học Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thị trường bán lẻ Việt Nam thời gian qua Từ có nhận định đề xuất số biện pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: tình hình thị trường bán lẻ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu lĩnh vực bán lẻ Việt Nam KI L từ năm 2007-2009 Phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập tài liệu số liệu, từ giáo trình, sách tham khảo, trang tập chí điện tử sau phân tích, kết hợp tài liệu để thống thành Báo cáo chuyên đề môn học chỉnh thể Kết cấu đề tài: Kết cấu đề tài gồm ba chương Chương 1: Tổng quan hình thức bán lẻ Chương 2: Phân tích thực trang thị trường bán lẻ Việt Nam Chương 3: Nhận xét, đánh giá môn học Kết nghiên cứu OB OO K.C OM Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu hiểu thị trường bán lẻ, vai trò thị trường bán lẻ tiến trình phát triển kinh tế, biện pháp, để nâng cao hiệu hoạt động thị trường bán lẻ Trong khuôn khổ Báo cáo chuyên đề môn học, trình bày vấn đề thị trường bán lẻ Việt Nam Do thời gian thực kiến thức hạn hẹp,bài Báo cáo không tránh khỏi sai xót, mong nhận góp ý Quý thầy cô để rút kinh nghiệm cho Báo cáo tốt nghiệp sau tốt KI L Xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN OB OO K.C OM KI L MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan hình thức bán lẻ OB OO K.C OM 1.1 Quản trị Marketing ? 1.2 Chiến lược phân phối 1.3 Các tiêu chí lựa chọn nhà phân phối 1.4 Khái niệm chất việc bán lẻ 1.5 Chức chủ yếu nhà bán lẻ 10 1.6 Các hình thức bán lẻ 10 Chương 2: Phân tích thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam 2.1 Phân tích thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam 11 2.1.1 Tình hình thị trường bán lẻ Việt Nam 11 2.1.1.1 Thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư 11 2.1.1.2 Nhiều doanh nghiệp bán lẻ mở rộng mạng lưới 16 2.1.1.3 Người tiêu dùng quan tâm tới kênh phân phối đại trước 2.1.2 Những khó khăn mà doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam gặp phải 2.1.2.1 Thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển chưa bền vững 19 2.1.2.2 Thị trường bán lẻ Việt Nam thiếu mặt kinh doanh 21 2.1.2.3 Thị trường bán lẻ Việt Nam thiếu nguồn nhân lực 23 KI L 2.2 Giải pháp cho thị trường bán lẻ Việt Nam 24 Chương 3: Nhận xét, đánh giá môn học 3.1 Nhận xét môn học 27 3.2 Đánh giá môn học 27 Kết luận 29 Tài liệu tham khảo 30 Chương 1: Tổng quan hình thức bán lẻ 1.1 Quản trị Marketing ? OB OO K.C OM Theo Hiệo hội Marketing Hoa Kì (1985), Quản trị Marketing trình lập thực kế hoạch, định giá, khuyến phân phối sản phẩm, dịch vụ ý tưởng để tạo trao đổi, thảo mãn mục tiêu khách hàng tổ chức 1.2 Chiến lược phân phối Phân phối tiến trình chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối thông qua thành viên trung gian nhiều phương thức hoạt động khác Chiến lược phân phối hệ thống định nhằm chuyển đưa sản phẩm mặt vật chất quyền sở hữu hay quyền sử dụng sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng nhằm đạt hiệu cao Một chiến lược phân phối hợp lý, thuận tiện cho người mua góp phần cho sản phẩm lưu thông thông suốt, nhanh chóng, dễ xâm nhập thị trường Kênh phân phối sản phẩm tập hợp tổ chức cá nhân làm nhiệm vụ KI L chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùnh OB OO K.C OM Hình : Các loại kênh marketing 1.3 Các tiêu chí lựa chọn nhà phân phối Chọn đối tác phân phối khâu vô quan trọng việc tổ chức mạng lưới phân phối Nhiều doanh nghiệp VN lựa chọn nhà phân phối dựa yếu tố mang đầy cảm tính cá nhân Chẳng hạn định người thân, bạn bè làm nhà phân phối, sợ chọn người họ biết bí mật kinh doanh Hoặc định đối tác phân phối thông qua giới thiệu người có uy tín cá nhân mình, KI L suy luận cách đơn giản người bạn làm tốt bạn bè "chắc" làm tốt Hoặc chọn