1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sản xuất của gà đa cựa nuôi tại thái nguyên

81 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGỌC MINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ ĐA CỰA NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NGỌC MINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ ĐA CỰA NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TỪ TRUNG KIÊN THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa sử dụng, công bố nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Minh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân tập thể Trước hết xin nói lời cảm ơn chân thành tới người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Trung Kiên; thầy giúp đỡ tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp hướng dẫn Thầy, Cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y, phòng Đào tạo - Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cám ơn bạn bè đồng nghiệp giúp suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn./ Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Minh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp luận văn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm sinh học 1.1.2 Cơ sở khoa học sức sống khả kháng bệnh 10 1.1.3 Tính trạng sản xuất gia cầm 13 1.1.4 Một số đặc điểm sinh học gia cầm đẻ trứng 17 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 29 1.3 Giới thiệu nguồn gốc giống gà Đa cựa 32 Chương ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 33 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 33 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1 Xác định số đặc điểm sinh học gà đa cựa 33 2.3.2 Khảo sát khả sinh sản gà Đa cựa 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 34 2.4.2 Phương pháp xác định tiêu 37 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học gà Đa cựa 43 3.1.1 Đặc điểm ngoại hình 43 3.1.2 Các chiều đo thể gà Đa cựa giai đoạn 40 tuần tuổi 45 3.1.3 Một số tiêu sinh lý, sinh hoá máu gà Đa cựa 46 3.2 Kết nghiên cứu khả sinh sản gà Đa cựa 47 3.2.1 Gà hậu bị giai đoạn 01-19 tuần tuổi 47 3.2.2 Gà thí nghiệm giai đoạn sinh sản (20 - 40 tuần tuổi) 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Kết luận 64 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI 72 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa sử dụng, công bố nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Minh vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm qua tuần tuổi 56 Hình 3.2 Khảo sát khối lượng trứng gà thí nghiệm 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông dân Việt Nam có tập quán chăn nuôi gia cầm từ lâu đời, chủ yếu gà, vịt, ngan… chăn nuôi rộng rãi khắp vùng sinh thái nước từ vùng đồng bằng, ven biển đến vùng trung du miền núi Gà, vịt, ngan địa phương có chu kỳ chăn nuôi ngắn, lại tự kiếm thức ăn (Khi chăn thả tự do), tăng trọng nhanh góp phần quan trọng phát triển kinh tế gia đình cải thiện bữa ăn người nông dân Hàng năm, ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp khoảng 20% tổng khối lượng thịt loại Cùng với tốc độ phát triển chung đất nước, ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi gia cầm nói riêng Việt Nam ngày phát triển Tuy nhiên, năm gần tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu (bão lụt, hạn hán,…) mà nước ta nước bị ảnh hưởng nặng nề nên làm giảm số lượng chất lượng thức ăn, gây tác động xấu đến môi trường chăn nuôi làm suy giảm sức khỏe đàn gia cầm Do yếu tố thích nghi nên số giống gà nhập ngoại thường có sức chống chịu bệnh tật số giống chưa phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Trong điều kiện số giống gia cầm địa phương trọng khôi phục phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu Gà Đa cựa có vùng Xuân Sơn - Phú Thọ, giá trị tâm linh khiết, gà Đa cựa đặc sản đặc sắc vùng Đất Tổ, chất lượng thịt gà Đa cựa đặc biệt thơm ngon mà khó loại thịt sánh Gà Đa cựa chất gà rừng hóa, chăn nuôi gà Đa cựa hướng đầy triển vọng cho bà nông dân giá trị thương phẩm khẳng định thị trường Mặc dù giống gà quý gà Đa cựa chưa nhân rộng chăn nuôi quy mô lớn, mà chủ yếu nuôi rải rác hộ gia đình dân tộc Phú Thọ Với mục tiêu bảo tồn nguồn gen quý giống gà Đa cựa phát triển giống gà quý tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá khả sinh sản gà Đa cựa nuôi Thái Nguyên” Mục tiêu đề tài - Xác định số đặc điểm sinh học gà Đa cựa - Đánh giá khả sản xuất gà Đa cựa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Gà Đa cựa nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm ngoại hình, khả sinh sản, sức đề kháng thể, khả thích nghi với khí hậu Thái Nguyên Những kết đề tài giúp nhà quản lý, nhà chăn nuôi có sở khoa học để định hướng phát triển loại gà Những đóng góp luận văn - Có giá trị khoa học thực tiễn khả sản xuất gà Đa cựa - Kết nghiên cứu đưa nhìn tổng quan đánh giá giống gà Đa cựa để có hướng phát triển - Góp phần bảo tổn sử dụng nguồn gen quý giống gà địa phát triển kinh tế đất nước - Đầu: Gà trống có ngoại hình đầu giống đầu gà mái có tính sinh dục kém, gà mái có ngoại hình đầu giống gà trống không cho suất cao, Nguyễn Chí Bảo, (1978)[2] Do vậy, cấu tạo xương đầu coi có độ tin cậy cao việc đánh giá đầu gia cầm Da mặt phần phụ đầu cho phép rút kết luận phát triển mô liên kết mô đỡ - Mỏ: Màu sắc mỏ thường tương đồng với màu sắc da chân Mỏ gà phải ngắn, Những mỏ dài cong không đạt tiêu chuẩn phẩm giống - Bàn chân: Chân gia cầm có đến ngón Trần Kiên Trần Hồng Việt, (1998)[17] Chân thường có vảy sừng bao kín, tiêu giảm gân da Chân gà thông thường có ngón, ngón quay trước dài hơn, ngón lại phía sau ngắn hơn, người ta gọi ngón ngón “thới” Thới đóng cao ngón trước Gần đây, người ta phát số giống gà có từ 2-5 ngón thới như: gà Ác; gà vùng Xuân Sơn- Phú Thọ gà đỉnh núi Mẫu Sơn Những giống gà người dân vùng thường gọi gà đa cựa Tuy nhiên, theo khoa học cựa gắn gần thới, cựa giống lóng xương, ruột có máu, bọng giữa, đầu nhọn, bình thường cựa to gần ngón tay út, phía sau, cong thẳng, có nhiều hình thù khác Cấu tạo cựa chia sau: Lớp sừng bên ngoài, sau đến lớp xương đến lớp máu, sau tủy Căn vào lớp sừng phủ bên người ta chia cựa thành loại sau: cựa sáp, cựa thép, cựa xương, cựa vôi cựa da Ngoài tự nhiên số giống gà cựa có lên cựa phụ ngắn hơn, người ta gọi cựa “lục đinh” Cựa có vai trò cạnh tranh sinh sản đấu tranh sinh tồn loài, phát có gà đa cựa từ cựa hay ngón thới trở lên coi phát thấy nên coi giống gà quý Vì theo truyền thuyết “Voi 60 Kết bảng 3.13 cho thấy khối lượng trứng gà Đa cựa 51,65g Theo nghiên cứu Trần Công Xuân Phùng Đức Tiến, (2002)[47] khối lượng trứng gà Đông Tảo đạt 45,23g, khối lượng trứng gà Đa cựa có cao so với trứng gà Đông Tảo Theo Nguyễn Quý Khiêm cs, (1999)[16] cho rằng: Khối lượng trứng, cân đối thành phần cấu tạo cấu trúc ảnh hưởng tới tỷ lệ ấp nở, trứng lớn nhỏ có khả nở trứng có khối lượng trung bình, khối lượng trứng từ 45 -64g/quả khả ấp nở 87% khối lượng trứng nhỏ 45g khả ấp nở giảm xuống 80%, trứng vượt 64g khả nở 71% Theo Nguyễn Duy Hoan Trần Thanh Vân, (1998)[12] cho biết độ tuổi khối lượng trứng tăng lên chủ yếu khối lượng lòng trắng trứng lớn nên giá trị giảm dần Khối lượng gà nở thường 62 -78% khối lượng trứng ban đầu Khối lượng trứng loại giống khác khác Theo Nguyễn Ân, (1973)[1] số hình thái thường 1,25-1,35, kết thu trứng gà đa cựa có số hình thái 1,35 Trứng gà Ri có số hình thái 1,32 theo kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thiện Hoàng Phanh, (1995)[38] cho biết số hình thái gà Mía 1,30 So sánh với hai kết nghiên cứu kết khảo sát thu cao Theo nghiên cứu Diệp Công Tuyên cs, (2010)[43] độ dày vỏ trứng gà ¾ máu Ai cập có độ dày vỏ 0,353mm Độ dày vỏ trứng gà đa cựa 0,32mm thấy vỏ trứng gà đa cựa mỏng vỏ trứng gà ¾ máu Ai Cập Theo Nguyễn Mạnh Hùng cs, (1994)[14] cho biết trứng có độ dày vỏ khoảng 0,32 - 0,36mm cho tỷ lệ ấp nở cao, dập vỡ 61 trình vận chuyển So với kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Bình, (1998) [3] cho biết độ dày vỏ trứng gà Ri 0,32mm so với gà Đa cựa vỏ trứng gà Đa cựa tương đương Chất lượng trứng đánh giá qua độ dày vỏ liên quan đến tỷ lệ ấp nở thời gian bảo quản trứng Theo kết nghiên cứu Trần Công Xuân cs, (2004)[48] độ dày vỏ trứng gà Kabir 0,31 - 0,34 Gà Đa cựa độ dày vỏ trứng 0,32 tương đương với độ dày vỏ trứng gà Kabir Giống gà Kabir theo nghiên cứu Trần Công Xuân Phùng Đức Tiến, (2002)[47]) tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng 29,98%; 58,98% với đàn gà đa cựa tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng 29,07%; 55,89% so sánh ta thấy tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng trứng gà Đa cựa gần tương đương Còn theo Nguyễn Thị Hòa, (2001)[11] tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng gà Đông Tảo 35,17%; 58,16% so sánh với kết trứng gà Đa cựa có tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng 29,07; 55,89 thấp gà Đông Tảo Theo Kaltlfen, (1973)[56] số lòng đỏ trứng gà từ 0,4 - 0,5; số lòng trắng từ 0,07 - 0,1 đạt yêu cầu Như trứng gà Đa cựa số lòng trắng, lòng đỏ 0,17; 0,52 phù hợp Đơn vị Haugh trứng gà Đa cựa 71,11 đánh giá trứng có chất lượng tốt Chất lượng trứng tốt trứng có đơn vị Haugh 80 - 100, tốt 65 - 79, trung bình 55 - 64 xấu [...]... sống của gà hậu bị giai đoạn 01 - 19 tuần tuổi (n = 30) 48 Bảng 3.5 Khối lượng cơ thể gà hậu bị giai đoạn 01 - 19 tuần tuổi (n = 45) 49 Bảng 3.6 Tiêu thụ thức ăn của gà hậu bị qua các tuần tuổi 51 Bảng 3.7 Tỷ lệ nuôi sống của gà Đa cựa giai đoạn 20-40 tuần tuổi 52 Bảng 3.8 Tiêu thụ thức ăn của gà Đa cựa sinh sản giai đoạn 20 - 40 tuần tuổi 53 Bảng 3.9 Tuổi thành thục về tính, tuổi đẻ của gà Đa cựa. .. đẻ, năng suất trứng và tỷ lệ trứng giống của gà Đa cựa 55 Bảng 3.11 Tiêu tốn thức ăn/ 10 quả trứng và 10 quả trứng giống (n=75) 57 Bảng 3.12 Khối lượng trứng của gà Đa cựa (g/quả) 58 Bảng 3.13 Chất lượng trứng của gà Đa cựa (n= 50) 59 Bảng 3.14 Một số chỉ tiêu ấp nở của đàn gà thí nghiệm 62 27 Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng đến sản lượng trứng Đối với giống gà nội thì ảnh hưởng của. .. thể chia cựa thành 5 loại như sau: cựa sáp, cựa thép, cựa xương, cựa vôi và cựa da Ngoài tự nhiên một số giống gà ở dưới và trên cựa có nổi lên 2 cựa phụ ngắn hơn, người ta còn gọi là cựa “lục đinh” Cựa có vai trò cạnh tranh sinh sản và đấu tranh sinh tồn của loài, vì thế khi phát hiện có gà đa cựa từ 3 cựa hay ngón thới trở lên được coi là phát hiện mới và hiếm thấy nên được coi là giống gà quý Vì... và Tây Bắc; Gà Ri nuôi phổ biến cả 28 nước; Gà Hồ phân bố chủ yếu tại tỉnh Bắc Ninh; Gà Mía phân bố tại tỉnh Hà Tây cũ; Gà Đông Tảo phân bố chủ yếu tại tỉnh Hưng Yên, Gà đa cựa phân bố chủ yếu tại tỉnh Phú Thọ… Ở Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác trên thế giới đang có hiện tượng suy thoái giống và mất dần tính đa dạng di truyền của giống gia cầm truyền thống Nhiều giống đang bị tạp... lượng gà thịt toàn cầu 30 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34 Bảng 2.2 Chế độ dinh dưỡng nuôi gà hậu bị 36 Bảng 2.3 Chế độ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản (20 - 40 tuần tuổi) 36 Bảng 3.1 Đặc điểm ngoại hình của gà Đa cựa 43 Bảng 3.2 Các chiều đo cơ thể gà Đa cựa ở giai đoạn 40 tuần tuổi 45 Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu gà Đa cựa 46 Bảng 3.4 Tỷ lệ nuôi. .. một số đặc điểm sinh học của gà đa cựa 33 2.3.2 Khảo sát khả năng sinh sản của gà Đa cựa 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 34 2.4.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu 37 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 42 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học của gà Đa cựa 43 3.1.1 Đặc điểm... đo cơ thể gà Đa cựa ở giai đoạn 40 tuần tuổi 45 3.1.3 Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu gà Đa cựa 46 3.2 Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh sản của gà Đa cựa 47 3.2.1 Gà hậu bị giai đoạn 01-19 tuần tuổi 47 3.2.2 Gà thí nghiệm giai đoạn sinh sản (20 - 40 tuần tuổi) 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 1 Kết luận 64 2 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... hộ nuôi nhỏ lẻ, mà cả những công ty lớn trong ngành chăn nuôi gà đã giảm mạnh sản lượng nuôi, lượng gà đã giảm khoảng 30%, nên nguồn cung cấp thịt gà cho dịp tết giảm, thị trường Việt Nam cần đến một lượng nhập khẩu lên đến 40.000 tấn thịt (chủ yếu là gà) Các giống gà địa phương của Việt Nam cũng rất phong phú và đa dạng cần được bảo tồn và phát triển mở rộng như các giống gà: Gà Mèo thường được nuôi. .. giống gà có từ 2-5 ngón thới như: gà Ác; gà tại vùng Xuân Sơn- Phú Thọ và gà trên đỉnh núi Mẫu Sơn Những giống gà này người dân vùng này thường gọi là gà đa cựa Tuy nhiên, theo khoa học thì cựa được gắn gần thới, cựa giống như một lóng xương, ruột có máu, bọng chính giữa, đầu nhọn, bình thường cựa to gần bằng ngón tay út, chỉ về phía sau, hơi cong hoặc thẳng, có nhiều hình thù khác nhau Cấu tạo của cựa. .. giống gà nội chiếm khoảng 80% Gà nội của Việt Nam có nhiều giống, chúng có đặc điểm chung là chịu đựng tốt khí hậu địa phương, dễ nuôi dưỡng, chăm sóc và các sản phẩm thịt, trứng thơm ngon, có hương vị đặc trưng Nhưng nhược điểm là khả năng sinh sản kém, năng suất thấp Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đăng Vang và c,s (1999)[45] cho biết khả năng sản xuất của gà Ri: khối lượng lúc 18 tuần tuổi, gà trống ... tài Đánh giá khả sinh sản gà Đa cựa nuôi Thái Nguyên Mục tiêu đề tài - Xác định số đặc điểm sinh học gà Đa cựa - Đánh giá khả sản xuất gà Đa cựa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Gà Đa cựa nghiên... giống gà Đa cựa phát triển giống gà quý tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá khả sinh sản gà Đa cựa nuôi Thái Nguyên Mục tiêu đề tài - Xác định số đặc điểm sinh học gà Đa cựa - Đánh giá khả sản... - Đặc điểm ngoại hình gà Đa cựa - Các chiều đo thể gà Đa cựa - Một số tiêu sinh lý, sinh hóa máu gà Đa cựa 2.3.2 Khảo sát khả sinh sản gà Đa cựa 2.3.2.1 Khảo sát gà đa cựa giai đoạn hậu bị từ

Ngày đăng: 30/03/2016, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thanh Bình (1998), Đánh giá khả năng sản xuất của giống gà Ri nuôi tại Trung tâm giống gia cầm Thụy Phương – Viện chăn nuôi Quốc gia- Từ Liêm – Hà Nội, Báo cáo khoa học năm 2002, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sản xuất của giống gà Ri nuôi tại Trung tâm giống gia cầm Thụy Phương – Viện chăn nuôi Quốc gia- Từ Liêm – Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
3. Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi, giáo trình sau đại học, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi
Tác giả: Đặng Vũ Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
4. Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao (1974). Lai kinh tế một số giống gà trong nước. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi 1969 – 1979. Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lai kinh tế một số giống gà trong nước
Tác giả: Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1974
5. Brandsch H.,Bilchel H. (1978), Cơ sở của sự nhân giống và di truyền ở gia cầm, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr.132-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của sự nhân giống và di truyền ở gia cầm
Tác giả: Brandsch H.,Bilchel H
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1978
6. Lê Công Cường (2007), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Hồ và Gà Lương Phượng, Luận Văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Hồ và Gà Lương Phượng
Tác giả: Lê Công Cường
Năm: 2007
7. Hoàng Quốc Doanh (2012), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống gà Zolo nhập nội, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống gà Zolo nhập nội
Tác giả: Hoàng Quốc Doanh
Năm: 2012
8. Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Bảo, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), Nghiên cứu tính năng sản xuất của giống gà trứng Goldline-54, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm 1986-1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 73-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính năng sản xuất của giống gà trứng Goldline-54
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Bảo, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
9. Lê Xuân Đồng, Nguyễn Thượng Trữ (1998), Kỹ thuật nuôi vịt con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 9 -15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi vịt con
Tác giả: Lê Xuân Đồng, Nguyễn Thượng Trữ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
10. Đào Lệ Hằng (2001), Nghiên cứu tập tính và khả năng sản xuất của gà H’Mông trong điều kiện nuôi nhốt, Báo cáo khoa học năm 2003, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tập tính và khả năng sản xuất của gà H’Mông trong điều kiện nuôi nhốt
Tác giả: Đào Lệ Hằng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2001
11. Nguyễn Thị Hòa (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh sản và bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo, Khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh sản và bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Năm: 2004
12. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
13. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Giáo trình chăn nuôi gia cầm dùng cho cao học và nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm dùng cho cao học và nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
14. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
15. Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt gà của 3 giống gà lông màu kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau ở Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt gà của 3 giống gà lông màu kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau ở Thái Nguyên
Tác giả: Đào Văn Khanh
Năm: 2002
16. Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà Tam Hoàng, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y tại Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà Tam Hoàng
Tác giả: Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân
Năm: 1999
18. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr. 96 - 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền chọn giống động vật
Tác giả: Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1999
19. Lê Văn Liễn, Phạm Ngọc Uyển (2004), Xác định một số chỉ tiêu sinh lý liên quan đến khả năng miễn kháng tự nhiên của gà Việt Nam, Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm. Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định một số chỉ tiêu sinh lý liên quan đến khả năng miễn kháng tự nhiên của gà Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Liễn, Phạm Ngọc Uyển
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
20. Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1996), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của gà Ri, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – Kỹ thuật gia cầm, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt nam, Nxb Nông nghiệp, tr 77-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của gà Ri
Tác giả: Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
21. Hoàng Văn Lộc (2007), “Báo cáo kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà xương đen Thái Hòa Trung Quốc, Báo cáo kết quả nghiên cứu về gà Ác Việt Nam và gà Thái Hòa Trung Quốc, tr. 1-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của gà xương đen Thái Hòa Trung Quốc
Tác giả: Hoàng Văn Lộc
Năm: 2007
22. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của dòng thuần chủng V1,V2,V3,V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của dòng thuần chủng V1,V2,V3,V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Năm: 1994

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w