1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toàn cầu hóa và khủng hoảng tài chính

28 549 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Khoa Thẩm định giá - Kinh doanh bất động sản TOÀN CẦU HÓA VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH GVHD: Ths Nguyễn Thị Thanh Vân Nhóm thực hiện: Nhóm Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VU Trần Huỳnh Châu Câu Huỳnh Trần Nhựt Đăng Tổng hợp Word + Power Point Đoàn Thị Ngọc Thanh Lài Câu Nguyễn Đỗ Bảo Ngọc Thuyết Trình Lâm Kim Nguyên Thuyết Trình Lê Thị Như Quỳnh Câu Bùi Thị Thu Thảo Câu Phạm Thị Trang Câu Phạm Đức Vỹ Câu I TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Toàn cầu hóa gì? Theo nghĩa rộng, toàn cầu hoá tượng, trình, xu liên kết quan hệ quốc tế làm tăng phụ thuộc lẫn nhiều mặt đời sống xã hội (từ kinh tế, trị, an ninh, văn hoá đến môi trường, v.v…) quốc gia Nói cách khác,“Toàn cầu hoá trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới, làm bật hàng loạt biến đổi có quan hệ lẫn mà từ chúng phát sinh loạt điều kiện mới.” Theo nghĩa hẹp, toàn cầu hoá khái niệm kinh tế trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng tương tác phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia Biểu toàn cầu hoá dạng khu vực hoá – việc liên kết khu vực định chế, tổ chức khu vực, hay cụ thể, toàn cầu hoá “quá trình hình thành phát triển thị trường toàn cầu khu vực, làm tăng tương tác tuỳ thuộc lẫn nhau, trước hết kinh tế, nước thông qua gia tăng luồng giao lưu hàng hoá nguồn lực (resources) qua biên giới quốc gia với hình thành định chế, tổ chức quốc tế nhằm quản lý hoạt động giao dịch kinh tế quốc tế.” Tóm lại, toàn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế, v.v quy mô toàn cầu Đặc biệt phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá dùng để tác động thương mại nói chung tự hóa thương mại hay "tự thương mại" nói riêng Cũng góc độ kinh tế, người ta thấy dòng chảy tư quy mô toàn cầu kéo theo dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá Biểu Toàn cầu hóa • Gia tăng thương mại quốc tế với tốc độ cao tốc độ tăng trưởng kinh tế giới • Gia tăng luồng tư quốc tế bao gồm đầu tư trực tiếp từ nước • Gia tăng luồng liệu xuyên biên giới thông qua việc sử dụng công nghệ Internet, vệ tinh liên lạc điện thoại • Gia tăng trao đổi văn hoá quốc tế, chẳng hạn việc xuất văn hoá phẩm phim ảnh hay sách báo • Toàn cầu hoá tác động đến ý thức người, khiến người ý đến vấn đề có ảnh hưởng toàn cầu vấn đề nóng lên khí hậu, khủng bố, buôn lậu ma tuý vấn đề nâng cao mức sống nước nghèo • Sự tràn lan chủ nghĩa đa văn hoá việc cá nhân ngày có xu hướng hướng đến đa dạng văn hoá, mặt khác, làm tính đa dạng văn hoá thông qua đồng hoá, lai tạp hoá, Tây hoá, Mỹ hoá hay Hán hoá văn hoá • Làm mờ ý niệm chủ quyền quốc gia biên giới quốc gia thông qua hiệp ước quốc • • • • • • tế dẫn đến việc thành lập tổ chức WTO OPEC Gia tăng việc lại du lịch quốc tế Gia tăng di cư, bao gồm nhập cư trái phép Phát triển hạ tầng viễn thông toàn cầu Phát triển hệ thống tài quốc tế Gia tăng thị phần giới tập đoàn đa quốc gia Gia tăng vai trò tổ chức quốc tế WTO, WIPO, IMF chuyên xử lý giao dịch • quốc tế Gia tăng số lượng chuẩn áp dụng toàn cầu; v.d luật quyền Các rào cản thương mại quốc tế giảm bớt tương đối kể từ Chiến tranh giới lần thứ hai thông qua hiệp ước Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch(GATT) Các đề xuất GATT WTO bao gồm: •Thúc đẩy thương mại tự doVề hàng hoá: giảm bỏ hẳn loại thuế quan; xây dựng khu mậu dịch tự với thuế quan thấp o Về tư bản: giảm bỏ hẳn hình thức kiểm soát tư o Giảm, bỏ hẳn hay điều hoà việc trợ cấp cho doanh nghiệp địa phương •Thắt chặt vấn đề sở hữu trí tuệ •Hoà hợp luật sở hữu trí tuệ quốc gia (nói chung thắt chặt hơn) •Công nhận sở hữu trí tuệ quy mô nước (v.d sáng chế Việt Nam cấp Mỹ thừa nhận) Các khía cạnh Toàn cầu hóa a Tự hóa thương mại - Khái niệm : Tự hóa thương mại nới lỏng can thiệp nhà nước hay phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế Tự hóa thương mại vừa nhu cầu hai chiều hầu hết kinh tế thị trường, bao gồm: nhu cầu bán hàng hóa, đầu tư nước nhu - cầu mua hàng hóa, nhận vốn đầu tư nước Nội dung: Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để bước giảm thiểu hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan quan hệ thương mại với nước ngoài, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động thương mại quốc tế bề rộng - bề sâu Biện pháp: Điều chỉnh theo chiều hướng nới lỏng dần nhập với bước phù hợp sở thỏa thuận song phương đa phương với quốc gia công cụ bảo hộ mậu dịch tồn quan hệ thương mại quốc tế b Sự di chuyển nguồn vốn - Kinh tế Toàn cầu hóa biểu bật dòng luân chuyển vốn toàn cầu Điều tạo hội cho nước phát triển thu hút nguồn vốn bên cho phát triển nước, nước có chế thu hút thích hợp Thiết lập cấu kinh tế cấu đầu tư nội địa hợp lý sở để định hướng thu hút đầu tư nước Các nhà đầu tư nước tìm kiếm ưu đãi từ điều kiện môi trường đầu tư bên để thúc đẩy chương trình đầu tư họ Các nước phát triển thu hút sử dụng lượng lớn vốn - nước với nguồn vốn đó, vốn nước huy động Toàn cầu hóa tạo biến đổi gia tăng lượng chất dòng luân chuyển vốn vào nước phát triển, nước ĐPT gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư cho phát triển c Sự di chuyển người (văn hóa, xã hội…) d Sự phổ biến kiến thức ( công nghệ) e Học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến: Các nước có kinh tế phát triển thường có phương thức, cách thức quản lý kinh tế tiên tiến với công cụ quản lý đại Thông qua quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế nước ĐPT học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến đại nước phát triển Học tập trực tiếp qua dự án đầu tư, qua f Xí nghiệp, Công ty liên doanh , qua việc đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế Cơ sở hạ tầng tăng cường: Các nước phát triển lại cần lượng vốn lớn để xây dựng kết cấu hạ tầng xây dựng công trình thiết yếu nhằm phát triển kinh tế Bởi vậy, xuất khoảng cách lớn nhu cầu đầu tư tích luỹ vốn Cho nên nước ĐPT muốn tăng cường xây dựng sở hạ tầng phải biết tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước Chỉ có thông qua quan hệ kinh tế đối ngoại cải tạo, đổi nâng cao trình độ công nghệ sở sản xuất có; cải tiến, đại hoá công nghệ truyền thống; xây dựng hướng công nghệ đại Nhờ mà xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, sở hạ tầng cho kinh tế g Nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ: Trước xu Toàn cầu hóa , nước phát triển tuỳ theo vị thế, điều kiện lịch sử cụ thể trình độ phát triển có cách thức riêng phát triển theo đường rút ngắn Hai số nhiều đường phát triển là: Thứ nhất, du nhập kỹ thuật - công nghệ trung gian từ nước phát triển để xây dựng ngành công nghiệp phận hợp thành tầng công nghiệp đại Tuỳ thuộc vào khả vốn, trí tuệ mà nước phát triển lựa chọn lúc hai đường phát triển nói Toàn cầu hóa cho phép nước phát triển có điều kiện tiếp nhận dòng kỹ thuật - công nghệ tiên tiến, đại từ nước phát triển để nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ Nhưng điều phụ thuộc vào khả nước biết tìm chiến lược công nghiệp hoá rút ngắn thích hợp Trong trình Toàn cầu hóa nước phát triển có điều kiện tiếp cận thu hút kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại giới, qua mà nâng dần trình độ công nghệ sản xuất nước phát triển Do vậy, mà ngày nâng cao trình độ quản lý khả cạnh tranh kinh tế nước phát triển Toàn cầu hóa đánh công cụ đặc hiệu để nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ nước phát triển Bởi lẽ, trình tham gia vào liên doanh, liên kết sản xuất quốc tế, hợp đồng hợp tác kinh doanh, dự án FDI nước phát triển có điều kiện tiếp cận công nghệ, kiến thức kỹ phong phú, đa dang nước phát triển II TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Khái niệm: Tự hóa tài trình xóa bỏ kìm hãm ràng buộc mặt tài chính, hay nói cách khác tự hóa tài trình công cụ sách tiền tệ vận hành theo chế thị trường  Kìm hãm tài chính: phủ nước đánh thuế bóp méo thị trường vốn cách sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao, áp dụng mức trần lãi suất tiền gửi cho vay… kinh tế nước coi bị kìm hãm mặt tài  Cản trở phát triển hệ thống tài theo chiều sâu  Không làm tăng trưởng vốn đầu tư khả huy động tiết kiệm bị hạn chế  Tiền tệ bất ổn địnhvà tài sản tài tính khoản…  Chiều sâu tài chính: thuật ngữ dùng để trình phát triển cấc trung gian tài bao gồm trình tự hóa khu vực ngân hàng phát triển thị trường cổ phiếu trái phiếu động • Quá trình tự hóa tài việc áp dụng lãi suất thực dương nguyên nhân dẫn đến chiều sâu tài thông qua tỷ số M3/GNP ( M3: cung tiền mở rộng ) • Tỷ số M3/GNP cao chiều sâu tài đáng kể • Tỷ số M3/GNP cho thấy dòng vốn thực quỹ có khả cho vay nước dùng để tài trợ cho dự án đầu tư Nói tóm lại: tự hóa tài trình tháo gỡ kìm hãm tài nhằm làm gia tăng chiều sâu tài phát triển thị trường tài quốc gia Tự hóa tài phân làm hai cấp độ tự hóa tài nội địa tự hóa tài quốc tế  Tự hóa tài nội địa: cho phép tổ chức tài nước tự thực dịch vụ tài theo nguyên tắc thị trường, thị trường tài nước khuyến khích phát triển, công cụ sách tiền tệ điều hành theo tín hiệu thị trường  Tự hóa tài quốc tế: loại bỏ kiểm soát vốn hạn chế quản lý ngoại hối bao gồm tự hóa giao dịch vãng lai tự hóa giao dịch vốn Nội dung tự hóa tài chính:  Tự hóa lãi suất: phủ không ấn định mức lãi suất ( lãi suất tiền gửi, tiết kiệm, cho vay…) đồng thời không khống chế lãi suất ( lãi suất trần lãi suất sàn ) mà lãi suất tự hình thành theo chế thị trường có tác động gián tiếp NHTW • Lãi suất hình thành theo yếu tố thị trường dựa sở cung cầu vốn, mức tiết kiệm, thu nhập chi tiêu cá nhân tổ chức cá nhân khác  Tự hóa tỷ giá hối gồm hai cấp độ tự hóa hoàn toàn tự hóa có quản lý • Tự hóa tỷ giá hối đoái gắn liền với việc nới lỏng đến xóa bỏ giới hạn ngoại hối, luồng vốn vào luồng vốn qua biên giới giao dịch vãng lai  Tự hóa tài khoản vốn gắn liền với việc chu chuyển tự dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp, vào khỏi quốc gia • Các biện pháp kiểm soát vốn theo xu hướng dần nới lỏng hoàn toàn tài khoản vốn đac hội tụ đủ điều kiện hệ thống tài ngân hàng nước thật mạnh ổn định, dự trữ ngoại hối lớn vững  Tự hóa dịch vụ tài việc mở cửa thị trường bãi bỏ rào cản việc thâm nhập thị trường nhà cung cấp dịch vụ nước lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán quản lý quỹ Bản chất tự hóa tài Là hoạt động tài theo chế vốn có thị trường chuyển vai trò điều tiết tài từ phủ sang thị trường => tìm phối hợp có hiệu nhà nước thị trường việc thực mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế-xã hội Do đó, kết tự hóa tài thường thể tỷ số tiền mở rộng ( tiền mặt tiền gửi hệ thống ngân hàng thương mại ) thu nhập quốc dân KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH LÀ CÁI GIÁ PHẢI TRẢ DO TỰ DO HÓA TÀI III CHÍNH SAI? • Tiềm tự hóa tài lớn, nhiên tự hóa tài có mặt trái cần xem xét, đặc biệt điều kiện xu tự hóa tài dừng lại bước ban đầu Hạn chế lớn tự hóa tài làm tăng thêm khả gây khủng hoảng tài tiến trình tự hóa thực cách nôn nóng, sai trình tự thiếu đồng biện pháp quản lí vĩ mô cấp độ quốc gia quốc tế; thị trường tài quốc tế nước bị thao túng lực bên ngoài, phủ dễ quyền điều tiết thị trường đặc biệt quan trọng nhằm thực mục tiêu phát triền kinh tế xã hội quốc gia Cụ thể nguy mà tự hóa tài có • thể mang lại bao gồm : Nguy giá nội tệ sách tỉ giá hối đoái không hợp lí nhà đầu tư nước dễ dàng chuyển vốn nước • Nguy tiền tháo chạy thiếu biện pháp kiểm soát dòng vốn ngắn hạn • Nguy vỡ nợ sử dụng tiền vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn Nguy nghiêm trọng xảy biến động tỷ giá hối đoái, giá bất động sản, đặc biệt biến động giá trị • tài sản chấp vay ngân hàng giá chứng khoán Nguy chủ quyền vấn đề mà nước lo ngại tự hóa tài Vì xảy biến cố, phủ buộc phải hi sinh số mục tiêu kinh tế xã hội, xiết chặt ngân hàng, giảm tiêu tăng trưởng chương trình xã hội , chấp nhận trợ giúp nước ngoài… Bên cạnh tài thường coi công cụ quản lý chiến lược lĩnh vực đặc biệt cần nắm giữ Nhà nước để tập trung thực mục đích quan trọng quốc gia Việc mở cửa thị trường tài có nguy làm xao nhãng thiếu tập trung việc điều hành để thực mục tiêu tổ chức, doanh nghiệp nước không quan tâm khác lợi nhuận Đặc biệt điều kiện hệ thống tài nội địa có khả cạnh tranh kém, tài có nguy bị thống trị tổ chức, doanh nghiệp tài nước quyền lực kiểm soát , khống chế điều khiển thị trường tài Nhà nướ bị thu hẹp dẫn đến tượng tiêu cực lừa đảo , phá sản, đổ vỡ…gây thiệt hại đến lợi ích người tiêu dùng IV NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Sự bổ trợ chiến lược lời tiên tri tự phát sinh thị trường tài Người ta thường quan sát thấy để đầu tư thành công đòi hỏi nhà đầu tư thị trường tài phải đoán hành động nhà đầu tư khác George Soros gọi nhu cầu đoán ý định người khác ‘sự phản xạ’ Trong nhiều trường hợp, nhà đầu tư có động để điều phối lựa chọn Chẳng hạn, có người nghĩ nhà đầu tư khác mua nhiều VND họ dự báo VND tăng giá, người có động mua VND Tương tự, người có tiền gửi Ngân hàng Á Châu (như xảy năm 2003) kỳ vọng người gửi tiền khác rút tiền họ dự báo ngân hàng gặp khó khăn, người có động rút tiền Các nhà kinh tế gọi động bắt chước chiến lược người khác bổ trợ chiến lược Các nhà kinh tế cho người ta có động đủ mạnh để làm điều tương tự mà họ kỳ vọng người khác làm lời tiên tri tự phát sinh xảy Ví dụ, nhà đầu tư kỳ vọng VND tăng điều làm cho VND tăng giá; người gửi tiền cho ngân hàng phá sản điều làm cho ngân hàng phá sản Đòn bẩy tài Đòn bẩy tài có nghĩa việc vay mượn để tài trợ cho đầu tư Đòn bẩy tài thường bị trích nhân tố đóng góp cho khủng hoảng tài Khi nhà đầu tư dùng tiền để đầu tư thua lỗ, tình xấu nhất, người tiền mà Nhưng vay nợ để đầu tư kết làm cho thu nhập tiềm tăng lên thua lỗ nhiều nhà đầu tư có Do đó, đòn bẩy tài khuếch đại thu nhập tạo rủi ro phá sản Nếu phá sản xảy có nghĩa công ty thất bại việc đáp ứng lời hứa trả nợ cho công ty khác, tức có nghĩa từ rắc rối tài công ty lan sang thành công ty khác Sự không tương thích nợ tài sản Một yếu tố khác cho có đóng góp đến khủng hoảng tài không tương thích nợ tài sản Chẳng hạn, ngân hàng thương mại chào mời tài khoản tiền gửi rút tiền thời điểm lại cho doanh nghiệp hay gia đình vay dài hạn Sự không tương thích nợ ngắn hạn tài sản dài hạn ngân hàng xem lý có tháo chạy ngân hàng xảy b Mô hình khủng hoảng tiền tệ thứ (mô hình kỳ vọng xoay vòng): c Mô hình khủng hoảng tiền tệ thứ 3: Khủng hoảng ngân hàng Khi ngân hàng gặp phải rút vốn đột ngột người gửi tiền, người ta gọi tháo chạy ngân hàng (bank run) Do ngân hàng cho vay phần lớn khoản tiền gửi mà nhận nên gặp phải tình vậy, ngân hàng hoàn trả tất khoản tiền gửi cho khách hàng Cho nên tháo chạy tiền gửi đặt ngân hàng vào trạng thái phá sản Hệ người gửi tiền bị thiệt hại trừ họ công ty bảo hiểm tiền gửi chi trả Một tình tháo chạy ngân hàng lan rộng gọi khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống (systemic banking crisis) hoảng loạn ngân hàng (banking panic) Trong đó, tình tháo chạy ngân hàng lan rộng, ngân hàng thắt chặt đột ngột điều kiện vay vốn chúng lo ngại không đủ tiền vay phải đáp ứng yêu cầu ngân hàng trung ương, gọi thu hẹp tín dụng/thắt chặt tín dụng (credit crunch hay credit squeeze) Thu hẹp tín dụng nói chung thường diễn cách độc lập với gia tăng lãi suất cho vay, theo nghĩa tín dụng bị thu hẹp mức lãi suất Trong trường hợp ngân hàng trở thành tác nhân khủng hoảng tài Khủng hoảng kép (twin crisis): xảy khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng xảy đồng thời với Khủng hoảng nợ nần Là khủng hoảng xảy nước phát triển vào thập kỷ 80 kỷ XX Có nhiều khả đánh giá khả toán nguồn vay nước quốc gia, tiêu quan trọng tỷ lệ toán nợ nước tức tỷ lệ nguồn vay nước gốc lãi mà quốc gia trả năm tổng kim ngạch xuất quốc gia năm trước Bình thường tiêu 20%, tiêu lớn 20% chứng tỏ lượng vốn vay nước quốc gia lớn 10 CUỘC KHỦNG HOẢNG TỒI TỆ NHẤT TRONG LỊCH SỬ Từ khủng hoảng hàng hóa khủng hoảng tài chính, đổ vỡ tạo VI không hệ lụy cho kinh tế liên quan Khoảng 25 năm trước, Phố Wall (Wall Street) chứng kiến sụt giảm tồi tệ từ trước đến Thiệt hại dài hạn không nghiêm trọng vụ đổ vỡ năm 1929 tan vỡ bong bóng năm 1980 dù theo cách đo lớn Sau 10 khủng hoảng tồi tệ xảy với hệ lụy kèm Bong bóng hoa tulip Hà Lan năm 1637 •Nguyên nhân tình trạng - Năm 1593, hoa tu-líp mang từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Hà Lan Đặc trưng lạ loài hoa làm nhiều người tìm kiếm để mua, giá đắt dần lên Một thời gian sau, hoa tu-líp mắc phải loại virus không gây hại có tên thể khảm, loại virus không gây hại đến loài hoa mà tác động làm cho màu sắc cánh hoa có ánh hồng tía Sự biến đổi màu sắc làm cho loài hoa tu-líp vốn khó tìm trở lên khan Khi đó, giá hoa vốn cao cao tùy thuộc mức độ tác động loại virus Người ta bắt đầu giao dịch với củ hoa, bắt đầu hình thành tượng đầu thị trường, nghĩ giá tăng không giới hạn - Những người có nhu cầu mua củ thực (những người trồng hoa) bắt đầu mua dự trữ củ tu-líp kho cho mùa hoa sau Việc làm giảm cung tăng cầu tính khan Ngay sau đó, giá củ tu-líp tăng nhanh cao, người ta dùng đất, tiền tiết kiệm tài sản khác chuyển thành tiền mặt để mua củ hoa tu-líp Nhiều người Hà Lan họ bán lượng củ mà họ thu mua cho người ngoại quốc thông tin may mắn, qua mang lại lượng lợi nhuận khổng lồ Giá tu-líp tăng gấp 20 lần sau tháng - Quả bong bóng phình to vào giai đoạn 1636-1637 Lái buôn Tu-líp người kiếm lời nhanh chóng đơn giản Một lái buôn thạo tay kiếm 60.000 florin (tiền Hà Lan) tháng - tương đương xấp xỉ 61,710 đô la Mỹ Với lợi nhuận khổng lồ thế, quyền hoàn toàn bất lực ngăn chặn hoạt động giao dịch náo nhiệt Ai thấy giá không phản ánh giá trị thực củ tu-líp • Tác động: - Hiện tượng bong bóng bắt đầu xuất nhiều thị trường nơi có hoạt động đầu tu-líp, người cẩn trọng bắt đầu tính đến việc bán cầm lợi nhuận cho Hậu việc hiệu ứng domino khủng khiếp với mức giảm nhanh chóng mặt điều kiện tất bán người mua Giá giảm trầm trọng làm người ta hoảng loạn bán lỗ - Nhiều giao dịch bị phá vỡ, người ta bắt đầu hiểu họ dùng nhà để đổi lấy mẩu cỏ Hoang mang hỗn loạn tình cảnh chung diễn đất nước Hà Lan Chính phủ cố gắng tiếp cận nhằm hạn chế làm chậm lại tượng cách đề nghị thực giao dịch bị từ chối thực mức 10% mệnh giá Tuy nhiên kết thị trường xấu hơn, biện pháp trở lên vô nghĩa Ngay người thoát cất giữ lợi nhuận cho riêng chịu tác động từ đợt suy thoái kinh tế diễn sau - Tác động khủng hoảng Tu-líp làm cho Hà Lan tiến hành cấm toàn hoạt động đầu đầu tư suốt thời gian dài Bong bóng Mississippi năm 1720 • Nguyên nhân tình trạng - Năm 1716, nước Pháp rơi vào tình trạng cạn kiệt nguồn tiền kim loại quý ngập đống nợ Để giải khủng hoảng, hoàng gia Pháp nhờ tới chuyên gia kinh tế người Scotland có tên John Law, người mệnh danh phù thủy tài John Law gợi ý nước sử dụng đồng tiền giấy để vực dậy kinh tế Với trợ giúp hoàng gia, Law lập ngân hàng, đồng thời phát hành tiền giấy Một năm sau đó, Law lập công ty Mississippi trở thành công ty thương mại hoạt động độc quyền vùng lãnh thổ Louisiana Pháp (nay thuộc Mỹ) Công ty Mississippi bắt đầu bán cổ phần đổi lấy trái phiếu phủ tiền giấy • Tác động: - Sự việc nhanh chóng gây sốt lòng công chúng Trong vòng chưa đầy năm, giá trị phiếu tăng kinh khủng từ 500 livre tới 18.000 livre (đơn vị tiền tệ Pháp lưu hành khoảng năm 781 – 1794) - Thoạt đầu kế hoạch tài Law tác động tích cực đến kinh tế giúp nhiều nhà đầu trở nên giàu có Tuy nhiên công ty Mississippi chưa kinh doanh thành công đất Louisiana Ngoài ra, ngân hàng ông in nhiều tiền giấy để đáp ứng nhu cầu mua cổ phiếu giới đầu tư, dẫn đến tình trạng lạm phát tăng vọt Năm 1720, toàn hệ thống tài sụp đổ sau xảy tình trạng nhà đầu tư nghi ngờ đòi đổi tiền giấy Trong đó, thực tế số đồng xu vàng mà nhà nước có lại ỏi, không đủ để quy trả cho phận người dân Ngay lập tức, luồng sóng bán tháo diễn hoảng loạn kéo theo lao dốc cổ phiếu công ty Mississippi Hàng ngàn triệu phú biến thành kẻ bần sau đêm “Kẻ lập công” Law sau “bại trận” bị trục xuất khỏi nước Pháp Bong bóng công ty Nam Dương Anh năm 1720 Công ty Nam Dương công ty cổ phần Anh Quốc thành lập năm 1711 trao độc quyền giao thương với vùng thuộc địa Bắc Mỹ thuộc Tây Ban Nha (một phần Hiệp ước chiến tranh với Tây Ban Nha) Đổi lại, Công ty phải gánh lấy khoản nợ phát sinh thời kỳ chiến tranh phủ Anh Do điều lệ Ngân hàng Anh (Bank of England) quy định ngân hàng cổ phần Cho nên Công ty Nam Dương thành lập danh nghĩa công ty thương mại thực tế ngân hàng công ty tài hoạt động để tài trợ cho khoản nợ phủ Anh Công ty cho phủ vay 10 triệu bảng với lãi suất 6% phủ trả lãi mãi (perpetual annuity) £576,534/năm Chính phủ nghĩ họ toán khoản lãi từ quyền đánh thuế lên hàng hóa mang từ Nam Mỹ Năm 1717, Công ty đón nhận thêm £2 triệu nợ công Năm 1719, Công ty đề xuất kế hoạch đổi nửa nợ phủ Anh (£30,981,712) lấy cổ phần mới, lời hứa nợ chuyển sang lãi suất thấp hơn, 5% 1727 4% sau Tổng nợ phủ Anh năm 1719 £50 triệu, riêng Công ty Nam Dương nắm giữ £11,7 triệu Thông tin công ty hưởng đặc quyền kinh doanh khoản tín dụng £70 triệu, lời đồn thổi giá trị tiềm Tân Thế giới, lại hỗ trợ sóng đầu điên cuồng đẩy giá cổ phiếu tăng từ £128 vào tháng Giêng năm 1720, lên £175 vào tháng Hai, £330 vào tháng Ba, sau kế hoạch chấp nhận giá cổ phần công ty lên đến £550 vào cuối tháng Năm Năm 1720, Luật bong bóng (Bubble Act) thông qua cấm công ty cổ phần khác thành lập đẩy giá cổ phiếu lên £890 vào đầu tháng Sáu, đến đầu tháng Tám giá lập đỉnh £1.000 Thỏa thuận châu Mỹ thất bại, với cộng hưởng nhiều yếu tố khác làm giá cổ phiếu giảm xuống £150 vào cuối tháng 9/1920 Sự sụp đổ trùng hợp với sụp đổ Kế hoạch Mississippi John Law Pháp Khi hỏi khả tiếp tục tăng giá cổ phiếu, Isaac Newton trả lời "Tôi tính toán chuyển động sao, tính điên loạn người.”Theo cháu gái Newton, Catherine Conduitt, Newton thu lỗ khoảng £20.000.30 Con số ước tính khoảng £3 triệu theo thời giá Ngày thứ sáu đen tối năm 1869 Thị trường vàng năm bị đầu lũng đoạn hai thương gia James Fisk Jay Gould Lợi dụng liên kết với trị gia Ulysses S Grant, hai người đẩy giá vàng lên mức cao chưa có lịch sử 100 năm trước 162USD/ounce Sau phủ tung vàng đáp ứng nhu cầu giá vàng giảm mạnh hai thương gia kịp thoái hết số vàng Sự sụp đổ thị trường chứng khoán Paris năm 1882 Được châm ngòi đổ vỡ ngân hàng l’Union Generale, khoảng 1/4 nhà môi giới thị trường chứng khoán Paris bị đe dọa phá sản Nguyên giá cổ phiếu ngân hàng tăng mạnh làm nhà đầu tư đổ nhiều tiền vào hợp đồng kỳ hạn với hy vọng giá tăng Khi dấu hiệu đổ vỡ xuất thông qua chi phí bảo hiểm hợp đồng tăng, nhà đầu tư lại bán tháo cổ phiếu tạo nên hỗn loạn thị trường Hậu sụp đổ kéo dài đến cuối thập kỉ chấm dứt Nổi sợ hãi năm 1907 Sự hoảng loạn năm 1907 - gọi Hoảng loạn chủ ngân hàng năm 1907 khủng hoảng tài Hoa Kỳ diễn khoảng thời gian ba tuần bắt đầu vào tháng 10, số chứng khoán sở giao dịch chứng khoán New York giảm gần 50 % so với mức đỉnh năm trước Sự hoảng loạn xảy ra, giai đoạn thời điểm suy thoái kinh tế, có nhiều đợt sụp đổ ngân hàng công ty tín thác Hoảng loạn năm 1907 cuối lan rộng khắp Hoa Kỳ nhiều ngân hàng doanh nghiệp tiểu bang địa phương phá sản Nguyên nhân sụp đổ bao gồm báo rút lại khoản thị trường số ngân hàng Thành phố New York lòng tin người gửi tiền, bị trầm trọng cá cược riêng không kiểm soát doanh nghiệp không đăng ký Đổ vỡ thị trường chứng khoán năm 1929 Trong thời kỳ vàng son thập niên 1920, chứng khoán Mỹ bùng nổ chưa diễn trước Vô số người dân thường Mỹ dùng khoản vay dài hạn đầu tư vào chứng khoán với giấc mộng giàu có họ đền bù lợi nhuận tăng lên gấp bốn lần khoảng thời gian từ 1920-1929 Người đầu tư chứng khoán tự tin thực giao dịch ký quỹ, cách mượn tiền nhà môi giới, ngân hàng bắt đầu đầu tiền khách hàng mà không tuân thủ quy định Tới cuối năm 1929, giá chứng khoán tăng với tốc độ không tưởng Các phận khác kinh tế không theo kịp tốc độ leo thang thị trường chứng khoán nên làm dấy lên đồn đại khả xảy đổ vỡ Thấy vậy, nhiều nhà kinh tế uy tín hàng đầu nước Mỹ trấn an người đầu tư lời cam kết “thị trường có xu hướng tăng giá” Sự lạc quan cuối biến vào ngày 24/10/1929, biết tới “Ngày thứ Năm đen tối” Các số chứng khoán ngày hôm “cắm đầu lao thẳng” Các nhà đầu tư thực 13 triệu giao dịch bán tháo chuyển đổi hoảng loạn khiến bảng điểm sàn chứng khoán Phố Wall đăng tải kịp hoạt động giao dịch Sự đổ vỡ kinh hoàng tiếp tục xảy vào “Ngày thứ Ba đen tối” thị trường ghi nhận đà tụt dốc nhanh trước Hàng tỷ USD bốc khỏi kinh tế, khởi đầu trình tài hỗn loạn với việc 4.000 ngân hàng đổ vỡ vào năm 1933 Sự rối ren dẫn tới Đại suy thoái chấn động lịch sử, gây hậu nặng nề cho nước Mỹ lan rộng châu Âu suốt thập kỷ Nhà nghiên cứu Boris Borisov ước tính số nạn nhân khủng hoảng tài Mỹ triệu người Khủng hoảng Đông Nam Á 1997 Khủng hoảng tài châu Á khủng hoảng tài tháng năm 1997 Thái Lan ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, giá tài sản khác vài nước châu Á, nhiều quốc gia coi "những Hổ Đông Á" Cuộc khủng hoảng thường gọi Khủng hoảng tiền tệ châu Á • Nguyên nhân khủng hoảng: - Nguyên nhân chủ quan: Nền tảng kinh tế vĩ mô kém, kinh tế phát triển cân đối; Thâm hụt tài khoản vãng lai kim ngạch nước xuất từ năm 1995 giảm mạnh, thâm hụt tài khaorn vãng lai thâm hụt cán cân toán ngày nghiêm trọng buộc nước khu vực phải vay nóng từ khoản vay ngắn hạn nước để bù dắp cho khoản chi tiêu nước; Các dòng vốn nước kéo vào; Hệ thống tài yếu vấn đề niềm tin bị tổn thương; - Nguyên nhân khách quan: Thị trường thương mại toàn cầu giảm sút, thay đổi bất lợi kinh tế giới; Hoạt động công đầu rút vốn đồng loạt khỏi nước Châu Á • Tình trạng - Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan nước bị ảnh hưởng mạnh khủng hoảng Hồng Kông,Malaysia, Lào, Philippines bị ảnh hưởng sụt giá Còn Đại lục Trung Hoa, Đài Loan,Singapore Việt Nam không bị ảnh hưởng Nhật Bản không bị ảnh hưởng nhiều khủng hoảng, song kinh tế Nhật phải kinh qua khó khăn kinh tế dài hạn thân - Mặc dù gọi khủng hoảng "Đông Á" bắt nguồn từ Đông Á, ảnh hưởng lại lan truyền toàn cầu gây nên khủng hoảng tài toàn cầu, với tác động lớn lan rộng đến nước Nga, Brasil Hoa Kỳ • Những tác động khủng hoảng - Tích cực: Việc chuyển sang sách tỷ giá linh hoạt giúp phủ giảm thiểu lượng ngoại tệ can thiệp để giữ giá tệ thời gian trước đó, giúp tăng lượng dự trữ quốc gia lâu dài, với đồng tệ rẻ khuyến khích tăng khả cạnh tranh xuất khẩu, từ cải thiện cân đối tài đất nước Cuộc khủng hoảng giúp định hướng lại cải thiện cấu đầu tư, làm mạnh hóa tài quốc gia, tạo sức ép buộc chủ đầu tư kinh doanh phải thay đổithích ứng với tình hình mới, thúc đẩy sản xuất sản phẩm có sức cạnh tranh xuất cao Cược khủng hoảng tạo xung lực tích cực cho phát triển kinh tế xã hội bền vững cấp quốc gia, khu vực quốc tế Tác động khủng hoảng thể việc làm dịch chuyển định vai trò vị kinh tế-chính trịn truyền thống trường quốc khu vực Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu thân nước ASEAN với tư cách cộng đồng - Tiêu cực: Khủng hoảng giá tiền tệ, sụp đổ thị trường chứng khoán, giảm giá tài sản số nước Châu Á Khủng hoảng kinh tế làm giảm mức sốngcủa người lao động Ảnh hưởng lâu dài nghiêm trọng GDP GNP bình quân đầu người tính Dollar Mỹ theo sức mua tương đương giảm Cuộc khủng hoảng không lây lan khu vực Đông Nam Á mà góp phần dẫn đến khủng hoảng tài Ngan khủng hoảng tài Brasil Một só nước không bị khủng hoảng, kinh tế chịu ảnh hưởng xấu xuất nhập giảm FDI vào giảm Khủng hoảng tài năm 2008 Khủng hoảng tài 2008 khủng hoảng bùng phát vào năm 2008, bao gồm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán giá tiền tệ quy mô lớn Mỹ nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ • Nguyên nhân: Bong bóng nhà với giám sát tài thiếu hoàn thiện Hoa Kỳ dẫn tới khủng hoảng tài nước từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008 Thông qua quan hệ tài nói riêng kinh tế nói chung mật thiết Hoa Kỳ với nhiều nước Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ lan rộng nhiều nước giới, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước giới • Tình trạng: - Hoa Kỳ điểm xuất phát trung tâm khủng hoảng Ngay bong bóng nhà vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậm lại Tuy nhiên, bong bóng vỡ dẫn tới khoản vay không trả người đầu tư nhà tổ chức tài nước Giữa năm 2007, tổ chức tài Hoa Kỳ liên quan đến tín dụng nhà thứ cấp bị phá sản Giá chứng khoán Hoa Kỳ bắt đầu giảm dần Sự đổ vỡ tài lên đến cực điểm vào tháng 10 năm 2008 ngân hàng khổng lồ lâu đời sống sót qua khủng hoảng tài kinh tế trước đây, Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, … lâm nạn Tình trạng đói tín dụng xuất làm cho khu vực kinh tế thực Hoa Kỳ rơi vào tình khó khăn, điển hình Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ 2008-2010 - Nhiều tổ chức tài nước phát triển, nước châu Âu, tham gia vào thị trường tín dụng nhà thứ cấp Hoa Kỳ Chính vậy, bóng bóng nhà Hoa Kỳ bị vỡ làm tổ chức tài gặp nguy hiểm tương tự tổ chức tài Hoa Kỳ Những nước châu Anh,Iceland, Ireland, Bỉ Tây Ban Nha Âu bị rối loạn tài nặng - Các thị trường chứng khoán lớn giới New York, London, Paris, Frankfurt, Tokyo có thời điểm sụt giá lớn lịch sử • Những tác động khủng hoảng - Đối với Hoa Kỳ Cuộc khủng hoảng nguyên nhân làm cho kinh tế Hoa Kỳ rơi vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007 Hàng loạt tổ chức tài có tổ chức tài khổng lồ lâu đời bị phá sản đẩy kinh tế Hoa Kỳ vào tình trạngđói tín dụng tình trạng đói tín dụng lại ảnh hưởng đến khu vực sản xuất khiến doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, sa thải lao động, cắt giảm hợp đồng nhập đầu vào Thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập qua tới tiêu dùng hộ gia đình lại làm cho doanh nghiệp khó bán hàng hóa Nhiều doanh nghiệp bị phá sản có nguy bị phá sản - Đối với giới: Hoa Kỳ thị trường nhập quan trọng nhiều nước, kinh tế suy thoái, xuất nhiều nước bị thiệt hại, nước theo hướng xuất Đông Á Một số kinh tế Nhật Bản, Đài Loan, Singapore Hong Kong rơi vào suy thoái Các kinh tế khác tăng trưởng chậm lại Châu Âu vốn có quan hệ kinh tế mật thiết với Hoa Kỳ chịu tác động nghiêm trọng tài lẫn kinh tế Nhiều tổ chức tài bị phá sản đến mức trở thành khủng hoảng tài Kinh tế khu vực giới tăng chậm lại khiến lượng cầu dầu mỏ cho sản xuất tiêu dùng giảm giá dầu mỏ giảm Điều lại làm cho nước xuất dầu mỏ bị thiệt hại 10 Khủng hoảng công nghệ năm 2010 Đây khủng hoảng thuộc dạng thị trường cho phép giao dịch với tần suất cao Chỉ số Dow Jones giảm xuống gần 1000 điểm thời gian tính phút Nguyên thuật toán máy tính, vốn xử lý khoảng 1/2 khối lượng giao dịch vào thời gian đó, tự nhiên dừng yêu cầu đấu giá cổ phiếu, dẫn tới thị trường giảm điểm mạnh VII MƯỜI BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM • Bài học đầu tiên: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chí với số kinh tế vĩ mô • tương đối lành mạnh, chưa thể phát triển bền vững Bài học thứ hai: việc cho vay vốn tỏng lĩnh vực thương mại theo đạ nhà nước cuối sinh chi phí lớn không hiệu dẫn đến tình trangj cân đối • cấu, ổn định tài chinh khủng hoảng Bài học thứ ba: việc phủ không cung cấp thông tin cần thiết cho thị trường hay không thực yêu cầu pháp lí tính công khai, trách nhiệm giải trình cgees độ báo cáo tài doanh nghiệp dẫn tới thất bại thị trường • khủng hoảng tài Bài học thứ tư: Quản lí vĩ mô cách thận trọng cấu khoản thời hạn khoản nợ nước quan trọng nhằm giảm nguy chuyển vốn đột ngột nước ngoài, dẫn tới khủng hoảng tiền mặt cuối ảnh hưởng tới • khả toán Bài học thứ năm: thiếu quy định tối thiểu nhà nước an toàn ngành • tài mà tất nươc phát triển phát triển cần có Bài học thứ sáu : tham nhũng, tiếp tay tình trạng thiếu công khai, kết hợp với việc đầu tư cho khu vực tư nhân phủ đạo trục tiếp hay gián tiếp gây ảnh hưởng, dẫn đến khoản đầu tư với chi phí cao thiếu bền vững • phương diện tài Bài học thứ bảy: sách thương mại bảo hộ nhằm thiết lập ngành công nghiệp thay nhập nhanh chóng làm nảy sinh vấn đề cán cân • toán thiếu tính bền vững phương diện tài Bài học thứ tám: Một thực tế trớ trêu nước thực sách đóng cửa chặt nhất, khu vực, lại có nguy nhiều dẫn đến khủng hoảng kinh tế tài tình trạng ổn định • Bài học thứ chin : việc phân bổ không lợi ích chi phí nghiệp phát • triển làm nguy hại đến ổn định xã hội Bài học thứ mười: quan điểm tiến hành chậm trễ trì hoãn lâu biện pháp cách cần thiết dẫn tới cân đối tài cấu nguy • hiểm Chúng ta dự đoán , Hàn Quốc Thái Lan có lẽ Malaysia nhìn lại khủng hoảng tài năm 1997, gây suy thoái thật đau thương thể đau trưởng thành tuổi dậy Nhưng nước học hỏi kinh nghiệm thương đau nhiều cần thiết phương cách để có hệ thống giám sát hỗ trợ cho hệ thống tài Mỹ có khùng hoảng tài gần thập niên từ năm 1830 đến năm 1930, người Mỹ gần kỉ - người học tập chậm chạp – để lập nên hệ thống kiểm soát hữu hiệu ăn khớp mà hệ thống tài ngaỳ bị • nhiều cọ sát Một hệ thống – bỏ sang bên chi tiết – cần thiết Cuối cùng, nhận định đáng buồn vấn đề người khó mà học từ kinh nghiệm người khác Chúng ta đọc kinh nghiệm cách quan tâm, chí cách tò mò Vì vậy, dường phải ta mắc lỗi lầm tự rút học cho TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.fetp.edu.vn/cache/MPP04-553-LN06V.pdf http://luanvan.net.vn/luan-van/phan-loai-khung-hoang-tai-chinh-54033/ http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-khung-hoang-tai-chinh-56930/ http://nhipcaudautu.vn/tai-chinh/thi-truong-quoc-te/10-cuoc-khung-hoang-toi-te-nhat-tronglich-su-3173835/#axzz43bUSAVl0 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_t%C3%A0i_ch %C3%ADnh_to%C3%A0n_c%E1%BA%A7u_2008 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%E1%BA%A3ng_lo%E1%BA%A1n_1907 http://baotintuc.vn/tu-lieu/6-vu-bong-bong-kinh-te-chan-dong-lich-su20150826121834102.htm [...]... khẩu giảm và do FDI vào giảm 9 Khủng hoảng tài chính năm 2008 Khủng hoảng tài chính 2008 là một cuộc khủng hoảng bùng phát vào năm 2008, bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ • Nguyên nhân: Bong bóng nhà ở cùng với giám sát tài chính thiếu... khoán, giảm giá tài sản ở một số nước Châu Á Khủng hoảng kinh tế làm giảm mức sốngcủa người lao động Ảnh hưởng lâu dài và nghiêm trọng đó là GDP và GNP bình quân đầu người tính bằng Dollar Mỹ theo sức mua tương đương giảm đi Cuộc khủng hoảng không chỉ lây lan ở khu vực Đông Nam Á mà nó góp phần dẫn đến khủng hoảng tài chính Ngan và khủng hoảng tài chính Brasil Một só nước không bị khủng hoảng, nhưng kinh... trình tài chính hỗn loạn với việc 4.000 ngân hàng đổ vỡ vào năm 1933 Sự rối ren này đã dẫn tới cuộc Đại suy thoái chấn động lịch sử, gây hậu quả nặng nề cho nước Mỹ và lan rộng ra châu Âu trong suốt một thập kỷ Nhà nghiên cứu Boris Borisov ước tính số nạn nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ là hơn 7 triệu người 8 Khủng hoảng Đông Nam Á 1997 Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính. .. dài hạn của chính bản thân mình - Mặc dù được gọi là cơn khủng hoảng "Đông Á" bởi vì nó bắt nguồn từ Đông Á, nhưng ảnh hưởng của nó lại lan truyền toàn cầu và gây nên sự khủng hoảng tài chính trên toàn cầu, với những tác động lớn lan rộng đến cả các nước như Nga, Brasil và Hoa Kỳ • Những tác động của cuộc khủng hoảng - Tích cực: Việc chuyển sang chính sách tỷ giá linh hoạt sẽ giúp các chính phủ giảm... khủng hoảng tài chính bằng sự điều tiết đối với khu vực tài chính Một mục tiêu lớn của sự điều tiết là làm tăng tính minh bạch: buộc các định chế tài chính phải công bố rộng rãi các báo cáo tài chính một cách thường xuyên theo các tiêu chuẩn kế toán Một mục tiêu khác của sự điều tiết là đảm bảo các định chế tài chính có đủ tài sản để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng, chẳng hạn như yêu cầu. .. vài cuộc khủng hoảng tài chính có ít tác động lên các yếu tố bên ngoài khu vực tài chính Nhưng cũng có nhiều cuộc khủng hoảng được cho là đóng một vai trò quan trọng trong việc làm suy giảm tăng trưởng lên phần còn lại của nền kinh tế (tức nền kinh tế thực) V CÁC LOẠI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1 Khủng hoảng tiền tệ (currency crisis): Còn được gọi là khủng hoảng tỷ giá hối đoái hay khủng hoảng cán cân... định về tài chinh và khủng hoảng Bài học thứ ba: việc chính phủ không cung cấp thông tin cần thiết cho thị trường hay không thực hiện các yêu cầu pháp lí về tính công khai, trách nhiệm giải trình và cgees độ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đã dẫn tới thất bại của thị trường và cuộc • khủng hoảng tài chính hiện nay Bài học thứ tư: Quản lí vĩ mô một cách thận trọng đối với cơ cấu thanh khoản và thời... khi khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng ngân hàng xảy ra đồng thời với nhau 4 Khủng hoảng nợ nần Là cuộc khủng hoảng xảy ra ở các nước đang phát triển vào thập kỷ 80 thế kỷ XX Có nhiều khả năng đánh giá khả năng thanh toán nguồn vay nước ngoài của một quốc gia, trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất là tỷ lệ thanh toán nợ nước ngoài tức là tỷ lệ giữa nguồn vay nước ngoài cả gốc và lãi... cuộc khủng hoảng tài chính ở nước này từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008 Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh tế nói chung mật thiết của Hoa Kỳ với nhiều nước Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới • Tình trạng: - Hoa Kỳ là điểm xuất phát và. .. Frankfurt, Tokyo đều có thời điểm sụt giá lớn lịch sử • Những tác động của cuộc khủng hoảng - Đối với Hoa Kỳ Cuộc khủng hoảng này là nguyên nhân chính làm cho kinh tế Hoa Kỳ rơi vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007 Hàng loạt tổ chức tài chính trong đó có những tổ chức tài chính khổng lồ và lâu đời bị phá sản đã đẩy kinh tế Hoa Kỳ vào tình trạngđói tín dụng tình trạng đói tín dụng lại ảnh hưởng đến khu vực ... nhân khủng hoảng tài Khủng hoảng kép (twin crisis): xảy khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng xảy đồng thời với Khủng hoảng nợ nần Là khủng hoảng xảy nước phát triển vào... tự hóa tài lớn, nhiên tự hóa tài có mặt trái cần xem xét, đặc biệt điều kiện xu tự hóa tài dừng lại bước ban đầu Hạn chế lớn tự hóa tài làm tăng thêm khả gây khủng hoảng tài tiến trình tự hóa. .. trường tài quốc gia Tự hóa tài phân làm hai cấp độ tự hóa tài nội địa tự hóa tài quốc tế  Tự hóa tài nội địa: cho phép tổ chức tài nước tự thực dịch vụ tài theo nguyên tắc thị trường, thị trường tài

Ngày đăng: 30/03/2016, 10:34

Xem thêm: Toàn cầu hóa và khủng hoảng tài chính

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w