đối tác phân phối phân phối tốt sản phẩm khác suy luận làm tốt sản phẩm khác làm tốt sản phẩm mình, mà không cần xét đến điều kiện lợi có anh ta, liệu có ăn nhập đến công tác phân phối cho sản phẩm hay không.v.v Cách lựa chọn nhà phân phối thật đầy rủi ro, dẫn đến hậu sau đây: • Nhà phân phối chuyên môn, hiểu biết sản phẩm thị trường mà doanh nghiệp nhắm đến, phải tuyển người khác có chuyên môn để làm việc thay anh ta, lãng phí nhân sự, • OB OO K.C OM máy cồng kềnh, chi phí phân phối cao dẫn đến hiệu Nhà phân phối đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp đủ khả để giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm thị trường Tổ chức tuyển dụng đào tạo lại toàn phải tốn chi phí đầu tư cao bao hàm đầy rủi ro Còn không, nỗ lực truyền thông tiếp thị tốn doanh nghiệp không mang lại hiệu cao • Nhà phân phối có lòng nhiệt thành cao không đủ khả tài chính, việc phát triển mạng lưới phân phối gặp hạn chế Trong trường hợp nầy, doanh nghiệp phải bao phần rủi ro tài phải bơm tiền (cung cấp mức tín dụng cao bình thường) để nhà phân phối phát triển thị trường, không phát huy toàn lực tiềm thị trường mà phải chấp nhận thị phần hạn chế tuỳ thuộc vào khả nhà phân phối • Nhà phân phối làm tốt với sản phẩm khác, làm tốt KI L với sản phẩm doanh nghiệp Nguyên nhân sản phẩm doanh nghiệp không thị trường, không nghành hàng, nên lợi mà nhà phân phối có sản phẩm khác lợi ích việc phân phối sản phẩm doanh nghiệp, thứ phải bắt đầu từ số không • Nhà phân phối uy tín tốt thị trường, chí bị mang tiếng chơi xấu cộng đồng Khi doanh nghiệp dựa vào nhà phân phối để tung sản phẩm thị trường, số khách hàng ủng hộ không cao, họ nghĩ "lần nầy lần trước" Như doanh nghiệp nhiều bị mang tiếng lây việc kinh doanh chắn bị ảnh hưởng OB OO K.C OM Những sai lầm việc tổ chức mạng lưới phân phối thường mang lại ảnh hưởng nặng nề hoạt động kinh doanh cần thời gian dài để sửa chữa khắc phục Nhiều sản phẩm "chết" sai lầm chiến lược phân phối, chọn sai đối tác phân phối Dưới số tiêu chí chọn nhà phân phối mà sưu tầm đượcvà lấy làm điểm so sánh nhà phân phối tiềm để chọn cho nhà phân phối phù hợp Các Tiêu Chí Đánh Giá Triển vọng đối tác Đang kinh doanh thị trường với thị trường mà doanh nghiệp nhắm đến Có đủ điều kiện sẵn sàng làm ăn với thị trường mà doanh nghiệp nhắm đến Có đầy đủ lực lượng nhân viên bán hàng Lực lượng nhân viên bán hàng huấn luyện KI L Có chi nhánh địa phương cần thiết Chính sách xúc tiến thương mại phù hợp với sách doanh nghiệp Có khả tài đủ mạnh Có khả cung cấp dịch vụ khách hàng sau bán hàng A B C Chính sách sản phẩm phù hợp với sách doanh nghiệp OB OO K.C OM 10 Không kinh doanh sản phẩm cạnh tranh 11 Có đủ điều kiện kho tàng đủ lưu trử lượng hàng cần thiết 12 Đủ điều kiện bao phủ thị trường cần thiết 13 Có kho tàng phù hợp với chủng loại hàng 14 Có uy tín tài 15 Cung cách quản lý phù hợp với doanh nghiệp 16 Có uy tín tốt thị trường Bài Báo cáo chuyên đề sâu tìm hiểu hình thức bán lẻ nên phần sau đề cập đến khái niệm hình thức 1.4 Khái niệm chất việc bán lẻ Bán lẻ tất hoạt động liên quan đến việc bán hàng hoá dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng vào mục đích cá KI L nhân, không kinh doanh Mọi tổ chức làm công việc bán hàng cho dù người sản xuất, người bán sỉ hay người bán lẻ làm công việc bán lẻ, hàng hoá, dịch vụ bán (trực tiếp, qua bưu điện, qua điện thoại hay máy tự động bán hàng) hay chúng bán đâu (tại cửu hàng phố nhà người tiêu dùng) 10 quan trọng Chính phủ có sách khuyến khích, thu hút đầu tư nước kịp thời; dân số đông trẻ với khoảng 79 triệu người 65 tuổi OB OO K.C OM Đặc biệt, thu nhập trung bình người dân ngày tăng, nhóm người có thu nhập từ 500 - 1.000 USD/tháng tăng nhanh nhanh nhất; tỷ lệ tiêu dùng thu nhập người dân thuộc loại cao