1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp dạy học giáo dục học

230 237 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

Việc dôi mới phương pháp, phương tiện, h ình thức tố chức dạy học GDH; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, p h á t triển năng lực tự học, tự nghiên cứu sẽ giúp n âng ch ấ t lượng

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG I NHẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC H Ọ C 7

I Phương pháp dạy học Giáo dục học là chuyên ngành khoa học của khoa học giáo dục 7

II Vị trí, nhiệm vụ và đặc điểm của môn Giáo dục học trong nhà trường SL p h ạ m 11

III Người giáo viên G D H 14

III Quá trinh dạy học G iáo dục học là hệ thống toàn v ẹ n 17

IV.Các tính quy luật và nguyên tắc dạy học Giáo dục h ọ c 19

V Những yêu cầu của toàn cầu hoá và xã hội tri thức với giáo viên Giáo dục h ọ c 23

VI.Dạy học tích cực - quan điểm chỉ đạo quá trình dạy học Giáo dục học 24

Câu hỏi ôn tập và thảo lu ậ n 26

CHƯƠNG II CHƯƠNG TRÌNH VÀ QUÀN LÍ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC HỌC 27

I Xây dựng chương trình Giáo dục h ọ c 27

II Chương trình và quản lí chương trình Giáo dục học trong các trường Cao đẳng và Đại học sư phạm 61

Giáo á n 76

Giáo viên soạn bài (Kí, ghi rõ họ tên) 77

Câu hỏi và bài tậ p 84

CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC Tổ CHỨC DẠY HỌC GIÁO DỤC H Ọ C 85

Bài 1 Khái niệm chung về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Giáo dục h ọ c 85

I Khái niệm chung vế phương pháp dạy học Giáo dục học 85

II Khái niệm chung về hình thức tổ chức dạy học G D H 91

Bài 2 Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học G D H 94

A Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tổ chức cho người học tìm tòi tri thức mới 94

I Diễn giảng G D H 94

II Phương pháp đàm thoại trong dạy học G D H 101

Trang 5

III.Xemina G D H 1 13

IV.Phương pháp thảo luận trong dạy học Giáo dục h ọ c 120

V Phương pháp hướng dẫn sinh viên sử dụng tài liệu và giáo trìn h ^24

VI.Phương pháp động não trong dạy học Giáo dục h ọ c 126

VII Dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học Giáo dục học 126

VIII Dư giờ trong trường phổ th ô n g 132

IX.Học tập theo nhóm trong dạy hoc Giáo dục h ọ c 136

X Dạy học tinh huống trong dạy học Giáo dục họ c 142

XI.Sử dụng phầm mềm powerpoint trong giảng dạy "môn Giáo dục học 146

B Các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hình thành và rèn luyện kĩ năng sư phạm cho sinh v iê n 154

I Rèn luyện kĩ năng SƯ phạm cho sinh viên qua dạy học Giáo dục học 154

II Áp dung dạy học vi mô trong dạy học kĩ năng sư phạm cho sinh viên 157

III Phương pháp huấn luyện trong hình thành và rèn luyện kĩ năng SƯ p h ạ m 162

IV.Dạy học theo dự á n 166

V Tổ chức hoạt động tự học của sinh viên trong day học Giáo dục học 170

c Hướng dẫn tổng kết và ôn tập chương trình G D H 1 7 f D Hinh thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập G D H 178

Bài 3 Vấn đề lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học Giáo dục học 185

Câu hỏi ôn tập toàn chương 189

PHẦN PHỤ LỤC 191

Bài 1: Giáo dục học là một khoa học (10 tiế t) 191

Bài 2: Giáo dục học và sự phát triển nhân c á c h 196

Bài 3: Quá trinh dạy học (4 tiế t) 200

Bài 4: Các nguyên tắc dạy học (3 tiế t) 206

Bài 5: Quá trinh Giáo dục (5 tiế t) 215

Bài 6: Các phương pháp giáo dục (4 tiế t) 218

TÀI LIỆU THAM KHẢO 222

Trang 6

MỞ ĐẦU

Phương p h á p dạy học Giáo dục học (PPDH GDH) được biên soạn trên cơ sở vận d ụ n g các thành tựu của lí luận dạy học hiện đại vào tô chức quản lí và thực hiện g iả n g dạy GDH trong các trường S ư phạm

N ộ i d u n g của tà i liệu được cấu trúc bởi ba chương:

C h ư ơ n g I: N h ậ p m ôn P P D H GDH

C h ư ơ n g II: C hương trìn h và quả n lí chương trin h GDH.

C h ư ơ n g I II : Các p h ư ơ n g p h á p và h ìn h thức tô chức dạy học GDH.

Chương I n h ằ m giới th iệu k h á i q u á t về m ôn học và đặc điểm m ôn học Chương 11 đ ề cập đến n h ữ n g vấn đ ề chủ yếu của xây dựng, tô chức và q u ả n lí thực hiện chương trìn h GDH Chương I I I giới th iệu các p h ư ơ n g p h á p , h ìn h thức tô chức d ạ y học G D H cơ bản P hầ n p h ụ lục giới thiệu m ột s ố giáo án m ẫ u có thê vận d ụ n g dạ y học trong GDH.

Tài liệu được viết n h ằ m góp p h ầ n thực hiện m ụ c tiêu đào tạo giáo viên G D H trong các trường S ư p h ạ m

Công trìn h là kết qu ả n g h iên cứu lí lu ậ n dạ y học và tiếp thu kin h n g h iệm d ạ y học GD H của n h ữ n g người đi trước Lần đ ầ u tiên cuốn sách được ra m ắ t bạn đọc, chắc chắn còn nhiều điều k h iế m kh u y ết, tác g iả m o n g n h ậ n được sự góp ý của bạn đọc.

X i n c h â n t h à n h c ả m ơn!

T á c g i ả

Trang 8

Chương I NHẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

sư phạm

1 Đối tượng nghiên cứu

PPDH GDH nghiên cứu quá trìn h dạy học GDH T rên cơ

sở nghiên cứu đặc điểm của môn học GDH, nhiệm vụ, chức năng của giảng viên GDH trong các trường sư phạm, PPDH GDH nghiên cứu ứng dụ n g n hữ n g th à n h tự u khoa học của các khoa học giáo dục vào việc xác đ ịnh mục tiêu, nội dung và cách thức tố chức dạy học GDH n h ằ m góp p h ầ n đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm

Đế đảm bảo c h ấ t lượng dạy học GDH, cần n g h iên cứu tồng thô to àn bộ q u á t r ì n h dạy học GDH, làm cơ sở lí luận cho tồ chức, điều k h iể n q u á t r ì n h n à y đ ạ t mục tiê u dự kiến

Có thê coi PPD H GDH là lí lu ận dạy học bộ môn

Trang 9

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

PPD H GDH p h ả i giải q u y ế t n h ữ n g n h iệ m vụ sau:

2.1 N ghiên cứu b ả n c h ấ t, cấu trú c , t ín h quy lu ậ t, đặc

điểm đặc trư n g của quá t r ì n h dạy học GDH

2.2 T rê n cơ sở đó, n g h iên cứu:

- Mục đích, nhiệm vụ của môn GDH tro n g các trư ờ n g sư phạm PPD H GDH phải giúp s in h viên t r ả lòi câu hỏi: Dạv học GDH để làm gì? GDH p h ả i giúp s in h viên có được n ă n g lực gì?

- Nội dun g dạy học GDH, P P D H GDH p h ả i giúp người giáo viên tương lai cách thức lựa chọn, xây d ự n g hộ th ô n g kiến thức và kĩ n ă n g giáo dục cần t r u y ề n t h ụ cho người học

- Cách thức tô chức, dạy học GDH (n gu yên tắc, phương pháp, phương tiện, h ìn h th ứ c tố chức dạy học GDH)

2.3 Tố chức n g h iên cứu n h ữ n g v ấ n đề vê P P D H GDH,

3 Phương pháp nghiên cứu phương pháp dạy học Giáo dục học

3.1 Phép biện chứng duy vật tìm ra n hữ ng quy luật chung

n h ấ t của p h á t triển tự nhiên, xã hội và tư duy, do đó là cơ sở phương pháp luận cho nghiên cứu PPD H GDH

N h ữ n g tư tương cơ b ả n củ a p h ư ơ n g p h á p duy v ậ t biện

ch ứ n g th ê h iện tro n g n g h iê n cứu P P D H GDH là:

- Xem xét n h ữ n g quá t r ì n h và h iệ n tượ ng tro n g mổì q u a n

hộ n h iề u m ặ t và tác động qua lại giữa chúng

Trang 10

- Xem xét quá t r ì n h và hiện tượng trong sự vận động và

p h á t triển, vạch r a n h ữ n g bước chuyển hoá từ sự biến đổi về lượng s a n g biến đổi về chất

- P h á t hiện n h ữ n g m â u t h u ẫ n nội tạ i và sự đấu t r a n h giữa các m ặ t đối lập để tìm r a động lực của sự p h á t triển

- T hừ a n h ậ n thực tiễn n h ư nguồn gốc của n h ậ n thức và

tiêu ch u ẩn của c h â n lí

Việc nghiên cứu n h ữ n g vấn đề tro ng PPD H GDH cần được xem xét tro ng n h ữ n g q u a n hệ biện chứng bên tro n g quá trìn h dạy học GDH, cũng n h ư trong môi q u a n hệ c h ặ t chẽ với

n hững yêu cầu, th a y đổi từ môi trư ờng bên ngoài N ghiên cứu quá t rìn h dạy học GDH trong sự vận động và p h á t triể n

sẽ giúp lí giải một cách khoa học và đề x u ấ t được n h ữ n g biện pháp hoàn th iệ n quá t r ì n h này

3.2 Những phương pháp nghiên cứu cụ thể

Là phương p h á p dạy học bộ môn, PPD H GDH sử dụng các phương p h á p n g h iê n cứu khoa học giáo dục nói chung, gồm: các phương p h á p ngh iên cứu lí lu ậ n ( P h â n tích, tổng hợp, so sá n h , k h á i q u á t hoá, t r ừ u tượng hoá, hệ thôYig hoá, ) và các phương p h á p n gh iên cứu thức tiễn (quan sát, thực nghiệm khoa học, tổng k ế t k in h nghiệm , điều tra, chuyên gia )- Khi v ậ n d ụ n g các phương p h á p ng hiên cứu trê n vào môn P P D H GDH, do đặc trư n g của môn học là có tính ch ấ t thực h à n h nên c h ú n g tôi thườ ng sử d ụ n g phương

p háp thực ngh iệm k h o a học, q u a n s á t Các k ế t qu ả n gh iên cứu được xử lí b ằ n g phương p h á p to án học thô ng kê để có lại

độ tin cậy cao cho các k ế t quả ng h iên cứu

Trang 11

* Hệ thông khái niệm cơ bản của PPDH GDH

Khi nghiên cứu PPDH GDH cần nắm được một sô khái niệm cơ bản sau đây: Dạy học GDH, mục tiêu dạy học GDH, nội dung, chương trình GDH, PPDH GDH, hình thức tô chức dạy học GDH, phương tiện dạy học GDH, két quả dạy học GDH

* Dạy học GDH là quá t r ì n h bao gồm h a i h o ạ t động thông n h ấ t biện chứng với n h a u H o ạ t động dạy c ủ a giảng viên và h o ạ t động học của sin h viên, tro n g đó dưối sự lãnh đạo, tố chức, diều k h iể n c ủa giản g viên, s in h viên tự tô chức,

tự điểu k h iển h o ạ t động n h ậ n thức c ủa m ìn h n h ằ m thự c hiện

n h ữ n g nhiệm vụ dạy học GDH

* Mục tiêu dạy học GDH là k ê t q u ả học tậ p cần đ ạ t được sau khi sinh viên học xong môn học Mục tiêu dạv học GDH được thê hiện trê n 3 bình diện: kiến thức, kĩ n ă n g và t h á i độ Mục tiêu dạy học GDH là yêu cầu c ủa n g h ề n g h iệp đôi vê

n ã n g lực, p h ẩ m c h ấ t của giáo viên tương lai Việc th ự c hiện mục tiêu dạy học GDH góp p h ầ n h ì n h t h à n h n ghê n g h iệp dạy học cho sin h viên

* Nội dung dạy học GDH là hệ thông phù hợp vê m ặ t SƯ phạm và được định hướng về chính trị những tri thức, kĩ nàng, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo và k inh nghiệm về th á i độ cần thiết cho người giáo viên tương lai trong nghề dạy học

* Chương t r ì n h dạy học GDH là b ả n t h iế t k ế cho h o ạ t dộng đào tạo n g hiệp vụ cho s in h viên sư p h ạ m B ả n t h i ế t kế

dó cho ta b iết mục tiêu, nội dung, p h ư ơ n g p h á p , h ìn h th ứ c tổ chức dạy học GDH và các cách thứ c k iể m tr a , đ á n h giá k ế t quả học tậ p của s in h viên T ấ t cả nội d u n g đó được s ắ p xếp theo m ột tiế n t r ì n h và thời g ian b iểu c h ặ t chẽ

* PPDH GDH là cách thức tố chức q u á t r ì n h dạy học GDH, là hìn h thức vận động của qu á t r ì n h dạy học GDH

Trang 12

trong không gian, thời gian và những điểu kiện khác nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học.

Phương tiện dạy học GDH là tập hợp n h ữ n g đôi tượng

v ậ t c h ấ t và tin h t h ầ n được giáo viên sử dụn g để tô chức, điều khiổn ho ạt động n h ậ n thức của sinh viên Và đôi với sinh viên, đó là nguồn tri thức trự c q u an sinh động, là công cụ đê rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo sư phạm

H oạt động tương tác của giáo viên và sinh viên trong quá trìn h dạy học GDH tạo nên k ết quả dạy học, nghĩa là hìn h t h à n h n h ữ n g n ă n g lực và p h ẩ m châ't nghề nghiệp cho giáo viên trong trư ờng học

th à n h tự u của các k ho a học giáo dục vào giảng dạy GDH Chức n ă n g trội của môn học là r è n luyện n h ữ n g kĩ n ă n g cơ bản để tố chức thực h iện chương t r ì n h GDH, đồng thời p h á t triể n n ă n g lực tự đào tạo, tự n ghiên cứu môn học

2 Đặc điểm của môn học

2.1 Phương pháp dạy học Giáo dục học là chuyên ngành khoa học

Đặc trư n g của một khoa học là nó k h á i q u á t thực tiễn,

p h á t hiện n h ữ n g môi liên hệ có tín h quy l u ậ t đế giúp con

Trang 13

người n h ậ n thức và cải tạo, thực tiễ n P P D H GDH n g h iên cứu n h ữ n g q u a n hệ có tín h quy l u ậ t giữa q u á t r ì n h d ạ y học GDH và môi trư ờng k in h tế, văn hoá, xã hội, giữa m ục tiêu, nội dun g và PPD H GDH Việc n g h iê n cứu được thực h iệ n với

n h ữ n g phương p h á p n g h iên cứu k h o a học đặc th ù Các k ê t quả nghiên cứu được vận d ụ n g n h ằ m tổ chức có h iệu q u á cao

n h ấ t qu á t r ì n h dạy học GDH

Do đó P P D H GDH được công n h ậ n là c h u y ê n n g à n h

k hoa học độc lập tro n g các khoa học giáo dục

2.2 PPD H GDH m an g tín h c h ấ t n g h iê n cứu n g h iệ p vụ sư

p h ạ m bộ môn Đặc trư n g cơ b ả n của môn học n à y là n g h iên cứu mục tiêu, nội dung, cách thức tô chức, thực h iện chương

t r ì n h GDH Tro ng qu á t r ì n h dạy học môn học, các h o ạ t động thực h à n h , r è n luyện kĩ n ă n g dạy học môn học chiêm thời lượng lớn tro n g chương trìn h Việc tô chức n g h iê n cứu khoa học cho s in h viên thườ ng đ ịn h hướng tới n h ữ n g v ấ n đề n h ư nội dung, phương pháp, h ìn h thứ c tổ chức, p hư ơ ng tiệ n dạy học GDH n h ằ m h o à n th iệ n và p h á t tr i ể n k ho a học này

3 Nhiệm vụ của môn học

PP D H GDH là lí lu ậ n dạy học c h u y ê n n g à n h M ục đích của môn học là h ìn h t h à n h n ă n g lực g iản g dạy m ôn GDH tro n g các trư ờ n g sư p h ạ m Để thực h iệ n được m ục đích đó, môn học p h ả i giải q u y ế t n h ữ n g n h iệ m vụ cụ th ể sau:

3.1 Tổ chức cho người học lĩn h hội hệ th ô n g k iế n th ứ c về mục tiêu, nội d u n g dạy học GDH, n g u y ê n tắc, p h ư ơ n g ph á p , phương tiện, h ìn h thứ c tiê u c h u ẩ n dạy học GDH

- Về lập kê h oạch d ạ y học, c h u ẩ n bị và t iế n h à n h bài giản g GDH

- Về xây d ựng và q u ả n lí chươ ng t r ì n h GDH

Trang 14

3.2 Rèn luyện những kĩ năng cơ bản về dạy học GDH c

thể là:

- Kĩ n ă n g tố chức q u ả n lí, thực hiện và p h á t triê n chươn trìn h GDH

- Kĩ n ă n g lập k ế hoạch bài giảng GDH

- Kĩ năng kiểm tra, đ ánh giá k ết quả học tập của sinh viêi

- Kĩ n ă n g tổ chức các h o ạ t động ngoại khoá, các ho£ động thực h à n h r è n luyện nghiệp vụ sư p h ạ m cho sinh viên

- Kĩ n ă n g p h á t hiện và giải q uyết độc lập, sán g tạ

n hững vấn đề nảy sinh tro n g thực tiễn dạy học GDH

3.3 Góp p h ầ n giáo dục tìn h cảm nghề nghiệp, p h ẩ m che

đạo đức của giáo viên GDH tương lai (Giáo dục tin h th ầ trá c h nhiệm và lòng yêu nghề, giáo dục ý thức làm việc độ lập, tự giác, s á n g tạo )-

3.5 Góp p h ầ n h ìn h t h à n h kĩ n ă n g giao tiếp với sin h viêi

đồng nghiệp và các lực lượng giáo dục khác đê làm tố t nhiệ]

vụ dạy học GDH

3.6 Góp p h ầ n h ìn h t h à n h và p h á t tr i ể n kĩ n ă n g t

đ á n h giá, tự xây d ự n g k ế hoạch p h á t t r i ể n n g h ề nghiệ của b ả n th â n

Trang 15

III NGƯỜI G IÁ O VIÊN G IÁ O DỤC HỌC

Sinh viên chuyên khoa T âm lí - GDH cần q u á n t r i ệ t vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu với nghê n g h iệp tương lai t ừ đó tự ròn luyện để’ thực h iệ n tốt trá c h n h iệm c ủa m ìn h tro n g các trường sư phạm

1 Vai trò và nhiệm vụ của giáo viên dạy học GDH

Trong quá trìn h dạy học GDH, người giáo viên có vai trò chủ đạo, lãnh đạo, tổ chức, điều khiển quá trìn h dạy học GDH

Cụ thể là, giáo viên phải thực hiện n hữ ng công việc sau:

- Lập k ế hoạch dạy học môn học

- Xây dựng kê hoạch bài giảng

- Tố’ chức thực h iện bài giảng, kích th ích h ứ n g th ú Lính tích cực, s á n g tạo của người học tro n g q u á t r ì n h dạy học

- Kiểm tra, đ á n h giá k ế t q u ả học tậ p c ủ a s in h viên, điều

ch ỉn h hoàn th iệ n qu á t r ì n h dạy học GDH

* N hiệm vụ của giáo viên tro n g q u á t r ì n h dạy học GDH1) Tổ chức cho người học lĩn h hội hộ th ô n g k iế n thức khoa học cơ bản, hiện đại, s á t thực tiễ n về q u á t r ì n h giáo dục

s in h viên

2) Rèn luyện kĩ n ăn g sư p h ạ m cho sinh viên: Kĩ n ă n g dạy học, kĩ năng giáo dục, kĩ n ăng nghiên cứu khoa học giáo dục.3) Góp p h ầ n h ìn h t h à n h n h â n cách giáo viên tươ ng lai: yêu nghề, yêu trẻ, làm việc tích cực, t r á c h n h iệm , s á n g tạo.4) P h á t triể n các n a n g lực tự học, tự n g h iê n cứu khoa học giáo dục cho sin h viên

Trang 16

2 Những yêu cầu đối vối nhản cách giáo viên dạy học GDH

2.1 Những yêu cầu vế phẩm chất nhân cách của giáo viêi Giáo dục học

Trong n hữ ng ph ẩm c h ấ t chu n g trong n h â n cách ngườ giáo viên, đôi với giáo viên GDH cần n h ấ n m ạ n h n hữ ng yêi cầu sau:

a) Giáo viên GDH cần được bồi dưỡng thê'giới quan khoe học, n h ă n sin h q u a n cách m ạng.

GDH là khoa học m an g tín h Đảng, gắn bó c h ặ t chẽ vớ chính trị GDH m ácxít được xây dựng trê n n ề n tản g chí nghĩa duy v ậ t biện chứng, chủ nghĩa duy v ậ t lịch sử và U tưởng Hồ Chí Minh Do đó cần: "Bồi dưỡng một đội ngũ mớ những người làm công tác sư p hạm và giảng dạy, những ngưò này phải gắn bó ch ặ t chẽ với Đảng, với n hữ ng lí tưởng củc Đảng, thâm n h u ầ n tư tưởng của Đảng

T h ế giới q uan của giáo viên tương lai là thê giới quan củ? chủ nghĩa Mác-Lênin Tính tư tưởng cộng sản chủ nghĩa, long tru n g th à n h vối sự nghiệp xây dựng CNXH yêu cầu giáo viêr phải k ết hợp c h ặ t chẽ quá t r ìn h dạy học với nhiệm vụ của thời đại hiện nay, của quổc gia, dân tộc Cuộc cách m ạng khoa học

- công nghệ, xu t h ế toàn cầu hoá, sự p h á t triển của tri thức C

th ế kỉ XXI đ ặ t ra n h ữ n g thách thức mới vối giáo dục, đòi hỏi phải có n hữ n g th ay đổi cách m ạn g trong giáo dục và q u ả n li giáo dục Người giáo viên GDH tương lai phải được đào tạo, đáp ứng những th ay đổi đó, góp p h ầ n vào sự nghiệp giáo dục của Đảng, N hà nước và của toàn dân

V.I.Lênin: Toàn tập - Xuất bàn lần thứ 5, quyển 41 Tr 403.

Trang 17

b) T ín h tích cực xã hội

Dạy học GDH cần có tâ m hồn b ù n g cháy t ìn h yêu đối với trỏ era, nghê nghiệp, sự ng h iệp giáo dục và cuộc sông GDH gắn bó c h ặ t chẽ vối thực tiễ n sư p h ạ m và đời sống xã hội Việc th a m gia tích cực vào đời sôYig xã hội và thự c tiễ n nghề nghiệp giúp giáo viên tích luỹ k in h n gh iệm , giáo dục tình yêu nghề, môn trẻ làm bài giản g có sức sông th ự c tiên, sinh động và th u y ế t phục

v ấ n đề tro n g thực tiễ n sư p h ạ m đa d ạ n g và p h á t triể n Điều

đó yêu cầu giáo viên GDH c ầ n p h ả i lao động t ậ n tâ m , tự lực

và s á n g tạo để tự h o à n t h iệ n về n h â n cách, đối mới vê nội

d u n g và phương p h á p dạy học, đáp ứ n g n h ữ n g y ê u c ầu mới của giáo dục

2.2 Những yêu cầu vế năng lực

Người giáo viên GDH tương lai c ần đặc b iệ t lưu ý những

y êu c ầu s a u về n ă n g lực:

a) Ngôn ngữ sư p hạm : GDH là môn học có tín h lí luận

t r ừ u tượng n ê n ngôn ngữ có vai trò đặc biệt tro n g qu á trình dạy học Ngôn ngữ c ủa giáo viên c ần được r è n lu y ện đáp ứng

n h ữ n g yêu cầu sau:

- T ín h c h ín h xác cao về m ặ t t ừ vựng, ngữ âm v ă n phong, cách p h á t âm, trọ n g âm, cách đ ặ t câu

- Ngôn ngữ n g ắ n gọn xúc tích, rõ ràn g, g ián dị dễ hiểu16

Trang 18

- Ngôn ngữ giàu h ìn h ảnh, biểu cảm giúp sin h viên hiếu

ch ính xác, n h a n h nội dun g bài giảng

b) Lựa chọn, phôi hợp một cách khoa học các phương pháp, h ìn h thức tô chức dạy học GDH n h ằ m thực hiện có hiệu qu ả quá t rìn h dạy học GDH

c) T h iế t lậị) và p h á t triể n các q u a n hệ xã hội với người học, với dồng nghiệp, các lực lượng giáo dục khác đê thực hiện có hiệu quả n h iệm vụ dạy học GDH

d) N ăn g lực nghiên cứu khoa học giáo dục: Đó là kĩ năng hướng dẫn sin h viên làm các bài tập lớn, khoá luận, đê tài nghicn cứu k hoa học giáo dục Đồng thời giáo viên GDH cần

có năn g lực tiế n h à n h n h ữ n g công trìn h n ghiên cứu khoa học góp p h ầ n tìm ra cái mới, p h á t triể n khoa học giáo dục

e) Xây dựng lí tưởng nghề nghiệp và xây dựng k ế hoạch thực h iện lí tưởng đó

Giáo viên GDH tương lai cần có ước mơ, hoài bão về tương lai nghê nghiệp, xác định mục tiêu p h á t triê n nghề nghiệp và q uy ế t tâ m thực h iện n h ữ n g mục tiêu đó góp p h ầ n nhỏ bé của m ình vào sự nghiệp giáo dục chu n g của đ ấ t nước, dân tộc

III QUÁ TRÌNH DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC LÀ HỆ THỐNG TOÀN VẸN

Quá t r ì n h dạy học GDH bao gồm các th à n h tố, có quan

hộ biện chứng với n h a u n h ư mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, h ìn h thức tổ chức dạy học và k ế t quả dạy học GDH Hệ th ốn g các t h à n h tô' này tương tác, liên hệ với

n h a u làm qu á t r ì n h dạy học luôn vận động và p h á t triển Các c h ủ thô của quá t r ì n h dạy học GDH là giáo viên và sinh vií‘ 1 1 tro n g C i t e lrường sư p hạ m Q uá t r ì n h dạy học GDH vận

17

Trang 19

động và p h á t tr i ể n tro n g môi trư ờ n g k in h tế, v ă n hoá, c h ính trị, xã hội; chịu sự quy đ ịn h củ a môi trường.

Mục đích dạy học GDH được xác đ ịn h t r ê n cơ sở n h u cầu của thực tiễn dạy học và giáo dục GDH p h ả i tổ chức cho người học lĩn h hội hệ thô n g k iến thức, kĩ n ă n g cơ b ả n trong lĩnh vực giáo dục, tạo điều k iệ n để p h á t t r i ể n n h ữ n g n ă n g lực sư p h ạ m chuyên n gàn h Cách thức tổ chức thự c h iệ n quá

t r ì n h dạy học GDH p h ả i tạo ra n h ữ n g cơ hội cho người học được tiếp xúc trực tiếp với thực tiễn sư p h ạ m , với tà i liệu học tập, để biến qu á t r ì n h dạy học t h à n h q u á t r ì n h tự học và tiếp cận tới qu á t r ì n h n g hiên cứu k h o a học giáo dục

Q uá t rìn h dạy học GDH là qu á t r ì n h dưới sự l ã n h đạo, tố chức, điều k h iể n của giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều k h iể n h o ạ t động n h ậ n th ứ c của

m ình n h ằ m lĩnh hội hệ th ô n g t ri thức, kĩ n ă n g giáo dục cơ bản, p h á t triể n n ă n g lực tự học và n g h iê n cứu k h o a học, rèn luyện các phong cách, n ă n g lực c ủa người giáo viên XHCN.Vai trò lã n h đạo, tổ chức, đ iều k h iể n q u á t r ì n h dạy học của giáo viên được thực h iện qu a n h ữ n g công việc cụ thể:

- Lập kê hoạch dạy học môn GDH

- Xây dựng k ế hoạch bài học

- Tô chức thực h iện b ài giản g b ằ n g n h iề u h ì n h thức tồ chức dạy học, phương p h á p dạy học th íc h hợp

- Kích th íc h h ứ n g t h ú n h ậ n thức, tư duy tích cực của sin h viên, p h á t tr i ể n n h u cầu học tậ p m ôn học cho họ

- Kiểm tra , đ á n h giá k ế t q u ả học t ậ p cho s in h viên và

h iệu qu ả của q u á t r ì n h dạy học GDH để đ iều c hinh, hoàn

th iệ n qu á t r ì n h dạy học

Trang 20

Vai trò tự giác, tích cực, chủ động của ngưòi học được thê hiện ở n h ữ n g công việc cụ th ể sau:

- Xây dựng k ế hoạch học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục n h ằ m thực hiện các n hiệm vụ học tập của mình

- Tự tổ chức h o ạ t động học tập , n g h iê n cứu k hoa học giáo dục, tự lựa chọn phươ n g p h á p , phương tiện, biện p háp thực h iện k ế hoạch học tậ p của mình

- Tự kiểm tra , đ á n h giá, tự điều chỉnh, h oàn th iệ n hoạt động học tập, n ghiên cứu khoa học giáo dục của mình

IV CÁC T ÍN H Q U Y LU Ậ T V À N G U YÊ N TẮC DẠY HỌC GDH

1 Các tính quy luật của quá trình dạy học GDH

Sự tương tác, liên hệ giữa các t h à n h tô' câ'u trúc của quá trìn h dạy học, giữa q u á t r ì n h dạy học vià môi trường tạo nên động lực cho sự vận động và p h á t triể n của quá t rìn h dạy học Quá trìn h dạy học GDH cũng luôn vận động và p h á t triển tu â n theo n h ữ n g tín h quy lu ậ t chung của quá trìn h dạy học Tuy nhiên, n h ữ n g tín h quy lu ậ t này được biểu hiện đặc thù trong lĩnh vực cụ thổ, lĩnh vực đào tạo giáo viên:

- Về t ín h quy đ ịn h xã hội đôi vói q u á t r ì n h dạy học GDH Mục đích, nội d ung, cách thức tổ chức dạy học GDH chịu sự quy đ ịn h của n h u cầu và điều k iện dạy học và giáo dục của trư ờ n g phố th ô n g và sư p h ạ m Mục tiê u của môn học là k iến thức và kĩ n ă n g GDH k h ô n g th ê lạc h ậ u với thực tiễn n h à trư ờ n g phô th ông Dạy học GDH tro n g trư ờ n g sư

p h ạ m p h ả i đi trước, đào tạo đón đ ầ u sự p h á t tr i ể n của n h à trư ờ n g phổ thông

- Tính quy l u ậ t về lối q uan hệ biện chứng giữa dạy học

1 ' và giáo dục p hẩm c h ấ t n h â n cách người giáo viên Dạy

Trang 21

học GDH đ ạ t k ế t quả cao nêu giáo viên tương lai được giáo dục n h ữ ng ph ẩ m c h ấ t n h ư yêu nghề, yêu trẻ em, tin h th ân trá c h nhiệm, tín h tự lực M ặ t khác, thô n g q u a việc cung cấp

hệ thông tri thức kĩ n ăng giáo dục b ằ n g n h ữ n g phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp, phong p h ú sẽ góp phần giáo dục hứng thú, tín h tích cực n h ậ n thức, sự say mê sáng tạo và tư tưởng trá c h nhiệm đối với nghề nghiệp sư phạm

- Tính quy l u ậ t về môi q u a n hộ b iện ch ứ n g giữa dạy học

và p h á t triể n t r í tuệ người học Dạy học GDH c u n g cấp hệ thông tri thức, kĩ n ă n g GDH, qu a đó p h á t tr i ể n n â n g lực sư

p hạm , đặc biệt là tư duy s á n g tcạo, giải q u y ế t n h ữ n g vân đổ trong thực tiễ n sư p h ạ m cho sin h viên Việc tô chức các hoạt động nghiên cứu trong qu á t rìn h dạy học GDH sẽ góp phần

p h á t triến n ăng lực nghiên cứu khoa học giáo dục tìm tòi những cái mới có giá trị lí lu ậ n và thực tiễn dạy học và giáo dục của sinh viên, m ặ t khác, là điều kiện đế thực hiện dạy học GDH ở mức độ cao hơn khó hơn Sự th ố n g n h ấ t biện chứnfc giữa dạy học GDH và p h á t triể n trí tuệ của s in h viên, thúc đẩy quá trìn h dạy học GDH k hông n gừng vận động di lên

- T ính quy l u ậ t vê' sự th ô n g n h ấ t b iện ch ứ n g và quv clịnh lẫn n h a u giữa các t h à n h t ố của q u á t r ì n h dạy học GDH (mục đích, nội dung, phương p h á p , p h ư ơ n g tiện, h ìn h thứ c tổ chức dạy học, k ê t quả dạy học, giữa h o ạ t động dạv và hoạt dộng học tro n g quá t r ì n h dạy học GDH)

Hiện nay, ở trư ờ n g ph ổ th ô n g đ a n g tiế n h à n h r a i cách giáo dục rộng lớn n h ằ m đáp ứng n h ữ n g yêu cẩu mới của dờ] sông xã hội, d ẫ n đên n h ữ n g t h a y đối tro n g mục đích đav hoc GDH Dạy học GDH p h ả i góp p h ầ n đào tạo và p h á t triển

n ă n g lực c h uy ên môn, n ă n g lực n g h ề nghiệp, đáp ứ n g n h ữ n g

Trang 22

thay đối n h a n h chóng của thời đại Do đó, việc xây dựng lại chương trình, viết lại giáo trìn h GDH là việc làm cấp thiết Việc dôi mới phương pháp, phương tiện, h ình thức tố chức dạy học GDH; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, p h á t triển năng lực tự học, tự nghiên cứu sẽ giúp n âng ch ấ t lượng đào tạo, hiệu quả dạy học của bộ môn và của trường sư phạm.

2 Các nguyên tắc dạy học GDH

Nguyên tắc, theo tiêng La tinh: "Pricipium" là tư tưởng chỉ đạo, yêu cầu cơ b ả n đôi với h o ạ t động, được xây dựng trê n cơ sở nghiên cứu b ả n chất, quy lu ậ t của h o ạ t động đó

"Các nguyên tắc dạy học là n h ữ n g lu ận điểm cơ bản có tính quy lu ậ t của lí lu ậ n dạy học có tác dụn g chỉ đạo toàn bộ tiến trìn h giảng dạy và học tập p h ù hợp với mục đích dạv học nhằm thực hiện tốt n h ấ t các nhiệm vụ dạy học đã đề ra"a)

Ý nghĩa của việc q u á n triệ t các nguyên tắc dạy học là làm cho các h o ạt động dạy học giáo dục được tổ chức theo những quy lu ậ t k h á c h q u a n của nó n h ằ m đ ạ t c h ấ t lượng và hiệu quả cao tro n g q u á t r ì n h dạy học

Hệ thông các nguyên tắc dạy học đã được trìn h bày đầy

đủ trong các giáo trìn h GDH đại cương Ớ đây chi nêu một sô’ nguyên tắc dạy học q u an trọng n h ấ t và sự vận dụng chúng trong quá trìn h dạy học GDH

2.1 Đảm bảo sự thông nhất giữa tính khoa học, tính tư tưởng

Trang 23

hoc GDH đ ạ t k ế t quả cao nếu giáo viên tương lai được giáo dục n hững phẩm ch ấ t n h ư yêu nghế yêu trẻ om tin h thân trá c h nhiệm , tín h tự lực M ặt khác, thô n g q u a việc cung cấp

hệ thống tri thức kĩ n ă n g giáo dục b ằ n g n h ữ n g phương pháp, hình thức tố chức dạy học thích hợp, phong ph ú sẽ góp phần giáo dục hứng thú , tín h tích cực n h ậ n thức, sự say mê sáng tạo và tư tưởng trá c h nhiệm đối VỚI nghề nghiệp sư phạm

- T ín h quy l u ậ t về môi q u a n hệ biện c h ứ n g giữa dạy học

và p h á t triể n t r í tuệ người học Dạy học GDH cung cấp hộ thông t r i thức, kĩ n ă n g GDH, q u a đó p h á t tr i ể n n ă n g lực sư

p hạ m , đặc b iệt là tư duy s á n g tạo, giải q u y ế t n h ữ n g vấn đề tro n g thực tiễ n sư p h ạ m cho sin h viên Việc tô chức các hoạt động ng hiên cứu trong quá t rìn h dạy học CiDH sẽ góp phẩn

p h á t triể n n ă n g lực nghiên cứu khoa học giáo dục tìm tòi

n h ữ n g cái mối có giá trị lí lu ận và thực tiễn dạy học và giáo dục của sin h viên, m ặ t khác, là điếu kiện để Lhực h iện dạy học GDH ở mức độ cao hơn, khó hơn Sự th ôn g n h ấ t biện chửnfe giữa dạy học GDH và p h á t triể n t rí tuệ của sinh viên, thúc đẩy qu á t r ì n h dạy học GDH k h ô n g ngừng v ậ n động đi lên

- T ín h quy l u ậ t về sự th ô n g n h ấ t biện chứng và quy dinh

lẫ n n h a u giữa các t h à n h tô' của q u á t r ì n h dạy học GDH (mục đích, nội dung, phương p h á p , phươ ng tiện, h ì n h thức tô chức dạy học, k ế t q u ả dạy học, giữa h o ạ t động dạy và hoạt dộng học tro n g qu á t r ì n h dạv học GDH)

H iện nay, ở trư ờ n g ph ổ th ô n g đ a n g tiế n h à n h Cai cách giáo dục rộn g lớn n h ằ m đáp ứng n h ữ n g yêu c ầu mới cúa đòi sông xã hội, d ẫ n đến n h ữ n g th a y đối tro n g mục đích dạy học GDH D ạy học GDH p h ả i góp p h ầ n đào tạo và p h á t triển

n ă n g lực c hu yê n môn, n ă n g lực n gh ề nghiệp, đ á p ứ n ơ n hữ ng

Trang 24

th ay đổi n h a n h chóng của thời đại Do đó, việc xây dựng lại chương trình, viết lại giáo trình GDH là việc làm cấp thiêt Việc dổi mới phương pháp, phương tiện, hình thức tồ chức dạy học GDH; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, p h á t triể n n ă n g lực tự học, tự nghiên cứu sẽ giúp n âng ch ấ t lượng đào tạo, hiệu quả dạy học của bộ môn và của trường sư phạm.

2 Các nguyên tắc dạy học GDH

N g uyên tắc, theo tiếng La tinh: "Pricipium" là tư tương chỉ đạo, yêu cầu cơ b ả n đôi với h o ạ t động, được xây dựng trê n cơ sở n ghiên cứu b ả n chất, quy lu ậ t của h o ạ t động đó

"Các nguyên tác dạy học là n h ữ n g lu ận điểm cơ b ả n có tính quy lu ậ t của lí luận dạy học có tác dụ ng chỉ đạo toàn bộ tiên trìn h giảng dạy và học tậ p p h ù hợp với mục đích dạy học

n h ằ m thực hiện tôt n h ấ t các nhiệm vụ dạy học đã để ra"(l)

Ý nghĩa của việc q u á n triệ t các nguyên tắc dạy học là làm cho các h oạt động dạy học giáo dục được tô chức theo

n hữ n g quy lu ậ t k h á c h q uan của nó n h ằ m đ ạ t c h ấ t lượng và hiệu quả cao trong q u á t r ì n h dạy học

Hệ thông các nguyên tắc dạy học đã được trìn h bày đầy

đủ trong các giáo trìn h GDH đại cương Ớ đây chỉ nêu một số nguyên tắc dạy học q u an trọng n h ấ t và sự vận dụng chúng trong quá trìn h dạy học CiDH

2.1 Đảm bảo sự thông nhất giữa tính khoa học, tính tư tưởng

và tính thực tiễn

Trong quá t r ì n h dạy học GDH, giáo viên cần tố chức các

h oạt động khác n h a u n h ư bài giảng, h o ạ t động thực tế,

Hà Thê Ngữ, Đ ặ n g Vũ Hoạt G iáo d ụ c học, tập 2 NXB GD, 1987,

tr 178

Trang 25

n ghiên cứu k ho a học giúp s in h viên lĩn h hội m ột cách hệ thông n h ữ n g tri thức khoa học về q u á t r ì n h giáo dục.

Dạy học GDH p h ả i gắn vối giáo dục phố' thông, giáo dục gia đ ìn h và giáo dục xã hội Học p h ả i đi đôi với h à n h , phải vận dụ n g t ri thức k h o a học vào thực tiễ n sư p h ạ m M inh hoạ

lí lu ậ n giáo dục b ằn g n h ữ n g ví dụ th ự c tiễn, tạ o đ iểu kiện cho sinh viên t h a m q u a n th ự c tê; các h o ạ t động r è n luyện nghiệp vụ sư phạm , thực t ậ p sư p h ạ m sẽ là cách thức cơ

b ả n giúp đ ảm bảo n g uyên tắc dạy học này

2.2 Đảm bảo sự th ô n g n h ấ t giữa vai trò c h ủ đạo của giáo viên và h o ạ t động ch ủ động, tự giác, tích cực s á n g tạo của

s in h viên tro n g quá t r ì n h dạy học GDH

Vai trò chủ đạo của giáo viên được thực hiện bằng cách giáo viên nghiên cứu kĩ chương trìn h , nội d u n g dạy học GDH

đê xây dựng xây dựng k ế hoạch dạy học môn học Giáo viên GDH cần vận d ụ n g có hiệu quả các kiến thức, kĩ năng sư

p h ạ m đê tổ chức có các bài giảng GDH, các h o ạ t động ngoại khoá, h o ạ t động ng h iên cứu k ho a học, th ự c tế, thực tập sư

p h ạ m cho sin h viên và tiến h à n h kiểm tra , đ á n h giá kết quả học tậ p của sin h viên, đ á n h giá h iệu quả dạy học môn học một cách k h á c h quan, ch ín h xác, thườ ng xuyên, từ đó kịp thời điều chỉnh, h o à n th iệ n quá t r ì n h dạy học

Việc tổ chức các h o ạ t động k h á c n h a u tro n g quá trình dạy học GDH, đặc b iệt là th ả o lu ậ n nhóm, bài tập tình huống, bài tậ p n g h iê n cứu k h oa học, đọc sách, tìm thông tin

t r ê n m ạ n g I n t e r n e t sẽ giúp s in h viên có kĩ n ă n g đ ịn h hưổng

t h u th ậ p , xử lí, ghi nhớ và vận d ụ n g th ô n g tin Người học được làm việc m ột cách h ứ n g th ú , tích cực và ý th ứ c rõ ràng

về mục tiêu, ý n g h ĩa và phương p h á p tiế n h à n h các hoạt động n h ậ n thức của mình

Trang 26

Đảm bảo nguyên tắc này trong quá trìn h dạy học GDH có

ý nghĩa đặc biệt vối việc hìn h th à n h kĩ n ăn g tự học, tự giải quyết độc lập các vân đề, k h ả n ăng thích ứng với thực tiễn sư phạm luôn biến động và p h á t triể n cho sinh viên

2.3 Đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tư duy l í luận

Các tri thức GDH là sự th ốn g n h ấ t cái cụ th ể và cái trừ u tượng Dạy học GDH th iế u ví dụ thực tiễn sẽ làm sinh viên khó hiểu và giảm tín h th u y ế t phục của lí lu ận t r ừ u tượng

M ặt khác, từ các ví dụ cụ thể, điển h ìn h của thực tiễn sư

ph ạ m cần tổ chức h o ạ t động tư duy cho sinh viên để giúp họ

đi đến các k h á i q u á t lí luận , quy luật, n guyên tắc Đ ảm bảo nguyên tắc này sẽ giúp người học hiểu, nhố và có kĩ n ăn g vận dụng kiến thức vào thực tiễn

V NHỮNG YÊU CẦU C Ủ A TO ÀN CẦU H O Á V À X Ã HỘI TRI THỨC VỚI G IÁ O VIÊN GDH

Trong hơn mưòi n ă m qua, n h iề u nước đã chịu ả n h hưởng của qu á t rìn h to à n cầu hoá, của sự h ìn h t h à n h và p h á t triể n nền k in h t ế tri thức Tron g một nền k in h t ế toàn cầu hoá thì yêu cầu về n ă n g lực người lao động tro n g thị trư ờng chu ng có

sự th a y đổi với tốíc độ ngày càng n h a n h

Toàn cầu hoá yêu cầu chuyển trọ n g tâ m của Giáo dục - Đào tạo từ là n gu ồ n duy n h ấ t đê n â n g cao n ă n g lực con người tới việc n h ấ n m ạ n h các yêu cầu, h ìn h t h à n h kĩ n ă n g tự đào tạo sau kh i học xong tro n g hệ th ô n g giáo dục Học tập suổt đời trở t h à n h mục tiêu đào tạo n h ằ m hỗ trợ quá trìn h học tậ p liên tục của mọi người để họ có n ă n g lực liên tục p h á t triể n đáp ứng yêu cầu luôn biến đổi của th ị trường lao động

Trang 27

nghiên cứu khoa học giúp s in h viên lĩn h hội m ột cách hệ thống n h ữ n g tri thức khoa học về q u á t r ì n h giáo dục.

Dạy học GDH phải gắn với giáo dục phố’ thông, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội Học p h ả i đi đôi với h à n h , phải vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễ n sư p h ạ m M inh hoạ

lí lu ậ n giáo dục bằng n h ữ n g ví dụ thực tiễn, tạo đ iều kiện cho sin h viên th a m q u a n thực tế; các h o ạ t động r è n luyện nghiệp vụ sư phạm , thực tậ p sư p h ạ m sẽ là cách thức cơ bản giúp đảm bảo nguyên tắc dạy học này

2.2 Đảm bảo sự th ô n g n h ấ t giữa vai trò c h ủ đạo c ủa giáo viên và h o ạ t động chủ động, tự giác, tích cực s á n g tạo của sinh viên tro n g quá t r ìn h dạy học GDH

Vai trò chủ đạo của giáo viên được thực hiện b ằ n g cách giáo viên nghiên cứu kĩ chương trìn h , nội du n g dạy học GDH

đê xây dựng xây dựng kê hoạch dạy học môn học Giáo viên GDH cần vận dụng có hiệu quả các k iến thức, kĩ n ă n g sư phạm đê tổ chức có các bài giảng GDH, các h o ạ t động ngoại khoá, ho ạt động nghiên cứu khoa học, thực tế, thực tập sư

ph ạ m cho sinh viên và tiến h à n h kiểm tra , đ á n h giá k ế t quả học tập của sinh viên, đ á n h giá hiệu quả dạy học môn học một cách k hách quan, ch ín h xác, thường xuyên, từ đó kịp thòi điều chỉnh, hoàn th iệ n quá t r ì n h dạy học

Việc tổ chức các h o ạ t động k h á c n h a u tro n g q u á trình dạy học GDH, đặc b iệt là th ả o l u ậ n nhóm , bài tậ p tình huống, b ài tậ p n g h iên cứu k h o a học, đọc sách, tìm thô ng tin trê n m ạ n g I n t e r n e t sẽ giúp s in h viên có kĩ n ă n g đ ịn h hướng

t h u th ậ p , xử lí, ghi nhớ và v ậ n d ụ n g th ô n g tin Người học được làm việc một cách h ứ n g th ú , tích cực và ý thứ c rõ ràng

về mục tiêu, ý n g h ĩa và phươ n g phá]) tiế n h à n h các hoạt động n h ậ n thức c ủa m ình

Trang 28

Đảm bảo nguyên tắc này trong quá trìn h dạy học GDH có

ý nghĩa đặc biệt vói việc hìn h th à n h kĩ n ăn g tự học, tự giải quyết độc lập các vân đề, k h ả n ăn g thích ứng với thực tiễn sư

ph ạm luôn biến động và p h á t triể n cho sinh viên

2.3 Đàm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tư duy l í luận

Các t r i thức GDH là sự th ô n g n h ấ t cái cụ th ể và cái trừ u tượng Dạy học GDH th iế u ví dụ thực tiễn sẽ làm sin h viên khó h iểu và giảm tín h th u y ế t phục của lí lu ậ n t rừ u tượng

M ặt khác, từ các ví dụ cụ thể, điển h ìn h của thực tiễn sư

p h ạ m cần tổ chức h o ạ t động tư duy cho sinh viên để giúp họ

đi đến các k h á i q u á t lí lu ận , quy lu ật, n guyên tắc Đảm bảo nguyên tắc này sẽ giúp người học hiểu, nhố và có kĩ n ăn g vận dụn g kiến thức vào thực tiễn

V NHỮNG YÊU CẨU C Ủ A TO ÀN CẦU H O Á V À X Ã HỘI TRI THỨC VỚI G IÁ O V IÊ N GDH

Trong hơn mười n ă m qua, n h iề u nước đã chịu ả n h hưởng của quá t rìn h toàn c ầu hoá, của sự h ìn h t h à n h và p h á t triể n nền k in h t ế tri thức Tro ng một nền kirứi t ế toàn cầu hoá thì yêu cầu về n ă n g lực người lao động tro n g th ị trường chu n g có

sự th a y đổi vối tôc độ n gày càng n h a n h

Toàn cầu hoá yêu cầu c huyên trọ n g tâ m của Giáo dục - Đào tạo từ là nguồn duy n h ấ t đê n â n g cao n ă n g lực con người tới việc n h ấ n m ạ n h các yêu cầu, h ìn h t h à n h kĩ n ă n g tự đào tạo sa u k h i học xong tro n g hệ thô n g giáo dục Học tập suô’t đời trở t h à n h mục tiêu đào tạo n h ằ m hỗ trợ quá trìn h học tậ p liên tục của mọi người để họ có n ăng lực liên tục phát triể n đáp ứng yêu cầu luôn biến đổi của th ị trường lao động

Trang 29

Trong nhưng năm gần đây, trọng tâm dã c huyên dịch từ việc dạy sang việc hoc (từ cách thức đào tạo đa được lập săn

k ế hoạch, dược tổ chức và thực hiện s a n g cách thức tạo điểu kiện cho học viên hoc tập) Sự chuyên dịch này th ê hiện sự chuyển hướng từ việc cung câp đào tạo s a n g each thức tạo ra môi trường, cơ hội đào tạo đc p h á t triê n việc hoe Một khoá

học th à n h công được đ á n h giá ở chỗ cách thức người học sử

dụng n hững cơ hội đào tạo n h ư t h ế nào đô phát, ti iỏn việc học.Đào tạo nguồn n h â n lực sư p h ạ m đáp UIV_; yêu cẩu toàn cầu hoá và sự p h á t triể n của n ề n k in h tố thị trư ơ n g là sứ

m ệnh lịch sử của các trư ờng sư p hạ m Người giáo viên tương lai, ngoài n ă n g lực c huyên môn còn cổn có n a n g lực tự học và nghiên cứu khoa học, n à n g lực giải quyòt nl)ủn<ĩ vấn đổ phức hợp nảy sin h tro n g thực tiễn sư p h ạ m , n ă n g lực li /|> tác làm việc với n h ữ n g lực lượng giáo dục k hác, n ă n g lực tụ d á n h giá

về xây dựng k ế hoạch p h á t triể n nghê' nghiệp Dạy học GDH

có nhiệm vụ góp p h ầ n h ìn h t h à n h và p h á t tr i ể n n h ữ n g năng lực đó cho người học Điều đó có n g h ĩa là p h ả i dôi mới mục tiêu, nội dung, PPD H GDH theo q u a n điếm dạy học tích cực

VI D ẠY HOC TÍC H cực - Q U AN Đ lỂ M c h ỉ đ ạ o q u á t r ì n h d a y HOC G IÁ O DỤC HỌC

Theo tru y ề n thông, học tập được xem là việc lĩnh hội các nội d u n g đã được xác đ ịn h trước Giáo viên là người xác định cái gì nên được học và học viên được xem n h ư là n h ữ n g người tiêp n h ậ n sự tru y ề n t h ụ t ri thức, các kĩ n ă n g và t h á i độ từ người giáo viên

Người dạy là "Chuyên gia" biết rõ việc học, n hu cầu và năng lực của học viên Các chuyên gia này được COI là có những năng lực hoàn hảo m à người học càng sao chép nhiều eànơ tốt

Trang 30

Cách tiếp cận dạy học tích cực có cơ sở tâm lí học từ thuyết kiến tạo n h ận thức của J.P iag et (1936), thuyết n hận thức củaE.C.Tolman (1959) và quan điểm n hân văn đối với giáo dục.Cách tiếp cận dạy học tích cực nhấn m ạnh vai trò của người học trong quá trình học tập và giảng viên được coi là người hỗ trợ, hướng dẫn Người học tự xây dựng việc học tập của mình, còn nhiệm vụ của người dạy là tạo môi trường học tập th u ận lợi thường xuyên khuyên khích tư duy c ầ n có sự cân bằng giữa nội dung truyền đ ạt và nhiệm vụ tự học của người học.

Dạy học tích cực có liên q u a n tới q u a n điểm n h â n văn trong giáo dục Các n h à tâ m lí học theo trư ờng phái này cho

r ằ n g dạy học cần q u a n tâ m đến n h u cầu ngưòi học Ngưòi học c ần dược phép theo đuổi n h ữ n g q u an tâ m và th iê n hướng riêng của m ìn h dê tự p h á t triể n đến mức tối đa

Q uan điếm dạy học tích cực chỉ đạo toàn bộ tiến trìn h dạy học GDH Từ xây dựng mục tiêu, nội dung dến lựa chọn cách thức tố chức dạv học GDH n h ằ m nâng cao n ăng lực tự học, tự nghiên cứu, tự p h á t triể n cho người học, giúp họ có k h ả năng đáp ứng được n h ữ n g yêu cầ u ngày càng cao của nghề dạy học trong bối cảnh toàn cầu hoá Cụ thể là:

- Giờ học là sự phôi hợp h o ạ t động của người dạy và người học tro n g lập k ế hoạch, thực h iện và đ á n h giá

- Mục tiêu, nội d u n g chương t r ì n h dạy học GDH là hệ thống mở th a y đối theo sự p h á t triể n cá n h â n và môi trường

xã hội

- T ăn g cường sử d ụ n g mô h ì n h dạy học nêu và giải quyết vấn dề, dạy học địn h hưống h o ạ t động, dạy học k h á m phá, làm việc theo nhóm , q u a đó p h á t triể n tư duy, hướng dẫn giải q u y ết vấn đề cho người học Học tậ p nhóm có vai trò

Trang 31

k h u y ế n khích tư duy và t ă n g cường n h ữ n g k h ả n ă n g giao tiếp xã hội.

- Tri thức được cấu tạo tro n g các t ìn h h u ô n g học tập phức hợp; giảng dạy lí t h u y ế t gắn với thực t iê n và kinh nghiệm người học

- Đ á n h giá: đ á n h giá q u á t r ì n h học t ậ p là chủ yếu Đánh giá sự tự tiến bộ cá n h â n được coi trọ n g hơn là đ á n h giá kết

qu ả học tập Người học được t h a m gia vào q u á t r ì n h đánh giá Coi trọ n g đ á n h giá k h ả n ă n g ứ n g d ụ n g tri thức của người học tro n g các t ìn h huôVig thự c tiễn

CÀU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN

1 H ãy t r ì n h bày đôi tượng, n h iệ m vụ và phương pháp

n g h iên cứu của P P D H GDH

2 H ãy p h â n tích vị trí, đặc điểm và n h iệm vụ của môn học tro n g n h à trư ờ n g sư p h ạ m A n h (chị) sẽ thực hiện những

n h iệm vụ đó n h ư t h ế nào?

3 H ãy nhớ lại một bài giảng GDH m à a n h (chị) thíh nhất hoặc k h ô n g th íc h và p h â n tích tạ i sao a n h (chị) lại thích hoặc

k hông thích bài giảng đó Các giáo viên thực hiện bài giảng đó

đã đ ảm bảo hoặc chưa đ ảm bảo n h ữ n g n guyên tắc dạy học GDH nào? Đê bài giảng GDH gây h ứ n g th ú với ngưòi học, giáo viên cần đ ảm bảo n h ữ n g n guyên tắc dạy học nào

4 Đê góp p h ầ n đào tạo nguồn n h â n lực sư p h ạ m đáp ứng yêu c ầu của q u á t r ì n h to à n cầu hoá, giáo viên GDH cần có

n h ữ n g p h ẩ m c h ấ t và n ă n g lực gì?

5 T h ế nào là dạy học tích cực? H ãy đề x u ấ t n h ữ n g khả

n ă n g vận dụng quan điểm dạy học tích cực trong dạv học GDH

Trang 32

Chương II CHƯƠNG TRÌNH VÀ QUẢN LÍ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC HỌC

I XÂY DỰNG CHƯƠNG TR ÌN H G IÁ O DỤC HỌC

1 Một số khái niệm cơ bản

1.1 T h ế nào là chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo là một bản thiết kê tổng thế cho một hoạt động đào tạo Bản thiết k ế đó cho ta biết mục tiêu, nội dung, phương pháp và các cách thức kiểm tra đ ánh giá kết quả học tập, và t ấ t cả những cái đó được sắp xếp theo một tiến trình và thời gian biêu chặt chẽ

1.2 Khung chương trình (Curriculum Frame Work)

Là văn bản Nhà nưốc quy định khôi lượng tối thiểu và có sẵn kiến thức cho các chương trình đào tạo Khung chương trình xác định sự khác biệt về chương trìn h tương ứng với các trình độ đào tạo khác nhau

Chương trìn h k h u n g (Core Curriculum) là văn bản Nhà nước ban h àn h cho từng ngàn h đào tạo cụ thể, trong đó quy định cơ cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỉ lệ p hân bô' thời gian đào tạo giữa các môn học cơ bản và chuyên ngành

1.3 Chương trình Giáo dục học là bản thiết k ế hoạt động đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên SƯ phạm

Nghiệp vụ sư phạm là công việc chuyên môn của nghề dạy học Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm do chương trìn h GDH và phương pháp giảng dạy bộ môn đảm

Trang 33

nhận Trong dó GDH có chức năng tố' chức cho người học lĩnh hội hệ thống kiên thức, kĩ năng cơ b án của nghê dạv học.

Hiện nav, trong các trư ờn g sư p h ạ m đ a n g sứ dụng chương t r ì n h GDH Dại hoc Sư p h ạ m , GDH Cíio đ ang Sư phạm , GDH T ru n g học Sư ph ạ m tu ỳ theo loại h ìn h trường sư phạm khác nhau

2 Cơ sở khoa học của xây dựng chương trìn h G iáo dục học

2.1 Dạy học bao gốm hai hoạt động thông nhất biện chứng

Dạv học bao gồm hai hệ thõng: Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của sinh viên, trong đó dưới sự lãnh đạo,

tố chức, diều khiên của giáo viên, người học tự giác, tích cực, tự

tô chức, tự diều khiển hoạt động học tập của m ình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học Hoạt dộng dạy của giáo viên và hoạt dộng học của sinh viên có quan hộ Lác động qua lại lẫn nhau Nếu thiếu một trong hai hoạt động ctó việc dạy học không diỗn ra Chương trình GDH là phương tiện đê thực hiện quá trìn h dạy học cần p h ản á n h được q u a n hộ thống nhát biện chứng này

Trong chương trìn h cần được tường minh kết quả học tập cần đạt, giáo viên cần tô chức, diều k h iển h oạt dộng học tập của sinh viên như th ế nào đổ d ạ t mục tiêu đề ra

Người học qua nghiên cứu chương trìn h cần hình dung cách Ihức phương pháp học tập tự kiểm tra tự đ á n h giá hoạt dộng học tập của mình

2.2 Bàn chất của quá trình dạy học là tỏ’chức diếu khiển hoạt dộng nhận thức của người học: Do dó chương t r ì n h GDH cần xây dựn g t u â n theo quy l u ậ t c ủ a h o ạ t dộng n h ậ n thức, đám bảo sự cân đôi, th ôn g n h ấ t giữa yếu tố trự c q u a n và trừu

Trang 34

tượng, giữa lí luận và thực h à n h Trong xây dựng mục tiêu của môn học cần đặc biệt q u a n tâm đến h ìn h t h à n h kĩ năng

sư phạm cho sinh viên Trong lựa chọn phương pháp, hình thức tố chức dạy học cần tă n g cường sử dụ n g phưdng pháp

và h ìn h thức tổ chức dạy học cung cấp n hữ ng biểu tượng phong phú, sinh động của thực tiễn sư phạm , rèn luyện các

kĩ n ă n g thực h à n h cho sinh viên

2.3 Càn cứ vào các nhiệm vụ dạy học

Mục tiêu của chương trìn h GDH bao gồm: mục tiêu kiến thức, kĩ năng, phát triển các năng lực n h ận thức và giáo dục phẩm chất nh à giáo tương lai

2.4 Căn cứ vào cấu trúc và tính quy luật của quá trình dạy học

Tro n g chương t r ì n h GDH cần bao gồm đầy đủ các n h â n

tô, cấu trú c nên q u á t r ì n h dạy học (chủ thể, đôi tượng, mục tiêu, nội dung, phươ ng p h á p , h ì n h thức tổ chức dạy học, phương tiện, k ế t quả) và q u a n hệ th ô n g n h ấ t biện chứng của chúng Xây d ựn g chương t r ì n h GDH cần đặc biệt q u a n

tâ m đôn q u a n hệ giữa môi trư ờn g và giáo dục, đến vai trò quyết địn h của môi trư ờ n g đến q u á t r ì n h đào tạo giáo viên tương lai Khi môi trư ờ n g t h a y đổi, đ ặ t r a n h ữ n g yêu cầu mới đôi VỐI q u á t r ì n h đào tạo chương t r ì n h GDH và các chương t r ì n h dạy học k h á c cần được th a y đổi đê đáp ứng yêu cầu mới của thời dại, của thực tiễ n giáo dục Việc tín h

to án các điều kiện, k h ả n ă n g thực t ế của k in h tế, chính trị, văn hoá k hoa học, kĩ t h u ậ t và công nghệ giúp xây dựng n h ữ n g chương t r ì n h GDH m a n g t ín h thực tiễ n và

k h ả thi cao

Trang 35

3 Cách tiếp cận xây dựng chương trình Giáo dục học

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong xây dựng chương trình

3.1 Cách tiếp cận nội dung

Chương trình đào tạo là bản phác thảo nội dung mà môn học cần bao quát, nhìn vào đó người dạy sẽ biẻt m ình phải dạy những gì, còn người học thì có thô biẻt m ình phải học cái gì Cách tiếp cận này có nhược điểm:

- Dễ dẫn đến tình trạ n g quá tải, do sự tiến bộ trong khoa học và kĩ t h u ậ t không ngừng gia tă n g với tôc độ vũ bão

- Khó k h ă n trong kiểm tra, đ á n h giá k ết quả học tập của sinh viên, do khối lượng kiến thức và kĩ n ă n g quá lớn

- Người dạv tìm kiếm các phương pháp, h ình thức tổ chức dạy học nào truyền th ụ nhiều và n h a n h n h ấ t khôi lượng kiến thức Do đó dễ dẫn đến việc sử dụng các phương pháp, hình thức tô chức dạy học một chiều và đơn điệu

3.2 Cách tiếp cận mục tiêu

N hận thấy n h ữ ng nhược điểm của cách tiếp cận nội dung, trong n hững năm 40 và đầu n h ữ n g n ă m 50 của th ế ki XX ớ Mĩ bắt đầu sử dụng cách tiêp cận mới - tiếp cận mục tiêu trong

th iế t kê quá trìn h đào tạo (Objective - based approach) Mô

h inh này do Ralph w Tyler xây dựng nên Theo cách tiếp cận này thì x uất p h á t điểm của chương trìn h đào tạo là mục tiêu Mục tiêu đào tạo ở đây được thê hiện dưới dạng mục tiêu dầu

ra (Learning out come), thê hiện qua n h ữ n g th a y đổi về hành

vi người học Dựa trê n mục tiêu dào tạo, người lặp chương trìn h mới đưa ra quyết dịnh vê nội dung, phương pháp và cách

đ ánh giá k ế t quả học tập Với cách tiếp cận mục tiêu, người ta

Trang 36

xác định quy trình xây dựng chương trình đào tạo cũng như quy trình đào tạo theo một công nghệ n h ất định Từ đó có thuật ngữ công nghệ giáo dục Chương trình đào tạo được xây dựng theo kiểu này còn được gọi là "Chương trình đào tạo kiểu công nghệ".

* ư u điểm của cách tiếp cận này:

- Tạo điều kiện cho đán h giá hiệu quả và chất lượng chương trìn h đào tạo

- Xác định được phương pháp và hệ thòng đánh giá k ết quả học tập của sinh viên

* Nhược điểm:

- Công nghệ sản xuất yêu cầu sư phạm đào tạo phải đạt

tiêu chuẩn đã được xác định trước Tuy nhiên, trong đào tạo đầu vào là con người, đầu vào không đồng n h ấ t được nên điều

đó khó có thê thực hiện được

- Người học vẫn ở trạng thái th ụ động, giáo điểu, máy móc Các khả năng tiềm ẩn của người học không được quan tâm và phát huy, nhu cầu và sở thích riêng của người học không được đáp ứng Người học phải rèn dũa theo khuôn mẫu đã định trước

3.4 Cách tiếp cận phát triển

Theo cách tiếp cận này, các nh à xây dựng chương trình xem quá trìn h đào tạo là quá trình, còn giáo dục là sự phát triển (Curraculum as process and as development) Giáo dục có chức năng p h á t triển tổi đa mọi khả n ăn g tiềm an của con người, làm cho con người có khả năng làm chủ được tình huống, đương đầu với những thách thức sẽ gặp phải trong cuộc sông một cách chủ động và sáng tạo Với cách tiếp cận này, người ta chú trọng đến sự p h á t triển hiểu biết ở người học hơn

là truyền th ụ nội dung kiến thức hay sự thay đôi h à n h vi ở

Trang 37

người học Với quan điểm này, giáo dục là quá trìn h giúp cho mức độ làm chủ bản thân, làm chủ vận m ệnh và khá năng sáng tạo tiềm ẩn ở mỗi con người được p h á t h uy một cách tôi da.Theo cách tiếp cận p h á t triển, người xây dựng chương trình chú trọng đến khía cạnh n hân văn của chương t rìn h đào tạo, nghĩa là chú trọng đôn đôi tượng đào tạo (lợi ích, sở thích, nhu cầu người học, đến giá trị mà chương trìn h đem lại cho từng người học) Đê đáp ứng n h u cầu người học thì người ta áp dụng cách thức xây dựng chương trìn h đào tạo theo modul, cho phép người học tự xác định lấy chương t rìn h đào tạo riêng cho mình với sự giúp đỡ của thầy.

Khó k h ă n của cách tiếp cận này là n h u cầu và sở thích cá nhân đa dạng, do đó chương trìn h đào tạo khó có thê đáp ứng được nhu cầu và sở thích của mọi người học

4 Nguyên tắc xảy dựng chương trình Giáo dục học

Trong xây dựng chương trìn h cần đảm bảo một sô' nguyên

tắc được xây dựng trê n cơ sở n h ữ n g quy lu ậ t k hách quan của

quá trìn h dạy học, tạo điểu kiện cho thực hiện chương trình một cách hiệu quả

4.1 Đảm bảo thực hiện m ục tiêu đào tạo

* Vế mục tiêu đào tạo theo Điều 35 của L u ậ t Giáo dục:

Trang 38

"Mục tiêu của giáo dục đại học và sau đại học là đào tạo sinh viên có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ n hân dân, có kiến thức và n ăn g lực thực h à n h nghề nghiệp tương xứng với trìn h độ được đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và kĩ năng thực h ành một nghề, có k ’iả năng p h á t hiện, giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngàn h được đào tạo".

Trong việc xây dựng chương trìn h GDH, những người xây dựng chương trình cũng phải tu â n theo nguyên tắc này, tức là dựa trên mục tiêu đào tạo của ngành, mục tiêu đào tạo của trường sư phạm để xây dựng chương trình Có như t h ế chương trình GDH mới góp p h ầ n thực hiện mục tiêu đào tạo một cách hữu hiệu

4.2 Đám bảo chất lượng dào tạo

Một chương trìn h đào tạo được coi là chất lượng khi chương trình giúp nh à trường đ ạ t mục đích của mình

Trong những năm gần đây, người ta không chỉ nói việc đào tạo phải phù hợp vói thông sô’ kĩ th u ậ t hay tiêu chuẩn của nhà trường mà còn nói tới việc thoả m ãn những yêu cầu của khách hàng và xã hội về sản phẩm đào tạo Một cơ sở giáo dục đại học hay một chương trình đào tạo được coi là chất lượng khi người học sau khi học xong khoá học được tuyển dụng và được làm đúng nghề

4.3 Đảm bảo tính khoa học, tính cập nhật và tính khả thi

Tính khoa học là nguyên tắc quan trọng n h ấ t trong xây dựng chương trìn h đào tạo Tính khoa học yêu cầu ngưòi làm chương trìn h cần xây dựng chương trìn h theo quy trình chặt

Trang 39

chẽ, đúng thao tác kĩ t h u ậ t trong mọi công đoạn của nó (Xây dựng môi trường, nội dung, lựa chọn phương pháp, hình thức đào tạo, việc chuẩn bị nguồn lực cho đào tạo )-

Cách tiếp cận, phương pháp, kĩ t h u ậ t xây dựng chương trìn h cần theo kịp quan điểm, phương pháp và kĩ t h u ậ t tiên tiến trên th ế giới Nội dung kiến thức cần p h ả n á n h chính xác các quy luật vận động p h á t triển của thực tiễn giáo dục Những

kĩ năng sư phạm cần đáp ứng yêu cầu của dạy học và giáo dục trong trường phổ thông và các cơ sở đào tạo khác

Tính khoa học cần được q u án triệ t trong lựa chọn phương pháp và h ình thức tổ chức đào tạo, trong sử dụng phương tiện

kĩ t h u ậ t dạy học hiện đại, trong việc tạo môi trường thuận lợi cho thực hiện chương trình

Chương trình đào tạo cần xây dựng phù hợp vối cơ sở vật chất

và phương tiện dạy học, vối kĩ năng n h ậ n thức của người học, với điểu kiện tiến h à n h chương trình, tức phải có tính khả thi

4.4 Đảm bảo hiệu quả đào tạo chương trình GDH

Đê đảm bảo hiệu quả cao của đào tạo, đòi hỏi chương trình phải được xây dựng thoả m ãn yêu cầu sau: Chương trình phải được xây dựng có tín h k ế th ừ a cao, tức là chương trìn h bậc đào tạo sau k ế th ừ a chương trìn h bậc đào tạo trước, môn học sau phải kê th ừ a môn học trước có liên quan, t r á n h trù n g lặp hoặc phải dạy lại Chương trìn h GDH cần đ ạ t mục tiêu trong thời gian tôi ưu (không ít và không nhiều)

4.5 Đảm bảo hiệu suất đào tạo của chương trình GDH

Đê’ chương trìn h đào tạo nói chung và chương trin h GDH nói riêng đảm bảo hiệu s u ấ t đào tạo thì chương t rìn h phái được modul hoá triệ t đê th à n h các phần khác nhau Mỗi p h ầ n khác

Trang 40

nhau là một modul độc lập với nhau, tương đương với một đơn

vị kiến thức Nhờ đó mà quá trìn h đào tạo có hiệu suất cao

4.6 Đám bảo tính sư phạm của chương trình GDH

Tính sư phạm của chương trìn h đào tạo được thể hiện qua yêu cầu sau đây: Chương trìn h đào tạo phải m ang tính khả thi cao vể m ặ t thời !ượng cũng n h ư nội dung Nội dung của chương trình GDH phải chọn lọc được những kiến thức cơ bản nhất, quan trọng nhất, phù hợp vối thời lượng có h ạ n trong chương trình đào tạo

5 Xây dựng chương trình GDH

Mô hình thiết k ế hệ thống một chu trìn h đào tạo thường trải qua bôn giai đoạn:

- Phân tích nghiên cứu đào tạo

- Thiết kê đào tạo

- Thực hiện đào tạo

- Đ ánh giá

Tiến trình xây dựng một chương trìn h đào tạo thường bao gồm các bưốc:

Ngày đăng: 28/03/2016, 08:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như An. Phương p h á p dạy học G D H (tập 1 + 2). NXB Đại học Quốc gia H à Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương p h á p dạy học G D H
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia H à Nội
2. Babanxki. Iu. K. Giáo dục học. NXB Giáo dục, M atxcơva, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Bernd Meier, Nguyễn V ăn Cường. L í lu ậ n d ạ y học đ ạ i học. Tài liệu th am khảo. Đ H SP H à Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bernd Meier, Nguyễn V ăn Cường. "L í lu ậ n d ạ y học đ ạ i học
5. Dự án, Danida - NAPA. c ẩ m nang đào tạo giảng viên. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: c ẩ m nang đào tạo giảng viên
6. Dự án V iệt - Bỉ. Áp d ụ n g d ạ y và học tích cực trong m ôn Tâm lí - GDH. Tài liệu th a m khảo. NXB Đ H SP H à Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp d ụ n g d ạ y và học tích cực trong m ôn Tâm lí - GDH
Nhà XB: NXB Đ H SP H à Nội
7. Dự án Việt - Úc. Chương trìn h đào tạo giáo viên. T ru n g tâm Đào tạo V iệt - ú c T h a n h X uân - H à Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trìn h đào tạo giáo viên
8. Đào tạo đ án h giá viên nội Bộ (I.A). Hệ thống q u ả n lí chất lượng QM S ISO 9001:2000. T h àn h phố Hồ Chí M inh, 2000 9. H à T h ế Ngữ - Đ ặng Vũ H oạt. GDH. NXB Giáo dục. H àNội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống q u ả n lí chất lượng QM S ISO 9001:2000." T h àn h phố Hồ Chí M inh, 20009. H à T h ế Ngữ - Đ ặng Vũ H oạt. "GDH
Nhà XB: NXB Giáo dục. H à Nội
13. Geoffrey P etty D ạy học ngày nay. NXB S tan ley T horm es (Bản tiếng V iệt do dự án V iệt - Bỉ dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: D ạy học ngày nay
Nhà XB: NXB S tan ley T horm es(Bản tiếng V iệt do dự án V iệt - Bỉ dịch)
14. Reorger Charpax (chủ biên). Bàn tay nặn bột. NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn tay nặn bột
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Jean Piaget. Tăm lí học và GDH. NXB Giáo dục, H à Nội, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăm lí học và GDH
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Jean Piaget,B.Inhelder, Vĩnh Bang. Tâm lí học trẻ em và ứng dụng tâm lí học Piaget vào trường học. NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em và ứng dụng tâm lí học Piaget vào trường học
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
17. Jam es H.McMillan. Đ ánh giá lớp học - nguyên tắc và thực tiễn đ ể giảng dạy hiệu quả. Viện Đại học Quốc gia Virginia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ ánh giá lớp học - nguyên tắc và thực tiễn đ ể giảng dạy hiệu quả
18. Trần Thị Tuyết O anh (chủ biên). GDH. NXB Đ ại học Sư phạm, Hà Nội, 2005.L9. V.Okon. N hững cơ sở của dạy học nêu vấn đề. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.!0. Robert Fisher. Dạy trẻ học. Bản tiếng V iệt do Dự án V iệt - Bỉ dịch, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDH." NXB Đ ại học Sư phạm, Hà Nội, 2005.L9. V.Okon. "N hững cơ sở của dạy học nêu vấn đề." Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.!0. Robert Fisher. "Dạy trẻ học
Nhà XB: NXB Đ ại học Sư phạm
11. Wilbert J. Mc Keachie. N hữ ng thủ th u ậ t trong dạy học. Houghton Miflin (bản tiếng Việt do Dự án V iệt - Bỉ dịch), 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N hữ ng thủ th u ậ t trong dạy học
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo: X â y d ự ng bộ chương trìn h k h u n g và phương thức quản lí nhà nước đối với các chương trin h đào tạo đại học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w