1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đồ án thiết kế vi mạch số thi công mạch voltmeter chỉ thị số sử dụng vi mạch icl7107

13 374 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ MÁY BỘ MÔN CƠ- ĐIỆN TỬ

DONT TKE VIMACHSO

THỊ CONG MACH VOLTMETER

CHỈ THỊ SỐ SỬ DỤNG VỊ MẠCH ICL7107

SVTH: HOÀNG SƠN TÙNG

MSSV: 03111156 - ;

GVHD: ThS NGUYEN THANH BINH

Trang 2

a NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN

Trang 3

A GIỚI THIẾU VI MẠCH ICL7107

BOWICBCR

ICL7106, ICL7107 (PDIP) I GIỚI THIỆU CHUNG

TOP VIEW

, - ICL7107 của hãng Intersil là một bộ

a se: chuyển đổi AD 3 1⁄ digit công suất thấp, hiển

a fe] osc3 thị tôt Bao gôm trong IC này là bộ giải mã

B! [4| [a7] TEST LED 7 đoạn, bộ điêu khiên hiện thị, bộ tạo (1s 4 A1 [S] 36] REF HI chuan và bộ tạo xung đông hô Các đặc tính của F1 [S| |35] REF Lo nó bao gôm: tự chỉnh “0” nhỏ hơn 10 uV, diém

of E! [E| [22] Crer- [24] crer+ “0” trượt không quá 1uV/°C, độ dốc dòng ngõ ào tối đa là 10pA

p2z[S 32] common vào tôi đa là I0pA c2 [18 [31] IN HI

82 [i] 30] INLO Các giá trị định mức:

(10's) a2 [2] 23] AZ ta cự À

F2 [| [25] BUFF Điện áp nguôn: E2 [14 [27] iNT V+— GND: 6V

02 [EI 2] v V-> GND: -9V

(10's) Â đ? a 25) G2 (10's) Điện áp ngõ vào analog: V+->V-

F3 [| 24] c3 TẤT đốn no sÀ :Á

E3 [T3 |B5] s2} (400i Điện áp ngõ vào tham chiêu: V+ —> V- (1000) aB4 [1| 22] G2 Ngõ vào clock: GND > V+

0U%) Po [| |21] BPIGND `

Các điều kiện bên ngoài:

HI Giới thiệu ICL7107 Phạm vi nhiệt độ: 0C + 70°C

Về nhiệt:

Nhiệttrở: 50 @a °C/W) |

Nhiệt độ định mức cho phép của các môi nôi: 150°C

Phạm vi nhiệt độ lưu trữ định mức: -65°C — 150°C

Tóm tắt thơng tin thiết kế:

Tân số bộ dao động: fosc = 0.45/RC €ocs > 50pF; Rosc > 50kQ fosc (typical) = 48kHz Chu ky dao động: tosc = RC/0.45 Tân số đồng hồ tích hop: fcLock = fosc/⁄4 Chu kỳ tích hợp: trv = 1000x(4/fosc) Chuẩn loại bỏ 50/60Hz:

trwr/teonz hay mụr/føon;= số ngun

Dịng tích hop tối tru:

Ir = 4uA

Điện áp toàn giai ngõ vào analog:

Vines (typical) = 200mV hoac 2V

Trở tích hop:

Rwr= Vns/lNr

Trang 4

Tụ tích hợp:

„_ Cir = (tiwr-ir)/Viwr

Độ lắc điện áp ngõ ra bộ tích hợp:

_ Vint = (tyr-linr)/Cint

D6 lac toi da Viyr:

(V- + 0.5V) < vir < (V+ - 0.5V), Vint (typical) = 2V

B6 dém hién thi:

COUNT = 1000 Vi/Vrer

Chu kỳ chuyển đổi:

tcyc = tctock x 4000 tcyc = tosc x 16000

khi fosc = 48kHz thi teyc = 333ms

Điện áp ngõ vào trạng thái mode chung:

(V- + 1V) < Vin < (V+ - 0.5V) Tu tu chinh “0” 0.1 uF < Crer < luF Voom „ Độ dôc giữa Vị và V- Vcow = V+ - 2.8V Tổn thất điều chỉnh khi V+ > V- <= 6.8V

Nếu Vcow bị kéo tụt xuống (V+ —> V-)/2 thì mạch Vcow sẽ ngắt

Dạng sóng ngõ ra khuếch đại tích hợp điển hình (chân 27 - INT ) Pha tự chỉnh ‡ Pha tích hợp I I I I I I I I Te============= L I | I I I I I I I

“0” ; — tín hiệu Pha giải tích

: Đếm |: Dém 1000 cd Đếm 0 -1999 ị ¡2999 - 1000; định

Tổng thời gian chuyễn đỗi

H3 = 4000xfcrocx = 16000 x fosc

IL CHI TIẾT

1I.1 Vùng xử lý tín hiệu tương tự của ICL 7107

Nguyên tắc hoạt động:

Để hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch này cần phải hiểu được cách hoạt động của mạch tích hợp ADC IC này có các đặc điêm rât quan trọng sau:

- _ Độ chính xác rất cao

- _ Không bị ảnh hưởng bởi nhiễu

- _ Không cần mạch lấy mẫu và mạch giữ

- _ Tích hợp đồng hồ

- _ Không cần các thành phần ngoại vi có độ chính xác cao

Trang 5

1 Ã :

stray L Crer 1 stray [ |

= + > Rint Caz Cint

- ] BUFFER v„ ba int - = = = Ă a ee 2 1 ' INTEGRATOR TO 1 h + p> DIGITAL aa SECTION I INHI © ! AZ ; ee — 1 ' COMPARATOR 132 COMMON ¢ INPUT "30 LOW INLO

HẠ Vùng xử lý tín hiệu tương tự của ICL 7107

H4 thê hiện mạch xử lý tương tự của ICL7107 Mỗi chu kỳ đo được chia thành ba pha: (1)

Tự chỉnh “0” (A — Z), (2) tích hợp tín hiệu (INT) và (3) giải tích (DE) (1 Pha tự chỉnh “0”

Trong pha này thực hiện 3 việc:

~— Ngõ vào cao và thấp bị ngắt kết nối khỏi các chân và ngắn mạch nội với chân

COMMON analog

~ Tụ tạo chuẩn được nạp tới điện áp chuẩn

— Một vòng lặp hồi tiếp nối kín quanh hệ thống để nạp cho tụ tự chỉnh “0” Caz để bù

cho điện áp offset (trôi) trong bộ khuếch đại đệm, bộ tích hợp và bộ so sánh Vì bộ so

sánh năm trong vòng lặp nên độ chính xác A-Z chỉ bị giới hạn bởi nhiễu của hệ thông Trong bắt cứ trường hợp nào, điện áp offset do ngõ vào nhỏ hơn 10uV

(2) Pha tích hợp tín hiệu

Trong q trình tích hợp tín hiệu, vịng lặp tự chỉnh “0” được mở, ngắn mạch nội khơng cịn, ngõ vào cao và thấp được nối với các chân ngoại vi Bộ chuyên đổi lúc này tích hợp điện áp khác biệt giữa chân IN HI và chân IN LO trong một khoảng thời gian cố định Điện áp sai biệt này có thể nằm trong phạm vi rộng: lên tới 1V từ cả hai

nguồn Mặt khác nếu tín hiệu vào không hồi trở lại nguồn cung cấp thì IN LO có thé bi

nối với chân COMMON analog để thiết lập điện áp mode chung chính xác Cuối pha này các cực của tín hiệu tích hợp được xác định

(3) Pha giải tích

Cịn gọi là tích hợp tham chiếu Ngõ vào thấp luôn được kết nối nội với chân

COMMON và ngõ vào cao được kết noi qua tụ chuân đã được nạp từ pha trước Mạch trong IC đsrm bảo răng tụ điện sẽ được nôi đúng cực đê làm bộ tích hợp ngõ ra chuyên

Trang 6

về “0” Thời gian cần thiết để ngõ ra chuyển về giá trị “0” tỉ lệ với tín hiệu vào Đặc

biệt sơ được hiện thị là:

DISPLAY COUNT = 1000.Vin/Vrer

Ngõ vào chênh lệch

Ngõ vào có thể chấp nhận các điện áp chênh lệch trong phạm vi của bộ khuếch đại

ngõ vào, hay cụ thể là từ 0.5V dưới nguồn dương đến 1V trên nguồn âm Trong phạm

vi này hệ thống có CMRR(common mode rejection ratio) 86 dB Tuy nhién can bao đảm ngõ ra bộ tích hợp khơng bão hịa Trường hợp xấu nhất là điện áp mode chung tích cực lớn với một điện áp ngõ vào tích cực âm tồn giai Tín hiệu ngõ vào âm điều

khiển bộ tích phân dương khi phần lớn độ lắc ngõ ra đã được tận dụng bởi điện thế

mode chung tích cực dương Dành cho những ứng dụng cao độ lắc của tích hợp ngõ ra có thể được giảm xuông nhỏ hơn độ lắc toàn giai 2V với ít sai số hơn Bộ tích phân ngõ ra có thể lắc trong khoảng 0.3V với cả hai nguồn mà khơng mất sự tuyến tính

Tham chiếu sai biệt

Điện áp tham chiếu có thể được tạo ra mọi nơi từ điện áp nguồn của bộ chuyển đơi

Nguồn chính của lỗi mode chung là điện áp vòng tạo bởi tụ tham chiếu nạp hay xả làm sai lạc giá trị điện dung của nó Nếu có điện á áp mode chung lớn, tụ tham chiêu có thể

được nạp (tăng điện áp) khi được dùng đến đề giải tích một tín hiệu dương nhưng sẽ

xả (giảm điện áp) khi được dùng để giải tích một tín hiệu âm Sự khác biệt trong tham chiêu điện áp vào dương và âm sẽ gây: ra lỗi Tuy nhiên, bằng cách chọn tụ tham chiếu chẳng hạn tụ có điện dung đủ lớn thì lỗi này có thể được kiểm soát hơn 0.5 lần đếm

TI.2 Vùng xử lý số của ICL7107

H5 thể hiện mạch đồng hồ trong ICL7107

H6 thể hiện vùng xử lý số của ICL7107

Trang 7

~Terreerrrrrrrrrrrerrreerrr xen

7 7 7 SEGMENF | SEGMENT | | SEGMENT

DECODE | DECODE | | DECODE

Litt Litt Litt

LATCH

TYPICAL SEGMENT OUTPUT TO SWITCH DRIVERS

DIGITAL GROUND FROM COMPARATOR OUTPUT ————— ve TEST | F-l LOGIC CONTROL | 5008 |

‘ DIGITAL

4 THREE INVERTERS

ONE INVERTER SHOWN FOR CLARITY 27} GROUND

osc3

Hồ Vùng xứ lý số của ICL7107

Trang 8

B MẠCH VOLTMETER CHỈ THỊ SÓ SỬ DỤNG VI MẠCH ICL7107

Đặc điểm chung:

Bộ Vôn mét này khá dễ chế tạo nhưng

ngược lại nó rất hiệu quả và chính xác Vơn mét

này được thiết kế như một bảng hiển thị và có thể

dùng nguồn DC hoặc ở bất cứ nơi nào sao cho có

thể hiển thị đúng kết quả Trong mạch có sử dụng

bộ ADC (Analog-Digital Converter) I.C CL7107

chế tạo bởi hãng TNTERSIL Loại IC này có 40 chân tích hợp tất cả những mạch điện cần thiết để

chuyển đổi một tín hiệu analog thành tín hiệu số

và có thể trực tiếp điều khiển hiển thị một dãy 4

LED 7 đoạn Các mạch tích trong IC này bao gồm

một bộ chuyển đổi A/D, bộ so sánh, đồng hồ, bộ giải mã, và bộ điều khiển hiển thị LED 7 đoạn

Mạch thiết kế ở đây có thể hiền thị mọi giá trị điện

thé DC trong phạm vi từ 0 đến 1999 Volts

Các đặc tính chỉ tiết kỹ thuật của mạch

như sau: „ „ Điện thê nguồn cung cập: +/- 5V (Đôi xứng)

Công suất yêu cầu: 200 mA (Tối đa) „ Phạm vi đo: +/- 0 — 1999 VDC trên 4 sơ Độ chính xác: 0.1 % 5 Ysv Rectasetdenese pe Fe o°¢ q ICL7107 Wy ° ° c2 Faas) £4 cafes = 3 cE i [ese] yy Pd m 32057 a] ¬ P œ0 HIrs CON J HE Đặc điểm: pm |* oo |3 >0 1° - Kich cỡ nhỏ gọn - Dé thiét ké {

- Chi phi thap

- _ Điều chỉnh dé dàng O o 0 0

- Dé quan sat gia tri 10] IIDS b ee [IIfffc beh eae]

trong khoang cach # g ?

Trang 9

5 < 5 5 II _ tt _ _ II _ Ii, s ti, ti, ti, F—tœ —oœ —¬ —>oœ Cathode E Cathode D Com Anode Cathode C Cathode D.P Cathode B Cathode A Com Anode Cathode F Cathode G SoOMmnNaNbwN =/¢ = NW a an œ——— =

Ngo ra LED 7 doan Anode chung

Trang 10

Một bộ chyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (gọi tắt là ADC) được biết như là bộ chuyển đổi dốc đôi hay bộ chuyển đổi tích hợp Loại bộ chuyên đổi này được ưa chuộng

hơn các loại khác bởi vì nó có độ chính xác cao, đơn giản trong thiết kế và tương đối không bị

ảnh hưởng bởi nhiễu, từ đó nó rất được tin cậy Nguyên lý hoạt động của mạch sẽ dễ hiểu hơn

khi ta chia nó thành hai phần Trong suốt tầng thứ nhất, bởi vì đối với một chu kỳ đã cho thì

điện áp ngõ vào được tích hợp, và ở ngõ ra của bộ tích hợp ở cuối của chu kỳ sẽ có một điện

áp tỉ lệ thuận với điện áp ngõ vào Ở cuối chu kỳ đặt trước, bộ tích hợp được nhận một điện

áp tham chiếu nội và ngõ ra của mạch giảm dần dần cho đến khi đạt đến mức điện áp tham chiếu không Pha thứ hai còn được gọi là khoảng dốc âm và thời gian của nó phụ thuộc vào ngõ ra của bộ tích hợp trong chu kỳ thứ nhất Bởi vì quãng thời gian thứ nhất là cố định và khoảng thứ hai có thể thay đổi nên chúng ta có thể so sánh hai khoảng thời gian này với nhau, và bằng cách này điện áp ngõ vào được so sánh với điện áp tham chiếu nội, kết quả được mã

hóa và gửi đến bộ hiền thị

Sơ đồ đi dây

Thực tế không dễ dàng như vậy vì một chuỗi các thuật toán rất phức tạp tất cả đều

được tạo bởi IC ADC với sự trợ giúp của một số thành phần ngoại vi có tác dụng cấu hình

mạch cho phù hợp vợi công việc yêu cầu Thực tế mạch làm việc chỉ tiết như sau: Điện áp cần

đo được đặt vào giữa 2 điểm 1 và 2 của mạch và qua mạch gồm R3, R4 và C4 vuối cùng được đưa vào chân 30 và 31 của IC tương ứng với ngõ vào zức cao và ngõ vào mức thấp (có thé quan sát các ngõ vào của IC dựa vào sơ đồ của nó) Điện trở R1 va tụ C1 dùng để tạo tần số cho bộ dao động nội (đồng hồ), thường thiết lập ỏ khoảng 48 Hz Ở tốc độ xung này sẽ có khoảng 3 trạng thái thay đổi được đọc mỗi giây.Tụ C2 nối giữa hai chân 33 và 34 của IC dùng để bù cho lỗi gây ra bởi điện áp nhiễu nội và giữ trạng thái hiển thị ổn định Tụ điện C3 và điện trở R5 nằm cùng một mạch có nhiệm vụ tích hợp điện thế ngõ vào đồng thời chống lại mọi sự phân chia điện thế ngõ vào giúp làm cho mạch chạy nhanh hơn và đáng tin cậy hơn bởi vì khả năng xuất hiện lỗi được giảm xuống rõ rệt Tụ điện C5 làm cho bộ hiên thị cho giá

trị “0” khi không có điện áp ở ngõ vào Điện trở R2 cùng với biến trở P1 được dùng để điều

chỉnh thiết lập các giá trị hiển thị sao cho khi không có điện áp ngõ vào thì hiến thị giá trị “0” Điện trở R6 điều khiển dòng điện được cho phép qua bộ hiển thị sao cho đạt độ sáng cần thiết

Trang 11

mà không gây q dịng ICL7107 có khả năng điều khiển hiển thị 4 LED 7 đoạn chung

Anode 3 LED bên phải được kết nối sao cho chúng có thê hiển thị tất cả các số từ “0° đến “9° trong khi LED còn lại bên trái chỉ có thể hiển thị số ‘1’ và khi điện áp âm thì hiện dấu “ —

Toàn bộ mạch hoạt động từ nguồn 5 VDC đối xứng được đưa vào các chân 1 (+5V), 21 (0V)

và 26 (- 5V) của IC

Thiết kế:

Trước tiên cần giới thiệu một số kiến thức cơ bản về thiết kế mạch điện tử trên bảng mạch in Bảng được làm từ vật liệu cách điện mỏng được phủ một lớp đồng dẫn điện mà sẽ

được định hình sao cho tạo nên các kết nối cần thiết giữa các thành phần của mạch điện

Người thiết kế mạch luôn muốn thiết kế được những bảng mạch in hoàn chỉnh bởi vì việc thi cơng mạch sẽ nhanh và giảm khá năng gây lỗi Để bảo vệ bảng đồng trong quá trình lưu giữ, người ta tráng thiếc và bao phủ một lớp sơn đặc biệt bảo vệ bảng đồng khỏi oxi hóa và dễ hàn

hơn

Việc hàn các linh kiện lên bảng mạch là cách duy nhất tạo thành mạch điện và cách chúng ta thực hiện sẽ quyết định thành công hay thất bại Công việc này khơng q khó và nếu ta để ý tới một số quy tắc thì sẽ khơng có khó khăn nhiều Dụng cụ hàn chúng ta sử dụng không nên có cơng suất vượt q 25 W Đâu mũi hàn ta nên dùng loại tốt và luôn giữ sạch Để làm sạch mũi hàn ta nên dùng một miếng giẻ được giữ ẩm thường xuyên, khi cần làm sạch mũi hàn ta có thể chùi đầu mũi hàn nóng lên miếng giẻ để loại bỏ tất cả phần kim loại hàn dư thừa bám trên nó

Khơng nên dùng giữa hay giấy nhám để làm sạch mũi hàn Nếu không thể làm sạch được mũi hàn thì ta nên thay thế nó Hiện có rất nhiều loại dây hàn khác nhau trên thị trường, ta nên chọn loại có chất lượng cao chứa chất gây chảy cần thiết trong lõi, từ đó đảm bảo các mối hàn hoàn hảo

Không nên dùng thêm chất gây chảy bên ngồi vì trong lõi dây hàn đã chứa đủ chất gây chảy Quá nhiều chất gây chảy có thể gây ra nhiều vấn đề và là nguyên nhân chính làm sai mạch Nhưng vẫn có lúc ta cần dùng thêm chất gây chảy, đó là trong trường hợp khi ta phải phủ thiếc cho đường đồng, và ta phải làm sạch sau khi hoàn thành cơng việc

Để có thể hàn các linh kiện chính xác chúng ta nên làm các bước sau đây:

- Làm sạch các chân linh kiện bằng giấy nhám

- Uốn các chân để đạt được khoảng cách chính xác và căm chân linh kiện vào đúng

chỗ trên bảng mạch

- Đơi khi có một số chân linh kiện có kích cỡ lớn hơn bình thường nên không thể cắm

vào lỗ trên bảng mạch được Trong trường hợp này ta có thể dùng một chiếc khoan

nhỏ để nới rộng thêm lỗ chân linh kiện Không nên nới lỗ ra q lớn vì nó sẽ làm cho việc hàn linh kiện sau này khó khăn

- Làm nóng mũi hàn, đưa mũi hàn tiếp xúc chân linh kiện đồng thời đưa đầu dây hàn tiếp xúc ngay điểm chân linh kiện nổi lên khỏi bảng mạch Đầu mũi hàn phải ở ngay phía trên mũi dây hàn

- Khi đây hàn bắt đầu nóng chảy, đợi đến khi chất hàn phủ toàn bộ xung quanh lỗ hàn thì rút dau day han ra Toàn bộ các thao tác không được quá 5 giây Đưa mũi hàn ra và để mối hàn nguội tự nhiên, không thổi và chạm vào linh kiện Nếu thực hiện đúng thì bề mặt của mối hàn Sẽ có màu sáng ánh kim và mép tiếp xúc giữa mối hà và bảng mạch sẽ nhẫn Nếu mối hàn xấu, rạn nứt, hoặc có hình giọt nước tức là ta đã tạo ra điểm tiếp xúc không tốt, chúng ta nên gỡ bỏ mối hàn (bằng dụng cụ hút hoặc bắc hàn) và làm lại

Trang 12

- Cần chú ý không để đường mạch bị quá nóng bởi vì nhiệt dễ làm cho đường hàn

bong ra khỏi bảng mạch

- Khi chúng ta hàn một linh kiện dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ thì tốt nhất ta nên để

một tắm tản nhiệt tiếp xúc với chân linh kiện nhằm chuyển hướng dòng nhiệt có thé

làm hại đến linh kiện

- Chúng ta cũng không nên thực hiện các mối hàn nhiều hơn cần thiết khi các đường

mạch quá gần nhau

- Sau khi hồn thành cơng việc, ta cần cắt bỏ phần thừa của chân linh kiện, sau đó làm

sạch tồn mạc bằng dung mơi thích hợp dé khử bỏ đi những chỗ dư thừa cịn sót lại

Chúng ta nên bắt đầu công việc từ bước xác định chức năng linh kiện và phân nhóm chúng

Một điểm cần chú ý là những phần nối jumper biểu diễn bằng nét đứt dùng để điều

khiển vị trí điểm thập phân khi chúng ta đo khoảng giá trị cụ thể Khi sử dụng Vôn mét này đề

đo ở những phạm vi khác nhau, chúng ta nên dùng một công tắc ba chân đê chuyên dâu châm thập phân đên đúng vị trí ứng với phạm vi đo lựa chọn

Giá trị của điện trở R3 điều khiển phạm vi đo của Vôn mét , khi thay nó bằng điện trở có giá trị khác chúng ta có thê sử dụng Vôn mét ở giới hạn điện áp lớn hơn

Giá trị điện trở R3 có thể thay thế như sau:

0—-2V: R3 =0ohm 1%

0-20V: R3 = 120 Kohm 1%

0-200V: R3=12Kohm 1%

0-2000V: R3=1.2 Kohm 1%

Sau khi đã hoàn thành công việc hàn các chân linh kiện lên bảng mạch và đảm bảo chính xác, chúng ta có thể gắn IC vào đúng vị trí của nó IC thuộc họ CMOS nên rât nhạy cảm đôi với tĩnh điện IC được bọc trong lá nhôm dé bảo vệ tránh tĩnh điện và chúng ta nên cân

thận khi tiếp xúc để không làm hư IC Chúng ta nên tránh chạm vào chân IC và nên để cơ thể

và mạch nối đất khi lắp ráp IC

Ni mạch với bộ nguồn 5 VDC thích hợp và bật nguồn lên Bộ hiển thị sẽ sáng ngay và hiện sô Ngăn mạch ngõ vào và điêu chỉnh biên trở PI cho đên khi hiên thị đúng giá trị

“000”

Danh sách linh kiện:

R1 = 180k C2 =100nF R2=22k C3 = 47nF R3 =12k C4=10nF R4=1M C5 = 220nF R5 = 470k P1 = 20k (Bién tré) Ró = 560ohm U1 =ICL 7107 C1 =100pF LDI,2,3,4= CA LD

Trong trường hợp mạch không hoạt động?

Kiểm tra các mối nổi hở, các đường mạch dính vào nhau hay phân chất hàn dư Kiểm tra lại tất cả các kết nồi nội - ngoại vi dé xem có lơi hay không

Trang 13

- Phải chắc rằng tất cả các cực của linh kiện được hàn đúng chiều - Nguôn cung cấp đúng điện áp và được kết nồi đúng với mạch điện - Kiếm tra lôi và các linh kiện bị hư hỏng

5V power supply 7805 ——o +5V 1 + in wt la Tt T -5V inverter 7905 — -5V + tT Nguồn cung cấp

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Digital Fundamentals 6" Edition

Thomas L Floyd Pentice — Hall International, Inc

2 Website: http://www.electronics-lab.com MUC LUC Tiéu dé

A GIGI THIEU VI MACH ICL7107 I GIỚI THIỆU CHUNG

II CHI TIẾT

B MACH VOLTMETER CHi THI SO SỬ DỤNG VI MẠCH ICL7107 8

Ngày đăng: 29/03/2016, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w