Đông Nam Á (khoảng 70% thu nhập hàng tháng) Điều ảnh hưởng lớn tới mức tăng trưởng thị trường bán lẻ Từ năm 2007 trở trước, mức đạt bình quân 20%; năm 2007 tăng lên 25 - 27% Doanh số bán lẻ ước tính đến hết năm 2008 đạt 54,3 tỷ USD, tăng 20,5% so với 2007”, bà Loan dẫn chứng Ngoài ra, phương thức toán tiện dụng thẻ tín dụng xuất Dự báo, doanh số thị trường bán lẻ Việt Nam tăng từ 55,5 tỷ USD năm 2009 lên đến 85 tỷ USD vào năm 2012 Điều cho thấy, thị trường bán lẻ Việt Nam hội đầu tư tốt cho nhà đầu tư nước mà địa điểm hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước Với xu hướng phục hồi kinh tế giới nước, sức mua người dân ngày tăng cao, nhiều chuyên gia dự báo thị trường bán lẻ KI L nước ta tăng trưởng khoảng 20 – 25% năm 2010 2.1.1.2 Nhiều doanh nghiệp bán lẻ mở rộng mạng lưới Trái ngước với doanh nghiệp 100% vốn nước lần đầu tư vào thị trường Việt Nam, doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam Big C, Metro, , Parkson…đang tăng cường mở rộng mạng lưới Bà Dương Thị Quỳnh Trang-Giám đốc đối ngoại Big C cho biết: Trong tháng 7/2009, Big C mở thêm siêu thị Big C Huế, nâng tổng số siêu thị mang thương hiệu Big C Việt Nam lên siêu thị Không chịu thua kém, 17 Tập đoàn Metro Đức xúc tiến xây dựng thêm đại siêu thị Đồng Nai An Giang năm 2009 Khi đưa thêm đại siêu thị vào hoạt động, hệ thống siêu thị Metro Việt Nam có 10 siêu thị OB OO K.C OM nước Tập đoàn bán lẻ Parkson (Malaysia) có siêu thị, trung tâm thương mại Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh…nhưng năm 2009, Parkson có kế hoạch xây dựng thêm số siêu thị Không có doanh nghiệp 100% vốn nước mở rộng mạng lưới bán lẻ, nhiều doanh nghiệp bán lẻ nước Tổng công ty thương mại Hà Nội (Hapro), Saigon Corp… mở rộng hệ thống bán lẻ Trong quý I/2009, Hapro với Công ty TNHH Trí Phúc khai trương siêu thị đồng giá mang thương hiệu Daiso (đây thương hiệu Tập đoàn siêu thị đồng giá Daiso Nhật Bản nhượng quyền) Hà Nội Trong năm 2009, khai trương 10 siêu thị mang thương hiệu toàn quốc Không có vậy, Hapro trọng phát triển hệ thống siêu thị mang thương hiệu Hapro Mart Trong tháng 6/2009, Hapro liên tục khai trương siêu thị Hapro Mart chợ Bưởi khu chung cư Kim Chung-Đông Anh, nâng tổng số siêu thị, cửa hàng tiện ích đơn vị lên 30 điểm kinh doanh Hà Nội tỉnh phía Bắc Không trọng đầu tư xây dựng hệ thống bán lẻ thành phố lớn, có sức mua cao nhiều doanh nghiệp KI L bán lẻ tăng cường mở rộng mạng lưới bán lẻ tỉnh thành Đại diện Saigon Corp cho biết: Riêng tháng 5/2009, tai tỉnh Bình Phước Vũng Tàu đơn vị khai trương, vào hoạt động thêm siêu thị mới, nâng tổng số siêu thị đơn vị lên 37 siêu thị loại 2.1.1.3 Người tiêu dùng quan tâm tới kênh phân phối đại trước Hiệp hội bán lẻ Việt Nam cho rằng, dù chênh lệch kênh bán lẻ đại truyền thống lớn, khó cân nhanh thời gian 18 tới Nhưng người tiêu dùng quan tâm đến hệ thống siêu thị cửa hàng tiện ích Bởi năm 2007 có 66% người tiêu dùng mua sắm siêu thị, cuối 2008 số lên tới OB OO K.C OM 96% Tần suất mua sắm cửa hàng tiện ích, siêu thị ngày tăng, từ lần/tháng giai đoạn 2005 – 2007, lên lần/tháng năm 2008, nâng lên – 5/tháng năm 2009 Cuộc cạnh tranh liên tục kênh bán lẻ đại - truyền thống, tham gia nhà bán lẻ nước mang lại luồng gió làm thay đổi chất diện mạo ngành bán lẻ nước ta Với nhiều kênh bán lẻ mới, người tiêu dùng có thêm lựa chọn mua sắm nên tạo áp lực buộc kênh bán lẻ truyền thống dần thay đổi chất lượng phục vụ Thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển qua năm Nhiều siêu thị, chợ hình thành Năm 1995, VN có 10 siêu thị trung tâm thương mại Đến hết năm 2008, số tăng lên 8.300 chợ loại, gần 400 siêu thị trung tâm thương mại Riêng Hà Nội có 350 chợ, 85 siêu thị đại siêu thị, 14 trung tâm thương mại VN từ đường bán lẻ cổ xưa đến ngành công nghiệp bán lẻ đại với mức đóng góp 15 % GDP hàng năm Đến năm 2012, doanh thu ngành bán lẻ đạt 85 tỷ USD KI L Trong năm vừa qua, nước ta có nhều tin đồn thiếu lương thực gây hoanh manh dân,làm giá mặt hàng tăng cao Các doanh nghiệp bán lẻ phối hợp với Chính phủ giúp bình ổn thị trường Đây điều đáng khen ngợi cho doanh nghiệp bán lẻ nước ta 19 2.1.2 Những khó khăn mà doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam gặp phải 2.1.2.1 Thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển chưa bền vững OB OO K.C OM Mặc dù thị trường bán lẻ Việt Nam đánh giá có nhiều triển vọng thực tế doanh nghiệp bán lẻ có vốn đầu tư nước dần chiếm ưu cạnh tranh với doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước tăng nhanh số lượng bền vững chất lượng, phát triển manh mún, chưa đồng bộ, chiến lược dài hạn, thiếu tính chuyên nghiệp, kinh nghiệm quản lý chưa nhiều Điều khiến số doanh nghiệp không đạt lợi nhuận mong muốn Sự phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam gọi nhanh xét mặt tốc độ Theo số liệu tổng cục Thống kê, mức tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2001 11,3% năm 2005 20,53% (bình quân tăng 16,86%/năm), cao gấp 2,25 lần tốc độ tăng GDP, năm 2008 tăng kỷ lục 31%, cao gấp 4,71 lần tốc độ tăng GDP (bình quân năm 2006 - 2008 tăng 26,32%/năm, cao gấp 3,46 lần tốc độ tăng GDP) Tuy nhiên, xét qui mô, vai trò thúc đẩy kinh tế chung đóng góp thị trường bán lẻ xuất Thậm chí, KI L khẳng định vai trò đóng góp tăng trưởng GDP thị trường bán lẻ có xu hướng giảm sút nhanh so với xuất Cho dù tốc độ tăng có chậm lại so với tốc độ tăng thị trường bán lẻ (bình quân năm 2001 - 2008 tăng 17,55%/năm năm 2006 - 2008 tăng 24,57%/năm), kim ngạch xuất (chưa tính giá trị dịch vụ) lớn tổng giá trị hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ thị trường nội địa Xu hướng rõ năm 2008: thị trường bán lẻ đạt mức tăng kỷ lục 31%, nhỏ xuất gần tỷ USD 7,86% (57,76 tỷ USD so với 62,68 tỷ USD) 20 Một kết luận khác đưa là, thị trường bán lẻ nội địa có phát triển nhanh lại thất thường Tốc độ tăng thị trường bán lẻ cao năm đầu thập kỷ 90 liên tục giảm mạnh, đạt mức thấp 8,26% OB OO K.C OM vào năm 1999 Từ năm 1999 lại tăng liên tục đạt mức tăng cao vào năm 2008 Thời kỳ suy giảm lý giải tác động khủng hoảng kinh tế khu vực châu Á, tốc độ tăng trưởng kinh tế số năm giảm nhanh Còn trình gia tăng mạnh từ năm 1999 đến có lẽ không tăng trưởng GDP mà lại tác động lớn thị trường bán lẻ đạt tới 31% GDP bị giảm sút mạnh Yếu tố giá rõ ràng có tác động lớn đến tốc độ tăng thị trường bán lẻ.Năm 2007, tính đến khoảng tháng 6, tốc độ tăng thị trường bán lẻ chưa loại trừ yếu tố tăng giá 22,9%, loại trừ 15% Năm 2008, tốc dộ tăng thị trường bán lẻ năm trừ yếu tố tăng giá 6,5% Năm 2009, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước đạt 1.197,5 tỷ đồng, tăng 18,6%, trừ yếu tố giá tăng 11% so với năm 2008 Như vậy, tốc độ tăng thị trường bán lẻ xét danh nghĩa cao tính giá trị thực tế lại thấp Thực tế thị trường bán lẻ giảm sút từ năm 2007 đến Các số thống kê nói lên rằng, để mua số lượng hàng hóa hạn chế người tiêu dùng phải trả thêm nhiều tiền thị trường KI L bán lẻ phát triển ấn tượng Bên cạnh đó, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chưa trọng tới biện pháp cạnh tranh nên hội nhập đầy đủ, lúng túng Bán lẻ theo phương pháp đại, tiếp cận khoảng mười năm nay, kinh tế giới hoạt động bán lẻ cạnh tranh trước lâu Hệ thống bán lẻ doanh nghiệp nước phân phối đến tận người dân nông thôn, miền núi, tức phân phối rộng khắp Thế hệ thống bán lẻ chủ yếu phân phối khu vực Thành phố, 21 Thị xã khu vực thuận lợi giao thông Hiện có 74% dân số Việt Nam tập trung nông thôn DN bán lẻ chưa khai thác OB OO K.C OM Các đại gia ngành bán lẻ cho rằng, lợi doanh nghiệp Việt Nam so với doanh nghiệp nước hiểu tâm lý người tiêu dùng Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ với tình hình kinh tế nay, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.2.2 Thị trường bán lẻ Việt Nam thiếu mặt kinh doanh Theo Tiến sĩ Đinh Thị Mỹ Loan - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam cho rằng: để đưa sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng, DN bán lẻ phải thông qua hệ thống riêng mình, vấn đề mặt bằng, địa điểm quan trọng ưu tiên số nhà bán lẻ Ngoài vốn, chiến lược kinh doanh, quản trị hiệu quả… việc chọn cho mặt kinh doanh rộng rãi, khu tập trung đông dân cư nhiều doanh nghiệp kinh doanh nhắm tới Và thực tế chứng minh, doanh nghiệp đó, vốn đấy, kinh nghiệm việc kinh doanh hiệu cao hay thấp, phụ thuộc nhiều vào vị trí mặt kinh doanh mà doanh nghiệp sở hữu KI L Hiện doanh nghiệp Việt Nam khó khăn việc tìm vị trí kinh doanh Thực tế vừa qua, dù đại gia bán lẻ lớn nước là: Sai Gon Coop, Phú Thái, HapPro Satra bắt tay thành lập Cty cổ phần VDA với tham vọng chiếm lĩnh 60% thị phần nước góp phần điều tiết giá cả, khó khăn lớn mà họ gặp phải việc tìm kiếm, xin vị trí thuận tiện để kinh doanh tỉnh, thành toàn quốc 22 Theo công bố vào cuối năm 2008 CB Richacrt Eliss Việt Nam (CBRE) - Cty tư vấn quản lý Bất động sản có tiếng cho thấy: Hà Nội, nguồn cung diện tích sàn cho nhà bán lẻ OB OO K.C OM nước thuê có khoảng 100.000 m2, TP.HCM có tổng diện tích mặt bán lẻ gần 210.323m2 rải rác 17 trung tâm thương mại trung tâm thương mại tổng hợp, thấp nhiều so với nhu cầu Mức giá thuê khu vực trung tâm thường dao động khoảng từ 65 - 150 USD/m2/tháng, cao 220USD/m2/tháng vị trí xa khoảng 30 - 40 USD/m2/tháng Nếu so sánh với giá thuê mặt bán lẻ đắc địa số thành phố lớn châu Á mức giá thuê trung bình Hà Nội cao thủ đô Bangkok (Thái Lan), Manila (Philippines) Jakarta (Indonesia) Tuy giá không “dễ thở” chút nào, thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh mặt cho thuê không nữa, có không đáp ứng đủ diện tích vị trí mà doanh nghiệp bán lẻ cần Để giải thiếu hụt này, vận động nhà bán lẻ cách tự đầu tư xây dựng, kênh quan trọng nhà đầu tư kinh doanh mặt Họ cố gắng nỗ lực KI L đẩy nhanh tiến độ, cho sớm đưa dự án xây dựng vào hoạt động Ông Richard Leech, cho biết năm tới dự kiến TP.HCM có khoảng 350.000m2 sàn mặt bán lẻ đưa vào sử dụng Tại TP Hồ Chí Minh, hàng loạt dự án Trung tâm thương mại, siêu thị khẩn trương hoàn thiện Giờ nhà đầu tư không nhắm đến vị trí trung tâm mà họ mở rộng đầu tư vùng xa, khu đô thị mới, nơi dân cư đông đúc 23 2.1.2.3 Thị trường bán lẻ Việt Nam thiếu nguồn nhân lực Nguồn nhân lực doanh nghiệp dịch vụ yếu tố định thành công doanh nghiệp thương trường OB OO K.C OM Đây vấn đề quan trọng nhiều ngành dịch vụ phát triển Việt Nam sau gia nhập WTO Cũng ngành dịch vụ khác, vấn đề nhân lực kinh doanh bán lẻ vấn đề cam go doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam tình trạng “khát” nguồn nhân lực cao cấp Nhân lực ngành có từ 4-5% đào tạo bản, phần lớn có nhược điểm: thiếu tính chuyên nghiệp thị trường bán lẻ đại (kỹ bán hàng, am hiểu hàng hóa chưa sâu), thiếu khả sử dụng ngoại ngữ tính cộng đồng, chậm thay đổi tư với môi trường mới, trình độ nhân quản lý bậc trung cao cấp yếu, đặc biệt khả phân tích số liệu dự báo thị trường, chưa có nguồn cung cấp nhân lực chất lượng ổn định Nhiều doanh nghiệp bán lẻ chưa nhìn nhận vai trò người bán hàng, đó: "họ trực tiếp quan hệ với khách hàng, tạo nên khách hàng quen thuộc - đối tượng góp tới 60% doanh thu siêu thị" Nhiều doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam dừng mô hình vừa nhỏ, vốn kinh nghiệm hạn chế nên chưa trọng tới việc đào tạo nhân lực Công tác dự báo doanh thu chưa tốt dẫn đến việc không KI L dự báo nhu cầu nhân lực Hiện nay, hệ thống siêu thị chiếm từ 12-15% thị phần bán lẻ, dự kiến năm 2020 tăng lên 35-40% Như vậy, ngành bán lẻ Việt Nam cần số lượng đông đảo nhân lực từ giám đốc, trưởng phó phòng, nhân viên bán hàng, thu ngân Ngoài khó khăn trên, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn như: hậu cần cho hệ thống phân phối kho bảo quản, kho lạnh, xe tải chuyên dùng… thiếu đồng bộ, chưa đạt chuẩn 24 khu vực quốc tế, chưa có kinh nghiệm doanh nghiệp nước Việc tổ chức cung ứng hàng hoá chủ yếu có bán nấy, chưa xây dựng vùng cung cấp nguồn hàng ổn định để tiêu thụ Tính chủ động OB OO K.C OM hợp tác liên kết, liên doanh thu mua, tiêu thụ hàng hoá rời rạc Do vậy, hệ thống thương mại bán lẻ Việt Nam có nhiều, mang nặng tính đại lý, thu lợi nhuận thấp Chính thế, tập đoàn bán lẻ nước tìm cách vào Việt Nam khai thác hội từ sơ khai, thiếu chuyên nghiệp Điều chứng minh qua thành thực tế từ doanh thu, tốc độ tăng trưởng đạt 40%/năm mà Metro, Big C, Parkson… đạt mạnh dạn mở kinh doanh thị trường Việt Nam - Đặc biệt, Việt Nam phải thực hiệp định mậu dịch tự ASEAN với Trung Quốc, nhiều chuyên gia lo ngại hàng hoá giá rẻ từ Trung Quốc tràn qua Việt Nam Điều ảnh hưởng đến doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam lớn - Tình hình kiểm tra chất lượng siêu thị chưa cao Trong thời gian vừa qua, nhiều siêu thị xuất hàng chất lượng, gây ảnh hưởng đến hình ảnh siêu thị mắt khách hàng - 60 - 70% đơn vị kinh doanh chưa sử dụng công nghệ thông tin vào lãnh vực quản lý khoảng 20% đơn vị xây dựng web đơn giản với nội dung KI L nghèo nàn 2.2 Giải pháp cho thị trường bán lẻ Việt Nam Sau số biện pháp để thị trường bán lẻ Viêt Nam phát triển thời gian tới - Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần nhanh chóng nâng cao lực cạnh tranh (trong ưu tiên chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi, liên kết 25 phân phối hàng hóa nội địa…), trình độ quản lý, đặc biệt phải nắm bắt xu hướng phát triển thị trường để có chiến lược kinh doanh phù hợp - Quan tâm tới công tác đào tạo nhân viên ba cấp độ sơ - trung - OB OO K.C OM cao, ưu tiên trước hết cho nhân lực cao cấp (giám đốc, chủ doanh nghiệp) tầm nhìn, lực "cấp quốc tế" Bởi họ hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh, nhân doanh nghiệp - Đầu tư vào công nghệ thông tin để việc quản lý bán hàng thuận tiện Ví dụ dùng phân mềm netBiz (Internet Business Management) hệ thống eVietsoft xây dựng để quản lý hệ thống đại lý phân phối toàn quốc, chí toàn cầu.,quản lý chuỗi Cửa hàng bán lẻ nhiều nơi khác nhau, nắm bắt doanh số bán hàng nơi, tổng hợp toàn hệ thống trong chuyến công tác xa, biết số lượng tồn kho đại lý, điểm bán lẻ để kịp thời chuyển điều chuyển hàng hóa - Nhanh chóng tìm kiếm cho mặt tốt, địa điểm phù hợp với mục tiêu kinh doanh Doanh nghiệp Việt Nam phải sớm tập trung xây dựng kênh phân phối đủ mạnh để thị trường Việt Nam chuyển sang kênh phân phối đại - DN bán lẻ VN nên mở rộng thị trường nông thôn cách xây dựng KI L kênh phân phối hiệu - Để tăng sức thu hút cho kênh bán lẻ đại cần tập trung đầu tư cho việc cung cấp thực phẩm tươi sống Hiện mạnh lớn kênh bán lẻ truyền thống cung cấp mặt hàng thiết yếu ngày, sản phẩm tươi sống, chiếm 62% tổng chi tiêu người dân nước ta Bên cạnh đó, xu hướng tiêu dùng chuyển từ trọng mặt hàng đắt tiền sang đợt khuyến mại Nên doanh nghiệp cần triển khai hình thức khuyến mại, giảm giá Đặc biệt, doanh nghiệp nước cần nhanh chóng nắm giữ 26 thị trường bán lẻ internet, tivi, điện thoại di động nhu cầu mua sắm qua kênh thông tin nhóm người tiêu dùng trẻ tuổi tăng KI L OB OO K.C OM nhanh 27 Chương 3: Nhận xét, đánh giá môn học 3.1 Nhận xét môn học OB OO K.C OM Môn học Quản trị Marketing hệ thống giảng dạy trường Đại học nói chung, trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM nói riêng, môn học tảng, quan trọng thiết yếu thật sinh viên chuyên ngành Quản trị Vì vị Quản trị Marketing Quá trình học môn Quản trị Marketing trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM với thuận lợi phương thức giảng dạy, tận tâm quý thầy cô, môi trường học tập tiện nghi, môn học tạo kết thật sự: - Giúp sinh viên hiểu rõ vai trò then chốt Marketing tổ chức Trang bị cho sinh viên kiến thức công cụ cần thiết xây dựng kế hoạch Marketing doanh nghiệp - Kết thúc môn học, sinh viên nắm quan điểm xu hướng Quản trị Marketing , hiểu chức Quản trị Marketing , làm quen với công cụ Quản trị Marketing , phát triển kỹ cần thiết để vận dụng thực tế sau - Bên cạnh đó, trình làm tiểu luận cho môn học giúp sinh viên làm quen dần với cách thức làm Báo cáo tốt nghiệp sau KI L Tuy nhiên, với xu hướng phát triển Marketing giới, môn học không tránh khỏi số kiến thức cần phải cập nhật thực tiễn 3.2 Đánh giá môn học Theo đánh giá thân, môn học Quản trị Marketing môn học thiếu sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam ngày quan tâm đến công tác Markteting doanh nghiệp Họ có nhận thức rõ ràng vai trò 28 Marketing hoạt động kinh doanh sản xuất Thông qua hoạt động Marketing mà khách hàng doanh nghiệp gặp Môn học bổ trợ kiến thức cho môn học khác Từ mà KI L OB OO K.C OM hoàn thiện kiến thức tốt 29 OB OO K.C OM Kết luận Tóm lại, thị trường bán lẻ có năm tương đối tốt đẹp với tăng trưởng cao, đóng góp 15% vào GDP quốc gia Mặc dù thị trường bán lẻ Việt Nam sụt hạng đánh giá hãng A.T Kearney sức hấp dẫn thị trường thị trường bán lẻ Việt Nam thu hút nhà đầu tư Trong năm 2010, dự báo thị trường bán lẻ phát triển Bên cạnh phát triển kênh bán lẻ đại, kênh bán lẻ truyền thống chợ tự vận chuyển, thay đổi phù hợp với xu hướng mua hàng khách hàng Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn.Tuy nhiên, có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển nhu cầu tiêu dùng người dân ngày tăng cao; sách khuyến khích đầu tư nước tốt Hy vọng tương lai doanh nghiệp động, chuyên nghiệp để đưa thị trường bán lẻ Việt Nam phát hội nhập KI L triển đủ sức cạnh tranh với tập đoàn lớn nước thời kì đầu 30 Tài liệu tham khảo OB OO K.C OM - Giáo trình môn hoc Quản trị Marketing - Sách Quản trị Marketing_ Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lân - Cùng số trang web kinh tế như: KI L VnEcon.com, baomoi.com 31 [...]... trường bán lẻ tại Việt Nam OB OO K.C OM 2.1.1 Tình hình thị trường bán lẻ ở Việt Nam 2.1.1.1 Thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn hấp dẫn nhà đầu tư Thị trường bán lẻ Việt Nam được các doanh nghiệp nước ngoài đánh giá là có tốc độ phát triển nhanh Nhiều người đã cho rằng, sau thời điểm mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ (theo cam kết gia nhập WTO), các doanh nghiệp nước ngoài sẽ tăng cường đầu tư Nhưng thực tế... doanh nghiệp bán lẻ đã phối hợp cùng với Chính phủ giúp bình ổn thị trường Đây là điều đáng khen ngợi cho các doanh nghiệp bán lẻ ở nước ta 19 2.1.2 Những khó khăn mà các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đang gặp phải 2.1.2.1 Thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển chưa bền vững OB OO K.C OM Mặc dù thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá là có nhiều triển vọng nhưng trên thực tế các doanh nghiệp bán lẻ có vốn... hạng trong đánh giá của hãng A.T Kearney về sức hấp dẫn của thị trường nhưng thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn thu hút nhà đầu tư Trong năm 2010, dự báo là thị trường bán lẻ sẽ phát triển hơn nữa Bên cạnh sự phát triển của kênh bán lẻ hiện đại, kênh bán lẻ truyền thống như chợ vẫn tự mình vận chuyển, thay đổi phù hợp hơn với xu hướng mua hàng của khách hàng Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hiện nay cũng... chọn và thoả mãn khách hàng: 12 Bán lẻ tự phục vụ Bán lẻ tự chọn OB OO K.C OM Bán lẻ phục vụ hạn chế Bán lẻ phục vụ đầy đủ 1.6.2 Bán lẻ không qua cửa hàng Loại hình bán lẻ không qua cửa hàng ngày càng phát triển nhanh chóng và chiếm tỉ trọng ngày càng tăng trong doanh số bán lẻ những hình thức chủ yếu của bán lẻ không thông qua cửa hàng bao gồm: • Bán trực tiếp: Một cách bán hàng trực tiếp được gọi là... đoàn bán lẻ: là những công ty dạng tự do, kết hợp một số hướng và hình thức khác nhau dưới quuyền sở hữu tập trung với sự nhất thể hoá với một mức độ nào đó chức năng phân phối và quản lí của mình Trong tương lai phương thức bán lẻ đa dạng hoá chắc chắn sẽ được KI L nhiều mạng lưới công ty chấp nhận 15 Chương 2: Phân tích thực trạng thị trường bán lẻ tại Việt Nam 2.1 Phân tích thực trạng thị trường bán. .. hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ của thị trường nội địa Xu hướng này càng rõ hơn trong năm 2008: thị trường bán lẻ đạt mức tăng kỷ lục 31%, nhưng đã nhỏ hơn xuất khẩu gần 5 tỷ USD và 7,86% (57,76 tỷ USD so với 62,68 tỷ USD) 20 Một kết luận khác có thể đưa ra là, thị trường bán lẻ nội địa tuy có phát triển nhanh nhưng lại rất thất thường Tốc độ tăng thị trường bán lẻ rất cao những năm đầu của thập... trong năm 2009, thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn không có nhiều biến động Lý giải nguyên nhân cho vấn đề này là trong năm vừa qua, tình hình kinh tế thế giới bị khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp bán lẻ trên thế giới gặp khó khăn trong vấn đề tài chính nên chưa đầu tư vào thị trường Việt Nam Mặc dù Việt Nam tụt hạng từ vị trí số 1 năm 2008 xuống vị trí số 6 trên bảng xếp hạng các thị trường bán lẻ hấp dẫn trên... xuất kinh doanh 2.1.2.2 Thị trường bán lẻ Việt Nam thiếu mặt bằng kinh doanh Theo Tiến sĩ Đinh Thị Mỹ Loan - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam cho rằng: để đưa sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng, các DN bán lẻ phải thông qua hệ thống riêng của mình, vì vậy vấn đề mặt bằng, địa điểm bao giờ cũng rất quan trọng và là ưu tiên số một của các nhà bán lẻ Ngoài vốn, chiến lược... thị trường bán lẻ ở Việt Nam sẽ tăng từ 55,5 tỷ USD năm 2009 lên đến 85 tỷ USD vào năm 2012 Điều này cho thấy, thị trường bán lẻ ở Việt Nam không những là cơ hội đầu tư rất tốt cho những nhà đầu tư trong nước mà còn là địa điểm hấp dẫn của nhiều nhà đầu tư nước ngoài Với xu hướng phục hồi của nền kinh tế thế giới và trong nước, sức mua của người dân ngày càng tăng cao, nhiều chuyên gia dự báo thị trường. .. hình ảnh của siêu thị trong mắt khách hàng - 60 - 70% các đơn vị kinh doanh chưa sử dụng công nghệ thông tin vào lãnh vực quản lý và khoảng 20% đơn vị mới xây dựng web đơn giản với nội dung KI L nghèo nàn 2.2 Giải pháp cho thị trường bán lẻ tại Việt Nam Sau đây là một số biện pháp để thị trường bán lẻ Viêt Nam phát triển hơn nữa trong thời gian tới - Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần nhanh chóng ... Việt Nam lớn - Tình hình kiểm tra chất lượng siêu thị chưa cao Trong thời gian vừa qua, nhiều siêu thị xuất hàng chất lượng, gây ảnh hưởng đến hình ảnh siêu thị mắt khách hàng - 60 - 70% đơn vị... hướng phát triển thị trường để có chiến lược kinh doanh phù hợp - Quan tâm tới công tác đào tạo nhân viên ba cấp độ sơ - trung - OB OO K.C OM cao, ưu tiên trước hết cho nhân lực cao cấp (giám... thời kì đầu 30 Tài liệu tham khảo OB OO K.C OM - Giáo trình môn hoc Quản trị Marketing - Sách Quản trị Marketing_ Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lân - Cùng số trang web kinh tế như: KI L VnEcon.com,

Ngày đăng: 31/03/2016, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan