1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

những ông trùm tài chính liaquat ahamed

908 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 908
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

LIAQUAT AHAMED NHỮNG ÔNG TRÙM TÀI CHÍNH Phương Lan – Kim Ngọc dịch Bản quyền tiếng Việt © Công ty Sách Alpha NHÀ XUẤT BẢN THÉ GIỚI Ebook thực dành cho bạn chưa có điều kiện mua sách Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Nếu bạn có khả mua sách gốc để ủng hộ tác giả, người dịch Nhà Xuất Bản Lời tựa Những ông trùm tài – Nguồn gốc đại khủng hoảng? Cuộc Đại Suy thoái năm 1930 kiện kinh tế bật kỷ XX Nó gần nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh Thế giới thứ Hai, tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít hình thành Đức Cuộc Đại Suy thoái khuyến khích định hình hệ thống phúc lợi xã hội M ỹ để đối phó với đói nghèo tràn lan Ở khắp nơi, Đại khủng hoảng khiến người dân niềm tin vào chủ nghĩa tư phi điều tiết Có nhiều phân tích nguyên nhân Đại khủng hoảng hầu hết cho Đại khủng hoảng 1929 kết nhiều biến cố vượt tầm kiểm soát cá nhân phủ Tuy nhiên, Liaquat Ahamed, nhà quản lý đầu tư chuyên nghiệp Ngân hàng Thế giới Washington D.C đồng thời giám đốc điều hành hãng quản lý đầu tư cá nhân Fischer Francis Trees and Watts lại cho quyền lực tập trung tay số chủ ngân hàng nguyên nhân gây Đại khủng hoảng 1929 John M aynard Keynes, nhà kinh tế học thần tượng, viết luận văn nhan đề “Cuộc Đại suy thoái năm 1930” (The Great Slump of 1930), xuất vào tháng M ười hai năm rằng: giới sống “bóng tối thảm họa kinh tế lớn lịch sử đại.” Tác phẩm Liaquat Ahamed Lords of Finance mà lấy tiêu đề Những ông trùm tài đưa nhìn chất khủng khoảng toàn cầu lời nhắc nhở tác động to lớn tiềm ẩn từ định số chủ ngân hàng, sai lầm họ, hậu khủng khiếp xảy ảnh hưởng đến nhân loại Các ông trùm tài tạo nên nhan đề sách bốn ông chủ ngân hàng trung ương chi phối thời kỳ sau chiến tranh: Benjamin Strong Cục Dự trữ Liên Bang Hoa Kỳ New York; M ontagu Norman, lãnh đạo lâu đời Ngân hàng nước Anh; Émile M oreau Ngân hàng nước Pháp; Hjalmar Schacht, lãnh đạo Ngân hàng Quốc gia Đức Vào năm 1920, bốn nhân vật mang đầy bí ẩn danh tiếng; họ mô tả “câu lạc độc quyền giới.” Cuộc khủng hoảng vừa qua năm 2008-2009 so sánh với Đại suy thoái 1929-1933 với nhiều điểm tương đồng có vài khác biệt Cuộc khủng hoảng năm 20082009 làm cho người ta quan tâm nhiều tới Đại suy thoái khứ Cuộc Đại suy thoái tạo tàn phá đặc biệt nghiêm trọng Như Liaquat Ahamed viết: “Trong suốt năm khủng hoảng đó, GDP thực tế kinh tế lớn giảm 25%, phần tư nam giới độ tuổi lao động việc làm… Suy thoái kinh tế tạo khốn khó chưa thấy khắp nơi giới, từ thảo nguyên bao la Canada tới thành phố đông đúc, chật chội Châu Á.” Ahamed cho có hai nguyên nhân tạo Đại suy thoái Thứ việc tái phục hồi cách thiếu định hướng chế độ vị vàng vào năm 1920 Thứ hai nợ phủ khổng lồ, bao gồm bồi thường chiến phí Đức, hệ Chiến tranh Thế giới thứ Nhất Không giống biến động kinh tế diễn ngày nay, đại khủng hoảng cột mốc 1929 xem bước ngoặt lớn biến động tài giới M ột câu chuyện kể đầy lôi cuốn, hấp dẫn với kiện người biết đến, câu chuyện hậu trường tài giới – Những ông trùm tài lời nhắc nhở hiệu nghiệm tác động to lớn định chủ ngân hàng, sai lầm họ, hậu khủng khiếp xảy ảnh hưởng đến nhân loại Những ông trùm tài Ahamed viết dựa công trình nghiên cứu kinh tế gia danh tiếng M ilton Friedman, Anna Schwartz, Charles Kindleberger, Barry Eichengreen Peter Temin Nhưng Ahamed khác biệt chỗ ông người, cá nhân cụ thể lực lượng trị gây khủng hoảng Không giống hầu hết tác phẩm viết nguyên nhân đại khủng hoảng 1929, “Những ông trùm tài đông đảo độc giả đón nhận tình tiết lịch sử thực đậm tính văn học” lời Niall Ferguson viết Không thế, Những ông trùm tài kể lại câu chuyện mang tính bi kịch ông trùm tài chính, người nhìn xa khuôn khổ thông thường thời kỳ Cuốn sách tranh lịch sử đầy hút, đẹp đẽ… Xin trân trọng giới thiệu với độc giả tác phẩm đồ sộ chi tiết bối cảnh tài giới Thời gian khác nhiều chất tài có lẽ không thay đổi Hà Nội tháng 8/2010 NGUYỄN CẢNH BÌNH CEO Alpha Books M ontagu Norman tàu Duchess of York, ngày 15/8/1931 Giới thiệu Ngày 15/08/1931, thông cáo báo chí đăng tải: “Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh quốc bị ốm nhẹ phải gánh chịu nhiều áp lực nặng nề tháng vừa qua Theo lời khuyên bác sĩ, ông tạm gác lại công việc nghỉ nước để thay đổi không khí.” Vị thống đốc M ontagu Collet Norman, D.S.O – không người lầm tưởng, ông nhiều lần từ chối vinh hạnh phong tước Dẫu vậy, ông tự hào mang chữ D.S.O sau tên – Distinguished Service Order – Huân chương Công trạng Xuất sắc, huân chương cao quý thứ nhì quân đội trao thưởng cho quân nhân lòng dũng cảm vượt bậc Norman vốn chán ghét báo giới tiếng ông sẵn sàng làm để thoát khỏi mắt tọc mạch phóng viên – du lịch tên giả; nhảy xe lửa; chí lần, ông trèo qua thành tàu biển thang dây lúc sóng to gió lớn Tuy nhiên, dịp này, chuẩn bị lên tàu Duchess of York để tới Canada, ông bày tỏ thái độ cởi mở đến không ngờ Với lực nói tuyệt khéo trời phú cho người thuộc tầng lớp ông người sinh nước Anh, ông tuyên bố với phóng viên vây kín cảng rằng, “Tôi cảm thấy cần nghỉ ngơi chút thời gian qua gặp nhiều chuyện căng thẳng Do sức khỏe chưa hồi phục hoàn toàn nên nghĩ chuyến du lịch tàu xinh đẹp tốt cho mình.” Thể trạng tinh thần mong manh ông không bí mật giới tài suốt thời gian dài Chỉ số dân ngoại đạo biết thật bên – hai tuần qua, khủng hoảng tài giới lên đến đỉnh điểm hệ thống ngân hàng châu Âu đứng bờ vực sụp đổ, vị thống đốc bị suy nhược thần kinh trầm trọng phải hứng chịu áp lực nặng nề Thông cáo báo chí Ngân hàng Anh quốc, đăng tải khắp tờ báo từ San Francisco Thượng Hải, gây nên cú sốc lớn nhà đầu tư toàn giới Bao nhiêu năm trôi kể từ ngày kiện diễn ra, thật khó để hình dung quyền lực danh tiếng M ontagu Norman lớn lao đến mức vào giai đoạn hai chiến tranh, tên ông ngày vọng lại tiếng vang Nhưng vào thời đó, ông coi vị thống đốc ngân hàng Trung ương có tầm ảnh hưởng sâu rộng giới, nói tờ New York Times, “vị chúa tể [một] đế chế vô hình.” Đối với Jean M onet, ông trùm Liên minh châu Âu, Ngân hàng Trung ương Anh quốc “thành trì thành trì” “M ontagu Norman người cai trị thành trì Ông người đáng kính nể.” Trong suốt thập kỷ vừa qua, Norman thống đốc đứng đầu châu Á, từ trung tâm công nghiệp M ỹ tới làng nhỏ bé Ấn Độ Không có khủng hoảng kinh tế thời kỳ hòa bình lại có phạm vi rộng lớn sức ảnh hưởng sâu sắc đại hồng thủy M ột phần lý lan rộng khủng hoảng kinh tế giới từ năm 1929 đến năm 1933 không khủng hoảng đơn lẻ mà, tác giả mô tả, chuỗi khủng hoảng nối tiếp nhau, lan từ bờ sang bờ Đại Tây Dương, sau trầm trọng bao trùm trước, thu hẹp hoạt động kinh tế Đức khởi đầu từ năm 1928, khủng hoảng Phố Wall năm 1929, loạt chấn động hệ thống ngân hàng nước M ỹ từ cuối năm 1930, tan rã hệ thống tài châu Âu mùa hè năm 1931 Cơn chấn động – dòng vốn từ M ỹ chảy vào châu Âu nhiên ngưng trệ hẳn vào năm 1928 đẩy Đức vào khủng hoảng – tương đồng với khủng hoảng đồng peso M exico năm 1994 Suốt năm đầu 1990, M exico, giống với Đức năm 1920, thả lỏng vay nợ ngắn hạn nước Khi lãi suất M ỹ tăng cao vào năm 1994, M exico, giống Đức năm 1929, khó để vay nước buộc phải có lựa chọn tương tự giảm phát khả toán Đương nhiên có khác biệt So quy mô kinh tế tổng thể kinh tế giới, kinh tế Đức năm 1928 lớn gấp khoảng ba lần so với kinh tế M exico năm 1994 Nhưng khác biệt lớn cách đối phó với khủng hoảng Bộ Tài M ỹ thời Bộ trưởng Robert Rubin ngăn chặn trước nguy khả toán cách cấp cho M exico khoản vay khẩn cấp 50 tỷ đô-la cách nhanh chóng bất ngờ Nước Đức năm 1929 vị cứu tinh Hơn nữa, thời điểm năm 1994, M exico giảm giá đồng peso Năm 1929, vừa thoát khỏi lạm phát phi mã khủng khiếp, Đức xích chặt chân vào vị vàng hy sinh kinh tế để trì sức mua tương đương đồng mark Đức Cuộc khủng hoảng thứ hai chuỗi đó, sụp đổ Phố Wall, có tương đồng rõ rệt với sụp đổ thị trường chứng khoán vào năm 2000 Cả hai xảy sau bong bóng chứng khoán khổng lồ, cổ phiếu hẳn mối liên hệ hợp lý với thực tế kinh tế đánh giá cao giá trị thực nhiều – có đến 30 – 40% Trong hai trường hợp, sau bán tháo hàng loạt, người hiểu giá bị đẩy lên gian lận tập đoàn nhà đầu Phố Wall thành viên nội công ty niêm yết Cả hai gây thiệt hại tương tự đến tài sản quốc gia thể số GDP – giảm khoảng 40% năm – thu hẹp đầu tư cách nhanh chóng Phản ứng quyền tương tự – năm sau sụp đổ năm 1929, lãi suất M ỹ bị cắt giảm từ 6% xuống 2%; năm 2000, sụt giảm từ 6,5% xuống 2% Cuộc khủng hoảng hệ thống ngân hàng năm 1931-33 bắt nguồn từ phá sản Ngân hàng M ỹ có nhiều đặc điểm giống với khủng hoảng tài toàn cầu mùa hè năm 2007 và, tác giả viết, lan hệ thống ngân hàng toàn giới Cả hai bắt nguồn từ nghi ngờ an toàn trung gian tài từ lâu tình trạng lỗ nặng Năm 1931-33, lo sợ kéo theo tháo chạy hàng loạt khỏi ngân hàng người gửi tiền rút tài sản họ khỏi ngân hàng chất đống tiền mặt nhà, sau hai năm trở thành sóng lớn lan khắp nước M ỹ Cuộc khủng hoảng ngày dẫn đến tháo chạy hàng loạt khỏi hệ thống tài – lần cá nhân tâm trạng lo lắng dồn dập rút tiền mà chủ ngân hàng nhà đầu tư hoảng loạn rút vốn khỏi tổ chức tài đủ loại, không ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư, quỹ đầu tư thị trường vốn ngắn hạn (money market funds), quỹ đầu tư bảo hiểm rủi ro (hedge fund) tất công cụ đầu tư ngoại bảng không minh bạch phục vụ mục tiêu đặc biệt khác (off-balance-sheet special-purpose vehicles) xuất nhiều thập kỷ qua Thậm chí định chế tài dựa vào luồng vốn có tính an toàn cao để hoạt động nhiều bị đe dọa Ở vài khía cạnh đó, khủng hoảng thời nguy hiểm chấn động hệ thống ngân hàng năm 1931-33 Những năm 1930, hầu hết người gửi tiền phải đứng xếp hàng bên ngân hàng để rút tiền Giờ lượng tiền lớn rút nhanh chóng với nhấp chuột Hơn nữa, hệ thống tài giới trở nên rộng lớn so với GDP, phức tạp liên hệ với nhiều Các đòn bẩy tài mạnh mẽ hơn, ngày có nhiều ngân hàng bị phụ thuộc vào nguồn tiền vay ngắn hạn với số lượng lớn bốc lúc Các ngân hàng giới mà dễ bị tổn thương trước Kết chấn động lan truyền khắp hệ thống nhanh gây hậu nặng nề Bù lại nhược điểm phản ứng nhanh chóng ngân hàng Trung ương quan chức tài ngày Năm 1931-33, FED đứng cách thụ động hàng ngàn ngân hàng phá sản, mà để dư nợ tín dụng giảm đến 40% Trong khủng hoảng ngày nay, ngân hàng Trung ương Bộ Tài nước mức độ rút học từ Đại khủng hoảng phản ứng loạt động thái chưa thấy trước nhằm bơm lượng khoản lớn vào thị trường tín dụng cấp vốn cho nhà băng Không có biện pháp này, không nghi ngờ gì, hệ thống tài giới sụp đổ nhanh chóng xảy trước năm 1930 M ặc dù ảnh hưởng thực tế đến khả tiếp cận tín dụng khủng hoảng ngày tác dụng hành động chống đỡ ngân hàng Trung ương chưa rõ ràng tình trạng tiếp diễn nhiều tháng, dường phủ ngăn chặn thảm họa Cuối cùng, khủng hoảng tài châu Âu năm 1931 giống với khủng hoảng nước phát triển diễn năm 1997-98 Năm 1931, lòng tin với đồng tiền ngân hàng châu Âu buộc Đức nhiều nước Trung Âu lại phải áp đặt kiểm soát với nguồn vốn trả nợ, khiến lo sợ lan truyền nhanh chóng lên đến đỉnh buộc Anh phải từ bỏ vị vàng Năm 1997, chuỗi khủng hoảng tương tự lan tràn khắp châu Á Hàn Quốc, Thái Lan Indonesia phải tạm ngừng trả khoản nợ trị giá hàng trăm tỷ đô-la Các đồng tiền châu Á hoàn toàn giá trị so với đồng đô-la, làm lòng tin thị trường chứng khoán hàng loạt thị trường tiêu tan, chí Nga lâm vào tình trạng khoản năm 1998 Argentina hai năm sau Nhưng vào năm 1931, quy mô nước chịu khủng hoảng châu Âu nửa kinh tế M ỹ; năm 1997, GDP nước không trả nợ khoảng phần tư GDP nước M ỹ mà M ặc cho có tất tương đồng trên, so sánh khập khiễng Tuy nhiên, chúng cho thấy quy mô bão tố kinh tế năm 1929-33 – khủng hoảng tương tự phạm vi với ảnh hưởng khủng hoảng đồng peso M exico năm 1994, khủng hoảng châu Á Nga năm 1997-98, sụp đổ bong bóng chứng khoán năm 2000 khủng hoảng tài giới năm 2007-2008 cộng lại, tai họa nối tiếp tai họa tập trung khoảng thời gian hai năm Thế giới thoát khỏi tai họa phần nhờ việc tiếp cận với Đại khủng hoảng may thay khủng hoảng kinh tế giới thập kỷ vừa qua đến đợt với khoảng lặng để kịp rút học Trong nhiều năm người ta tin – chí nhiều người tiếp tục tin – biến động kinh tế lớn Đại khủng hoảng kết sức mạnh bí hiểm lay chuyển mà phủ cưỡng lại Những người thời thường mô tả Đại khủng hoảng địa chấn kinh tế, trận bão tuyết, đại hồng thủy hay lũ xoáy Tất phép so sánh cho thấy lúc người ta nhận định giới phải đương đầu với thảm họa tự nhiên mà không cá nhân hay tổ chức đứng chịu trách nhiệm Ngược lại, sách này, tác giả cho Đại khủng hoảng Chúa trời kết mâu thuẫn cố hữu chủ nghĩa tư mà kết chuỗi đánh giá sai lầm nhà hoạch định sách, số từ năm 1920, số khác sau khủng hoảng – có lẽ sai lầm nghiêm trọng mà quan chức tài mắc phải Vậy phải chịu trách nhiệm? Thủ phạm trị gia chủ trì Hội nghị Hòa bình Paris Họ chất lên vai kinh tế giới cố gắng hồi phục từ hậu chiến tranh khoản nợ quốc tế khổng lồ Đức bước vào năm 1920 với 12 tỷ đô-la phải bồi thường cho Pháp Anh; Pháp nợ M ỹ Anh tỷ đô-la chiến tranh đến lượt Anh nợ M ỹ tỷ đô-la Những số ngày tương đương với việc Đức nợ 2,4 nghìn tỷ đô-la, Pháp nợ 1,4 nghìn tỷ đô-la Anh nợ 800 tỷ đô-la Việc giải khoản nợ khổng lồ làm tiêu hao trí lực tâm lực nhà tài gần thập kỷ phá hoại mối quan hệ quốc tế Quan trọng hơn, tạo hàng loạt vết rạn nứt hệ thống tài giới, khiến cho hệ thống nhanh chóng sụp đổ áp lực nhỏ Thủ phạm số hai thống đống ngân hàng Trung ương hàng đầu thời giờ, đặc biệt bốn nhân vật chủ chốt sách M ontagu Norman, Benjamin Strong, Hjalmar Schacht, Émile M oreau M ặc dù họ, đặc biệt Schacht Norman, dành phần lớn quãng thời gian gần mười năm để chiến đấu nhằm làm giảm nhẹ sai lầm trị tệ hại đằng sau vấn đề bồi thường chiến phí nợ chiến tranh, hết họ phải chịu trách nhiệm sai lầm sách kinh tế năm 1920: định đưa giới trở lại với vị vàng Lượng cung vàng không bắt kịp với giá cả; phân phối vàng sau chiến tranh bị bóp méo nhiều, phần lớn tập trung vào M ỹ Kết chế vị vàng tự động vận hành trơn tru trước chiến tranh Vấn đề đủ vàng dự trữ trở nên trầm trọng nước châu Âu trở lại vị vàng với tỷ giá hối đoái không ngang bằng, gây áp lực thường xuyên lên Ngân hàng Anh, trục hệ thống tài giới hận thù không đáng có Anh Pháp làm suy giảm quan hệ hợp tác quốc tế Bộ tứ thống đốc ngân hàng Trung ương thực tế thành công việc giữ cho kinh tế giới tiếp tục vận hành họ làm nhờ giảm lãi suất M ỹ để Đức chìm ngập nợ nần Đó hệ thống sớm muộn đến hồi đổ vỡ Trong thực tế tự gieo mầm cho tai họa Chính sách giữ lãi suất M ỹ mức thấp để chống đỡ lại tỷ giá hối đoái quốc tế chí tạo bong bóng thị trường chứng khoán Đến năm 1927, FED bị chia rẽ hai mục tiêu mâu thuẫn nhau: Làm chỗ dựa cho châu Âu hay kiểm soát đầu Phố Wall Nó cố làm hai cuối chẳng đạt Những nỗ lực ngăn chặn đầu không đủ mạnh để kéo thị trường chứng khoán xuống mặt đất lại đủ mạnh để làm tan vỡ nguồn cho vay Đức, đẩy phần lớn Trung Âu vào khủng hoảng khuyến khích yếu tố gây giảm phát phần lại giới Cuối vào tuần cuối tháng M ười năm 1929, bong bóng nổ tung, nhận chìm nước M ỹ vào suy thoái tạo Bong bóng chứng khoán M ỹ mà có tới hai tác động M ột mặt, bóp nghẹt tín dụng quốc tế đẩy Đức nơi khác giới vào tình cảnh suy thoái M ặt khác, làm rung chuyển kinh tế M ỹ Áp lực phải trì vận hành chế độ vị vàng trì trệ khiến chấn động tài giới trở thành tránh khỏi Tuy nhiên, đáng khủng hoảng không cần phải lan rộng trở thành thảm họa toàn giới Các ngân hàng Trung ương châu Âu đối phó với khủng hoảng kỷ qua Từ lâu họ rút học phần lớn thời gian kinh tế hoạt động tốt chăm sóc bàn tay vô hình khủng hoảng bàn tay dường mạnh Thị trường, đặc biệt thị trường tài chính, trở nên đáng sợ cách vô thức Để lấy lại sáng suốt trạng thái cân trường hợp đòi hỏi đầu sáng suốt để dẫn dắt bàn tay vô hình Nói cách khác, cần có định hướng Sau năm 1929, trách nhiệm với vấn đề tiền tệ quốc tế rơi vào tay nhóm người không hiểu biết chúng, người mà quan điểm họ kinh tế không lỗi thời hoàn toàn sai lầm Strong qua đời năm 1928 Người kế nhiệm George Harrison cố gắng để thay vai trò ông phẩm chất tầm cỡ để gánh lấy trách nhiệm Thay vào đó, quyền điều hành FED rơi vào tay nhóm kẻ hội thiếu kinh nghiệm hạn chế hiểu biết, tin kinh tế tự động trở trạng thái cân bằng, làm để đối phó với yếu tố gây giảm phát nằm dự tính Họ thất bại việc gánh lấy trách nhiệm người đứng đầu ngân hàng Trung ương: người cho vay cuối hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng thời kỳ khủng hoảng Cả Norman Schacht hiểu hệ thống tài rơi tự đòi hỏi phải có can thiệp tích cực ngân hàng Trung ương Nhưng hai quan họ đứng đầu Ngân hàng Anh Reichsbank thường xuyên thiếu vàng tự bó buộc chẳng chỗ trống mà cựa quậy Kết bất chấp uy tín rộng rãi Norman sức sáng tạo Schacht, họ bị sức hấp dẫn vị vàng làm cho hết khả xoay xở nên buộc phải dính chặt vào M ỹ nương theo họ khuyến khích giảm phát Người đứng đầu ngân hàng Trung ương FED với đủ vàng dự trữ để hành động độc lập M oreau Ngân hàng Pháp Nhưng vô tình bị vào với địa vị thống trị tài giới, dường ông chủ tâm dùng sức mạnh có nước Pháp mục đích trị kinh tế Và suy thoái nhỏ mang tính hiệu chỉnh M ỹ Đức bị tư tưởng thiển cận hoàn toàn điên rồ biến thành thảm họa phạm vi toàn giới Năm 1934, nhà kinh tế học Yale, Irving Fisher, phát biểu trước ủy ban Quốc hội Strong chết, “các sách ông chết theo Tôi luôn tin ông sống hoàn cảnh khác.” Ông số nhiều nhà kinh tế lịch sử nói lên thật trớ trêu việc chuyển biến khác Strong sống M ặc dù ông phải chịu trách nhiệm cho nhiều sai lầm xung quanh việc thiết lập lại chế độ vị vàng, sách nới lỏng tiền tệ dẫn tới tượng bong bóng chứng khoán kéo dài nghi ngờ với tình thời điểm đầu năm 1931, ông hành động liệt nỗ lực mạnh mẽ nhiều so với người kế nhiệm George Harrison để ngăn chặn rút tiền hàng loạt khỏi ngân hàng Hơn nữa, trường quốc tế, ông thành viên tứ, với kết hợp cần thiết khả năng, trí tuệ tầm nhìn với sức mạnh kinh tế hậu thuẫn kho vàng dự trữ khổng lồ FED, gánh lấy vai trò lãnh đạo kinh tế giới hành động để đối phó với giảm phát toàn cầu Bởi vậy, vượt lên tất nguyên nhân khác, Đại khủng hoảng khiếm khuyết trí tuệ người thiếu hiểu biết chế vận hành kinh tế Không có nhân vật đấu tranh mạnh mẽ trước suốt Đại khủng hoảng để hiểu rõ yếu tố tham gia vào M aynard Keynes Ông tin loại trừ lối suy nghĩ “luẩn quẩn” – cụm từ ưa thích ông – vấn đề kinh tế xã hội cho phép việc quản lý phúc lợi vật chất, tham gia phần nhỏ bé vào mà ông nghĩ vấn đề cốt yếu tồn tại, vào vấn đề sống mối quan hệ người, sáng tạo giới, cách hành xử tôn giáo Đó có lẽ ý nghĩa mà ông muốn nói phát biểu lúc gần cuối đời, ông phát biểu nhà kinh tế người giám hộ, cho văn minh mà “triển vọng văn minh” Không kiểm chứng đắn ông thực vòng sáu mươi năm có lẻ kể từ ông nói lời đó, giới tránh thảm họa kinh tế giống diễn vào năm 1929-33 Chuyển đổi giá trị tiền Cuốn sách tránh việc phải sử dụng nhiều số liệu tài – nhiều đồng tiền khác Để hỗ trợ người đọc làm thứ đơn giản hơn, tác giả chuyển đổi số phải thể đồng tiền khác (ví dụ đồng franc Pháp hay đồng mark Đức) sang đồng đô-la M ỹ - trừ trường hợp mà hoàn cảnh đòi hỏi khác Hiểu giá trị số vào năm 1920 liên hệ chúng với đồng đô-la ngày tập đơn giản Không giá tăng lên đáng kể mà kinh tế M ỹ châu Âu lớn mạnh nhiều Các giá trị tài liên quan đến tình trạng kinh tế cá nhân – ví dụ lương Hjalmar Schacht – chuyển đổi xác cách chỉnh sửa theo giá sinh hoạt Theo quy luật, để bù đắp lại tác động lạm phát, giá trị nhân với quyền số 12 Do đó, mức lương 50.000 đô-la cho vị trí thống đốc Cục Dự trữ Liên bang New York Benjamin Strong năm 1920 tương đương với 600.000 đô-la ngày Và tài sản triệu đô-la Keynes ông gây dựng suốt nghiệp đầu trị trường tài ngày tương đương với 24 triệu đô-la Ngược lại, để hiểu ý nghĩa thật số liên quan đến tình trạng kinh tế quốc gia, ví dụ quy mô khoản nợ với M ỹ, đơn giản áp thay đổi giá sinh hoạt không hiệu quả, thay vào phải điều chỉnh thay đổi quy mô kinh tế Bởi mà để chuyển số sang giá trị tương đương năm 2008, cần nhân chúng với quyền số 200 Ví dụ, bồi thường chiến tranh mà Đức phải gánh năm 1921 12 tỷ đô-la M ột khoản nợ tương đương với 2,4 nghìn tỷ đô-la ngày Ebook thực dành cho bạn chưa có điều kiện mua sách Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Nếu bạn có khả mua sách gốc để ủng hộ tác giả, người dịch Nhà Xuất Bản [...]... mà nước Đức phải trả Trong suốt những năm 1920, ông còn liên tục báo động rằng thế giới đang thiếu hụt nguồn dự trữ vàng Và từ những ngày đầu tiên, ông cũng đã bày tỏ lo ngại về hiểm hoạ từ bong bóng thị trường chứng khoán ở M ỹ Song vẫn có một vài tiếng nói đơn lẻ khăng khăng cho rằng chính ông và các chính sách mà ông theo đuổi, nhất là niềm tin cứng nhắc của ông về những lợi ích của chế độ bản vị... Norman không chỉ là vị thống đốc ngân hàng lỗi lạc nhất thế giới, ông còn được giới tài chính và chức sắc thuộc mọi đảng phái, hội nhóm chính trị tôn thờ như một nhân vật cực kỳ cá tính và sắc sảo Chẳng hạn, bên trong thành trì của liên minh tài phiệt House of M organ, không có lời khuyên hoặc ý kiến của ai lại được trân trọng hơn – hội viên cao cấp của hãng này, Thomas Lamont, sau này đã xưng tụng ông. .. chú ý của công luận Những lời đồn đại về các quyết sách và cuộc họp kín của họ đăng nhan nhản trên các tờ nhật báo trong khi họ phải đối mặt với vô vàn sự vụ và vấn đề kinh tế khá giống với những gì mà những người kế tục họ đang phải giải quyết ngày nay: biến động trên các thị trường chứng khoán, đồng tiền bất ổn, và các dòng vốn ồ ạt chảy từ một trung tâm tài chính này sang một trung tâm tài chính khác... mình, mặc dù khi xuất hiện lần đầu vào năm 1919, ông chỉ mới ba mươi sáu tuổi Khi từng cảnh huống của tấn bi kịch dần dần phơi bày, ông từ chối giữ im lặng, khăng khăng đòi sắm chí ít là một vai độc thoại dù rằng phải diễn bên ngoài sân khấu Không giống như những người khác, ông không phải người được quyền ra quyết định Trong suốt những năm tháng đó, ông chỉ đơn thuần là một quan sát viên độc lập, một... thông thái nhất mà ông ta từng gặp.” Ở bên kia chiến tuyến chính trị, Bộ trưởng Tài chính Anh, Philip Snowden, một nhân vật ủng hộ phe Xã hội bằng tất cả tấm lòng nhiệt thành vẫn thường xuyên dự báo về sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản, cũng vồn vã viết rằng Norman “dường như vừa bước ra từ bức chân dung vẽ một viên cận thần đẹp trai nhất từng mê hoặc cả triều đình của Nữ hoàng,” rằng “sự cảm thông ông. .. nhà máy trên khắp thế giới công nghiệp - từ những xưởng lắp ráp ô tô tại Detroit cho đến những xưởng thép ở Ruhr, từ những xưởng dệt lụa ở Lyons cho đến những xưởng đóng tàu ở Tyneside - đều đóng cửa, nếu không thì cũng chỉ hoạt động cầm chừng Đứng trước mức cầu sụt giảm, các doanh nghiệp đã phải cắt giảm giá thành sản phẩm tới 25% tính từ thời điểm kinh tế bắt đầu suy thoái Những đội quân thất nghiệp... dành cho những nỗi đau mà đất nước phải hứng chịu thật trìu mến, khác nào tình mẹ với con thơ,” và rằng ông “có thừa lòng tự tin giúp khơi gợi niềm hứng khởi, vượt xa mọi thước đo thông thường.” Norman đã gây dựng được danh tiếng là một người có đầu óc sáng suốt trên cả lĩnh vực kinh tế và tài chính nhờ sự đúng đắn rất mực trong quan điểm của mình về nhiều vấn đề Kể từ ngày chiến tranh kết thúc, ông đã... được tình thế tiến thoái lưỡng nan xảy ra như cơm bữa với các viên chức ngành tài chính đang phải ứng phó với trạng thái hoảng sợ - họ có thể đưa ra những tuyên bố chính thức thành thật hết mức và rồi châm ngòi cho bạo động, nhiễu loạn, hoặc có thể cố gắng xoa dịu công chúng, song phương pháp này lại thường phải viện đến những lời dối trá trắng trợn Vậy nên khi một người đứng ở vị trí của Norman lại... Ngân hàng Trung ương Đức, và Ngân hàng Trung ương Pháp Khi Chiến tranh Thế giới thứ Nhất kết thúc vào năm 1918, một trong số những đối tượng bị tổn hại nặng nề nhất do hậu quả của cuộc chiến chính là hệ thống tài chính thế giới Trong suốt nửa cuối thế kỷ XIX, một guồng máy tài chính quốc tế tinh vi, đầu não đặt tại Thành phố London, đã được xây dựng trên nền tảng chế độ bản vị vàng và đem theo nó là... nước này phải oằn mình gánh những khoản nợ khổng lồ, dân chúng rơi vào cảnh nghèo đói cùng cực do giá cả tăng vọt, đồng tiền mất giá Sau chiến tranh, chỉ có nước M ỹ trỗi dậy với sức mạnh kinh tế ngày càng dồi dào hơn Thời ấy các chính phủ đều tin rằng tốt hơn hết là giao các vấn đề tài chính cho các thống đốc ngân hàng Trung ương giải quyết; do vậy sứ mệnh khôi phục nền tài chính thế giới đã rơi vào ... trường tài giới – Những ông trùm tài lời nhắc nhở hiệu nghiệm tác động to lớn định chủ ngân hàng, sai lầm họ, hậu khủng khiếp xảy ảnh hưởng đến nhân loại Những ông trùm tài Ahamed viết dựa công... tính văn học” lời Niall Ferguson viết Không thế, Những ông trùm tài kể lại câu chuyện mang tính bi kịch ông trùm tài chính, người nhìn xa khuôn khổ thông thường thời kỳ Cuốn sách tranh lịch sử... Temin Nhưng Ahamed khác biệt chỗ ông người, cá nhân cụ thể lực lượng trị gây khủng hoảng Không giống hầu hết tác phẩm viết nguyên nhân đại khủng hoảng 1929, Những ông trùm tài ông đảo độc giả

Ngày đăng: 30/03/2016, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w