Thị trường tài chính và các định chế tài chính FINANCIAL MARKETS AND INSTITUTIONS

90 736 1
Thị trường tài chính và các định chế tài chính FINANCIAL MARKETS AND INSTITUTIONS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường tài chính và các định chế tài chính FINANCIAL MARKETS AND INSTITUTIONS

GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH FINANCIAL MARKETS AND INSTITUTIONS Mơn TTTC 2013 U CẦU  Mơn học TTTC & ĐCTC gồm 45 tiết  Điểm mơn học gồm: 60% điểm thi kết thúc học phần + 40% điểm kỳ (2 – 15%, tham dự lớp 10%)  Hình thức thi: 100% Trắc nghiệm (Ngân hàng đề thi) GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu mychau_dhnh@yahoo.com Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận tập TÀI LIỆU PHÁP LÝ NỘI DUNG      CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG 2: LÃI SUẤT VÀ TTTC (SV tự nghiên cứu) CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CÁC CƠNG CỤ PHÁI SINH CHƯƠNG 8: NGÂN HÀNG TRUNG GIAN CHƯƠNG 9: CƠNG TY BẢO HIỂM CHƯƠNG 10: QUỸ ĐẦU TƯ CHƯƠNG 11: CƠNG TY TÀI CHÍNH VÀ CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH     12     Luật tổ chức tín dụng 47/2010 Luật cơng cụ chuyển nhượng 2005 Luật Bảo hiểm tiền gửi Luật chứng khốn 2006 Luật bổ sung sửa đổi năm 2010 Luật kinh doanh bảo hiểm số 61/2010 sửa đổi bổ sung + Luật KDBH số 24/2000 nghị định 123/2012; Thơng tư 124/2012 NĐ 45 hướng dẫn Luật KDBH Pháp lệnh ngoại hối 2005 Nghị định 58/2012 - Hướng dẫn chi tiết thi hành Luật chứng khốn Nghị định 79 hướng dẫn Cơng ty tài & NĐ 81 sửa đổi Nghị định 16/2001 hướng dẫn Cơng ty cho th tài & NĐ 65/2005 sửa đổi Thơng tư 210/2012/TT-BTC – Thành lập hoạt động CTCK Thơng tư 212/2012 – Thành lập & hoạt động Cty quản lý quỹ Thơng tư 224/2012/TT-BTC – Quỹ đóng, quỹ thành viên 13 Thơng tư 183/2011/TT-BTC – Thành lập quản lý Quỹ mở CHƯƠNG 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Sách giáo trình:  Thị trường tài – PGS TS Bùi Kim Yến  Giáo trình Tiền tệ ngân hàng – Khoa TTCK  Financial Markets & Institutions – Frederic Mishkin,… Các website: www.sbv.gov.vn; www.hsx.vn; www.hnx.vn; www.ssc.gov.vn; www.fxcm.com; www.ozforex.com; www.netdania.com www.cafef.vn; vneconomy.vn Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM S 14 Hệ thống tài Thị trường tài Tài sản tài Định chế tài Cơ sở hạ tầng tài 15 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK CHƯƠNG 1: Mơn TTTC 2013 Tài gián tiếp HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Các trung gian tài HỆ THỐNG TÀI CHÍNH: Vốn 1.1 Hệ thống tài ln chuyển vốn hệ thống tài chính:  Khái niệm: Hệ thống tài hệ thống bao gồm mạng lưới thị trường tài chính, định chế tài chính, doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình quyền tham gia hệ thống điều tiết hoạt động (Peter S Rose James W Kolari) 16 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Vốn Vốn Các chủ thể cho vay Gia đình Doanh nghiệp Chính phủ Các chủ thể nước ngồi Vốn Các thị trường tài Các chủ thể vay Vốn Doanh nghiệp Gia đình Chính phủ Các chủ thể nước ngồi Tài trực tiếp Sơ đồ ln chuyển vốn hệ thống tài CHƯƠNG 1: 17 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH: 1.3 Thành phần hệ thống tài chính: 1.2 Chức hệ thống tài chính:  Làm cầu nối tiết kiệm đầu tư  Các thị trường tài  Sàng lọc, chuyển giao phân tán rủi ro  Các định chế tài  Giám sát doanh nghiệp  Các tài sản tài  Vận hành hệ thống tốn  Cơ sở hạ tầng tài 18 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 19 CHƯƠNG 1: Thị trường tài HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Thị trường tài 2.1.2 Vai trò thị trường tài chính: 2.1 Khái niệm vai trò TTTC:  Vai trò định giá: 2.1.1 Khái niệm Thị trường tài thị trường tồn vật chất khái niệm, tài sản tài giao dịch mua bán M ục trường tài nhằm thúc đẩy dòng chảy tiền tệ nguồn vốn từ thực thể thừa vốn (nhà đầu tư) sang thực thể thiếu vốn (nhà phát hành chứng khốn) Trên TTTC tác động qua lại người mua người bán xác định giá loại tài sản giao dịch thị trường Nói cách khác xác định tỉ suất lợi nhuận u cầu TS tài Hay xác định mức lãi suất thị trường Thơng qua chế thị trường tài phát tín hiệu hướng dẫn việc phân bổ nguồn vốn kinh tế  Vai trò khoản: (Giáo trình International Financial Market – ATTF Luxembourg) TTTC giúp cho nhà đầu tư bán tài sản tài để thu hồi vốn cách nhanh chóng với chi phí thấp 20 21 Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK Thị trường tài chính: 2.1.2 Vai trò thị trường tài chính:  Vai trò giảm chi phí giao dịch: Mơn TTTC 2013 CHƯƠNG 1: Thị trường tài 2.2 Cấu trúc thị trường tài - TTTC phát triển giúp chủ thể muốn mua bán tài sản tài giảm đáng kể thời gian chi phí tìm kiếm đối tác - Trong thị trường hiệu quả, giá phản ánh tất thơng tin thu thập tất chủ thể tham gia thị trường Đồng thời quy định nhà nước cơng bố thơng tin với hoạt động tổ chức tư vấn cung cấp thơng tin chun nghiệp giúp cho nhà đầu tư giảm bớt thời gian chi phí tìm kiếm thơng tin thẩm định, đánh giá tài sản tài  Ngồi có vai trò tạo kênh trung chuyển vốn tăng 22 hiệu kinh tế 2.2 Cấu trúc thị trường tài 2.2.2 Căn vào tính chất quyền truy đòi:  Thị trường cơng cụ nợ (Debt Market)  Thị trường cơng cụ vốn (Equity Market)  Thị trường cơng cụ tài phái sinh (Derivative Market) 2.2.3 Căn vào tính chất ln chuyển vốn:  Thị trường sơ cấp (Primary Market): Là thị trường theo khái niệm nơi phát hành cơng cụ tài  Thị trường thứ cấp (Secondary Market): Là thị trường theo khái niệm nơi giao dịch cơng cụ tài 24 phát hành thị trường sơ cấp Câu hỏi Các giao dịch sau thuộc thị trường sơ cấp hay thứ cấp: Cty CP VNM thực mua 100.000 cổ phiếu ACB từ Quỹ đầu tư VF1 Cty DPM có 50 triệu cổ phiếu lưu hành, thực phát hành thêm 10 triệu cổ phiếu cho cổ đơng hữu với giá bán 20.000 đ/cp UBND TP.HCM phát hành 1.000 tỷ đồng trái phiếu thị VCB thực chiết khấu tỷ đồng theo mệnh giá thương phiếu khách hàng Quỹ đầu tư chứng khốn VF1 thỏa thuận mua triệu cổ phiếu Tập đồn Bảo Việt (BVH) để trở thành cổ đơng chiến lược BVH 26 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 2.2.1 Căn vào thời hạn quyền truy đòi:  Thị trường tiền tệ: TTTT thị trường giao dịch mua bán ngắn hạn GTCG, thơng thường có kì hạn năm Hiểu theo nghĩa rộng hơn, TTTT thị trường tài trọng huy động nguồn vốn ngắn hạn  Thị trường vốn: Là thị trường tài trọng huy động nguồn vốn dài hạn Các cơng cụ thị trường vốn có thời hạn đáo hạn năm Thị trường vốn gồm thị trường tín dụng dài hạn TTCK 23 Phân biệt TTSC TTTC Tiêu chí TTSC TTTC Mục đích Chủ thể tham gia Tính chất giao dịch Vai trò 2.2 Cấu trúc thị trường tài 2.2.4 Căn vào hình thức tổ chức thị trường:  Thị trường tập trung (Organised Exchange): Là thị trường qua sàn giao dịch thức, giao dịch chứng khốn niêm yết  Thị trường phi tập trung (Over the Counter Maket – OTC) Thị trường khơng qua sàn giao dịch thức, thị trường giao dịch chứng khốn khơng niêm yết 2.2.5 Dựa loại cơng cụ giao dịch thị trường: vay nợ ngân hàng, tín phiếu, trái phiếu hay cổ phiếu  Thị trường tín phiếu  Thị trường trái phiếu  Thị trường cổ phiếu  Thị trường vay nợ ngân hàng 27 … Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK Mơn TTTC 2013 Phân biệt SGDCK OTC Tiêu chí SGDCK Sơ đồ thị trường tài OTC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Hàng hóa giao dịch Ngun tắc giao dịch THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Cơ chế tốn TT tiền tệ liên ngân hàng Quản lý Nhà nước Thị trường Các GTCG ngắn hạn THỊ TRƯỜNG VỐN Thị trường vay nợ ngắn hạn Rủi ro Thị trường cổ phiếu Chủ thể tham gia CHƯƠNG 1: Thị trường Chứng khốn Thị trường vay nợ dài hạn Thị trường trái phiếu 29 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH: 2.4 Vấn đề thơng tin bất cân xứng TTTC 2.3 Các chủ thể tham gia TTTC: Hậu thơng tin bất cân xứng - Chủ thể cần vốn (nhà phát hành)  Sự lựa chọn đối nghịch - Chủ thể cung ứng vốn (nhà đầu tư)  Rủi ro đạo đức / Tâm lý ỷ lại - Chủ thể trung gian - Chủ thể quản lý giám sát - Chủ thể khác 30 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 2.5 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ 2.5.2 Các dạng thức thị trường hiệu Có mức độ hiệu thị trường: + Hình thức hiệu yếu: giá phản ánh đầy đủ thơng tin q khứ + Hình thức hiệu trung bình: giá phản ánh đầy đủ tất thơng tin cơng bố + Hình thức hiệu mạnh: giá phản ánh đầy đủ tất thơng tin, kể thơng tin q khứ, thơng tin cơng bố thơng tin nội gián 2.5 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ 2.5.1 Khái niệm Thị trường hiệu Là thị trường giá TSTC phản ánh đầy đủ thơng tin có liên quan Giá thị trường CK riêng lẻ thay đổi nhanh theo thơng tin xuất 32 Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM 31 33 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 2.5 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ 2.5.3 Sự cần thiết thị trường hiệu Thị trường tài thị trường cần minh bạch cơng Khi thị trường hiệu yếu có người lợi dụng ưu thơng tin để kiếm LN (giao dịch nội gián) Điều gây nên tình trạng khơng cơng NĐT Khi thị trường hiệu mạnh, khơng lợi dụng thơng tin để chiến thắng giá phản ánh nhanh với thơng tin có liên quan 34 CHƯƠNG 1: Mơn TTTC 2013 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 2.5 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ Để có thị trường hiệu , cần phải tăng quy mơ thị trường tạo tự hóa cho thị trường đồng thời tăng cường xử lý nghiêm hành vi trục lợi liên quan đến thơng tin thị trường Khi quy mơ thị trường tăng cao khơng lực điều khiển hay khống chế giá Sự tự hóa làm cho lực có mối quan hệ đặc biệt với nhà quản lý hoạch định sách khó có ưu người khác, ngồi tăng tính hấp dẫn cho thị trường rủi ro lợi nhuận tương đồng với 35 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TÀI SẢN TÀI CHÍNH: TÀI SẢN TÀI CHÍNH: 3.1 Khái niệm: Tài sản tài (Financial asset) gọi cơng cụ tài (Financial instrument) loại tài sản vơ hình (Intangible asset), đại diện cho quyền lợi tài có tính pháp lý mà người sở hữu hưởng tương lai Vd: - Cổ phiếu cơng ty Vinamilk - Trái phiếu thị TP.HCM - Khoản cho vay VCB khách hàng A - Hợp đồng bảo hiểm 3.2 Phân biệt tài sản tài tài sản thực:  TSTC có khả sinh lời nơi lưu giữ giá trị  TSTC khơng bị hao mòn vật lý  TSTC có chi phí vận chuyển bảo quản thấp  TSTC chuyển đổi 36 Tài sản tài Cơng cụ thị trường tiền tệ Chứng tiền gửi Hợp đồng mua lại CK Phiếu nợ Hối phiếu có NH chấp thuận CHƯƠNG 1: Trái phiếu trả lãi cố định Trái phiếu phủ Cổ phiếu Trái phiếu cơng ty Cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu thường … HĐ tương lai Quyền chọn Mặc nhiên TSTC phải định loại tiền tệ Vd: VND, USD, JPY, EUR, Ngồi có số loại trái phiếu quốc tế trả lãi đồng tiền trả vốn đồng tiền khác b Mệnh giá (Denomination): CK phái sinh HĐ kỳ hạn HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TÀI SẢN TÀI CHÍNH 3.3 Các tính chất tài sản tài chính: a Tiền tệ (Currency): Cơng cụ thị trường vốn Tín phiếu kho bạc 37 Thơng thường TSTC có mệnh giá xác định Vd : Theo LCK CP có mệnh giá 10.000 VND HĐ hốn đổi 38 Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM 39 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Mơn TTTC 2013 