1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn tỉnh kiên giang

80 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

0ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC - LA THIẾU SƠN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG CHO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC - LA THIẾU SƠN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG CHO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Trọng Hiệu Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn trích dẫn rõ ràng nguồn gốc HỌC VIÊN THỰC HIỆN La Thiếu Sơn i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian trình học tập, nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp, xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn tới GS TS Nguyễn Trọng Hiệu – người dành nhiều thời gian, tâm huyết trực tiếp hướng dẫn cho suốt trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô Khoa sau đại học thầy cô trường đại học khác tham gia giảng dạy lớp cao học Biến đổi khí hậu khóa 2, Khoa sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô công tác viện, trung tâm nghiên cứu khoa học nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức hỗ trợ cho suốt thời gian theo học trường Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp công tác sở, ngành tỉnh Kiên Giang, với ngư dân tham gia đánh bắt thủy sản địa bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ thời gian khảo sát thu thập liệu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể học viên lớp cao học Biến đổi khí hậu khóa khóa 1, Khoa sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội góp ý giúp đỡ trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 11/2015 HỌC VIÊN THỰC HIỆN La Thiếu Sơn ii MỤC LỤC Trang MỤC LỤC iii Danh mục ký từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ - hình vẽ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan nƣớc 1.1.1 Tổng quan biến đổi yếu tố khí hậu tượng cực đoan 1.1.2 Tổng quan giảm nhẹ biến đổi khí hậu 1.1.3 1.2 1.3 Tổng quan giảm nhẹ KNK lĩnh vực thủy sản giới 1.2.1 Biểu BĐKH kịch BĐKH Việt Nam 1.2.2 Giảm nhẹ biến đổi khí hậu Việt Nam 11 1.2.3 Giảm nhẹ khí nhà kính lĩnh vực thủy sản Việt Nam 15 Nhận xét cuối chƣơng 17 19 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.1.2 Phương pháp kiểm kê khí nhà kính 19 2.1.3 2.2 Tổng quan vấn đề liên quan nƣớc CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 2.1 Phương pháp xây dựng giải pháp đánh giá chi phí – hiệu 20 2.1.4 Phương pháp phân tích, đúc kết 20 Số liệu 20 2.2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 21 2.2.2 Kinh tế thủy sản: trạng tương lai 28 iii 2.2.3 2.2.4 Hiện trạng qui mô kĩ thuật đánh bắt thủy sản phát thải KNK Các sách áp dụng hoạt động KTTS CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG GIẢM PHÁT THẢI KNK TRONG HOẠT ĐỘNG KTTS Ở KIÊN GIANG 3.1 Tiềm giảm phát thải KNK lĩnh vực thủy sản 3.1.1 3.1.2 Thay loại nhiên liệu sử dụng hoạt động KTTS Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật 36 40 44 44 44 47 3.1.3 Tiết kiệm lượng hoạt động KTTS 48 3.1.4 Cải tiến kĩ thuật lượng hoạt động KTTS 49 3.1.5 Thực sách phát triển ngành thủy sản 51 3.2 Đề xuất giải pháp giảm phát thải khí nhà kính 51 3.2.1 Các giải pháp mặt kĩ thuật 51 3.2.2 Các giải pháp chung sách 58 3.3 Hiệu chi phí số giải pháp 62 3.4 Nhận xét cuối chƣơng 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường CDM Cơ chế phát triển CV Tổng công suất máy tàu DTTS Dân tộc thiểu số ĐBTS Đánh bắt thủy sản GDP Tổng sản phẩm nội địa, Gross Domestic Product IPCC Ban Liên phủ biến đổi khí hậu Intergovernmental Panel on Climate Change IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên International Union for Conservation of Nature 10 KNK Khí nhà kính 11 KTTS Khai thác thủy sản 12 KT-XH Kinh tế - xã hội 13 LHQ Liên Hợp Quốc 14 MT Môi trường 15 NTT Nhóm thông tin 16 UNFCCC Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi Khí hậu United Nations Framework Convention on Climate Change 17 UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc United Nations Development Programme 18 TW Trung Ương 19 TP Thành Phố 20 XDCB Xây dựng 21 VN Việt Nam TT v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Tình hình sử dụng điện tỉnh năm 2010 – 2011 33 Bảng 2.2 Dự báo tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện theo lĩnh vực sử dụng điện thương phẩm tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2020 35 Bảng 2.3 Thống kê số lượng công suất tàu thuyền tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2000 – 2013 38 Bảng 2.4 Thống kê tàu cá theo nhóm nghề nhóm công suất tỉnh Kiên Giang (đến tháng 3/2014) 42 Bảng 2.5 Thống kê tàu cá theo địa bàn nhóm công suất tỉnh Kiên Giang (đến tháng 3/2014) 43 Bảng 2.6 Tổng nhiên liệu tiêu thụ đội tàu khai thác thủy sản Kiên Giang 47 Bảng 2.7 Tổng lượng phát thải khí nhà kính đội tàu khai thác thủy sản Kiên Giang 49 Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật dầu diesel theo tiêu chuẩn Việt Nam 56 Bảng 3.2 Tóm tắt dự án xây dựng nhà máy Ethanol Việt Nam 59 2.1 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ Trang Biến động nhiệt độ toàn cầu nồng độ CO2 Hình 1.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm vào cuối kỷ 21 so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch 12 Hình 1.3 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào cuối kỷ 21so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch 12 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Kiên Giang 27 Hình 2.2 Biểu đồ tỷ lệ nhóm tàu theo dải công suất 44 Đồ thị tỷ lệ nhóm tàu theo dải công suất 44 Bản đồ phân tuyến – vùng khai thác kèm theo nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 69 1.1 2.3 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài a Vai trò quan trọng hoạt động khai thác thủy sản Kiên Giang Việt Nam với diện tích tự nhiên 330.000 km² bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền, bờ biển dài khoảng 3.260 km xấp xỉ 4.200 km² biển nội thuỷ Với 4.000 đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ, vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước ta xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền, khoảng triệu km² Toàn quốc có 28 số 64 tỉnh, thành phố nằm ven biển, diện tích huyện ven biển chiếm 17% tổng diện tích nước nơi sinh sống 1/5 dân số Việt Nam (Chiến lược biển Việt Nam đến 2020) Vì vậy, thủy sản có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, xác định ngành có nhiều tiềm mạnh nước ta Theo số liệu công bố Tổng cục Thống kê, giá trị sản xuất ngành thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2009 tăng từ 26.498 tỷ đồng lên 125.930 tỷ đồng (theo giá thực tế), đặc biệt giai đoạn 1998-2008 có tốc độ tăng trưởng xuất nhanh giới đạt trung bình 18%/năm Năm 2009, tổng sản lượng thủy sản Việt Nam đạt 4,85 triệu tấn, nuôi trồng thủy sản đạt gần 2,57 triệu khai thác thủy sản đạt 2,28 triệu tấn, đưa Việt Nam lên vị trí thứ sản lượng nuôi trồng thủy sản đứng thứ 13 sản lượng khai thác thủy sản giới Trong hoạt động ngành thủy sản, khai thác hải sản giữ vị trí quan trọng Sản lượng khai thác hải sản tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân năm khoảng 7,7% (giai đoạn 1991 - 1995), 10% (giai đoạn 1996 - 2003) 3,5% (giai đoạn 2004-2009) (nguồn Tổng Cục Thống Kê) Bên cạnh đó, ngành khai thác thuỷ sản giữ vai trò quan trọng bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, ổn định xã hội phát triển kinh tế vùng ven biển, hải đảo, góp phần thực chiến lược quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân, đồng thời tạo hàng ngàn việc làm trực tiếp gián tiếp phục vụ cho ngành thủy sản Tỉnh Kiên Giang cửa ngõ hướng biển Tây nước ta, vùng đồng sông Cửu Long, có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển, đảo giao thương nước khu vực quốc tế, đặc biệt là, khai thác nuôi trồng thủy sản…Với diện tích 63.290 km2, diện tích độ sâu 20m 15.440 km2, độ sâu 20-50m 33.960 km2 độ sâu 50m 13.890 km2, có nhiều cửa sông, kênh rạch đổ biển, tạo nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cung cấp cho loài hải sản cư trú sinh sản, ngư trường Kiên Giang ngư trường khai thác trọng điểm nước Đặc biệt vùng biển Kiên Giang có diện 143 đảo, với 105 đảo lớn, nhỏ, 43 đảo có dân cư sinh sống Theo điều tra Viện nghiên cứu biển Việt Nam, vùng biển có trữ lượng cá, tôm khoảng 465.000 tấn, vùng nước với độ sâu 20 - 50 m có trữ lượng chiếm 56% trữ lượng cá tôm tầng chiếm 51,5%, khả khai thác cho phép 44% trữ lượng, tức hàng năm khai thác 208.000 tấn; bên cạnh có loài đặc sản giá trị cao mực, hải sâm, bào ngư, trai ngọc, sò huyết,…với trữ lượng lớn (Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến 2020) Theo số liệu thống kê từ Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tỉnh Kiên Giang có khoảng 10.813 tàu đánh cá, có gần 3.725 tàu loại nhỏ có công suất 20 CV (chiếm 34,5% tổng số tàu) thường xuyên hoạt động ven bờ, khai thác tự phát, làm nghề hạn chế, nghề cấm gây tổn hại nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản khu vực Tuy nhiên, các vùng biển khác Việt Nam, khu vực biển Kiên Giang đứng trước nguy cạn kiệt nguồn lợi, ô nhiễm môi trường ngiêm trọng tình trạng khai thác mức, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu b Vấn đề tiết kiệm lượng ứng phó với biến đổi khí hậu Kiên Giang Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Những báo cáo gần Ủy ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) xác nhận biến đổi khí hậu gây nhiều tác động nghiêm trọng đến điều kiện tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội phạm vi toàn cầu nước giới sức ứng phó với biến đổi khí hậu, bao gồm thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ biến đổi khí hậu Là nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, Việt Nam nỗ lực thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu thực giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu Kiên Giang 13 tỉnh thành vùng Đồng Sông Cửu Long chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng gây ra, đặc biệt tượng thời tiết cực đoan, xâm nhập mặn, triều cường.v.v., phải ưu tiên thực giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Mặt khác, tỉnh có nhiều hoạt động đánh bắt, khai thác, chế biến thủy sản, sử dụng nhiều lượng hóa thạch Đối với khai thác thủy sản xa bờ, quyền tổ chức họp dân, tuyên truyền vận động nhân dân mục đích, ý nghĩa lợi ích thiết thực để họ tích cực tham gia hoạt động, tổ chức lại sản xuất, quản lý ngư trường, phòng chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, xây dựng tổ, đội đánh bắt xa bờ để phát triển nghề cá bền vững Mỗi tổ, đội tổ chức từ 5-10 tàu thuyền ngành nghề (trong gia đình, dòng họ xã, phường) trang bị đầy đủ hệ thống thông tin trang thiết bị an toàn theo quy định Trong đội tàu có tàu dịch vụ hậu cần làm nhiệm vụ chuyển nguyên, nhiên liệu vận chuyển sản phẩm vào bờ, nhằm giảm chi phí di chuyển, nâng cao chất lựong sản phẩm, giúp gặp thiên tai, rủi ro biển Thành lập Hợp tác xã dịch vụ cho nghề khai thác thủy sản nhằm giải tốt khâu tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguyên, nhiên liệu Cơ cấu Hợp tác xã chủ tàu góp vốn bầu Ban chủ nhiệm Hợp tác xã đơn vị chủ chốt việc liên kết bốn nhà: Nhà nước- nhà khoa học- nhà sản xuất- nhà máy chế biến tiêu thụ sản phẩm nhằm tránh tình trạng ngư dân bị ép giá sản lượng cao Hợp tác xã nơi trao đổi kinh nghiệm, tuyên truyền giáo dục hỗ trợ ngư dân việc tiếp cận dịch vụ xã hội Kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư khu dịch vụ hậu cần nghề cá huyện đảo, cảng, cửa biển nhằm cung ứng nhiên liệu theo giá quy định Nhà nước, cung cấp nước ngọt, sửa chữa tàu thuyền, bố trí khu nghỉ ngơi, tránh bão, chăm sóc y tế, cung cấp lương thực, thực phẩm, trao đổi, mua bán vận chuyển sản phẩm đất liền, cung cấp dịch vụ văn hóa tinh thần cho ngư dân lưu trú 3.2.2 Các giải pháp chung sách Để giảm phát thải KNK, thực số sách phát triển ngành thủy sản hoạt động khai thác thủy sản sau đây: - Chính sách hỗ trợ cho hoạt động khai thác thủy sản Luật Thủy sản năm 2003, tính đến 10 năm cần sửa đổi để đảm bảo Luật Thủy sản phù hợp với quy định pháp luật hành như: Luật đất đai, Luật đa dạng sinh học, Luật an toàn vệ sinh thực phẩm… phù hợp với điều ước quốc tế có liên quan Để Luật Thủy sản thực vào sống, ngành thủy sản cần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật người dân, có chế để đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị nghề cá, nân cao tay nghề, kỹ thuật cho ngư dân Bên cạnh đó, ngành cân nhắc để đưa qui định phù hợp, qui định trang thiết bị cho tàu cá khơi, đảm bảo tăng giá trị sản phẩm sau khai thác; vấn đề thống kê nghề cá, điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản…Luật thủy sản cần sửa đổi, điều chỉnh để khuyến khích phát triển tàu cá xa bờ, đồng thời có qui định, hướng 58 dẫn tổ chức lại sản xuất, chuyển đổi cấu nghề nghiệp hoạt động khai thác thủy sản ven bờ Để ngành Thủy sản Kiên Giang phát triển bền vững, cá nhân xin đề xuất số giải pháp sau: - Tích cực thực sách phát triển thủy sản bền vững Tiếp tục thực sách hỗ trợ khai thác xa bờ kết hợp nhiệm vụ an ninh quốc phòng theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/07/2010 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, nuôi trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa Ngoài Nhà nước phải có nhiều sách để đảm bảo phát triển thủy sản bền vững, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản phát triển nuôi trồng thủy sản như: + Chính sách hỗ trợ ngư dân chuyển đổi ngành nghề, cần khuyến khích ngư dân tự nguyện chuyển đổi nghề khai thác ven bờ sang ngành nghề khác đầu tư đánh bắt xa bờ, tổ chức đào tạo, hỗ trợ vốn vay với lãi suất thấp, đầu sản phẩm, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất chế biến sâu sản phẩm + Có sách dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng, dịch vụ hậu cần nghề cá, khâu tổ chức tiêu thụ sản phẩm khai thác, bảo quản sau thu hoạch, tổ chức sản xuất theo tổ đội, công tác điều tra nguồn lợi, dự báo ngư trường khai thác + Tranh thủ hỗ trợ tài kỹ thuật, công nghệ tổ chức quốc tế khu vực thông qua chương trình, dự án cụ thể phù hợp với mục tiêu phát triển ngành thủy sản như: hợp tác nước có chung bờ biển khai thác hải sản với Việt Nam, hợp tác đưa tàu cá khai thác hải sản vùng biển vùng biển Việt Nam Indonesia, Malaysia, Campuchia, Thái Lan, Philippine… quản lý tàu cá nước khai thác vùng biển Kiên Giang + Xây dựng sách hỗ trợ quản lý dựa sở cộng đồng, giao, cho thuê mặt nước biển phục vụ nuôi trồng thủy sản cho tổ chức, cá nhân quản lý + Lồng ghép vấn đề môi trường quy hoạch, kế hoạch, dự án đầu tư phát triển ngành thủy sản Xúc tiến quản lý tổng hợp nghề cá tăng cường ý thức, trách nhiệm ngành khác tác động vào môi trường thủy sinh + Hỗ trợ hiệp hội nghề cá huyện, thị, tổ đội sản xuất biển, nghiệp đoàn nghề cá liên kết với nhau, giúp đỡ nhằm nâng cao hiệu hoạt động khai thác (tăng thời gian bám biển sản xuất, giảm chi phí vận chuyển, nâng cao 59 chất lượng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, góp phần tăng thu nhập…) đảm bảo an toàn cho người tàu cá trình hoạt động biển, tạo đoàn kết gắn bó cộng đồng ngư dân, giảm thiểu thiệt hại tính mạng tài sản thiên tai, rủi ro hoạt động khai thác - Quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành thủy sản Thực Quyết định số 1105/QĐ-UBND ngày 23/5/2014 UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, với mục tiêu xây dựng ngành thủy sản tỉnh thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, theo hướng đại, có hiệu cao, có lực để tự đầu tư phát triển bảo đảm có giá trị xuất lớn, tạo nhiều việc làm, tăng cao thu nhập cho lao động thủy sản nghề liên quan, góp phần xóa đói giảm nghèo, đóng góp vào an ninh thực phẩm, ổn định xã hội phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt khu vực ven biển, hải đảo, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng biển; đưa Kiên Giang trở thành trung tâm lớn khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá vùng Đồng sông Cửu Long nước Quy hoạch thủy sản, cần có tham gia cộng đồng hoạt động thủy sản, truy xuất nguồn gốc thủy sản; điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản; giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản; đăng ký đăng kiểm tàu cá; quản lý tàu cá sở dịch vụ hậu cần nghề cá…nhằm phát triển thủy sản cách bền vững - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Tiếp tục thực Quyết định số 18/2011/QĐ-UBND ngày 07/4/2011 UBND tỉnh ban hành Quy định quản lý hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang, ra: + Có quy định đủ mạnh để ngăn chặn, tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác xung điện, chất nổ, chất độc lưới có kích thước mắt lưới nhỏ quy định + Có chiến lược xây dựng phương pháp khai thác bảo vệ nguồn lợi sở quản lý cộng đồng để phát triển bền vững xây dựng kế hoạch bổ sung nguồn lợi tự nhiên, phục hồi đối tượng có giá trị kinh tế bị giảm r4sút có nguy bị hủy diệt phương thức thả giống nhân tạo + Cần có chủ trưong phát triển nguồn lợi thủy sản, tăng sản lượng nuôi để đáp ứng nhu cầu xã hội, từ giảm áp lực lên việc khai thác nguồn lợi tự nhiên, đồng thời với việc trọng chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng, chế biến sâu để đáp ứng nhu cầu xuất 60 - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế thủy sản + Tăng cường hợp tác khai thác, nuôi trồng thủy sản, điều tra nguồn lợi; học tập, trao đổi kinh nghiệm kỹ thuật đánh bắt, chế biến để có sản phẩm chất lượng cao; tranh thủ hỗ trợ tài từ tổ chức quốc tế + Đẩy mạnh việc xúc tiến hợp tác khai thác thủy sản với nước khu vực để tạo điều kiện thuận lợi cho tàu cá ngư dân sang vùng biển nước để hoạt động khai thác hợp pháp - Đào tạo nguồn nhân lực cho khai thác thủy sản + Thường xuyên mở lớp đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng địa phương Trong phần đào tạo cần tăng cường thêm thực hành, đặc biệt thực hành cứu hộ, cứu nạn biển Tăng cường hình thức đào tạo ngắn hạn phù hợp với trình độ, tập quán lao động nghề cá, phấn đấu lao động nghề cá huấn luyện, đào tạo tay nghề, đào tạo kỹ thuật cho ngư dân phát triển khai thác thủy sản xa bờ, phổ biến pháp luật cho ngư dân + Đối với địa phương có số lượng tàu thuyền tham gia đánh bắt thủy sản nhiều cần có cán chuyên trách thủy sản nhằm nắm bắt cách xác, kịp thời nghề cá địa phương sở đề xuất biện pháp quản lý hiệu tăng cường công tác khuyến ngư địa phương Hướng dẫn người lao động người sử dụng lao động nghề cá thực chế độ sách địa phương Nhà nước - Quản lý Nhà nƣớc thủy sản - Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành Trung ương địa phương công tác quản lý nhà nước thủy sản Từ có chiến lược lâu dài khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản cách bền vững đạt hiệu kinh tế cao Ngoài đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế thời điểm - Cụ thể hóa quy định quan giao chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành vào Luật Thủy sản - Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn cần phối hợp tốt với Hội nông dân, Hội nghề cá, Nghiệp đoàn nghề cá, Liên minh Hợp tác xã, Tổ hợp tác tăng cường tổ chức, hướng dẫn, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho ngư dân để phát triển khai thác thủy sản bền vững; đồng thời tích cực tìm kiếm hợp tác với nước để xuất lao động nghề cá hợp tác nghề cá tất lĩnh vực - Các sở ngành có liên quan phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn triển khai quy hoạch ngành thủy sản, tham mưu UBND tỉnh tăng cường 61 vốn ngân sách đầu tư công trình hạ tầng thủy sản, kết hợp kêu gọi vốn đầu tư thành phần kinh tế; xây dựng chế sách phù hợp với quy định pháp luật điều kiện địa phương, đặc biệt có sách đổi công nghệ chế biến thủy sản, hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại thủy sản nước; quy hoạch, xây dựng khu, cụm chế biến, đóng sửa tàu thuyền, làng nghề chế biến, chợ thủy sản đầu mối chợ thủy sản nông thôn vùng tập trung nguyên liệu… 3.3 Hiệu chi phí số giải pháp Trong giải pháp giảm phát thải khí nhà kính giải pháp kỹ thuật quan trọng giảm phát thải nhiều so với giải pháp thuộc sách nhà nước, đặc biệt giải pháp sử dụng động thuỷ công suất lớn, có tăng áp, qua sử dụng (nhưng chất lượng phải 80%) để giảm giá thành cho việc đóng tàu có công suất lớn, khai thác xa bờ ngư trường biển Đông, tăng sản lượng khai thác, giảm chi phí chuyến biển làm tăng lợi nhuận - Giải pháp chuyển đổi, hạn chế lộ trình cắt giảm tàu thuyền khai thác Kiên Giang rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch thủy sản cho phù hợp với điều kiện phát triển thực tế, thực lộ trình chuyển đổi, hạn chế cắt giảm tàu thuyền khai thác theo quy hoạch Quyết định số 1105/QĐ-UBND ngày 23/5/2014 UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, đến năm 2020 số lượng tàu cá giảm dần 10.000 chiếc, công suất 1.550.000 CV với mức thụ nhiên liệu 99.937,499 tấn/ năm, tương ứng với lượng phát thải khí CO2 317.062,709 tấn, khí N2O 2,56 khí CH4 21,337 - Giảm tốc độ để tiết kiệm nhiên liệu: giảm tốc độ giải pháp đơn giản để giảm tiêu thụ nhiện liệu Một tàu dài 19,8m, có công suất động 540HP giảm tốc độ từ 10 hải lý/ xuống hải lý/ làm giảm tiêu thụ nhiên liệu 70% Những tàu đóng phải tuân theo số thiết kế hiệu lượng (Energy Efficiency Design Index- EEDI) - Cải tiến hệ thống làm lạnh Qua khảo sát tàu dịch vụ hậu cần nghề cá tàu Nhật Nam, công suất 1.600 CV TP Rạch Giá, trước chưa áp dụng công nghệ lạnh thấm, tàu lấy 2.500 đá/ chuyến biển, nhiên sau lắp công nghệ lạnh thấm tàu sử dụng khoảng 1.200-1.300 đá/ chuyến biển, tiết kiệm 50% đá, tiết kiệm lượng nhiên liệu vận chuyển lượng đá khơi - Sử dụng đèn LED thay cho đèn cao áp theo hướng tiết kiệm lượng trình khai thác thủy sản 62 Theo nghiên cứu thực nghiệm KidiTech công ty đánh cá Nam Triệu, Hải Phòng (2009) việc thay hệ thống đèn khai thác thủy sản truyền thống hệ thống đèn LED giảm chi phí giảm tiêu hao lượng, đồng nghĩa với giảm khí nhà kính Qua khảo sát nhu cầu sử dụng lượng cho tàu từ 90-150 CV sử dụng 2.500 lít dầu/chuyến khơi 20 ngày; tàu công suất 600 CV sử dụng 6.000 lít dầu/ chuyến khơi 20 ngày, phần lớn nhiên liệu dầu dùng cho việc chạy động diesel chiếu sáng bóng đèn cao áp để dẫn dụ cá, với tàu sử dụng 40 bóng đèn cao áp, giàn đèn có trọng lượng 400 kg, tiêu thụ 200 lít dầu/ngày Khi thay 100 bóng đèn LED, trọng lượng giàn đèn 125 kg lượng dầu tiêu thụ 30 lít dầu/ngày Có nghĩa đợt biển, tàu công suất lớn nhiên liệu tiêu thụ từ 4.000 lít dầu/ngày giảm xuống 600 lít dầu/ngày, tiết kiệm tiền dầu gần 3.000 USD dùng hệ thống đèn dẫn dụ theo công nghệ LED, đồng thời giảm phát thải khoảng 3.026 khí nhà kính; mặt khác hiệu suất tuổi thọ đèn huỳnh quang đèn cao áp thấp phí cho việc thay không nhỏ - Sử dụng máy tàu Do khả tài nên ngư dân chủ yếu dùng động qua sử dụng tỷ lệ lại khoảng 80%, chủ yếu máy (máy động ôtô, xe giới) nhản hiệu như: Yanmar, Hino, Cummins, Mitshubishi, Isuzu, Cater, Nissan Komatsu Trong có Cummins động máy thuỷ, máy củ, có công suất thấp, nên hiệu suất sử dụng không cao, hay hư hỏng vặt tiêu hao nhiều nhiên liệu Hiện ngư dân có xu hướng sử dụng động máy thuỷ chuyên dùng cho tàu cá nhãn hiệu Cummins (máy qua sử dụng chất lượng lại phải đạt 80%) có công suất lớn 600 CV trở lên, động trung tốc, có tăng áp, số vòng quay từ 1.800 - 2.200 v/p tương đương với công suất 600-700 CV, đưa vào đánh bắt cần sử dụng mức 1.000 – 1.200 v/p tương đương 250-300 CV, với công suất tương đương máy chậm tốc tận dụng hết lượng nhiên liệu thừa giản khí triệt để đốt nhiên liệu Mặt khác động có tăng áp tăng áp suất gió đầu vào máy vận hành nhiên liệu đốt từ 175g/1CV giảm xuống 165g/1CV, làm giảm nhiên liệu tiêu thụ, giảm phát thải khí nhà kính Cụ thể theo quy định Thông tư số 02/2011/TT-BGTVT ngày 14/02/2011 Bộ Giao thông vận tải ban hành định mức kinh tế kỹ thuật lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải, quy định định mức tiêu hao nhiện liệu phương tiện thuỷ máy chính, máy phụ máy phát điện phương tiện thuỷ xác định chế độ hoạt động 85% công suất định mức ((Neđm) tính (kg/h) Lượng tiêu hao nhiên liệu máy xác định sau: G1 = ge1 x Ne1 / 1000 (kg/h) 63 Trong đó: Ne1 : công suất máy (hp) ge1: suất tiêu hao động chế độ khai thác Ne1 (g/hp.h) Máy có công suất 600 Cv X 85% Cv = 510 Cv (tương đương 275 hp; 1hp = 0.736 kw; 1kw = 1.36 hp) tiêu hao nhiên liệu: G1 = 275 x 175 (g/hp/h) /1000 = 48.125 kg/h : 0.85 = 56.6 lít/h (quy đổi lít ; 1lít dầu DO 0.05S = 0.85 kg/lít/h) Nếu sử dụng máy có công suất 600cv động trung tốc, có tăng áp hoạt động với công suất tương đương 300 Cv X 85 % Cv = 255Cv (tương đương 162.5 hp; 1hp = 0.736 kw; 1kw = 1.36 hp) tiêu hao nhiên liệu: G1 = 162.5 x 165 (g/hp/h) /1000 = 26.812,5 kg/h : 0.85 = 31.5 lít/h Chênh lệch nhiên liệu : 56.6 - 31.5 = 25.1 lít/h (tương đương 44%) Nếu tàu hoạt động biển trung bình 15h/ngày lượng dầu tiêu hao tiết kiệm tương đối lớn khoảng 376.5 lít/ ngày Từ thực tế việc chuyển đổi từ động máy bộ, có công suất nhỏ, máy chậm tốc sang máy trung tốc, động thuỷ,có công suất lớn cần thiết cấp bách để trang bị cho tàu có công sấut nhỏ, hoạt động đánh bắt ven bờ sang tàu có công suất lớn, đánh bắt xa bờ, giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm phát thải khí nhà kính Tuy nhiên việc chuyển đổi ảnh hưởng đến hoạt động ngư dân phải đầu tư máy có công suất lớn, tàu lớn để vươn khơi, cần có sách nhà nước hỗ trợ để ngư dân an tâm bám biển 3.4 Nhận xét cuối chƣơng Chương luận văn trước hết giới thiệu tiềm giảm phát thải KNK thông qua cải tiến kĩ thuật, sách, sau đưa giải pháp giảm phát thải khí nhà kính xuất phát từ cấu tàu thuyền, quy hoạch tuyến vùng khai thác, cải tiến kĩ thuật công nghệ, tổ chức sản xuất dịch vụ nghề cá Ngoài ra, giải pháp sách phát triển thủy sản đề xuất Một số giải pháp đề xuất đánh giá thông qua tính hiệu chi phí 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A Kết luận 1) Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tiết kiệm lượng cho hoạt động khai thác thuỷ sản địa bàn tỉnh Kiên Giang nhằm góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính, tiết kiệm nhiên liệu, giảm giá thành khai thác thuỷ sản, tăng thu nhập cho ngư dân, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo cần thiết bối cảnh BĐKH diễn cộng đồng giới nỗ lực ứng phó với BĐKH 2) BĐKH thực tế diễn khắp giới, bắt nguồn từ phát thải mức khí nhà kính hoạt động người gây Vì vậy, loài người nỗ lực ứng phó với BĐKH, thực nhiều giải pháp thích ứng với BĐKH đồng thời với giải pháp giảm nhẹ BĐKH, cụ thể giảm lượng phát thải KNK 3) BĐKH ảnh hưởng mạnh mẽ đến điều kiện tài nguyên thiên nhiên toàn lĩnh vực kinh tế - xã hội, có lĩnh vực thủy sản Vì vậy, tất ngành kinh tế - xã hội có trách nhiệm giảm nhẹ BĐKH Trong lĩnh vực thủy sản, nhiều nước giới thực nhiều giải pháp giảm nhẹ BĐKH, bao gồm giải pháp kĩ thuật giải pháp sách 4) Để đề xuất giải pháp giảm nhẹ KNK, luận văn vận dụng phương pháp điều tra, thu thập số liệu, thống kê tổng hợp, tham vấn chuyên gia, tiến hành kiểm kê phát thải khí nhà kính hoạt động khai thác thuỷ sản đội tàu tỉnh Kiên Giang năm 2013 Trên sở số liệu quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Kiên Giang, luận văn sử dụng phương pháp kiểm kê KNK để tính toán lượng phát thải khí nhà kính hoạt động khai thác thuỷ sản đến năm 2020 Theo kết kiểm kê, lượng phát thải CO2 hoạt động thủy sản Kiên Giang năm 2013 363.496,6 sử dụng đổi tàu với tổng công suất 1.776.993 CV, tiêu thụ 114.572,4 dầu diesel Đến năm 2020 số lượng tàu cá giảm dần 10.000 chiếc, công suất 1.550.000 CV với mức thụ nhiên liệu 99.937,499 tấn/ năm, tương ứng với lượng phát thải khí CO2 317.062,709 tấn, khí N2O 2,56 khí CH4 21,337 5) Tiềm giảm phát thải KNK ngành thủy sản đạt thông qua việc thay nhiên liệu hóa thạch nhiên liệu sinh khối, đổi công nghệ chế tạo tàu thuyền, đổi cấu đội tàu, kĩ thuật đánh bắt, tổ chức dịch vụ nghề cá đổi sách, chiến lược ngành thủy sản 65 6) Trong điều kiện nay, ngành thủy sản Kiên Giang cần thực thực số giải pháp giảm phát thải khí nhà kính, bao gồm: chuyển đổi, hạn chế xây dựng lộ trình cắt giảm tàu thuyền khai thác; nâng cao lực dự báo ngư trường; cải tiến kỹ thuật công nghệ hoạt động khai thác thuỷ sản; xây dựng mô hình tổ chức sản xuất dịch vụ nghề cá vùng biển; phân định ranh giới quản lý nghề cá; hợp tác quốc tế khai thác thuỷ sản xây dựng sách phát triển ngành thuỷ sản bền vững 7) Các giải pháp đưa ra, bao gồm giải pháp kĩ thuật giải pháp sách mang lại lợi ích quan trọng tiết kiệm nhiên liệu sử dụng giảm phát thải KNK hoạt động đánh bắt thủy sản, mang lại lợi ích thiết thực kinh tế - xã hội môi trường đề mục tiêu nghiên cứu luận văn B Khuyến nghị 1) Trong thời gian tới, tiến hành kiểm chứng hiệu giải pháp tiết kiệm lượng giảm nhẹ BĐKH lĩnh vực đánh bắt thủy sản tỉnh Kiên Giang 2) Tiến hành điều tra, thu thập thông tin hoạt động đánh bắt thủy sản, kiểm kê KNK đề xuất giải pháp giảm nhẹ KNK địa bàn tỉnh có hoạt động thủy sản phát triển, trước hết tỉnh đồng Nam Bộ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giao Thông Vận Tải (2011) Thông tư số 02/2011/TT-BGTVT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải định mức tiêu hao nhiên liệu dung cho phương tiện thủy [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam [3] Chi Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kiên Giang (2012) Báo cáo thống kê số lượng tàu thuyền địa bàn tỉnh [4] Chi Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kiên Giang (2013) Báo cáo thống kê số lượng tàu thuyền địa bàn tỉnh [5] Chi Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kiên Giang (2014) Báo cáo thống kê số lượng tàu thuyền địa bàn tỉnh [6] Vũ Duyên Hải (2005) Hệ số hoạt động tàu, Viện nghiên cứu hải sản [7] Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Văn Thắng, Trần Thục (2011) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [8] Trần Liêm Khiết (2012) Nghiên cứu đánh giá phát thải khí nhà kính hoạt động khai thác hải sản đề xuất biện pháp giảm thiểu (thành phố Hải Phòng) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN [9] Phạn Văn Long (2007) Sản lượng khai thác hải sản đội tàu công suất < 90CV vùng biển Tây Nam Bộ năm 2007, Viện nghiên cứu Hải sản [10] Nguyễn Đức Ngữ (2008) Biến đổi khí hậu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [11] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kiên Giang (2013) Báo cáo tổng kết sản lượng khai thác thủy sản [12] Thủ tướng Chính phủ (2013) Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 1445/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ kí ngày 16 tháng 08 năm 2013 [13] Thủ tướng Chính phủ (2011) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Quyết định số 1255/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ kí ngày 26 tháng 07 năm 2011 [14] UBND tỉnh Kiên Giang (2010) Quy hoạch phát triển nông nghiệp- nông thôn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010-2020 67 [15] UBND tỉnh Kiên Giang (2011) Quyết định số 18/2011/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2011 UBND tỉnh Kiên Giang ban hành quy định quản lý hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang [16] UBND tỉnh Kiên Giang (2011) Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển, ven đảo tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 [17] UBND tỉnh Kiên Giang (2014) Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Kiên Giang đến năm 2020 [18] Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2012) Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, Tổng cục thủy sản Tiếng Anh [19] IPCC (2001) Climate Change 2001: The Scientific Basis Contribution of Working Group I, Third Assessment Report [20] IPCC (2005) Climate Change 2005: Special report emissions scenarios [21] IPCC (2007) Climate change 2007: The Physical Science Basis Working Group I, Fourth Assessment Report [22] Morgan S P., Johann D B., Patrick L., Philip L M., Shaun K W (2008) Threat of Climate Change to Fish and Fisheries Australian Institute of Marine Science, Australian, pp 48 – 49 [23] Robert G.L., Joseph P C.V (2008) Development of Fishing Vessel Diesel Propulsion Engine Emission Assessment, Report 8-1-08 [24] Tyedmers, P (2001) Energy consumed by North Atlantic Fisheries In „„Fisheries Impacts on North Atlantic Ecosystems: Catch, Effort and National/Regional Datasets‟‟ (D Zeller, R Watson, and D Pauly, Eds.), Fisheries Centre Research Reports 9(3), 12–34 [25] Tyedmers P 2004 Fisheries and energy use (ed) Encyclopedia of Energy, Volume Ed Elsevier 683-693 In Cleveland C [26] Tyedmers P , Parker R (2012) Fuel Consumption and Greenhouse Gas Emissions from Global Tuna Fisherses: A Preliminary Assessment School of Resource and Environmental Studies Dalhousie University, Canada Tài liệu Internet 68 [27] http://www.monre.gov.vn [28] http://biendoikhihau.cantho.gov.vn [29] http://www.ipcc.ch/pdf/assessment-report/ar4/syr/ar4_syr_appendix.pdf [30] http://www.ipcc-nggip.iges.or.jp/public/gp/bgp/2_4_Water- borne_Navigation.pdf [31] http://vi.wikipedia.org/wiki/Ủy_ban_Liên_chính_phủ_về_Biến_đổi_Khí_hậu [32] http://vi.wikipedia.org/wiki/Hiệu_ứng_nhà_kính 69 PHIẾU KHẢO SẢT TÀU CÁ TỈNH KIÊN GIANG ( V/v phục vụ cho đề án Nghiên cứu đề xuất giải pháp tiết kiệm lượng cho hoạt động khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang – năm 2013) Phần I: Thông tin chung - Tên chủ tàu:…………………………………………………………… - Địa chỉ:………………………………………………………………… - Số điện thoại: - Loại nghề khai thác: bao gồm ( lưới vây, lưới rê, kéo đơn, kéo đôi, nhóm nghề câu, nghề khác dịch vụ hậu cần nghề cá)………………… ………………………………………………… ………………………… - Tổng số tàu: Phần II: Thông tin mùa vụ, thời gian hoạt động - Tổng số ngày hoạt động năm: - Số ngày trung bình chuyến mùa chính: mùa phụ: - Số tháng hoạt động mùa chính: - Số tháng họat động mùa phụ: - Số chuyến đánh bắt mùa chính: - Số chuyến đánh bắt mùa phụ: - Số hoạt động trung bình ngày: Phần III : Thông tin máy tàu tiêu hao nhiên liệu Thông tin máy tàu - Công suất máy Hp Cv:…………………………………… - Loại máy (nhãn hiệu):………………………………………………… Tiêu hao nhiên liệu STT Nhóm nghề Công suất Cv SL Tổng công Tiêu hao suất nhiên CV liệu TB/h Nhỏ 20 20 đến 45 45 đến 90 90 đến 150 150 đến 250 250 đến 400 Từ 400 trở lên 10 64 244 29 370 107 169 562 1.280 12.455 82.695 13.203 110.471 Nhỏ 20 20 đến 45 2.502 765 35.384 16.543 Nhóm lưới vây Tổng cộng Nhóm lưới rê Tiêu hao nhiên liệu TB/năm 45 đến 90 90 đến 150 150 đến 250 250 đến 400 Từ 400 trở lên 481 31 88 199 14 4.080 28.343 3.758 15.315 63.433 5.924 168.700 Nhỏ 20 20 đến 45 45 đến 90 90 đến 150 150 đến 250 250 đến 400 Từ 400 trở lên 66 125 55 213 121 71 655 42 2.029 7.160 6.596 36.394 39.300 33.445 124.966 Nhỏ 20 20 đến 45 45 đến 90 90 đến 150 150 đến 250 250 đến 400 Từ 400 trở lên 17 95 494 1.898 2.509 139 74 2.232 16.063 171.990 985.013 1.175.511 Nhỏ 20 20 đến 45 45 đến 90 90 đến 150 150 đến 250 250 đến 400 Từ 400 trở lên 898 640 155 47 71 59 1.872 11.355 15.166 8.638 5.550 12.592 17.398 845 71.544 Nhỏ 20 20 đến 45 45 đến 90 90 đến 150 150 đến 250 250 đến 400 Từ 400 trở lên 312 444 165 59 68 14 1.063 3.066 10.738 9.381 6.734 11.874 4.175 410 46.378 Tổng cộng Lưới kéo đơn Tổng cộng Lưới kéo đôi Tổng cộng Nhóm nghề câu Tổng cộng Các nghề khác Tổng cộng Dịch vụ hậu cần Nhỏ 20 20 đến 45 45 đến 90 90 đến 150 150 đến 250 250 đến 400 Từ 400 trở lên Tổng cộng 11 36 157 44 264 20 258 371 1.040 6.584 51.550 19.590 79.413 Rất cám ơn chia sẻ thông tin chủ tàu Kiên Giang, ngày tháng năm 2014 Đại diện chủ tàu [...]... năng lượng sử dụng cho hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (2) Đề xuất các giải pháp tiết kiệm năng lượng nhằm giảm bớt phát thải khí nhà kính trong hoạt động khai thác thủy sản ở Kiên Giang 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là quy mô (số lượng tàu, thuyền tham gia) và thời gian tiến hành các hoạt động khai thác thủy sản, kỹ thuật khai thác và mức độ sử dụng... vi nghiên cứu: lĩnh vực đánh bắt thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 4 Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn tỉnh + Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế, xã hội của tỉnh Kiên Giang + Số lượng tàu, thuyền, công suất máy của tàu thuyền tham gia hoạt động khai thác thủy sản + Thời gian hoạt động trên biển và lượng dầu tiêu hao 3 + Đóng góp của hoạt động thủy sản. .. thuật năng lượng trong hoạt động khai thác thủy sản và khả năng cải tiến + Các chính sách hổ trợ cho hoạt động khai thác thủy sản 5 Những đóng góp của đề tài Các kết quả nghiên cứu, đánh giá của đề tài sẽ là cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp về mặt kỹ thuật và chính sách cho việc tiết kiệm năng lượng trong hoạt động khai thác thủy sản và thực hiện đề án tiết kiệm điện tỉnh Kiên Giang giai đoạn 20112015... ở tỉnh Kiên Giang Trong khuôn khổ luận văn này, học viên đề xuất một số giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giảm thiểu phát thải khí nhà kính, góp phần thực hiện kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Kiên Giang 2 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn được thực hiện với các mục tiêu sau đây: (1) Nắm vững các nguồn năng lượng, đặc biệt là năng lượng. .. trong hoạt động kinh tế, xã hội của tỉnh Kiên Giang + Phát thải khí nhà kính quy đổi từ lượng dầu tiêu hao trong hoạt động đánh bắt + Các chính sách chính hiện nay đang áp dụng trong hoạt động KTTS - Các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong hoạt động khai thác thủy sản và khả năng giảm khí nhà kính + Tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính trong hoạt động khai thác thủy sản + Các kỹ thuật năng lượng. .. Phương pháp nghiên cứu và số liệu Chương này giới thiệu các phương pháp nghiên cứu của luận văn và các số liệu liên quan đến hoạt động đánh bắt thủy sản và các chính sách hiện hành trong lĩnh vực thủy sản Chương 3: Các giải pháp tiết kiệm năng lượng giảm phát thải khí nhà kính trong hoạt động khai thác thủy sản ở Kiên Giang Chương này giới thiệu tiềm năng giảm nhẹ khí nhà kính trong lĩnh vực thủy sản. .. khai thác 2.1.3 Phương pháp xây dựng giải pháp và đánh giá chi phí – hiệu quả Nghiên cứu các tiềm năng giảm phát thải KNK đã có ở ngoài nước và trong nước, tiến hành điều tra thu thập, thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu về hoạt động đánh bắt thủy sản ở Kiên Giang và thực hiệntính toán lượng phát thải KNK hiện tại của đội tàu khai thác thuỷ sản tỉnh Kiên Giang Từ đó lựa chọn và đề xuất các giải pháp. .. 22.000 MW Đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai các công nghệ sản xuất năng lượng từ các nguồn năng lượng tái tạo và năng lượng mới, bao gồm năng lượng gió, năng lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học, năng lượng vũ trụ; xây dựng và triển khai rộng rãi các chính sách huy động sự tham gia của các thành phần kinh tế - xã hội trong ứng dụng và nhân rộng sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo... triển thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030, sau khi nghiên cứu tiềm năng giảm phát thải KNK trong ngành thủy sản từ các cải tiến về kĩ thuật và chính sách thủy sản, thực hiện đúc kết, đề xuất các giải pháp giảm thiểu phát thải KNK 2.2 Số liệu Để có thể kiểm kê tính toán lượng phát thải KNK trong khai thác thuỷ sản, ... quả năng lượng đối với các sản phẩm, hệ thống nhãn tiết kiệm năng lượng - Sản xuất công nghiệp và xây dựng Nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ mới ít phát thải khí nhà kính trong sản xuất công nghiệp; đẩy mạnh thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng các nhiên liệu phát thải các-bon thấp; ứng dụng sâu rộng sản xuất sạch hơn, đến năm 2020, 90% các cơ sở sản xuất công nghiệp áp dụng công nghệ sản xuất ... nguồn lượng, đặc biệt lượng sử dụng cho hoạt động khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang (2) Đề xuất giải pháp tiết kiệm lượng nhằm giảm bớt phát thải khí nhà kính hoạt động khai thác thủy sản. .. kính hoạt động khai thác thủy sản + Các kỹ thuật lượng hoạt động khai thác thủy sản khả cải tiến + Các sách hổ trợ cho hoạt động khai thác thủy sản Những đóng góp đề tài Các kết nghiên cứu, đánh... KHOA SAU ĐẠI HỌC - LA THIẾU SƠN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG CHO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên

Ngày đăng: 30/03/2016, 12:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6] Vũ Duyên Hải (2005). Hệ số hoạt động của tàu, Viện nghiên cứu hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ số hoạt động của tàu
Tác giả: Vũ Duyên Hải
Năm: 2005
[7] Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Văn Thắng, Trần Thục (2011). Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Văn Thắng, Trần Thục
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2011
[8] Trần Liêm Khiết (2012). Nghiên cứu đánh giá phát thải khí nhà kính trong hoạt động khai thác hải sản và đề xuất các biện pháp giảm thiểu (thành phố Hải Phòng).Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá phát thải khí nhà kính trong hoạt động khai thác hải sản và đề xuất các biện pháp giảm thiểu (thành phố Hải Phòng)
Tác giả: Trần Liêm Khiết
Năm: 2012
[9] Phạn Văn Long (2007). Sản lượng khai thác hải sản của các đội tàu công suất &lt; 90CV ở vùng biển Tây Nam Bộ năm 2007, Viện nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản lượng khai thác hải sản của các đội tàu công suất "< 90CV ở vùng biển Tây Nam Bộ năm 2007
Tác giả: Phạn Văn Long
Năm: 2007
[10] Nguyễn Đức Ngữ (2008). Biến đổi khí hậu, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2008
[12] Thủ tướng Chính phủ (2013). Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 1445/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ kí ngày 16 tháng 08 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2013
[13] Thủ tướng Chính phủ (2011). Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Quyết định số 1255/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ kí ngày 26 tháng 07 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2011
[18] Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản (2012). Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, Tổng cục thủy sản.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030
Tác giả: Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản
Năm: 2012
[19] IPCC (2001). Climate Change 2001: The Scientific Basis. Contribution of Working Group I, Third Assessment Report Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate Change 2001: The Scientific Basis
Tác giả: IPCC
Năm: 2001
[21] IPCC (2007). Climate change 2007: The Physical Science Basis. Working Group I, Fourth Assessment Report Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate change 2007: The Physical Science Basis
Tác giả: IPCC
Năm: 2007
[22] Morgan S. P., Johann D. B., Patrick L., Philip L. M., Shaun K. W. (2008). Threat of Climate Change to Fish and Fisheries. Australian Institute of Marine Science, Australian, pp 48 – 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Threat of Climate Change to Fish and Fisheries
Tác giả: Morgan S. P., Johann D. B., Patrick L., Philip L. M., Shaun K. W
Năm: 2008
[24] Tyedmers, P. (2001). Energy consumed by North Atlantic Fisheries. In „„Fisheries Impacts on North Atlantic Ecosystems: Catch, Effort and National/Regional Datasets‟‟ (D. Zeller, R. Watson, and D. Pauly, Eds.), Fisheries Centre Research Reports 9(3), 12–34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy consumed by North Atlantic Fisheries
Tác giả: Tyedmers, P
Năm: 2001
[25] Tyedmers P. 2004. Fisheries and energy use. In Cleveland C (ed) Encyclopedia of Energy, Volume 2. Ed Elsevier 683-693 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fisheries and energy use
[26] Tyedmers P. , Parker R. (2012). Fuel Consumption and Greenhouse Gas Emissions from Global Tuna Fisherses: A Preliminary Assessment. School of Resource and Environmental Studies. Dalhousie University, Canada.Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fuel Consumption and Greenhouse Gas Emissions from Global Tuna Fisherses: A Preliminary Assessment." School of Resource and Environmental Studies. Dalhousie University, Canada. Tài liệu Inte
Tác giả: Tyedmers P. , Parker R
Năm: 2012
[1] Bộ Giao Thông Vận Tải (2011). Thông tư số 02/2011/TT-BGTVT ngày 14 tháng 2 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về định mức tiêu hao nhiên liệu dung cho phương tiện thủy Khác
[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Khác
[3] Chi Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kiên Giang (2012). Báo cáo thống kê số lượng tàu thuyền trên địa bàn tỉnh Khác
[4] Chi Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kiên Giang (2013). Báo cáo thống kê số lượng tàu thuyền trên địa bàn tỉnh Khác
[5] Chi Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kiên Giang (2014). Báo cáo thống kê số lượng tàu thuyền trên địa bàn tỉnh Khác
[11] Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang (2013). Báo cáo tổng kết sản lượng khai thác thủy sản Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN