1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác sức mạnh của tranh biếm họa cho báo in việt nam

22 431 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 458,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN .. NGUYỄN KHẮC HUY KHAI THÁC SỨC MẠNH CỦA TRANH BIẾM HỌA CHO BÁO IN VIỆT NAM Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI-2015 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hào Phản biện 1: PGS.TS Hà Huy Phượng Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào lúc 14 giờ, ngày 23 tháng 12 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất báo chí Việt Nam từ năm 30 kỉ XX đến nay, tranh biếm họa trở thành công cụ hữu ích để người làm báo thể kiến vấn đề thời xã hội Tuy có lịch sử phát triển gần kỉ mặt báo nay, hệ thống lí luận đặc điểm tính chất loại hình chưa nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống Từ năm 1998, thuật ngữ “thông tin phi văn tự” xuất hiện, tranh biếm họa coi yếu tố thể thông tin nhóm (bên cạnh yếu tố khác: ảnh, biểu đồ, đồ, đồ thị,…) Tuy nhiên, chúng thường xếp chung với thể loại tranh minh họa Việc khai thác sử dụng tranh biếm họa báo chí trở thành vấn đề quan trọng quan báo chí Bởi lẽ, nguồn thông tin không khai thác cách hợp lí, gây tượng nhiễu thông tin, chí phản thông tin, tạo nên hiệu ứng xấu xã hội Thực tế khai thác dòng tranh biếm họa cho thấy, nhiều tờ báo, biếm họa sử dụng cách tùy tiện thiếu định hướng Biếm họa sử dụng yếu tố minh họa, chí bị coi công cụ để lấp đầy trang Trong viết: “Biếm họa, nhân chứng lịch sử” (đăng Tạp chí Tia Sáng số tháng 6-2012), Lý Trực Dũng cho biết, tranh biếm họa báo chí Việt Nam xuất báo Phong Hóa, Ngày Nay năm 1932 Tự lực văn đoàn Nhất Linh làm chủ bút báo Việc khai thác biếm họa cách thiếu chuyên nghiệp không làm giảm giá trị dòng tranh mà vô hình dung khiến cho báo chí kênh thông tin hấp dẫn hiệu Xuất phát từ vấn đề nêu trên, dựa khung lí thuyết ngôn ngữ báo chí, tác giả định thực đề tài: Khai thác sức mạnh tranh biếm họa cho báo in Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, theo khảo sát tác giả, Việt Nam chưa có công trình đề cập cách trực tiếp cụ thể đến việc khai thác sức mạnh tranh biếm họa cho loại hình báo in Duy có nghiên cứu tác giả Lý Trực Dũng với nhan đề “Biếm họa Việt Nam”, xuất năm 2011 thể kết nghiên cứu bước đầu tranh biếm họa báo chí Tác giả tìm thấy đánh giá, phân tích vai trò, chức biếm họa; hoạt động sáng tạo biếm họa gần 100 báo khác Tất nguồn thông tin nêu nguồn tư liệu tham khảo vô quý giá, giúp tác giả dễ dàng việc định hướng trình nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu đa phần xem xét biếm họa khía cạnh định; đặc biệt, vấn đề lí luận thực tiễn biếm họa Việt Nam chưa phân tích cách thấu đáo Chính vậy, từ khoảng trống mặt lí luận thực tiễn đó, tác giả định thực luận văn Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát trình hình thành, phát triển tranh biếm họa báo chí Việt Nam - Làm rõ yếu tố tạo nên sức mạnh tranh biếm họa, tác động đến ngôn ngữ báo chí - Phân tích tình hình thực tế việc sử dụng tranh biếm họa số tờ báo in - Đưa số gợi ý nhằm khai thác hiệu sức mạnh tranh biếm họa cho báo chí, đặc biệt loại hình báo in 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích tài liệu liên quan đến tranh biếm họa, đặc biệt phương diện thể ngôn ngữ - Khảo sát số tờ báo, từ đưa tần xuất sử dụng, xu hướng khai thác tranh biếm họa - Phân tích kết thu được, lấy sở đề xuất giải pháp nhằm khai thác đối đa hiệu thông tin tranh biếm họa - Hoàn thành báo cáo khoa học, công bố kết nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sức mạnh tranh biếm họa báo chí, cụ thể khía cạnh hiệu quả, khả tác động 4.2 Phạm vi nghiên cứu p trung nghiên cứu thực tế việc khai thác tranh biếm họa tờ báo in năm chẵn liên tiếp: 2010, 2012, 2014 tờ: Tuổi Trẻ, Pháp Luật TP.HCM, Tiền Phong Đại Đoàn Kết Đây bốn tờ báo mang tính luận mạnh mẽ, có sử dụng biếm họa (ở mức độ khác nhau) phương thức để làm phong phú thông tin cho ấn phẩm Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Luận văn lấy chất liệu từ hệ thống lí thuyết báo chí – truyền thông, cụ thể lí thuyết ngôn ngữ báo chí số lí thuyết có liên quan khác: hội họa, mĩ học, tâm lí học, Từ nguồn tài liệu sẵn có này, tác giả tiến hành định vị biếm họa hệ thống lí thuyết báo chí – truyền thông nêu bật đặc điểm, tính chất sức mạnh tranh biếm họa 5.2 Phương pháp nghiêu cứu thực nghiệm Trong luận văn này, tác giả thực số thống kê tần suất xuất hiện, diện tích, nội dung, phân bố theo lĩnh vực,… biếm họa số tờ báo Đó biểu thực tế đáng tin cậy xác thực trình khai thác dòng tranh môi trường báo chí Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Về mặt lí luận, luận văn tập trung làm rõ vai trò, sức mạnh tranh biếm họa báo chí với tư cách nhân tố độc lập hệ thống phương thức thể thông tin báo chí Về mặt thực tiễn, luận văn thông qua kết nghiên cứu cách thức khai thác sức mạnh tranh biếm họa giúp cho việc sử dụng kênh thông tin cho loại hình báo in hiệu Cấu trúc luận văn Tương ứng với nội dung nêu phần Mục tiêu nghiên cứu, luận văn chia thành ba chương Mỗi chương trình bày nội dung cụ thể sau: - Chương 1: Sức mạnh tranh biếm họa loại hình báo in - Chương 2: Hoạt động khai thác tranh biếm họa báo in Việt Nam - Chương 3: Một số đề xuất nhằm khai thác sức mạnh tranh biếm họa cho loại hình báo in Chương 1: SỨC MẠNH CỦA TRANH BIẾM HỌA ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH BÁO IN 1.1 Khái niệm phân loại biếm họa 1.1.1 Khái niệm biếm họa biếm họa báo chí Nghệ thuật biếm họa (tức nghệ thuật vẽ tranh biếm họa), nghệ thuật vẽ tranh người họa sĩ cố tình vẽ sai tỉ lệ, phóng đại một vài đặc điểm có vật, việc cá nhân nhằm nêu lên chất đối tượng phản ánh Tranh biếm họa, sản phẩm nghệ thuật vẽ tranh biếm họa Ngoài ra, nhằm giúp phân tích, hệ thống hóa, nhận xét đặc tính đối tượng nghiên cứu diễn dễ dàng hơn, tác giả phân biệt tranh biếm họa thành hai dạng: tranh biếm họa nghệ thuật tranh biếm họa báo chí 1.1.2 Phân loại tranh biếm họa báo chí - Biếm họa vật, việc Đối tượng mà phản ánh kiện liên quan trực tiếp đến đời sống người Dòng tranh thường bám sát vấn đề thời sự, cập nhật ngày phương tiện truyền thông, hay qua lăng kính chủ quan người cầm cọ - Biếm họa nhóm người, tổ chức, quốc gia Tranh loại tiếp cận đối tượng gần Nội dung tranh thể tương đối rõ nét tính xác thực, cụ thể đối tượng để độc giả không hình dung mà biết xác đâu nguyên nhân, gốc rễ vấn đề Tranh nêu tên xác nhóm, đơn vị, tổ chức hay quốc gia gắn với vấn đề mà phản ánh - Biếm họa chân dung Biếm họa chân dung mô tả nhân vật cụ thể dựa theo đặc điểm riêng biệt họ Dù người họa sĩ cường điệu, phóng đại, bóp méo nhiều chi tiết nhân vật, người xem nhận nhân vật nhờ vào nét đặc trưng nhầm lẫn Việc chọn chi tiết nhân vật để phóng đại, cường điệu đến mức độ phụ thuộc vào cảm nhận chủ đích người họa sĩ 1.2 Những yếu tố tạo nên sức mạnh tranh biếm họa báo chí 1.2.1 Tranh biếm họa báo chí phương tiện nhận thức hiệu Tranh biếm họa công cụ được báo chí sử dụng việc truyền tải thông điệp đến công chúng Yếu tố thông tin, yếu tố nghị luận trình bày giúp cho loại hình trở thành phương tiện nhận thức hiệu công chúng người sáng tạo nên Nói đặc điểm biếm họa, có nhà nghiên cứu nhận xét: Tranh biếm họa hấp dẫn tạo ý nhờ sức phổ biến đặc biệt Những nhà nghiên cứu xã hội, làm truyền thông, quảng cáo, khách du lịch,… thường xem biếm họa cách nhanh để hiểu đời sống thực xã hội mà họ tiếp xúc [21, tr 8] Thậm chí, có học giả cho rằng: “Một tranh biếm họa tốt có sức mạnh nhiều luận dài lê thê Nó đến với người đọc, người xem nhanh hơn, dễ hơn” [29, tr 8] 1.2.2 Tranh biếm họa báo chí mang tính phản biện sâu sắc Tính phản biện tranh biếm họa gắn liền với chức phản biện xã hội hoạt động báo chí Biếm họa phương thức nhận thức hiệu Nó thể rõ ràng kiến không người họa sĩ mà quan báo chí – nơi sử dụng khả phản biện biếm họa vũ khí để đấu tranh với xấu, ác, chưa hoàn thiện Ý nghĩa thực sự, thiên chức biếm họa không đơn loại vũ khí đấu tranh chống lại tiêu cực mà đóng vai trò liều thuốc chữa lành bệnh nhức nhối xã hội Tiếng cười mà biếm họa tạo tiếng cười mà người cần có để hoàn thiện 1.2.3 Tranh biếm họa báo chí mang giá trị văn hóa - lịch sử thời đại Về mặt nội dung, tranh biếm họa không phản ánh thực khách quan diễn đời sống người mà phản ánh nhu cầu thẩm mĩ thị hiếu công chúng Ở đây, xem xét thị hiếu đơn giản sở thích, tình cảm công chúng trước đẹp, xấu, bi, hài… xã hội mà tác phẩm biếm họa phản ánh Nhu cầu, thị hiếu thẩm mĩ vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội hết, mang giá trị dân tộc, thời đại Biếm họa, phương diện gương phản chiếu mặt đời sống xã hội Khả tiếp cận phản ánh chất đời sống đặc trưng biếm họa Nhờ sức mạnh mà vai trò biếm họa thừa nhận ngày đánh giá cao Như 10 vậy, tranh biếm họa báo chí, dù sáng tạo nên từ góc nhìn phản ánh thở sống, chứa đựng giá trị văn hóa, lịch sử thời đại 1.2.4 Tranh biếm họa báo chí góp phần tăng sức hấp dẫn, thu hút độc giả Điều thể rõ ràng tranh biếm họa loại hình cảm thụ trực tiếp thị giác Hơn nữa, nụ cười mà biếm họa tạo đáp ứng nhu cầu giải trí cần thiết sống Cái cười lành mạnh, sảng khoái xua tan mệt mỏi, căng thẳng; tạo nên phút giây thảnh thơi cho người Chưa kể đến, tiếng cười coi thứ vũ khí hữu hiệu để phê phán bất công, tệ nạn xã hội; từ cổ vũ cho lẽ phải, cho quan hệ bình đẳng, thân thiện người với người Cả hai khía cạnh độc đáo biếm họa báo chí tận dụng triệt để, không nhằm mục tiêu phản ánh thông tin mà để tạo nên sức hấp dẫn tờ báo độc giả 11 Chương 2: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TRANH BIẾM HỌA TRÊN BÁO IN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Hoạt động khai thác biếm họa báo ngày vào chiều sâu Theo số liệu thống kê, số lượng tranh biếm dùng tờ báo nêu nhìn chung có xu hướng giảm: Từ 1.941 tranh năm (2010) xuống 1.659 tranh (2012), tiếp tục giảm 1.391 tranh (2014) Tuổi Trẻ tờ khai thác biếm họa cách ổn định Xét tính ổn định kể đến Tiền Phong Ngoại trừ thay đổi mạnh số lượng tranh biếm năm 2010 2012 đổi tờ Tiền Phong chủ nhật từ năm 2010 trở đi, số lượng tranh khai thác tờ ổn định Với Pháp Luật TP.HCM, số lượng biếm họa mà báo đăng tải chiếm vị trí cao nhất, trung bình gấp 2.5 lần Tuổi Trẻ gấp lần Tiền Phong Tuy nhiên, tần suất xuất biếm họa tờ báo giảm nhanh (trung bình giảm 33% năm) Cuối Đại Đoàn Kết, với số lượng tranh ỏi, cộng với việc thường xuyên vay mượn tranh báo khác khiến tờ báo chưa hình thành nét đặc trưng Kết từ việc tính toán diện tích khoảng 5.000 tranh biếm tờ báo cho thấy kết đáng ngạc nhiên, số lượng tranh biếm diện tích chúng lúc liền với Với ba tờ: Tuổi Trẻ, Tiền Phong Đại Đoàn Kết, diện tích tranh biếm họa tăng trung bình 24% năm, bất chấp số lượng tranh qua năm tăng, giữ ổn định hay giảm sút Với Pháp Luật TP.HCM, dù lượng tranh biếm 12 sử dụng tờ giảm mạnh (trung bình năm giảm 33%) diện tích tranh năm 2012 tăng so với năm 2010 1.2 Bước đầu, báo có định hình phong cách việc khai thác biếm họa Xét tiêu chí này, thấy rõ phân nhóm tờ báo Tranh biếm khai thác Tuổi Trẻ, Pháp Luật TP.HCM Đại Đoàn Kết chủ yếu tập trung vào vật, việc, tượng hay kiện xảy đời sống xã hội Nhóm biếm họa chiếm tỉ lệ áp đảo (trên 90%) so với hai nhóm biếm lại Trong đó, biếm họa Tiền Phong nhóm biếm vật, việc chiếm đa số (64%) hai nhóm lại có vị trí định Điều cho thấy, Tiền Phong tờ báo khai thác nhóm biếm họa cách hài hòa Như vậy, tạm khẳng định, biếm họa tờ báo in Việt Nam có nội dung gắn liền với thông tin đăng tải mặt báo 1.3 Biếm họa lĩnh vực trị - xã hội ngày tăng Dựa biểu đồ tỉ lệ tranh biếm theo lĩnh vực cho thấy, tờ báo in Việt Nam sử dụng biếm họa tập trung vào hai lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội Đây hai lĩnh vực mà biếm họa thể sức mạnh phê phán cách đầy đủ Nói cách khác, sức mạnh biếm họa phát huy cách tập trung, có định hướng nơi mà điều kiện cho phép sức mạnh phát huy toàn 13 diện Biếm họa không sử dụng tờ báo thiên văn hóa, giải trí mà ngày sử dụng cách thường xuyên, có chủ đích tờ báo thiên trị - xã hội 1.4 Một số báo xây dựng chuyên mục riêng cho biếm họa Kết khảo sát cho thấy, tờ báo in xây dựng phát triển khu vực định dành cho biếm họa Đây xem quy ước cần thiết tòa soạn báo độc giả Việc tạo nên góc riêng cho tranh biếm đồng nghĩa với việc xây dựng thói quen cho độc giả việc lĩnh hội thông tin thông qua loại hình thông tin phi văn tự 1.5 Hoạt động khai thác biếm họa quốc tế báo có chênh lệch lớn Qua khảo sát gần 5.000 tranh biếm họa đăng báo năm 2010, 2012, 2014 cho thấy, vấn đề quốc tế, tòa soạn sử dụng biếm họa tác giả nước ngoài, chí biếm họa quốc tế sử dụng để phản ánh không vấn đề nước Như vậy, vào tình hình đó, nhận xét rằng, lực việc khai thác tranh biếm họa kiện xảy giới tờ báo in Việt Nam hạn chế 14 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM KHAI THÁC SỨC MẠNH CỦA TRANH BIẾM HỌA CHO BÁO IN VIỆT NAM 3.1 Xây dựng trì chuyên mục dành riêng cho biếm họa báo chí Việc xây dựng trì chuyên mục dành riêng cho biếm họa mặt báo không tạo “đất” cho họa sĩ biếm mà tạo thói quen tiếp nhận thông tin cho độc giả Đó coi quy ước tòa soạn dành cho công chúng, từ đó, công chúng dễ dàng tìm kiếm lựa chọn thông tin phù hợp với nhu cầu nhận thức Việc xây dựng góc, trang riêng cho biếm họa không đáp ứng nhu cầu sáng tạo người nghệ sĩ mà yêu cầu thiếu tờ báo in, tạp chí, ấn phẩm văn hóa để phát huy sức chiến đấu tinh thần nhân văn tranh biếm họa 3.2 Tổ chức thi biếm họa ngắn hạn mặt báo Theo ý kiến tác giả, tờ báo, tùy theo điều kiện tổ chức thi ngắn hạn (có thể đến tuần) theo đề tài tự chọn đề tài phù hợp với định hướng kế hoạch tòa soạn Việc tổ chức thi ngắn hạn không đáp ứng nhu cầu trước mắt quan báo chí, cập nhật kiện, tượng thời đời sống mà lúc xây dựng không khí sôi động hoạt động biếm họa mặt báo Ngoài ra, theo đề xuất tác giả, chủ đề vận động, thi biếm họa mặt báo không nên dừng lại vấn đề liên quan đến Việt Nam mà nên mở rộng sang 15 vấn đề thời quốc tế Đây là mảnh đất màu mỡ cho đội ngũ biếm họa Việt Nam, vừa phục vụ cho nhu cầu nước, vừa “xuất khẩu” sang nước khác 3.3 Thay đổi cấu đánh giá lao động nghề nghiệp người họa sĩ biếm họa Lao động người họa sĩ hoạt động sáng tạo có tính thường xuyên liên tục chịu áp lực lớn mặt thời gian sáng tạo Nếu xem lao động báo chí hoạt động có tính chất nặng nhọc có phần nguy hiểm thật không công không đặt giá trị lao động người họa sĩ ngang với giá trị lao động nhà báo Chưa kể đến, khía cạnh đó, người họa sĩ nhà báo Họ đem đến công chúng điều mẻ để từ làm thay đổi hành vi nhận thức công chúng Lao động sáng tạo họa sĩ biếm cần đánh giá cách công bằng, tương xứng với giá trị mà tác phẩm họ mang lại cho công chúng Tuy nhiên, thực tế hầu hết quan báo chí Việt Nam lại chưa đáp ứng điều Mức nhuận bút mà quan báo chí trả cho họa sĩ mức thấp, chưa tương xứng với công sức, chất xám mà họa sĩ dày công đầu tư cho tác phẩm 3.4 Thành lập phận chuyên môn để khai thác tranh biếm họa báo chí Chính vậy, việc tổ chức phận chuyên môn khai thác tranh biếm họa tòa báo cần thiết Theo ý kiến tác giả, việc chuyên môn hóa thực khả thi hai khâu đầu vào đầu biếm họa 16 Thứ nhất, khâu đầu vào, đến lúc quan báo chí cần phục vụ thường xuyên họa sĩ biếm có kinh nghiệm, vững vàng nghiệp vụ Thứ hai, khâu đầu ra, cần có tham gia người họa sĩ trình xử lí hình ảnh, dàn trang nhằm nâng cao chất lượng hình ảnh tranh biếm họa Cần nói thêm rằng, việc chuyên môn hóa khả khai thác biếm họa mà tác giả đặt nên đặt mối tương quan với tính tập thể hoạt động báo chí Sự hợp tác trình hoạt động tạo điều kiện nhìn nhận đối tượng theo nhiều góc nhìn khác Điều chắn khiến vấn đề đánh giá cách toàn diện, sâu sắc thêm 3.5 Phát triển hệ thống mạng lưới cộng tác viên biếm họa Tùy theo điều kiện mình, báo tự tổ chức câu lạc dành riêng cho họa sĩ biếm (Như năm 1984, báo Tuổi Trẻ Cười thành lập mô hình hoạt động hiệu quả) Với kiện, vấn đề cần góp mặt tranh biếm lập tức, báo có đội ngũ họa sĩ phục vụ chỗ Nguồn lực chỗ thành tố quan trọng giúp lấp đầy khoảng trống mà biếm họa lộ mặt báo, tạo nên mối quan hệ tương hỗ đôi bên Việc xây dựng phát triển mạng lưới cộng tác viên biếm họa giống việc xây dựng mạng lưới cộng tác viên báo chí mà tòa soạn tiến hành Việc khai thác tiềm từ bên tòa soạn bước cần thiết để nâng cao tính phong phú chất lượng thông tin quan báo chí 17 3.6 Cẩn trọng việc khai thác tranh biếm họa báo chí nước Qua khảo sát gần 5.000 tranh biếm họa đăng báo năm 2010, 2012, 2014 cho thấy, vấn đề quốc tế, tòa soạn thường sử dụng biếm họa tác giả nước Thậm chí, biếm họa quốc tế sử dụng để phản ánh không vấn đề nước Thực tế trình khảo sát tác giả cho thấy, nhận xét hoàn toàn có sở Theo đó, khoảng 4.500 tranh biếm họa sĩ Việt Nam (chiến 92% tổng số tranh sử dụng báo), tác giả tìm thấy tranh tác giả Đỗ Anh Dũng (bút danh DAD), đăng báo Pháp Luật TP.HCM ngày 14-9-2014 đề cập đến vấn đề quốc tế nghĩa, tức hoàn toàn không liên quan đến Việt Nam Theo ý kiến tác giả, việc khai thác biếm họa quốc tế Việt Nam cân nhắc đến số yếu tố sau đây: Thứ nhất, quan báo chí tuyệt đối không bỏ qua yếu tố chênh lệch trị, văn hóa - xã hội quốc gia Ý tưởng người họa sĩ nhiều chịu ảnh hưởng văn hóa định Khi đưa ý tưởng đến văn hóa khác, nhiều tạo khoảng trống thông điệp tác giả người tiếp nhận Chính thế, việc lựa chọn tranh biếm phù hợp với văn hóa Việt Nam, tờ báo cần thực thận trọng đứng trước vấn đề nhạy cảm: trị, tôn giáo, tín ngưỡng, chủng tộc, nhân quyền,… để tránh xung đột văn hóa xảy 18 Thứ hai, trước đăng tải biếm họa quốc tế, cần làm rõ số nội dung tranh cho phù hợp với trình độ nhận nhức công chúng Việt Nam Rào cản mặt ngôn ngữ cản trở công chúng Việt Nam tiếp xúc với biếm họa nước Khi trở thành công cụ báo chí tranh biếm họa phải mang tính đại chúng để thông điệp mà truyền tải đạt hiệu cao Chính vậy, việc “Việt hóa” số nội dung tranh biếm việc làm cần thiết để phát huy sức mạnh biếm họa, tạo nên sức hấp dẫn riêng loại hình thông tin Thứ ba, phận xử lí tranh biếm quốc tế cần thận trọng dẫn nguồn thích tranh Với biếm họa quốc tế, việc xác định công khai nguồn gốc tranh vô quan trọng Nó ảnh hưởng đến tính pháp lí tác phẩm uy tín quan báo chí Việc công khai tác giả thông tin liên quan khác tác phẩm giúp độc giả tin tưởng vào tính xác thực thông tin mà báo đăng tải Ngoài ra, việc thích tranh cần thiết Đây công cụ hiệu để làm rõ nội dung tranh, cung cấp thêm thông tin truyền tải đầy đủ ý tưởng tác giả - đằng sau quan điểm tòa soạn vấn đề đến với công chúng 19 KẾT LUẬN Công trình này, thông qua việc hệ thống lại khung lí thuyết biếm họa, phác họa cách tương đối đầy đủ góc nhìn đa chiều biếm họa, không với tư cách tác phẩm báo chí mà với vai trò loại hình nghệ thuật độc đáo mà nhân loại sáng tạo nên Biếm họa báo chí hai đối tượng độc lập yêu cầu khách quan thời đại cộng sinh để nhân đôi sức mạnh Mối quan hệ biếm họa báo chí mối quan hệ hữu sở tôn trọng tính độc lập tương đối Hành trình không khoan nhượng trước xấu, ác, bất công biếm họa hành trình tự tìm với đẹp, lẽ phải, chân thật người Nói cách khác, biếm họa bóc trần lớp vỏ bọc hào nhoáng bên chứa đầy mâu thuẫn vật, việc, cá nhân xã hội, từ không mục đích triệt tiêu đối tượng mà để đối tượng nhận thật, lẽ công mà hoàn thiện Mục đích nhân văn lí tưởng không riêng biếm họa, đặt mối tương quan với vai trò chức hoạt động báo chí mục đích hàng đầu hầu hết tác phẩm báo chí khác Vấn đề biếm họa báo chí phát huy mạnh mình, tập trung vào phần việc mà hoàn thành cách tốt nhất: nhanh nhất, đơn giản hiệu Biếm họa có lực biểu đạt thông tin mang tính nghị luận vô mạnh mẽ Điều chối cãi Tuy nhiên, thực tế, báo chí Việt Nam chưa khai thác hết tiềm 20 sức mạnh biếm họa Khi bắt đầu thực công trình nghiên cứu này, tác giả đặt giả thuyết rằng, biếm họa ngày sử dụng nhiều tờ báo in đặc biệt tờ báo thiên luận Tuy nhiên, kết nghiên cứu tư liệu khảo sát thực tế lại đem đến góc nhìn thú vị, có phần khẳng định có phần phủ định giả thuyết nghiên cứu Thực tế cho thấy, hoạt động biếm họa năm gần mặt báo có nhiều nét khởi sắc Tuy nhiên, xem xét từ góc nhìn toàn cảnh biếm họa Việt Nam qua thời kì phát triển sung sức – thời kì vàng son biếm họa với thành công vang dội, vượt khỏi biên giới quốc gia Xét mặt số lượng, tranh biếm họa không xuất nhiều mà ngược lại, tần suất chúng lại có có xu hướng giảm Tuy nhiên, bù lại, diện tích dành cho biếm họa mặt báo lại có chiều hướng tăng Không thế, lĩnh vực trị - xã hội quan tâm nhiều chứng tỏ vị biếm họa dần khôi phục mối tương quan với phương thức thông tin khác Đây tín hiệu đáng mừng chứng tỏ quan báo chí chuyển hướng khai thác sức mạnh tranh biếm, không đẩy mạnh số lượng mà tập trung vào nội dung, sức chiến đấu, khả truyền tải thông điệp dự đoán tương lai chúng Đó chuyển hướng kịp thời cần thiết thời đại cạnh tranh thông tin bùng nổ phương tiện truyền thông 21 Luận văn thể khảo cứu bước đầu nhằm phác họa hệ thống lí thuyết liên quan đến tranh biếm họa Từ sở liệu có thông qua việc thống kê, mô tả phân tích trình vận dụng sức mạnh số tờ báo in, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện giúp trình vào chiều sâu Người viết mong muốn kết tiếp tục bổ sung với cách thức tiếp cận mới, sâu sắc hơn, toàn diện hơn, không loại hình báo in mà mở rộng sang loại hình khác như: truyền hình, báo trực tuyến, Hoạt động khai thác biếm họa trình tự hoàn thiện cải biến cho phù hợp với xu chung truyền thông đại chúng đại Những hệ với tờ báo tiên phong xuất nước ta góp phần hình thành lối nghệ thuật làm báo Việt Nam với nét đặc trưng riêng độc đáo Thế hệ làm báo hôm có trách nhiệm tiếp nối phát huy nét độc đáo Đây hành trình cam go, cần đấu tranh liệt đội ngũ họa sĩ - nhà báo có tâm huyết có lực Thông qua trình nghiên cứu biếm họa nói chung biếm họa báo chí nói riêng, tác giả tin rằng, sức sống loại hình thông tin chắn không suy giảm Ngược lại, môi trường truyền thông ngày tiến bộ, bùng lên mạnh mẽ để làm giàu thêm vốn văn hóa người làm báo, nghề báo nói chung …… … HẾT ……… 22 [...]... biếm họa của các tác giả nước ngoài, thậm chí biếm họa quốc tế còn được sử dụng để phản ánh đối với không ít các vấn đề trong nước Như vậy, căn cứ vào tình hình đó, có thể nhận xét rằng, năng lực trong việc khai thác tranh biếm họa đối với các sự kiện xảy ra trên thế giới ở các tờ báo in Việt Nam là rất hạn chế 14 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM KHAI THÁC SỨC MẠNH CỦA TRANH BIẾM HỌA CHO BÁO IN VIỆT NAM. .. tiêu phản ánh thông tin mà còn để tạo nên sức hấp dẫn của tờ báo đối với độc giả của mình 11 Chương 2: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TRANH BIẾM HỌA TRÊN BÁO IN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Hoạt động khai thác biếm họa trên các báo ngày càng đi vào chiều sâu Theo số liệu thống kê, số lượng tranh biếm được dùng trên 4 tờ báo nêu trên nhìn chung có xu hướng giảm: Từ 1.941 tranh năm (2010) xuống 1.659 tranh (2012), tiếp... biểu đồ về tỉ lệ tranh biếm theo lĩnh vực cho thấy, các tờ báo in Việt Nam đã sử dụng biếm họa tập trung vào hai lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội Đây cũng là hai lĩnh vực mà biếm họa thể hiện được sức mạnh phê phán của mình một cách đầy đủ nhất Nói cách khác, sức mạnh của biếm họa đã được phát huy một cách tập trung, có định hướng ở những nơi mà điều kiện ở đó cho phép sức mạnh đó được phát... Nam khi tiếp xúc với biếm họa nước ngoài Khi đã trở thành một công cụ của báo chí thì tranh biếm họa cũng phải mang tính đại chúng để thông điệp mà nó truyền tải đạt hiệu quả cao nhất Chính vì vậy, việc Việt hóa” một số nội dung của tranh biếm là việc làm cần thiết để phát huy sức mạnh của biếm họa, tạo nên sức hấp dẫn của riêng loại hình thông tin này Thứ ba, bộ phận xử lí tranh biếm quốc tế cũng cần... trong khoảng 4.500 tranh biếm của các họa sĩ Việt Nam (chiến 92% tổng số tranh được sử dụng trên các báo) , tác giả chỉ tìm thấy duy nhất 1 bức tranh của tác giả Đỗ Anh Dũng (bút danh DAD), đăng trên báo Pháp Luật TP.HCM ngày 14-9-2014 đề cập đến các vấn đề quốc tế đúng nghĩa, tức hoàn toàn không liên quan đến Việt Nam Theo ý kiến của tác giả, việc khai thác biếm họa quốc tế ở Việt Nam có thể cân nhắc... riêng cho biếm họa báo chí Việc xây dựng và duy trì chuyên mục dành riêng cho biếm họa trên mặt báo không chỉ tạo “đất” cho các họa sĩ biếm mà còn tạo thói quen tiếp nhận thông tin cho độc giả Đó được coi là quy ước của tòa soạn dành cho công chúng, từ đó, công chúng dễ dàng tìm kiếm và lựa chọn thông tin phù hợp với nhu cầu nhận thức của mình Việc xây dựng được những góc, những trang riêng cho biếm họa. .. thiết giữa tòa soạn báo và độc giả của mình Việc tạo nên những góc riêng cho tranh biếm cũng đồng nghĩa với việc xây dựng một thói quen cho độc giả trong việc lĩnh hội thông tin thông qua loại hình thông tin phi văn tự này 1.5 Hoạt động khai thác biếm họa quốc tế trên các báo có sự chênh lệch lớn Qua khảo sát gần 5.000 tranh biếm họa đăng trên các báo trong 3 năm 2010, 2012, 2014 cho thấy, đối với các... trọng trong việc khai thác tranh biếm họa báo chí nước ngoài Qua khảo sát gần 5.000 tranh biếm họa đăng trên các báo trong các năm 2010, 2012, 2014 cho thấy, đối với các vấn đề quốc tế, các tòa soạn thường sử dụng biếm họa của các tác giả nước ngoài Thậm chí, biếm họa quốc tế còn được sử dụng để phản ánh đối với không ít các vấn đề trong nước Thực tế quá trình khảo sát của tác giả cũng cho thấy, nhận... dành cho biếm họa trên mặt báo lại có chiều hướng tăng Không những thế, lĩnh vực chính trị - xã hội cũng đang được quan tâm nhiều hơn chứng tỏ vị thế của biếm họa đang dần được khôi phục trong mối tương quan với các phương thức thông tin khác Đây là một tín hiệu đáng mừng chứng tỏ các cơ quan báo chí đã chuyển hướng khai thác sức mạnh của tranh biếm, không đẩy mạnh số lượng mà tập trung vào nội dung, sức. .. với những giá trị mà tác phẩm của họ mang lại cho công chúng Tuy nhiên, thực tế ở hầu hết các cơ quan báo chí Việt Nam lại chưa đáp ứng được điều đó Mức nhuận bút mà các cơ quan báo chí trả cho các họa sĩ còn ở mức thấp, chưa tương xứng với công sức, chất xám mà các họa sĩ đã dày công đầu tư cho mỗi tác phẩm 3.4 Thành lập những bộ phận chuyên môn để khai thác tranh biếm họa báo chí Chính vì vậy, việc ... 1: Sức mạnh tranh biếm họa loại hình báo in - Chương 2: Hoạt động khai thác tranh biếm họa báo in Việt Nam - Chương 3: Một số đề xuất nhằm khai thác sức mạnh tranh biếm họa cho loại hình báo in. .. xét rằng, lực việc khai thác tranh biếm họa kiện xảy giới tờ báo in Việt Nam hạn chế 14 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM KHAI THÁC SỨC MẠNH CỦA TRANH BIẾM HỌA CHO BÁO IN VIỆT NAM 3.1 Xây dựng trì... Chương 1: SỨC MẠNH CỦA TRANH BIẾM HỌA ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH BÁO IN 1.1 Khái niệm phân loại biếm họa 1.1.1 Khái niệm biếm họa biếm họa báo chí Nghệ thuật biếm họa (tức nghệ thuật vẽ tranh biếm họa) , nghệ

Ngày đăng: 29/03/2016, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w