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH d Tính khoản (Liquidity): c Thời gian đáo hạn (Term to maturity):  Là thời hạn tính từ ngày bắt đầu phát hành tài sản tài (hoặc ngày nhà đầu tư bắt đầu nắm giữ tài sản tài chính) ngày chủ thể phát hành dự tính thực khoản chi trả cuối  Tính khoản tài sản khả chuyển tài sản thành tiền mặt Nó xác định yếu tố: - Thời gian cần để chuyển tài sản thành tiền - Chi phí chuyển tài sản thành tiền So với loại tài sản khác, thơng thường TSTC có tính khoản cao nhanh chóng chuyển thành tiền với chi phí thấp Do người ta thường nói TSTC có tính gần với tiền 40 CHƯƠNG 1: CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH d Tính khoản (Liquidity) (tt): HỆ THỐNG TÀI CHÍNH f Tính sinh lợi (Yield) hay dòng ngân lưu (Cash Flow):  Tính khoản TSTC phụ thuộc vào yếu tố sau : - Sự tồn thị trường thứ cấp - Tính lưu hoạt độ sâu thị trường - Uy tín tiếng chủ thể phát hành - Phí giao dịch, hoa hồng trung gian - Thuế chuyển nhượng - Các quy định pháp lý hạn chế giao dịch 42 CHƯƠNG 1: 41 Các NĐT nắm giữ TSTC nhận nguồn thu nhập tài sản mang lại Đó là: - Cổ tức cổ phiếu mang lại - Lãi suất Coupon trái phiếu - Giá bán kỳ vọng cổ phiếu - Khoản hồn trả vốn chứng khốn nợ -… 43 Ví dụ: Bảng ký hiệu xếp hạng tín nhiệm sử dụng cho nợ dài hạn Moody’s S&P HỆ THỐNG TÀI CHÍNH g Tính rủi ro hay tính khơng chắn dòng thu nhập: Rủi ro tài sản tài bao gồm :  Rủi ro tín dụng (Credit risk): gọi rủi ro vỡ nợ (Default risk) rủi ro xảy người phát hành TSTC khơng thể thực cam kết hồn trả lãi vốn cho nhà đầu tư Để tạo thuận lợi cho NĐT việc đánh giá rủi ro tín dụng TSTC, cơng ty định mức tín nhiệm chun nghiệp thường đánh giá thẩm định doanh nghiệp phát hành chứng khốn đưa xếp hạng rủi ro tín dụng cơng ty 44 Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM 45 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK Moody’s CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Diễn giải S&P Mơn TTTC 2013 Aaa AAA Chứng khốn có chất lượng cao rủi ro thấp khả tốn mạnh Aa AA Chứng khốn có chất lượng cao rủi ro thấp khả tốn mạnh A A Chứng khốn mức trung bình Baa BBB Chứng khốn trung bình rủi ro khơng cao khơng thấp, khơng có dấu hiệu nguy hiểm Ba BB Chất lượng trung bình thấp có biểu tính đầu B B Rủi ro cao mang tính đầu Caa CCC Khả trả nợ thấp dễ bị vỡ nợ Ca CC Tính đầu cao C C Mức tín nhiệm thấp  Rủi ro lạm phát (Inflation risk) hay rủi ro sức mua (Purchasing power risk) rủi ro xuất thay đổi giá trị dòng tiền mặt TSTC lạm phát đo lường sức mua Tỉ suất lợi nhuận thực = Tỉ suất lợi nhuận danh nghĩa - Tỉ lệ lạm phát  Rủi ro thị trường: Là rủi ro liên quan đến tăng giảm giá trị thị trường TSTC Giá loại chứng khốn lên xuống bất thường nhiều yếu tố khác 46 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 47 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  Rủi ro thị trường:  Rủi ro khoản - Giá cổ phiếu thường biến động thay đổi  Rủi ro tái đầu tư (Reinvestment risk) rủi ro xảy tình hình SXKD doanh nghiệp xu biến động chung thị trường - Giá trái phiếu thay đổi có thay đổi LS thị trường trái phiếu rủi ro thị trường gọi rủi ro LS Giá trái phiếu thay đổi ngược chiều với LS, LS tăng làm cho giá trái phiếu giảm ngược lại NĐT trái phiếu khơng thể tái đầu tư vào khoản đầu tư có lãi suất tương đương với lợi suất đáo hạn trái phiếu (YTM)  Rủi ro tỷ giá hối đối (Exchange rate risk) rủi ro xảy TSTC định ngoại tệ 48 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 49 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH: ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH: 4.1 Khái niệm: 4.2 Các loại định chế tài chính: “Định chế tài DN mà tài sản chủ yếu TSTC hay gọi hình thức trái quyền như: cổ phiếu, trái phiếu khoản cho vay - thay TS thực nhà cửa, cơng cụ ngun vật liệu Định chế tài cho KH vay mua CK đầu tư thị trường tài Ngồi ra, ĐCTC cung cấp đa dạng dịch vụ tài khác từ bảo hiểm bán HĐ hưu bổng giữ hộ TS có giá cung cấp chế cho việc tốn, chuyển tiền lưu giữ thơng tin tài chính.” ( Peter S Rose James W Kolari ) Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM 50 Một số định chế tài quen thuộc:  Ngân hàng trung gian  Cơng ty bảo hiểm  Cơng ty đầu tư (Quỹ đầu tư)  Cơng ty tài  Cơng ty cho th tài  Quỹ hưu bổng  Cơng ty chứng khốn 51 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CÁC LOẠI ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Trung gian tài ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH: 4.2 Các loại định chế tài chính:    Mơn TTTC 2013 Phân biệt trung gian tài định chế tài khác Trung gian tài tổ chức có chức huy động vốn từ người tiết kiệm chuyển lượng vốn tới NĐT Các trung gian tài thực chức trung gian huy động vốn cách phát hành tài sản nợ sau dùng vốn để mua tài sản có Các định chế tài khác khơng thực chức trung gian mà cung cấp cho khách hàng dịch vụ : mơi giới chứng khốn, bao tiêu phát hành chứng khốn mới, tư vấn tài , NHTM Quỹ tín dụng NH tiết kiệm Hiệp hội tiết kiệm & cho vay Cơng ty BHNT Cơng ty BHTS tai nạn Cơng ty đầu tư Cơng ty tài Quỹ hưu bổng Cơng ty cho th TC Các định chế tài khác Cơng ty chứng khốn Các ĐCTC khác cung cấp nhiều dịch vụ TC bao tiêu phát hành CK, triển khai kế hoạch tài cho khách hàng, xếp gặp gỡ bên mua bên bán,… 52 Ngân hàng thương mại tổ chức đầu tư Trung gian tài Tài sản Có Các quyền truy đòi quyền sở hữu cổ phần đơn vị thiếu hụt tiết kiệm 53 Tài sản Nợ Tiền gửi Các nghĩa vụ nợ vốn cổ phần phát hành cho chủ thể thặng dư tiết kiệm Phí bảo hiểm Người tiết kiệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức đầu tư tổ chức trung gian người tiết kiệm người sử dụng vốn Tiền cho vay Cty bảo hiểm nhân thọ Người sử dụng vốn Tiền góp Quỹ lương hưu Chứng đầu tư 54 Phân biệt ngân hàng định chế tài phi ngân hàng Cách phân biệt Việt Nam: Luật VN khơng dùng nhóm từ “trung gian tài chính” mà dùng nhóm từ “tổ chức tín dụng” Luật TCTD 47/2010/QH12 ban hành 16/6/2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 định nghĩa: Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân 56 Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM Đầu tư vào chứng khốn Quỹ đầu tư 55  NGÂN HÀNG + Ngân hàng loại hình TCTD thực tất hoạt động NH theo quy định Luật TCTD Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình NH bao gồm NH thương mại, NH sách, NH hợp tác xã + TCTD phi ngân hàng loại hình TCTD thực hoạt động NH theo quy định Luật TCTD, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản khách hàng TCTD phi ngân hàng bao gồm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài TCTD phi ngân hàng khác Tổ chức tài vi mơ loại hình TCTD chủ yếu thực số hoạt động NH nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia 57 đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK Các tổ chức tài phi ngân hàng Mơn TTTC 2013 ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Quỹ đầu tư 4.3 Vai trò trung gian tài chính:  Trung gian mệnh giá Cơng ty bảo hiểm Các nhà đầu tư tổ chức  Trung gian kỳ hạn  Trung gian thơng tin  Giảm thiểu rủi ro thơng qua đa dạng hóa  Lợi ích kinh tế quy mơ Quỹ lương hưu 58 59 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH: ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH: 5.1 Khái niệm: 4.4 Mơ hình hoạt động ĐCTC: Cơ sở hạ tầng tài (Financial Infrastructure) khn  Mơ hình chun doanh khổ luật lệ hệ thống làm tảng để định chế tài  Mơ hình đa phần chính, doanh nghiệp hộ gia đình lập kế hoạch, đàm phán  Mơ hình đa tồn phần thực giao dịch tài => Mơ hình hoạt động Định chế tài Cơ sở hạ tầng tài hỗ trợ thúc đẩy hoạt động hiệu Việt Nam? hệ thống tài 60 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 61 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH: 5.2 Thành phần sở hạ tầng tài chính:  Hệ thống luật pháp quản lý nhà nước: - Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động giao dịch tài Vd: Luật Ngân hàng, Luật Bảo hiểm, Luật Chứng khốn ,… - Nguồn lực thơng lệ giám sát: Các quan quản lý có đủ nguồn lực để giám sát việc thực luật quy định ban hành - Hệ thống quan tài phán phân xử hợp đồng CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH: 5.2 Thành phần sở hạ tầng tài chính:  Hạ tầng thơng tin: Ví dụ: Luật thơng lệ kế tốn, kiểm tốn, thống kê phòng đăng ký lưu trữ thơng tin tín dụng, tổ chức định mức tín nhiệm,…  Hạ tầng kỹ thuật: Bao gồm hệ thống tốn, hệ thống hỗ trợ giao dịch,… 62 Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM 63 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK Mơn TTTC 2013 Hệ thống luật pháp vấn đề bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư vào doanh nghiệp Hệ thống luật pháp vấn đề bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư vào doanh nghiệp  Các hệ thống luật pháp khác có hình thức bảo vệ  Kết nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng việc hệ giao dịch tài khác nhau, thường có tác động khác đến phát triển tài   Khi người vay tiền khơng có động khuyến khích hay khơng có thơng lệ hồn trả vốn vay, phản ứng người cho vay khơng cho vay Khi cổ đơng thiểu số khơng bảo vệ họ khơng sẵn sàng đầu tư vốn cổ phần tương lai thống pháp luật bảo vệ người bên ngồi cấp vốn cho doanh nghiệp (bao gồm người cho vay cổ đơng thiểu số) khỏi bị giám đốc, cổ đơng kiểm sốt người bên doanh nghiệp tước đoạt quyền lợi  Quyền cổ đơng bảo vệ tốt liền với số cổ phiếu niêm yết cao giá trị vốn thị trường chứng khốn nhiều  Quyền người cho vay bảo vệ tốt liền với lượng tín dụng ngân hàng tổng giá trị trái phiếu cao 64 65 (Theo tài liệu chương trình Fulbright Việt Nam) Chi tiết nghiên cứu Chương CHƯƠNG 2.1 Giá trị tiền tệ theo thời gian phương pháp đo lường lãi suất 2.2 Cấu trúc kỳ hạn cấu trúc rủi ro lãi suất 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất 2.4 Tác động lãi suất đến thị trường tài LÃI SUẤT & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Tham khảo Chương – LÃI SUẤT (sách Tiền tệ ngân hàng – khoa TTCK) 66 67 NỘI DUNG CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Khái niệm phân loại Các cơng cụ thị trường tiền tệ Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ Các giao dịch thị trường tiền tệ MONEY MARKET 68 Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM 69 10 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK Mơn TTTC 2013 NGUN TẮC KHỚP LỆNH PHƯƠNG THỨC KHỚP LỆNH HỆ ƯU TIÊN VỀ GIÁ: giá cao (lệnh mua), THỐNG giá thấp (lệnh bán) ưu tiên thực GIAO trước DỊCH ƯU TIÊN VỀ THỜI GIAN: lệnh chuyển đến thị trường trước ưu tiên thực trước ƯU TIÊN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG KHỚP LỆNH ĐỊNH KỲ KHỚP LỆNH LIÊN TỤC ĐẤU GIÁ THEO PHƯƠNG THỨC THOẢ THUẬN LỆNH ƯU TIÊN KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH LỰA CHỌN NGẪU NHIÊN PHƯƠNG THỨC KHỚP LỆNH ĐỊNH KỲ  Là phương thức giao dịch hệ thống giao dịch thực sở so khớp lệnh mua lệnh bán CK khách hàng thời điểm xác định  Được sử dụng để xác định giá mở cửa, giá đóng cửa CK phiên giao dịch HOSE  Được thực cách tập hợp lệnh giao dịch khoảng thời gian định, sau tiến hành xác định giá giao dịch thời điểm định  Các giao dịch thực mức giá nhất, cố định (fixing), gọi giá khớp lệnh NGUN TẮC XÁC ĐỊNH GIÁ THỰC HIỆN (GIÁ KHỚP LỆNH) Ngun tắc 1: Là mức giá thực đạt khối lượng giao dịch lớn Ngun tắc 2: Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn với khối lượng mức giá trùng gần với giá thực lần khớp lệnh gần chọn Ngun tắc 3: Nếu thỏa mãn điều trên, mức giá cao chọn giá khớp lệnh Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM PHƯƠNG THỨC KHỚP LỆNH ĐỊNH KỲ Lệnh tập hợp khoảng thời gian định, Các lệnh giao dịch đưa vào hệ thống phải đảm bảo tính hợp lệ về:  Giá lệnh phải nằm giới hạn giá trần – giá sàn cho phép  Giá phải tn theo quy định đơn vị yết giá  Khối lượng giao dịch phải lơ chẵn  Khối lượng giao dịch ghi lệnh khơng vượt q quy định KLGD tối đa cho lệnh QUY TRÌNH KHỚP LỆNH ĐỊNH KỲ  Tập hợp sổ lệnh  Xử lý sổ lệnh  Xác định mức giá khớp lệnh khối lượng khớp lệnh  Phân phối lệnh thơng báo kết 556 76 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK Mơn TTTC 2013 VÍ DỤ Khách hàng MUA Nhà mơi giới Số lượng (CP) Giá (1.000 đồng) A M1 5.000 24.7 phiếu XYZ chuyển vào hệ thống giao dịch B M2 6.000 24.6 sau: (bảng dưới) C M3 7.000 24.5 D M4 6.000 24.4 E M5 8.600 24.3 F M6 7.600 24.2 K M7 5.690 24.1 H M8 4.300 24.0  Trong khớp lệnh định kỳ, lệnh mua bán cổ  Giá đóng cửa cổ phiếu XYZ phiên giao dịch ngày hơm trước là: 24.000 đồng / cổ phiếu  Hãy xác định giá, khối lượng khớp lệnh thơng báo kết giao dịch Khách hàng BÁN Nhà mơi giới Số lượng (CP) Giá (1.000 đồng) I M10 5.800 23.9 O M12 7.000 24.0 M M13 4.800 L M14 6.370 TẬP HỢP SỔ LỆNH KL mua Giá KH bán KL bán 24.8 Z 1.300 A 5.000 24.7 G 1.690 24.2 B 6.000 24.6 X 2.600 24.4 C 7.000 24.5 N 3.600 D 6.000 24.4 L 6.370 E 8.600 24.3 M 4.800 N M15 3.600 24.5 X M16 2.600 24.6 F 7.600 24.2 G M17 1.690 24.7 K 5.690 24.1 Z M18 1.300 24.8 H 4.300 24.0 O 7.000 23.9 I 5.800 KL mua Giá Bán KL bán Tổng KL bán KL khớp lệnh dự kiến Tổng KL Mua Dư mua M KL mua Giá Giá mua 24.8 Z 1.300 33.160 5.000 5.000 24.7 G 1.690 31.860 A B 11.000 6.000 24.6 X 2.600 30.170 C 18.000 7.000 24.5 N 3.600 27.570 D 24.000 6.000 24.4 L 6.370 E 32.600 8.600 24.3 F 40.200 7.600 24.2 K 45.890 5.690 24.1 H 50.190 4.300 24.0 O 23.9 I 50.190 M Tổng KL bán SỔ LỆNH SAU KHI ĐÃ KHỚP XỬ LÝ SỔ LỆNH Tổng KL Mua mua A Tổng KL mua KH mua khớp lệnh Tổng KL KLKL khớp lệnh BBánKL bánDư bán dựdự kiến bán kiến 24.8 24.8 Z Z 1.300 1.300 33.160 5.000 5.000 24.7 24.7 G G 1.690 1.690 31.860 5.000 B 11.000 6.000 24.6 24.6 X X 2.600 2.600 30.170 11.000 C 18.000 7.000 24.5 24.5 N N 3.600 3.600 27.570 18.000 23.970 D D 24.000 30 6.000 24.4 24.4 L 17.600 E E 32.6008.6008.600 24.3 24.3 17.600 F F 40.2007.6007.600 24.2 24.2 12.800 K K 45.8905.6905.690 24.1 24.1 7.000 12.800 H H 50.1904.3004.300 24.0 24.0 O 5.800 5.800 23.9 23.9 I 4.800 Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM 50.190 M 23.970 23.970 23.970 17.600 17.600 17.600 17.600 12.800 12.800 7.000 12.800 12.800 5.800 5.800 5.800 6.370 4.800 77 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK Mơn TTTC 2013 VÍ DỤ BẢNG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN  Sổ lệnh cổ phiếu XYZ đợt giao dịch sau: có nhà đầu tư A, B, C, D, E, F, G, H đặt lệnh giới hạn theo khối lượng bảng  nhà đầu tư đặt lệnh ATO: J (bán 3.000 CP) I (mua 2.000 CP)  Nhà đầu tư F đặt bán lúc 9h08’, G bán 4.000 CP lúc 9h12’  Giá tham chiếu XYZ ngày hơm 100.000 đ/cổ phiếu TẬP HỢP SỔ LỆNH KH mua Tổng KL mua KL mua Giá I 2.000 ATO D 8.000 105 100 C 1.500 99.5 B 1.000 99 A 5.000 98 ATO XỬ LÝ SỔ LỆNH KH bán KL bán H 1.000 F, G Tổng KL bán 7.500 Tổng KL Dư mua KL mua GiáGiá mua I 2.000 2.000 ATO ATO D 10.000 8.000 105105 10.000 100100 CC 1.500 1.500 99.5 11.500 99.5 BB 12.500 1.000 1.000 AA 13.000 5.000 5.000 13.000 99 99 E 1.500 J 3.000 Giá Bán KL bán Tổng KL bán I 2.000 2.000 ATO D 10.000 8.000 105 H 1.000 13.000 10.000 100 F, G 7.500 12.000 C 11.500 1.500 99.5 4.500 B 12.500 1.000 99 E 1.500 4.500 A 13.000 5.000 98 3.000 3.000 3.000 13.000 KL khớp lệnh dự kiến 13.000 ATO J BẢNG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TổngKL KLkhớp KLlệnh khớp bán dự kiến dự kiến Bán B Dưbán bán KL 13.000 2.000 HH 1.000 1.000 13.000 10.000 G F, G 2.000 7.500 12.000 10.000 10.000 4.500 4.500 E 1.500 4.500 4.500 3.000 3.000 J 3.000 3.000 3.000 98 98 ATO ATO Tổng KL mua KL mua SỔ LỆNH SAU KHI ĐÃ KHỚP Mua M Mua Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM 78 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK PHƯƠNG THỨC KHỚP LỆNH LIÊN TỤC Mơn TTTC 2013 NGUN TẮC XÁC ĐỊNH GIÁ THỰC HIỆN  Là phương thức giao dịch hệ thống giao dịch thực sở so khớp lệnh mua lệnh bán lệnh nhập vào hệ thống giao dịch Mức giá lệnh giới hạn đối ứng nằm chờ sổ lệnh Trường hợp lệnh mua lệnh bán thỏa mãn giá mức giá thực mức giá  Được sử dụng HOSE vào đợt KL liên tục I II lệnh nhập vào hệ thống trước phiên HNX VÍ DỤ VỀ KHỚP LỆNH LIÊN TỤC KL Mua (CP) Giá mua (đồng) Giá bán (đồng) KL Bán (CP) 1.000 (A) 80.000 78.000 2.000 (C) 1.000 (B) 81.000 Thứ tự nhập lệnh Giá khớp KL khớp C–B–A BT1: Trong đợt khớp lệnh liên tục, Sổ lệnh cổ phiếu ABC sau: (giá tham chiếu 87.000 đ, biên độ dao động giá +/- 7%) MUA (1) 1200 (2) 500 (3) 500 A– B– C A– C– B (7) 800 B–C–A GIÁ (1.000 đ) 84 84.5 85 86.5 87 MP MP BÁN 600 (6) 400 (5) 500 (4) 200 (8) BT2: Trong đợt khớp lệnh liên tục, Sổ lệnh mua bán cổ phiếu VNM sau: (giá tham chiếu 168.000 đ, biên độ dao động giá +/- 7%) BT3: Trong đợt khớp lệnh liên tục, Sổ lệnh mua bán cổ phiếu HAP sau: (giá tham chiếu 87.000 đ, biên độ dao động giá +/- 7%) MUA (3) 1000 (5) 500 (1) 500 BÁN MUA (1) 1000 (2) 500 500 (4) 1000 (2) (4) 1000 (6) 2000 GIÁ (1.000 Đ) 160 161 163 164 166 MP MP (6) 3000 3000 (7) Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM GIÁ (1.000 đ) 83 84 84.5 85 86 MP MP BÁN 2000 (5) 1000 (3) 500 (7) 2500 (8) 79 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK BT4: Trong đợt khớp lệnh liên tục, Sổ lệnh mua bán cổ phiếu HAP sau: (giá đóng cửa ngày liền trước 72.000 đ, hơm ngày giao dịch khơng hưởng quyền HAP với tỷ lệ cổ tức tiền mặt 15% ) MUA GIÁ (1.000 đ) (1-A) 800 68 (4-B) 700 68.5 (5-D) 1000 MP 70.5 (7-C) 200 Mơn TTTC 2013 GIAO DỊCH THỎA THUẬN  Là phương thức giao dịch bên mua bán (hoặc CTCK đại diện bên mua bên bán thay mặt khách hàng) thỏa thuận với điều kiện giao dịch CTCK nhập thơng tin vào hệ thống giao dịch để ghi nhận kết BÁN  HOSE HNX có phương thức giao dịch thỏa thuận  Các giao dịch thỏa thuận phải tn thủ quy định biên độ dao động giá ngày 500 (3-E) 72 400 (2-I) MP 1200 (6-F) 73  Đối với cổ phiếu, chứng quỹ: áp dụng giao dịch thỏa thuận cho KLGD từ 20.000 đơn vị trở lên  Đối với trái phiếu: giao dịch phải thực theo phương thức thỏa thuận GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TẠI HNX 3.3.6 GIAO DỊCH CK TẠI HOSE GIAO DỊCH KHỚP LỆNH (BÁO GIÁ):  Giao dịch khớp lệnh: tốn bù trừ đa phương (T+3)   Phương thức khớp lệnh định kỳ: lệnh sử dụng ATO ATC LO (lệnh giới hạn)  Thanh tốn bù trừ đa phương (T+3)  Phương thức khớp lệnh liên tục: lệnh tương ứng LO  Thanh tốn T+3: 5.000 giao dịch thành cơng Bước Nhà đầu tư đặt lệnh mua 100 ABC giá 20.000 đồng Bước Mơi giới nhập lệnh vào hệ thống cơng ty chứng khốn Bước Hệ thống tìm lệnh bán, chưa có lệnh đối ứng phù hợp => mơi giới nhập lệnh nhà đầu tư vào hệ thống HNX & tìm lệnh đối ứng phù hợp tiếp 587 NHỮNG QUY ĐỊNH QUẢN LÝ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN  Mọi giao dịch phải thơng qua trung gian CTCK NHỮNG QUY ĐỊNH QUẢN LÝ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN   Đối với NĐT nước ngồi, muốn mở TK giao dịch phải làm thủ tục cấp mã số giao dịch CK với SGDCK  Đối với thành viên HĐQT, BGĐ, BKS, Kế tốn trưởng, muốn giao dịch CP cơng ty phải báo cáo văn cho SGDCK trước 10 ngày giao dịch sau ngày sau hồn tất  Đối với cổ đơng lớn (nắm giữ từ 5% trở lên), GD phải báo cáo văn cho UBCKNN, SGDCK  Đối với giao dịch thâu tóm (mua từ 25%) phải báo cáo văn cho UBCKNN, SGDCK tổ chức niêm yết phải thực cơng khai Giới hạn nắm giữ nhà đầu tư nước ngồi  Tỷ lệ nắm giữ tối đa cổ phiếu: 49% (đối với cổ phiếu ngành ngân hàng tối đa 30%)  Tỷ lệ nắm giữ tối đa trái phiếu: khơng giới hạn  Tỷ lệ góp vốn bên nước ngồi vào CTCK Cty Quản lý quỹ liên doanh: tối đa 49% Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM Nghiêm cấm việc huỷ lệnh giao dịch đặt đợt khớp lệnh định kỳ Chỉ phép huỷ lệnh gốc phần lại lệnh gốc chưa thực lần khớp lệnh định kỳ liên tục trước  Được mở nhiều tài khoản để giao dịch chứng khốn CTCK khác nhau, quyền mua bán loại CK ngày giao dịch, khơng giao dịch mà khơng thay đổi quyền sở hữu CK Quy định CBTT đ/v CTNY  CBTT định kỳ:  Báo cáo Tài chính: q  Báo cáo Tài có kiểm tốn: hàng năm  CBTT tức thời (trong vòng 24 giờ)  Những kiện ảnh hưởng đến giá CK  Theo u cầu:  Theo u cầu HOSE 81 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK Mơn TTTC 2013 Các ký hiệu giao dịch khơng hưởng quyền     Các ký hiệu giao dịch khơng hưởng quyền Vào ngày giao dịch khơng hưởng quyền, SGDCK TP.HCM cơng bố ký hiệu giao dịch sau hệ thống giao dịch cổ phiếu, chứng quỹ đầu tư: “XD”: Giao dịch khơng hưởng cổ tức; “XR”: Giao dịch khơng hưởng quyền mua cổ phiếu, chứng quỹ đầu tư phát hành thêm cho cổ đơng hữu; “XA”: Giao dịch khơng hưởng cổ tức, quyền mua cổ phiếu, chứng quỹ đầu tư phát hành thêm cho cổ đơng hữu ngày “XI”: Giao dịch khơng hưởng lãi trái phiếu   “C” : Chứng khốn thuộc diện bị kiểm sốt  “H” : tạm ngừng giao dịch khơng q (01) phiên   “SP”: tạm ngừng giao dịch từ hai (02) phiên giao dịch trở lên  “D”: Hủy giao dịch  “AL”: Niêm yết thêm “DV”: Cty chia cổ tức;  “SS”: Chia tách CP  “XI”: Giao dịch khơng hưởng lãi trái phiếu  “SD”: Lưu ký CP  “XE”: Thực quyền  “XM”: Chốt DS họp ĐHCĐ  “MT”: Họp ĐHCĐ Giao dịch cổ phiếu quỹ Các ký hiệu tạm ngừng giao dịch giao dịch, đình giao dịch    “NL”: Mới niêm yết  “DL”: Ngừng niêm yết BÁN KHỐNG – SHORT SALE Trong ngày giao dịch, tổ chức niêm yết giao dịch cổ phiếu quỹ phép đặt lệnh mua lại cổ phiếu bán cổ phiếu quỹ với khối lượng tối thiểu 3% khối lượng tối đa 5% khối lượng xin phép đơn đăng ký gửi SGDCK TP.HCM Trường hợp đặc biệt, tổ chức niêm yết muốn giao dịch với khối lượng vượt q 5% khối lượng xin phép đơn thực giao dịch lơ lớn theo phương thức giao dịch thỏa thuận phải chấp thuận SGDCK TP.HCM khối lượng mua lại khơng vượt q 10% khối lượng giao dịch cổ phiếu ngày giao dịch liền trước ngày dự kiến thực giao dịch cổ phiếu quỹ Giá đặt mua lại cổ phiếu tổ chức niêm yết ngày giao dịch khơng lớn giá tham chiếu cộng đơn vị yết giá Giá đặt bán cổ phiếu quỹ ngày giao dịch khơng nhỏ giá tham chiếu trừ đơn vị yết giá BÁN KHỐNG – SHORT SALE NĐT bán CK mà khơng sở hữu Trình tự bán khống: Tại lại Bán khống?  NĐT mượn CK từ CTCK (CTCK lưu ký CK NĐT khác), sau bán CK  Người bán khống dự đốn giá CK giảm  Bán khống hoạt động quản lý danh mục đầu tư để  Người chủ sở hữu thực CK khơng biết CK bán  Vào thời điểm xác định tương lai, người bán khống phải mua lại CK (trên thị trường) trả lại CK cho CTCK giảm thiểu rủi ro  Trong khoảng thời gian từ bán khống đến trả lại CK, CK trả lãi hay cổ tức người CSH thực ban đầu khơng hưởng, nên người bán khống phải bù đắp tồn khoản lãi hay cổ tức cho CSH ban đầu thơng qua CTCK Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM 82 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU THỊ TRƯỜNG CÁC CƠNG CỤ PHÁI SINH  Mơi trường kinh tế - trị - xã hội  Sự tác động thị trường khác như: thị trường tiền tệ, ngoại hối, bất động sản,…  Sự phát triển ngành  Tình hình SXKD, tài chính, thị trường, nhân sự,… doanh nghiệp  Sự kỳ vọng tâm lý nhà đầu tư  Chu kỳ xu hướng thị trường, 599 7.1 Khái niệm cơng cụ phái sinh 7.2 Vai trò cơng cụ phái sinh 7.3 Các loại cơng cụ phái sinh 7.3.1 Hợp đồng kỳ hạn (Forward contract) 7.3.2 Hợp đồng tương lai (Future contract) 7.3.3 Hợp đồng quyền chọn (Option contract) 7.3.4 Hợp đồng hốn đổi (Swap contract) 7.3.5 Quyền mua trước cổ phần (Right) 7.3.6 Chứng quyền (Warrant) 600 7.3.1 Hợp đồng kỳ hạn (Forward contract) 7.1, 7.2 KHÁI NIỆM, VAI TRỊ CỦA CƠNG CỤ PHÁI SINH  Cơng cụ phái sinh (hay chứng khốn phái sinh) loại tài sản tài (TSTC) có dòng tiền tương lai phụ thuộc vào giá trị hay số tài sản sở (underlying asset) Tài sản sở hàng hóa, ngoại tệ, chứng khốn, số chứng khốn  Cơng cụ phái sinh có vai trò: phòng vệ đầu  Vai trò phòng vệ: cơng cụ phái sinh giúp NĐT xác định mức giá họ mua bán TSTC vào ngày xác định tương lai => NĐT biết số tiền họ phải chuẩn bị để tốn/thu họ mua/bán TSTC  Mơn TTTC 2013 HĐ kỳ hạn thoả thuận bên mua bên bán thực giao dịch hàng hố thời điểm chắn tương lai với khối lượng mức giá xác định - Khối lượng HĐ tuỳ thuộc vào bên - Ngày thực HĐ tuỳ thuộc bên - Khơng theo tiêu chuẩn thị trường riêng biệt - Khơng tốn ngày Vai trò đầu cơ: NĐT sử dụng cơng cụ phái sinh để kiếm 601 lời từ biến động giá tương lai FORWARD 602 FORWARD Tại thời điểm ký kết hợp đồng kỳ hạn, trao đổi tài sản sở hay toán tiền  Ví dụ: Vào ngày 1/09/2006, A ký hợp đồng kỳ hạn mua B gạo với kỳ hạn tháng (tức vào ngày Hoạt động toán xảy tương lai thời điểm xác đònh hợp đồng 1/12/2006) với giá 5.000đ/kg B gọi người bán hợp đồng kỳ hạn, A người mua hợp đồng kỳ hạn Sau tháng B phải bán cho A gạo với giá Vào lúc đó, hai bên thoả thuận hợp đồng buộc phải thực nghóa vụ mua bán theo mức giá xác 5.000đ A phải mua gạo B với giá đó, cho dù đònh, bất chấp giá thò trường lúc giá gạo thò trường sau tháng 603 Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM 604 83 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK Mơn TTTC 2013 7.3.2 Hợp đồng tương lai (Future contracts) Đặc điểm HĐ tương lai  Diễn SGD (trao đổi thị trường) HĐ tương lai HĐ mua bán chứng khoán  Các HĐ tương lai tiêu chuẩn hố (HH, SL, CL, mà ngày giao dòch, đôi bên thỏa thuận số ngày kết thúc HĐ) lượng giá cả, việc toán giao  Được SGD kết tốn ngày (Kiểm sốt rủi ro tốn) hàng diễn ngày đònh  Phải ký quỹ SGD tương lai  Tính khoản cao (do có tham gia TTTTBT) 605 606 Sự khác biệt Forward & Future Hợp đồng kỳ hạn FUTURE CONTRACT Hợp đồng tương lai  Hợp đồng tương lai hợp đồng chuẩn hóa Là HĐ riêng biệt hai bên Khơng tiêu chuẩn hố HĐ Là HĐ trao đổi TT (về loại tài sản sở mua bán, số lượng đơn vò tài Tiêu chuẩn hố HĐ sản sở mua bán, thể thức toán, kỳ hạn, ) Hợp Thường chuyển giao HH vào ngày riêng biệt Ngày giao hàng định theo quy định đồng kỳ hạn không chuẩn hóa, chi tiết Thanh tốn thời điểm chấm dứt HĐ Thanh tốn hàng ngày HĐ thường tốn tiền mặt HĐ tốn qua TTTTBT hai bên đàm phán thoả thuận cụ thể Một số điểm khác biệt hợp đồng kỳ hạn hợp đồng tương lai liệt kê sau 607 608 FUTURE (MAKING TO MARKET DAILY) FORWARD & FUTURE  Hợp đồng tương lai thỏa thuận mua bán thông qua người môi giới Hợp đồng kỳ hạn thỏa thuận trực tiếp hai bên hợp đồng  Hợp đồng tương lai mua bán thò trường tập trung Hợp đồng kỳ hạn thò trường phi tập trung  Hợp đồng tương lai tính hàng ngày theo giá thò  Đối với hợp đồng kỳ hạn, khoản lãi hay lỗ hợp đồng toán vào lúc đáo hạn Ngược lại, hợp đồng tương lai, khoản lãi hay lỗ tính hàng ngày (cộng vào hay trừ từ tài khoản bên hợp đồng) theo biến động giá tương lai Việc tính toán để loại trừ phần rủi ro cho công ty toán bù trừ trường hợp bên hợp đồng khả toán đáo hạn trường (marking to market daily) Hợp đồng kỳ hạn toán vào ngày đáo hạn Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM 609 610 84 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK FUTURE (MAKING TO MARKET DAILY) Mơn TTTC 2013 28/02 Giá tương lai 800.000 1/3 794.000 - 6.000 34.000 2/3 792.200 - 1.800 32.200 3/3 796.000 3.800 36.000 4/3 794.200 - 1.800 34.200 5/3 793.400 - 800 33.400 6/3 790.800 - 2.600 30.800 7/3 786.600 - 4.200 26.600 8/3 787.200 600 40.600 9/3 783.600 - 3.600 37.000 10/3 785.400 1.800 38.800 Ngày  Ví dụ, vào ngày 28/2/2001, A ký hợp đồng tương lai mua tài sản XYZ vào ngày 10/3/2001 với giá tương lai F = 800.000đ Trên thực tế, để hạn chế rủi ro, ký hợp đồng, A phải ký quỹ khoản tiền tài khoản bảo chứng công ty toán bù trừ Ví dụ, mức bảo chứng (margin) 40.000đ Sau ngày, có lãi, khoản lãi cộng vào tài khoản; lỗ bò trừ vào tài khoản Nếu giá trò tài khoản bảo chứng giảm xuống tới mức giới hạn, gọi mức bảo chứng trì (maintenance margin) (ví dụ, 30.000đ), nhà đầu tư yêu cầu ký quỹ thêm tiền cho đạt mức bảo chứng 40.000đ ban đầu, không công ty toán bù trừ “đóng” toàn hay phần giá trò hợp đồng tương lai nhà đầu tư để đảm bảo 611 mức bảo chứng thỏa mãn Giá trị nhận bên Hợp đồng tương lai Cộng Lời (lỗ) hàng ngày Giá trị TK bảo chứng 40.000 Ghi Ký quỹ thêm 13.400 - 14.600 612 Giá trị nhận bên Hợp đồng tương lai  Người mua hợp đồng tương lai phải mua tài sản sở với mức giá xác đònh tương lai lợi giá tài sản thò trường tăng lên  Giả sử A người mua B người bán hợp đồng tương lai Theo hợp đồng, A phải mua đơn vò tài sản sở (ví dụ 1kg gạo) B với  Người bán hợp đồng tương lai phải bán tài giá tương lai F (5.000đ) vào thời điểm đáo hạn T sản sở với mức giá xác đònh tương lai (sau tháng) lợi giá tài sản thò trường giảm xuống 613 Giá trị nhận A Giá trị nhận B  Sau tháng, hợp đồng đáo hạn, giá gạo thò trường ST Theo hợp đồng, A phải mua gạo B với giá F A bán gạo thò trường với ST Giá trò A nhận (ST – F), biểu diễn đường thẳng 450 lên Nếu ST>F, A lợi từ hợp đồng; ST[...]... phiếu kho bạc Phân loại theo phạm vi thị trường  Thị trường tiền tệ liên ngân hàng  Thị trường mở (OMO)  Thị trường khách hàng  70 Tiêu chí Phân loại theo cơ cấu thị trường: Thị trường tiền tệ sơ cấp Thị trường tiền tệ thứ cấp Phân loại theo tiền tệ: Thị trường nội tệ Thị trường ngoại tệ Phân loại theo cơng cụ: Thị trường tiền gửi và tín dụng ngắn hạn Thị trường các GTCG ngắn hạn Trái phiếu kho bạc... Clients)  Các ngân hàng thương mại (Commercial bank)  Thị trường liên ngân hàng (Thị trường bán bn)  Thị trường khách hàng (Thị trường bán lẻ) Phân loại theo nghiệp vụ kinh doanh:  Các định chế tài chính khác (Institutions)  Thị trường giao ngay (Spot Market)  Các nhà mơi giới ngoại hối (Brokers)  Thị trường ngoại hối phái sinh  Ngân hàng Trung ương (Central Bank)  Thị trường giao ngay  Thị trường. .. này ĐỒ THỊ TỶ GIÁ EUR/USD CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  Sức mua của đồng tiền và tỷ lệ lạm phát của các nước liên quan  Trạng thái cán cân thanh tốn quốc tế  Chênh lệch mức lãi suất giữa các nước, giữa thị trường tài chính trong nước và quốc tế  Các chính sách quản lý, điều hành can thiệp của Chính phủ  Hệ số tín nhiệm đối với các đồng tiền trên thị trường tài chính quốc tế  Các sự... Tỷ giá được xác định bởi cung cầu hay nói cách khác thị trường hối đối chính là cơ chế xác định giá cả của cầu với tổng khối lượng giao khổng lồ hàng ngày  Thị trường ngoại hối thường khơng địa điểm hay sở giao dịch cụ thể, nó được tạo thành và vận hành bởi mạng lưới các NH và các nhà kinh doanh ngoại hối trên tồn thế giới các đồng tiền  Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân...  Các ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính  Đối tượng tham gia đấu thầu  Cty chứng khốn, Cty bảo hiểm, quỹ đầu tư và các  Hình thức đấu thầu định chế tài chính khác thành lập và hoạt động hợp  Phương thức đấu thầu pháp tại VN, có thời gian hoạt động tối thiểu 3 năm  Xác định lãi suất và khối lượng trúng thầu  Là thành viên thị trường trái phiếu Chính phủ chun biệt tại SGDCK Hà Nội  Xác định. ..GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK Mơn TTTC 2013 1.1 KHÁI NIỆM 1.2 PHÂN LOẠI  Thị trường tiền tệ là thị trường giao dịch, mua bán ngắn hạn          các GTCG, thơng thường có kỳ hạn dưới 1 năm Hiểu theo nghĩa rộng hơn TTTT là thị trường tài chính chú trọng huy động các nguồn vốn ngắn hạn  Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua bán ngắn hạn các GTCG, bao gồm Tín... theo tính chất:  Thị trường tiền gửi ngoại tệ 136 Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM 137 19 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK Mơn TTTC 2013 Phương thức giao dịch Thị trường tiền gửi ngoại tệ Thị trường tiền gửi là nơi tiến hành các hoạt động vay và cho vay bằng ngoại tệ với những thời hạn xác định kèm theo một khoản tiền lời thể hiện qua lãi suất Lãi suất chính là giá cả trên thị trường tiền gửi ngoại... nước ngồi của người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng, trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ VN;  Đồng tiền đang lưu hành của nước CHXHCN Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ VN hoặc được sử dụng trong thanh tốn quốc tế 134 133 Thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối (FOREX) là thị trường vật chất hoặc khái niệm nơi diễn ra các hoạt động mua bán đồng... gia áp dụng các chính sách tỷ giá khác nhau: cố định, thả nổi hồn tồn, thả nổi có quản lý 162 23 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK Mơn TTTC 2013 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH DOANH NGOẠI HỐI CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH DOANH NGOẠI HỐI Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) Phân tích cơ bản tập trung vào các lý thuyết kinh tế, tài chính cũng như các xu hướng chính trị để xác định các lực lượng... hạn là cơ quan nhà nước, các xí nghiệp lớn, các tổ chức từ Thời hạn thiện, các định chế tài chính nước ngồi Lãi suất  Thị trường thứ cấp CD kém hơn thị trường thứ cấp của Tín phiếu Kho bạc Mệnh giá 80 Trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM Thị trường thứ cấp 12 GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK THƯƠNG PHIẾU Mơn TTTC 2013 Theo Luật các cơng cụ chuyển nhượng: (COMMERCIAL PAPER)  Hối phiếu đòi nợ là GTCG do ... TSTC định ngoại tệ 48 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 49 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH: ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH: 4.1 Khái niệm: 4.2 Các loại định chế tài chính: Định chế tài DN mà tài. ..  Các định chế tài  Giám sát doanh nghiệp  Các tài sản tài  Vận hành hệ thống tốn  Cơ sở hạ tầng tài 18 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 19 CHƯƠNG 1: Thị trường tài HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Thị trường. .. GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 2.5 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ 2.5.3 Sự cần thiết thị trường hiệu Thị trường tài thị trường cần

Ngày đăng: 30/03/2016, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan