Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 733 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
733
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Thông tin ebook Tên sách: Bên lề sử Tác giả: Đinh Công Vĩ Thể loại: History NXB: Văn Hóa Thông Tin Tạo hiệu chỉnh ebook: Hoàng Nghĩa Hạnh Thư viện Tinh Tế Dự án ebook định dạng epub chuẩn cho thiết bị di động http://dl.dropbox.com/u/46534480/library/_catalog/index OPDS catalog: http://dl.dropbox.com/u/46534480/library/_catalog/index GIA PHẢ BỔ SUNG LÀM MINH XÁC CHÍNH SỬ GIA PHẢ, TƯ CÁCH CỦA SỰ BỔ SUNG : Phải thừa nhận gia phả có nhược điểm chủ quan, phiến diện, sửa chữa, thêm vào tốt dòng họ, tổ tiên mình, giấu bớt mặt xấu Bên cạnh phong mỹ tục, gia phả có truyền bá hủ tục, tư tưởng địa phương cục bộ, bảo thủ, thứ mà nước Đông phương thời phong kiến Việt Nam khó tránh khỏi Song, so với sử bật tính ưu việt gia phả Chính sử số lượng Nếu sử tiếng nói quan phương, đơn nhất, cố định gia phả số lượng nhiều Tiếng nói gia phả tiếng nói đa diện, sinh động hơn, đến công Không phải ngẫu nhiên, nhiều phả họ Nguyễn Nguyễn Phúc tộc phả Huế, phả dòng họ nhà thơ Ôn Như Hầu miền Bắc xa mà trùng hợp nhau, công nhận Nguyễn Kim Nguyễn Văn Lưu Nguyễn Hoằng Dụ sử viết Ý kiến số đông, tự nhiên trùng hợp đem lại cho ta thông tin hợp lý, đính sai sót sử Gia phả văn thể tự do, tự nhiên so với sử nó, không "gần lửa rát mặt", không phụ thuộc vào ý chí bọn quyền chức vương triều Nó viết điều sử kiêng kị, không dám viết Bởi vì, xưa "phép vua thua lệ làng", đ̐ộ phận gia phả nằm làng quê, động vào triều đình trung ương phải đối phó với hàng loạt tục lệ phức tạp Gia phả số đông nằm làng, làng Việt hoàn cảnh Đông phương lại kho vĩ đại chứa tích bảo lưu vững văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Vậy gia phả thành gương đầy đủ văn minh, văn hoá Việt cổ, với tất lệ tục, bí mật sau luỹ tre xanh có quan hệ thiết yếu đến sống mà cần khai thác Chẳng hạn, nước ta có nhiều ngành nghề gắn với bí truyền lưu hành gia phả Như ba phái võ Tây Sơn miền Trung họ Trần (Trần Quang Diệu), Bùi (Bùi Thị Xuân), Hồ (môn phái ba anh em Nguyễn Huệ) bí truyền gia phả, trở thành niềm tự hào dân tộc Việt Nam thời Còn có nhiều nghề khác gắn với gia phả dòng họ nghề làm lược gắn với gia phả họ Nhữ, nghề làm giấy gắn với gia phả họ Nguyễn Cảnh, nghề làm thuốc gắn với gia phả họ Trịnh, họ Lê Hữu Nước ta có nhà tiên tri kiệt xuất mẹ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Năng lực dự báo tuyệt vời sấm truyền vị thể Nguyễn công Văn Đạt phổ ký gia phả khác Song đến nay, việc xác định văn gốc đấy, thật giả nào, vấn đề huyền bí Gia phả kho tàng mênh mông, chứa đựng tiềm tàng tri thức nhiều mặt hôn nhân gia đình, phong thổ, kinh tế, thiên văn, địa lý, phương thuật, đạo đức học, chí vấn đề liên quan đến quốc phòng, đến tài nguyên đất nước Chẳng hạn Dương tộc phả họ Dương làng Lạt Sơn thuộc tổng Quyển Sơn, huyện Kim Bảng (tên cũ) thuộc tỉnh Hà Nam với 20 trang (từ trang 161 đến 181) chứa đựng tri thức, phản ánh vấn đề quan trọng vị địa lý, hình thể đất đai, diện tích, nông sản hàng năm thu hoạch với số liệu cụ thể, tài nguyên, lâm, khoáng sản (như đá vôi, xi măng, mỏ vàng, mỏ than, loại gạch), ngư sản, săn bắn, chăn nuôi, dân cư, hội hè đình đám, tôn giáo (như Phật, Thiên Chúa) thật bách khoa nhiều mặt mà sử chứa đựng hết Chứng tỏ gia phả xứng đáng bổ sung cho sử CÒN CHÍNH SỬ THẾ NÀO, CÓ CẦN BỔ SUNG KHÔNG? Ở Việt Nam, sử (sử nhà nước) phải bổ sung cấp thiết Bởi không mà không cần cẩn thận: Một sử còn, có nhiều mặt đạt đến mức tín sử vương triều Đại Việt sử kí toàn thư, qua tay sử bút già dặn, trang nghiêm nhiều đời Ngô Sỹ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy, Nguyễn Quý Đức mà vấn đề lại sai lầm chưa tiền nhân sửa chữa Chẳng hạn như, lầm cho thuyền lương Trương Văn Hổ bị quân Trần Hưng Đạo đánh đắm sông Bạch Đằng "gác lên cọc nghiêng đắm gần hết" mà thật thuyền bị tướng Trần Khánh Dư tiêu diệt Vân Đồn Cửa Lục Bởi khác với Trung Quốc, Việt Nam thời phong kiến chưa có khoa khảo chứng học xứng đáng để khảo chứng tác phẩm sử học Cũng bốn nguyên nhân sau (xét thân sử ): Ở Việt Nam nhà sử học có tư cách Nam Sử Thị, Đổng Hồ, dám hy sinh chân lý khó tìm Các sử thần thủa phụ thuộc vào kẻ cầm quyền, có nhiều sợ hay đời sống lý tế nhị khác mà "ăn rào ấy", thêm người này, bớt người kia, nên đánh giá nhân vật lịch sử lúc công minh Có vua chúa phong kiến lại can thiệp sâu vào sử sách, bắt sử gia chép theo ý mình, làm thực bị méo mó: Như trường hợp Lê Thánh Tông bắt Lê Nghĩa phải dâng "Nhật Lịch" Chính sử nhà Lê bị khống chế nêu rõ vụ án công thần khai quốc thời đầu Lê Ngay Lê Thánh Tông có xuống chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi chưa triệt để đến tận để phơi bầy thủ phạm thật thảm án Lệ Chi Viên gắn bó thiết thân với bọn tai to mặt lớn thời Chính sử nhà Nguyễn bị khống chế, phải bóp méo nhà Tây Sơn, không thực làm rõ vụ án công thần Đỗ Thanh Nhân, Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Duyệt, Đặng Trần Thường, Lê Chất có quan hệ sâu sắc với kẻ cầm quyền thời Gia Long, Minh Mạng Chính sử triều đại nhìn chung không nói đủ, nói vùng dậy nhân dân chống cường quyền Ở Việt Nam sử sách bị tam thất bản, chiến tranh khốc liệt, tai hại sách đồng hoá, thu thập, huỷ hoại sách vương triều phương Bắc (nhất nhà Minh) Vì dâu bể thời gian, thiên nhiên nhiệt đới gió mùa khắc nghiệt - Chính sử phải chung số phận Về cách ghi chép: Chính sử phần lớn viết theo thể "biên niên" "cương mục", tức biên chép theo niên đại vào đại cương nên kiện lịch sử ghi chép sơ lược Trong đó, thể "kỷ truyện" ghi chép có đầu có cuối đầy đủ lại tập trung vào số tác Lê Trắc, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú Về nội dung: Chính sử thiên ghi chép hưng vong tan hợp triều đại vua quan thống, vào mặt chung nhiều mặt riêng Nhưng đời sống nhân dân nhiều mặt quan trọng khác quan hệ đến quốc kế dân sinh, bí mật quốc gia bị bỏ trống Chính sử cần bổ sung quan hệ thể loại sử với gia phả (xét mối tương tác nội ngành khoa học với nhau): Tây phương, Lịch sử gì, N.A.E.Rêpheep cho rằng: "Gia hệ (cách gọi khác gia phả) phận chuyên ngành lịch sử Ở Đông phương Trung Hoa, phần "Kinh tịch chí”, "Văn nghệ chí”, "Thư mục", sách tiếng thời xưa Tuỳ thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử thống xếp gia phả (còn gọi "Ngọc phả", “Phả hệ", "Phả điệp") vào sử (thuộc bốn Kinh, Sử, Tử, Tập) Ở Việt Nam có ngọc phả hoàng tộc (như Hoàng triều ngọc điệp đời Lý, Hoàng tông ngọc điệp đời Trần), Lê Quý Đôn xếp vào "Hiến chương loại", loại sách quan trọng sử tịch Đông phương Vậy quan hệ gia phả với sử quan hệ thể loại khác quan để bóp méo kiện Khi viết tập mở đầu, Hoàng Quốc Hải suy nghĩ nhiều Trần Thủ Độ mà anh gọi "nhà chiến lược thiên tài", lúc sử sách thời trung đại có nhìn chủ quan khó thoả đáng Ngay thời đại, đến năm 1993 Hội thảo ông, để đến năm 1995 tác phẩm Trần Thủ Độ người nghiệp Viện Sử học Sở văn hoá - Thông tin Thái Bình ấn hành Nhưng Bão táp cung đình có nhìn Trần Thủ Độ Hoàng Quốc Hải đời từ năm 1988 Tác phẩm Trần Thủ Độ Trúc Khê Ngô Văn Triện Nhà xuất Tân Dân Hà Nội in năm 1943 có nhìn Trần Thủ Độ lại đưa kiện lịch sử chủ quan, khó hợp lý cho "Thủ Độ không tán thành việc Huệ Tông nhường cho gái nhỏ bỏ chùa, lúc lẽ phải chăm lo đến việc nước hơn" Thật ra, Thủ Độ không muốn Huệ Tông nhường cho cháu trai hay gái lớn Thuận Thiên, chí ép Huệ Tông phải nhường cho gái nhỏ Chiêu Thánh, chùa, nói Hoàng Quốc Hải hợp lý Vì có thế, Thủ Độ dễ dàng thao túng triều đình, nhà Trần dễ cướp Hoàng Quốc Hải phê phán nhà Trần có Trần Thủ Độ việc lấy lẫn dòng họ: "Dẫu đại loạn luân" , “không biện minh được" Anh vừa phê phán vừa ngợi ca; công phân tích tính hai mặt Thủ Độ: "Việc thay đổi triều đại ông dân nước, dòng họ Trần, tuyệt không lợi ích riêng mình", "Thủ Độ người anh hùng" "cũng tay gian hùng" Ông "là người kiệt hiệt" với Trần Thị Dung lại "có tính hờn mát đàn bà", "xuất thân từ nghề chài lưới", "quen ăn nói sóng gió thô cằn, học hành ít" "là quan đầu triều biết giữ lễ với kẻ sỹ, công bằng, trọng pháp luật " Về hư cấu: Trong Toạ đàm ngày 18 tháng 10 năm 2003 Tuần báo Văn Nghệ kết hợp với NXB Phụ nữ tổ chức, có ý kiến cho rằng: "Việc lệ thuộc gò bó vào thật lịch sử làm cho nghệ thuật hư cấu Hoàng Quốc Hải bị hạn chế, ngòi bút ông bị tù túng, tự phóng khoáng trực giác, từ làm hiệu nghệ thuật chưa thoả mãn người đọc" Ý kiến ngược lại: Không phải Hoàng Quốc Hải "gò bó" mà anh nắm vững "sự thật lịch sử” Từ chỗ nắm vững mà anh cất cánh bay lên uyển chuyển, tự mà không hạn chế Nói nhà vật lịch sử nắm vững phép biện chứng chân chính: "Tự nắm vững qui luật, làm chủ tất yếu”, ta vận dụng vào Cũng Alexis Tolstôi, Hoàng Quốc Hải cho hư cấu phải hợp lý bịa đặt vô nguyện tắc Như trường hợp nhà văn viết truyện bịa Hàn Thuyên đỗ trạng nguyên mà nước biết học vị ông Khi viết truyện tình sử Dương Vân Nga, ông ta bịa chuyện Lê Thúc Hiển, vị đại quan lệnh di tượng Vân Nga sang đền Lê Hoàn nên hậu duệ ông tuyệt diệt Nhưng thực ra, dòng dõi ông đông đảo, muốn kiện anh nhà văn Vậy hư cấu không đúng, tai hại Tiểu thuyết An Tư Nguyễn Huy Tưởng in lần đầu tạp chí Tri Tân năm 1944 tác phẩm đầy sức hấp dẫn Song, hay khó tránh gót chân A Sin nhà văn tài ba thêm thắt kiện khó có: "Thoát Hoan đòi cống An Tư, không giết 10 vạn lính bị bắt giữ" Có thể tin không, quân đội Vương triều hiển hách triều đại Đông A, thời vận lên lại bị bắt nhiều thế? Với An Tư, Hoàng Quốc Hải trung thành với kiện dính dáng đến nàng mà Đại Việt sử ký toàn thư đưa ra, mặt khác, anh hư cấu thêm việc Trần Ích Tắc, người nhiều tài hoa vẽ tranh An Tư để rơi vào tay sứ giả Nguyên Mông Sài Xuân, khiến dâng tranh cho Thoát Hoan Cho nên, Thoát Hoan đòi phía Đại Việt phải cống nạp người đẹp Vấn đề chưa rõ ràng, sử sách để trống chưa ghi hư cấu Hoàng Quốc Hải bù vào chỗ bỏ ngỏ, cho có da có thịt, cho hấp dẫn Việc hại gì, mà lại hợp lý theo cách suy diễn thông thường Việc anh hư cấu Huyền Trân công chúa học tiếng Chàm, học ca múa thời gian năm chờ đợi hôn lễ Việc gắn với Trần Nhật Duật, người giỏi ngoại ngữ nước ta sống hồi có cớ, chấp nhận Hoàng Quốc Hải nghiên cứu kỹ nơi cư trú người Chàm nước ta (như thôn Bà Già ), tìm hiểu công phu lễ nhạc, phong tục người Chàm, cống vật, đồ trang sức phụ nữ, tình hình vùng đất làm vật sính lễ, cảnh sắc dòng sông mà Huyền Trân đặt tên Hương làm cho trang anh viết Huyền Trân dù phần lớn hư cấu đẹp, sống, đầy uyên bác Có nhân vật Yến Ly, Hoàng Quốc Hải hư cấu hoàn toàn bổ sung cần thiết cho nhân vật có thật An Tư, cầu nối với nhân vật có thật Đỗ Vĩ, người Đại Việt sang hoạt động tình báo hậu phương địch Trên sở sử sách có sẵn, (như Cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông kỷ XIII Hà Văn Tấn dẫn tư liệu Nguyên sử - An Nam truyện nói quân Nguyên giao chiến với quân ta ải Khả Ly bắt hai viên tướng Trần Đỗ Vĩ Đỗ Hựu sách An Nam chí lược cho biết: quân Nguyên "bắt bọn gián điệp Đỗ Vĩ” ) mà Hoàng Quốc Hải dựng lên hoạt động Đỗ Vĩ nước Trung Hoa, giúp đỡ Yến Ly gại gia đình chi phối hoạt động Sài Xuân hang ổ giặc, làm cho kiện nối tiếp, dễ chấp nhận, tình tiết ly kì, quyến rũ người đọc Chứng tỏ, từ thực lịch sử, trí tưởng tượng đắn, trí thức nghiên cứu công phu, Hoàng Quốc Hải bù đắp lịch sử để từ thực lịch sử thăng hoa thành thực nghệ thuật Tác phẩm anh mang tính chất sử thi phác vẽ lên tranh hoành tráng triều đại Đông A từ buổi bình minh tới buổi hoàng hôn gần 200 năm, có không gian rộng lớn, từ đời sống cung đình tới đời sống dân dã Đại Việt lan tới Mông Cổ, tới vùng đất Nam Tống, tới Chiêm Thành bi hùng huyền diệu Đó vừa thiên anh hùng ca chống ngoại xâm, vừa thiên tình ca, bi hận tình thời đại cách 700 năm Song vào rộng lớn, chung, bỏ qua chi tiết, cá thể Đọc tác phẩm Hoàng Quốc Hải, ta nhớ Chiêu Hoàng ngồi ngai vàng mà "hệt đứa trẻ không thuộc bài", chị em nàng "đun đẩy trời, coi ngai vàng không vỏ hến", thiên hạ đua nhau, tranh giành chiếm đoạt Ta quên An Tư "có nét đẹp quý phái, kiêu sa khoẻ khoắn, hồn nhiên tự chủ, hiếu động, tinh nghịch, thích cưỡi ngựa bắn cung" Cũng Huyền Trân, nàng gác tình riêng nợ nước, nét riêng trộn lẫn, người vẻ Trần Thủ Độ, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Thị Dung có nét riêng đáng nhớ, dù chưa sinh động đặc biệt An Tư, Huyền Trân Nhân vật có đặc thù riêng, có thêm đời sống, số phận riêng sống động A Tônxtôi nói: "Các nhân vật phải sống sống độc lập" :, "có kéo chúng nữa, mà chúng bắt đầu kéo tới đích chưa dự kiến Một loạn cho ta trang hay nhất" Những trang Hoàng Quốc Hải viết Trần Thủ Độ, ần Thị Dung, An Tư có nét qua việc phân tích mâu thuẫn nội tâm nhân vật dẫn tới diễn biến hành động Nếu ưu điểm mở rộng với nhân vật khác hẳn tác phẩm có sức thuyết phục hơn, có giá trị Cuối cùng, đáng kể tác phẩm làm cho người đọc lưu ý học thành bại triều đại Trong "Quan hải" xưa, Nguyễn Trãi viết với đại ý: Lớp lớp cọc lim chắn biển khơi Thêm ngầm dây sắt uổng công Lật thuyền thấm thía: dân nước Nếu ngược với lòng dân, ngược với xu thời đại dù có sáng chế quân sự, xây thành, khoá biển "uổng công thôi" Việc ban hành tiền giấy thu tiền đồng Hồ Quý Ly không ý Điều có tương thông vị anh hùng kỷ XV với nhà văn thời Hoàng Quốc Hải cho Hồ Quý Ly ban hành tiền giấy để thu đồng đúc vũ khí, nhằm chống hiểm họa lớn lúc giặc Minh Mà vũ khí chưa phát huy tác dụng "trăm vạn người trăm vạn lòng" (nói Hồ Nguyên Trừng) Nhận định anh sáng suốt, giới sử học tham khảo có người sùng bái tiền giấy họ Hồ, cho phát minh có tầm giới, trước phương Tây Tác phẩm Hoàng Quốc Hải cho rằng: "Sự hưng thịnh thời không giống suy vong giống nhau, chỗ không ưa lời nói thẳng, ghét người hiền, khinh dân, nghi ngờ kẻ sĩ, trọng dụng kẻ bất tài vô đạo" Thời suy vong thời kẻ ngu dốt đạo người học vấn, Trần Dụ Tông hôn quân mà lãnh đạo nước, Dương Khuông kép hát ngu tối mà vào giữ chức có ngườ hoàng tộc giữ Còn bậc đại trí thức Chu Văn An treo ấn từ quan Vương triều thối nát không dùng ông, không làm theo "Thất trảm sớ" mà lại dùng tên đại trọng tội Chứng tỏ vương triều cần thay Đó gương soi, học cho muôn đời Hoàng Quốc Hải nhấn mạnh: "Các triều đại hưng vong thành bại xoay vần thò lò mặt, chột mặt mặt tam, mặt lục Chỉ có dân tộc, phải có dân tộc mãi trường tồn" Đúng ! Tôi viết lời cuối này, làm Hội thảo tác phẩm Hoàng Quốc Hải vào dịp Đài truyền hình Việt Nam phát lên hình ảnh bi hùng "Cuộc chiến thành Điếu Ngư" thời Nam Tống, hình ảnh sống dậy Hịch tướng sỹ văn cháy bỏng Trần Quốc Tuấn thật có ý nghĩa Điếu Ngư thành nhỏ với tinh thần nhân dân Trung Hoa giữ tháng, chặn đứng hàng trăm vạn quân Mông Cổ, giết Mông Kha - Hoàng đế chúng Nhưng cuối cùng, "Vương triều" Trung Hoa "sụp đổ" bọn cầm quyền Nam Tống tham tàn bất lực, chí có cắt đất cầu hoà, nịnh bợ bọn giặc phương Bắc, đàn áp bên trong, đè nên dư luận Ngược lại với đương thời, quân dân nhà Trần lại đại thắng, người cầm quyền biết làm lời Trần Quốc Tuấn: "Vua lòng, anh em hoà mục, nước góp sức" hay "Khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc Đó thượng sách giữ nước" Những lời nói cảnh tỉnh đến ngày Hà Nội ngày 20/10/2003 (Bài đọc Hội thảo tác phẩm Hoàng Quốc Hải soạn báo Văn nghệ - phố Toản) Tác giả ĐINH CÔNG VĨ Tốt nghiệp khoa Ngữ Văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1977, chương trình năm rưỡi, bảo vệ thành công luận án Phó tiến sĩ Sử học Viện Sử học năm 1991 (nay Tiến sĩ sử học) Quê gốc: thôn Lộc Dư, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây Tổ đời chuyển sống thị xã Sơn Tây (xứ Đoài) thành dòng họ từ đến Hiện công tác Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 183 đường Đặng Tiến Đông - Đống Đa - Hà Nội CÁC TÁC PHẨM ĐÃ CÔNG BỐ: Sách viết riêng: "Phương pháp làm sử Lê Quý Đôn" (Chuyên luận khoa học) - Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1994 Thảm án công thần khai quốc đời Lê " - Nxb Đà Nẵng, 1991 "Những nhân vật lịch sử đời Lê" - Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2001 "Các bậc khai quốc triều Lê - Bí sử vương triều - Nxb Văn hóa - Thông tin Hà Nội, 2003 "Bên lề sử" - Nxb Văn hóa - Thông tin Hà Nội, 2004 Sách viết chung: - “Cội nguồn" tập 1, 2, 3, 4, 5, viết chung với Nguyễn Văn Thành "Nhìn lại lịch sử" 20 sách khác cộng tác với cá nhân tập thể Báo chí - Thơ ca Hơn 300 báo tiểu luận nghiên cứu khoa học công bố báo, tạp chí từ trung ương đến địa phương nhiều thơ luật Đường thể loại khác sáng tác, xướng họa in rải rác “Bút Xưa", “Hương ngoại ô” báo chí khác [...]... chiến lược trong lịch sử dân tộc" của NXB Quân đội nhân dân 1976 Vấn đề quân sự học cũng như nhiều vấn đề khác trong sử học đều cần chính xác nên vấn đề định lượng học, số liệu học không thể thiđược Gia phả đã góp phần đính chính những năm sai sót về vấn đề ấy cho chính sử Chính sử triều Nguyễn như Đại Nam thực lục, Đại Nam chính biên liệt truyện (và cả một số tác phẩm đầu Nguyễn như Gia Định thành... thiếu sót đó của chính sử khẳng định bước tiến từ Hùng Vương đến Thục Vương đánh dấu sự tập hợp ngày càng lớn những cộng đồng người nhỏ, để đáp ứng nhu cầu chống giặc ngoại xâm phát triển sản xuất, khác hẳn quan hệ với Triệu Đà là kẻ xâm lược từ bên ngoài Với các cuộc khởi nghĩa của nông dân nhằm lật đổ chính quyền, chính sử thường phủ nhận Nguyễn Lệ Thi trong bài viết "Tìm hiểu dấu vết Nguyễn Hữu Cầu... thấy gia phả nhiều gia đình ở vùng Trấn Ninh, Trình Quang còn ghi rõ sự kiện: "Khi Hoàng Mật (tức hoàng tử Lê Duy Mật) vào thành này dân làng cũng đi theo, đến khi thành bị vây, dân đều cùng chịu chết với chúa chứ không chịu phục" Sự kiện ấy cho ta rõ thêm uy tín lãnh tụ cần vương Lê Duy Mật và nhiều vấn đề khác mà chính sử, nhất là chính sử viết dưới quyền uy của các chúa Trịnh thuở ấy khó ghi chép... chính của vụ án với những căn cứ đáng kể Đinh Liệt là người được trực tiếp xử Nguyễn Trãi thì hẳn rằng tư liệu mật ông đưa ra dễ thuyết phục hơn? Những tư liệu ấy, chúng tôi đã công bố trên tuần báo Đại đoàn kết số 10 tháng 5 năm 1994 cũng là một hướng góp một phần bổ sung cho chính sử 13 Bổ sung về các huyền bí lăng mộ (Bửu Kế gọi là các vụ “Đào mả chính sử”) : Với lăng mộ Hoàng đế Quang Trung, chính. .. vào đấy đưa ra những ý kiến xác đáng 8 Bổ sung về quân sự : Vấn đề này được chính sử ghi chép khá công phu, phong phú hơn các vấn đề khác Song vẫn chưa hẳn là thoả đáng Chẳng hạn ở trận đánh sông Bạch Đằng đời Trần, một trong những trận nổi tiếng nhất trong lịch sử trung đại Việt Nam cho đến nay vấn đề sông nước, địa hình vẫn là một dấu hỏi mà chính sử chưa làm ta hết thắc mắc Song, nếu tìm vào tộc... đáng bổ sung chính sử 7 Bổ sung cho các nhân vật lịch sử ở giai đoạn vương triều mình bị đánh đổ phải lưu lạc, địa chỉ khó dò : Khi một vương triều bị lật đổ, thì dòng dõi của vương triều đó phải tìm cách ẩn mình vì sợ tân triều trả thù Thông tin của họ khó dò nên chính sử không ghi được hoặc ghi không đầy đủ, phải nhờ đến gia phả Như gia phả họ Đinh Danh ở Bình Lăng (Thái Bình) sau sự biến Lê Hoàn... căn cứ vào Mạc thị gia phả để đính chính sai sót ấy Bởi theo Mạc thị gia phả của Vũ Thế Định thì tổng số quân xâm lược Xiêm lên tới 5 vạn người, vì ngoài đạo quân thuỷ do Chiêu Tăng, Chiêu Sương chỉ huy đã có 2 vạn người, còn có đạo quân bộ do Sa Uyển và Chiêu Thuỳ Biên chỉ huy từ Chân Lạp kéo xuống Với các cuộc nội chiến, chính sử càng giải quyết không thoả đáng Chính sử chưa phân rõ chiến tranh Hùng... cứu l sử số 2/1969 đã căn cứ vào cuốn gia phả dòng họ để góp phần bổ sung cho những thiếu sót ấy vốn có ở chính sử 6 Bổ sung về các triều đại bị gọi là "ngụy”, là “nhuận triều” : Để phục vụ cho chính thống, chính sử thường cố ý không làm rõ, thậm chí có khi xuyên tạc các triều đại đối lập, như các triều đại Hồ, Mạc, Tây Sơn Ở thời hiện đại đã có những tác phẩm nghiên cứu , thậm chí chiêu tuyết cho...thuộc bộ môn sử: Đó là quan hệ nội bộ, tất yếu phải bổ sung cho nhau 3 KHI NÀO CÓ QUAN HỆ BỔ SUNG ẤY? Hẳn là phải có mặt cả hai thể loại chính sử - gia phả tương ứng với nhau Ở Trung Hoa, từ các đời Hạ, Thương, Chu đã có sử quan, tức là manh nha đã có chính sử Gia phả của Trung Hoa bắt nguồn từ chế độ tông pháp của Chu Công Đán (em Võ Vương nhà Chu) với cuốn sách đầu tiên gọi là Thế bản Cuốn... nhiều nhà khoa học mà chính sử nhà Nguyễn, một vương triều thù địch khó làm ta tin Về điểm này thì cuốn gia phả họ Nguyễn Đình, chi ngoại của Ngọc Hân công chúa ở làng Phù Ninh (Nành, xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm - Hà Nội) có những chi tiết bổ sung về Ngọc Hân công chúa, về cái chết của bà và hai con (Hoàng tử Văn Đức thọ 11 tuổi, công chúa Ngọc Bảo thọ 13 tuổi) mà Đại Nam thực lục chính biên của nhà Nguyễn ...Thông tin ebook Tên sách: Bên lề sử Tác giả: Đinh Công Vĩ Thể loại: History NXB: Văn Hóa Thông Tin Tạo hiệu chỉnh ebook: Hoàng Nghĩa Hạnh Thư viện Tinh Tế Dự án ebook định dạng epub... LÀM MINH XÁC CHÍNH SỬ GIA PHẢ, TƯ CÁCH CỦA SỰ BỔ SUNG : Phải thừa nhận gia phả có nhược điểm chủ quan, phiến diện, sửa chữa, thêm vào tốt dòng họ, tổ tiên mình, giấu bớt mặt xấu Bên cạnh phong... nhà Minh) Vì dâu bể thời gian, thiên nhiên nhiệt đới gió mùa khắc nghiệt - Chính sử phải chung số phận Về cách ghi chép: Chính sử phần lớn viết theo thể "biên niên" "cương mục", tức biên chép theo