1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế TCTC cống vàm răng

154 664 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

-Khu vực xây dựng công trình có địa hình tương đối thấp,cao độ tự nhiên trung bình từ +0.4 m đến +0.6 m nên thường xuyên bị ngập khi triều cường ;có nhiều vuông nuôi tôm, nhiều mương rạc

Trang 1

Gửi tin nhắn qua email huynhnv03@wru.vn or sdt 0986012484 để mình tặng bạn

bản cad và word nha - chúc bạn làm đồ án vui vẻ!

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 5

1.1Vị TRÍ CÔNG TRÌNH 5

1.2 NHIệM Vụ CÔNG TRÌNH 5

1.3 QUY MÔ, KếT CấU CÁC HạNG MụC CÔNG TRÌNH: 5

1.3.1 Cống Vàm Răng: 6

1.3.2 Đường nối cống với đê biển 8

1.3.3 Bờ bao phụ ngăn mặn 2 bên bờ kênh Vàm Răng 8

1.3.4 Đê quai phía biển và phía đồng 8

1.3.5 Kênh dẫn dòng thi công 9

1.3.6 Khu nhà quản lý 9

1.4 ĐIềU KIệN TƯ NHIÊN KHU VựC XÂY DựNG CÔNG TRÌNH : 9

1.4.1 Điều kiện địa hình 9

1.4.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy 9

1.4.3 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn 10

1.4.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực 12

1.5 ĐIềU KIệN GIAO THÔNG: 13

1.6 NGUồN CUNG CấP VậT LIệU, ĐIệN, NƯớC: 13

1.7 ĐIềU KIệN CUNG CấP VậT TƯ, THIếT Bị, NHÂN LựC, TÀI CHÁNH: 13

1.8 THờI GIAN THI CÔNG ĐƯợC PHÊ DUYệT 13

1.9 NHữNG KHÓ KHĂN VÀ THUậN LợI TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG: 14

CHƯƠNG 2: DẪN DÒNG THI CÔNG 15

2.1 MụC ĐÍCH, Ý NGHĨA, NHIệM Vụ VÀ CÁC NHÂN Tố ảNH HƯởNG TớI DẫN DÒNG THI CÔNG 15

2.1.1 Mục đích công tác dẫn dòng thi công 15

2.1.2 Ý nghĩa và nhiệm vụ công tác dẫn dòng thi công 15

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới dẫn dòng thi công: 15

2.2 Đề XUấT PHƯƠNG ÁN DẫN DÒNG THI CÔNG: 16

Trang 2

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế & TCTC cống Vàm Răng

2.2.1 Phương án 1: 16

2.2.2 Phương án 2: 18

2.2.3 Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công: 19

2.3 TÍNH THủY LựC QUA KÊNH 20

2.3.1 Mục đích: 20

2.3.2 Nội dung tính toán: 20

2.4 BIệN PHÁP THI CÔNG ĐậP QUAI: 25

2.4.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 28

2.4.2 Giai đoạn 2:Giai đoạn đắp lấn 28

2.4.3 Gia đoạn 3:Giai đoạn hợp long 28

2.4.4 Giai đoạn 4: Hoàn thiện đập 28

2.5 TÍNH KHốI LƯợNG ĐÀO ĐắP ĐậP QUAI: 28

2.6 NGĂN DÒNG 30

2.6.1 Mục đích của việc ngăn dòng 30

2.6.2 Chọn thời đoạn, tần suất và lưu lượng thiết kế ngăn dòng 30

2.6.3 Tính toán thủy lực ngăn dòng cho phương pháp lấp đứng: 31

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH 33

3.1 CÔNG TÁC HỐ MÓNG 33

3.1.1 Thiết kế tiêu nước hố móng: 33

3.2 CÔNG TÁC XỬ LÝ NỀN: 40

3.2.1 Công tác đúc cọc : 40

3.2.2 Công tác đóng cọc: 41

3.3 ĐÀO HỐ MÓNG CÔNG TRÌNH CHÍNH: 45

3.3.1 Biện pháp thi công hố móng : 45

3.4 CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG: 52

3.4.1 Phân đợt đổ, khoảnh đổ bê tông: 52

3.4.2 Dự trù khối lượng vật tư 55

3.4.3 Tính toán thiết kế trạm trộn, chọn phương án thi công bê tông 60

3.5 TÍNH TOÁN PHƯƠNG TIỆN CẤP VẬT LIỆU - VẬN CHUYỂN VỮA 62

3.5.1 Vận chuyển cốt liệu 62

3.5.2 Vận chuyển vữa bê tông 64

Trang 3

3.6 CÔNG TÁC VÁN KHUÔN: 73

3.7 CÔNG TÁC LẮP DỰNG THÁO DỠ VÁN KHUÔN: 81

3.7.1 Dựng lắp ván khuôn 81

3.7.2 Tháo dỡ ván khuôn: 83

CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG 84

4.1 MụC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA: 84

4.1.1 Mục đích: 84

4.1.2 Ý nghĩa: 84

4.2 NGUYÊN TắC VÀ PHƯƠNG PHÁP THIếT LậP Kế HOạCH TIếN Độ THI CÔNG 84

4.3 KIểM TRA TÍNH HợP LÝ CủA BIểU Đồ CUNG ứNG NHÂN LựC: 85

4.4 TRÌNH Tự LậP Kế HOạCH TIếN Độ THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐƠN Vị: 85

4.5 TÀI LIệU CƠ BảN: 86

4.5.1 Các tài liệu sử dụng: 86

4.5.2 Thời gian thi công được phê duyệt: 86

4.5.3 Điều kiện thi công: 86

4.5.4 Trình tự thi công: 86

4.5.5 Kê khai các hạng mục công việc, tính toán khối lượng, nhân lực, thời gian thi công tương ứng: 86

4.5.6 Kết quả tính toán sau khi đã hiệu chỉnh: 86

4.6 CÁC BảNG TÍNH TOÁN : 86

CHƯƠNG V: BỔ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG 94

5.1 KHÁI NIệM CHUNG: 94

5.1.1 Bố trí mặt bằng công trường: 94

5.1.2 Yêu cầu chung của mặt bằng thi công công trình đơn vị: 94

5.1.3 Nguyên tắc thiết kế bản đồ bố trí mặt bằng công trường: 94

5.1.4 Trình tự thiết kế bản đồ mặt bằng: 95

5.2 NộI DUNG TÍNH TOÁN: 95

5.2.1 Công tác kho bãi: 95

5.2.2 Xác định số người trong khu nhà ở: 97

5.2.3 Xác định diện tích nhà ở cho cán bộ công nhân viên (CBCNV): 97

5.2.4 Tổ chức cung cấp điện, nước ở công trường: 97

Trang 4

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế & TCTC cống Vàm Răng

CHƯƠNG 6 DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 100

6.1 KHÁI NIệM, Ý NGHĨA: 100

6.1.1 Khái niệm: 100

6.1.2 Ý nghĩa: 100

6.2 NộI DUNG TÍNH TOÁN: 100

6.2.1 Cơ sở lập dự toán: 100

6.2.2 Thiết lập dự toán: 100

CÁC TÀI LIỆU ĐÃ THAM KHẢO TRONG ĐỒ ÁN NÀY 115

PHỤ LỤC 116

Trang 5

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1Vị trí công trình

Địa điểm xây dựng công trình cống Vàm Răng là khu vực cuối kênh Vàm Răng thuộc địa phận xã Sơn Bình và Sóc Sơn ,huyện Hòn Đất ,tỉnh Kiên Giang cách thị trấn Hòn Đất khoảng 10 km ,cách thành phố Rạch Giá khoảng 20 km Kênh Vàm Răng nối từ kênh Rạch Giá –Hà Tiên chảy theo hướng đông bắc – tây nam qua quốc lộ 80 sau đó kênh đổi hướng tây bắc –đông nam và đổ ra biển Tây tổng chiều dài khoảng 5.5 km.Kênh nằm trong phạm vi xã Sóc sơn ,huyện Hòn Đất ,tỉnh Kiên Giang phía đông giáp kênh Tà lúa phía tây bắc giáp kênh số 6 phía nam giáp biển Tây

1.2 Nhiệm vụ công trình

+Ngăn mặn xâm nhập theo kênh Vàm Ră ng vào kênh Rạch Giá -Hà Tiên tham gia cùng hệ thống công trình ven biển Tây ngọt hoá khu vực Rạch Giá -Hà Tiên

+Tạo nguồn ngọt ,thau chua ,rữa phèn cho khoảng 4000 ha

+Kết hợp với mạng lưới giao thông thuỷ,bộ tạo điều kiện cho việc phát triển

cơ sở hạ tầng nông thôn trong khu vực, nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội cho t ỉnh Kiên Giang nói chung và cho huyện Hòn Đất nói riêng

+Góp phần thoát lũ cho vùng Tứ giác Long xuyên nhằm giảm thiểu chiều sâu ngập lũ,kết hợp thau chua ,xổ phèn

+Cải thiện môi trường ,môi sinh ổn định điều kiện sinh hoạt phục vụ cho việc sắp xếp và bố trí lại dân cư trong vùng dự án

1.3 Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình:

Cấp công trình : Với nhiệm vụ ngăn mặn tạo ngọt thau chua rữa phèn cho

khoảng 4000 ha cùng với việc góp phần thoát lũ cho vùng Tứ giác Long xuyên nên theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 285-2002 công trình thuộc cấp III

Trang 6

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế & TCTC cống Vàm Răng +Tần suất thiết kế các công trình tạm thời phục vụ công tác dẫn dòng :10% ( Bảng 4.6 trang 14 TCXD 285-2002 )

+Tần suất lưu lượng lớn nhất để thiết kế chặn dòng :10% ( Bảng 4.7 trang 14 TCXD 285-2002 )

1.3.1 Cống Vàm Răng:

1.3.1.1 Thân cống -Kiểu lộ thiên bằng bê tông cốt thép M300 -Chiều rộng cống B=31.5 m gồm 3 cửa ,mỗi cửa rộng 10.5m -Chiều rộng thông nước B=30 m gồm 3 cửa ,mỗi cửa thông nước rộng

10m

-Cao trình ngưỡng cống:▼=-5.0 m -Chiều dài thân cống :L=17 m -Chiều dày bản đáy cống :d=1.0 m -Cao độ đỉnh trụ biên ▼= +2.0 m -Cửa van tự động đóng mở 1 chiều ,cao độ đỉnh cửa van ▼= +2.0 m

kiểu chử nhất bằng thép phủ kẽm Có 1 bộ phai sữa chữa & phòng sự

cố bằng thép phủ kẽm

-Trên cống có cầu giao thông tiêu chuẩn tải trọng H13 bằng BTCT M300 Cao trình đáy dầm cầu giao thông ▼= +6.80 m, chiều rộng mặt cầu B=6.0 m

-Dàn để nâng hạ cửa và thả phai bằng BTCT M300 có bố trí cầu trục

40 Tấn đóng mở bằng động cơ điện & thủ công -Xử lý nền phần thân cống bằng cọc BTCT M300,kích thước 35*35*900 cm

-Sân tiêu năng nối với thân cống bằng khớp nối PVC

1.3.1.2 Tiêu năng và phòng xói

1.3.1.2.1 Phía biển

+Sân tiêu năng:

-Tường cánh và sân tiêu năng có kết cấu liền khối bằng BTCT M300

-Chiều dầy tường cánh tiêu năng 0.6m có chiều cao giảm dần

-Cao trình đáy sân tiêu năng ▼= - 6.0 m

-Cao trình ngưỡng ở cuối sân ▼= - 5.0 m

-Chiều dài sân tiêu năng L=15 m

-Chiều dày bản đáy bể tiêu năng 0.6 m

-Chiều rộng sân tiêu năng 35.52m ÷ 41.22 m

-Xử lý nền bằng cừ tràm D=(8 ÷10 )cm ;L=4.5 m ;mật độ 16 cây/m2

Trang 7

+Sân sau :Bằng tấm lát BTCT M200

-Cao độ đáy ▼= - 6.0 m

-Chiều dày 0.3 m

-Chiều dài sân L=12 m

-Chiều rộng sân sau 40 m

-Cao trình ngưỡng ở cuối sân ▼= - 5.0 m

-Cuối sân đóng 3 hàng cừ tràm ken sít Ø =(8 ÷10 )cm ;L=4.5 m

+Đoạn chuyển tiếp :Bằng BTCT M200

-Cao trình đáy hố phòng xói ▼= - 7.0 m

-Chiều dài hố phòng xói:30 m ,trong đó chiều dài gia cố rọ đá 16 m

+Đoạn chuyển tiếp từ hố xói lên kênh dẫn

-Cao độ đáy thay đổi từ ▼= - 7.0 m đến ▼= - 5.0 m

-Chiều dài L =20.0 m

-Chiều rộng = 40 m

1.3.1.2.1 Phía đồng

+Sân tiêu năng:

-Tường cánh và sân tiêu năng có kết cấu liền khối bằng BTCT M300

-Chiều dầy tường cánh tiêu năng 0.6m có chiều cao giảm dần

-Cao trình đáy sân tiêu năng ▼= - 6.0 m

-Cao trình ngưỡng ở cuối sân ▼= - 5.0 m

-Chiều dài sân tiêu năng L=15 m

-Chiều dày bản đáy bể tiêu năng 0.6 m

-Chiều rộng sân tiêu năng 35.52m ÷ 41.22 m

-Xử lý nền bằng cừ tràm D=(8 ÷10 )cm ;L=4.5 m ;mật độ 16 cây/m2

Trang 8

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế & TCTC cống Vàm Răng

+Hố phòng xói :

-Cao trình đáy hố phòng xói ▼= - 5.0 m

-Chiều dài hố phòng xói:16 m

1.3.1.3 Gia cố mái thượng hạ lưu :

-Phần mái bên của sân tiêu năng,sân sau , đoạn chuyển tiếp (phía thượng

hạ lưu) có độ dốc thay đổi m=2.1÷3.5, tất cả được gia cố bằng tấm BTCT M200 dày 0.2 m có lỗ thoát nước, bên dưới có lớp lọc bằng vải địa kỹ thuật

-Phần mái bên của hố phòng xói (phía thượng hạ lưu) có độ dốc m=3.5 được gia cố bằng thảm đá, dưới có bố trí lớp vải địa kỹ thuật

-Cuối phần tấm lát, thảm đá (phía thượng hạ lưu) đóng 3 hàng cừ tràm ken

sít Ø=(8 ÷10 )cm ; L=4.5 m

1.3.2 Đường nối cống với đê biển

- Bờ hữu : Nối từ cống đến đê biển bờ hữu

- Bờ tả : Nối từ cống Vàm Răng đến cống Tà lúa

1.3.3 Bờ bao phụ ngăn mặn 2 bên bờ kênh Vàm Răng

- Chiều dài bờ bao L=1537 m

1.3.4 Đê quai phía biển và phía đồng

-Vị trí đắp 2 đê quai nằm trên tuyến kênh Vàm Răng Đê quai phía biển

cách ngã 3 rạch Giàn Gừa- kênh Vàm Răng khoảng 800 m về phía biển, đê quai phía đồng cách 450 m

Trang 9

- Cao trình đỉnh đê quai +2.0m

- Bề rộng mặt đỉnh đê quai :6.0 m

- Chiều dài đê quai 60 m

-Mái đê quai :

+ Từ cao trình +2.0m đến cao trình 0.00 m , mái đập m = 4

+ Từ cao trình 0.00m trở xuống mái đập m =7

1.3.5 Kênh dẫn dòng thi công

- Chiều dài kênh : L=626 m

- Nhà quản lý : cấp III ,diện tích sử dụng 60 m2

1.4 Điều kiện tư nhiên khu vực xây dựng công trình :

1.4.1 Điều kiện địa hình

-Kênh Vàm Răng là một trong các cửa thoát lũ vùng Tứ giác Long xuyên ra biển Tây từ trục Rạch giá –Hà Tiên

-Khu vực xây dựng công trình có địa hình tương đối thấp,cao độ tự nhiên trung bình

từ +0.4 m đến +0.6 m nên thường xuyên bị ngập khi triều cường ;có nhiều vuông nuôi tôm, nhiều mương rạch nhỏ nên ảnh hưởng tới công tác thi công xây dựng công trình nhất là vấn đề đào móng ,san lấp mặt bằng…

1.4.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy

1.4.2.1 Điều kiện khí hậu

-Vùng dự án Kênh Vàm Răng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa có nền

nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm

-Khu dự án chịu sự chi phối của hai mùa gió chính : gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hạ , có lượng mưa năm tương đối lớn :1900 ÷ 2100 mm Sự phân bố mưa theo không gian tương đối ổn định đối với ngoài biển Tây ở đảo Phú Quốc lượng mưa năm từ 2400 ÷2800 mm ,vào sâu trong đất liền qua vùng dự án lượng mưa giảm đi còn khoảng 2068 mm Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng12 đến tháng 4 năm sau.Trong mùa mưa tháng mưa nhiều nhất là tháng 8 ,lượng mưa

trong mùa mưa chiếm 85% ÷ 90% tổng lượng mưa năm

Trang 10

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế & TCTC cống Vàm Răng

Bảng 1-2 Tổng hợp các đặc trưng khí tượng

Ghi chú:

Nhiệt độ không khí bình quân tháng lớn nhất Tbq max (oC)

Nhiệt độ không khí bình quân tháng nhỏ nhất Tbq min (oC)

Độ ẩm tương đối bình quân Ubq (%)

Tốc độ gió bình quân Vbq (m/s)

Độ bốc hơi bình quân tháng Zbqtháng (mm/tháng)

Lượng mưa bình quân tháng Xbqtháng (mm)

Lượng mưa 1ngày max tại Rạch Giá Xmax (mm)

1.4.2.2 Điều kiện thủy văn và đặc trưng dòng chảy

-Mùa kiệt ,chế độ thủy văn nội đồng vùng dự án đồng thời chịu ảnh hưởng của

nguồn nước từ sông Hậu và thủy triều Biển Tây.Do đặc điểm của hai nguồn nước

có biên độ ,tần số lệch pha nên đã hình thành vùng giáp nước trên các kênh rạch

-Mùa lũ ,phía bắc kênh cái Sắn nước lũ từ sông Hậu chuyển qua các kênh; Vĩnh Tế, Tri Tôn ,Mười Châu phú… vào nội đồng tỉnh An Giang ,sau đó chuyển xuống Kiên Giang theo hướng này lũ chiếm ưu thế Nước lũ cùng lượng mưa tại chổ hình thành dòng chảy một chiều thoát mạnh về phía biển Tây, hiện tượng giáp triều –lũ mất hẳn trong thời kỳ lũ lớn (tháng 9, tháng 10), sau đó hình thành trở lại theo sự yếu dần của lũ

Lưu lượng lớn nhất mùa lũ là :340 m3/s

Lưu lượng lớn nhất mùa khô ứng với tần suất 10% là :32.5 m3/s

Lưu lượng thời kỳ lấp sông ứng với tần suất 10% là :14.8 m3/s

1.4.3 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn

-Hệ thống công trình thủy lợi Vàm răng nằm trong vùng hệ thống Tứ giác Long

Xuyên nên địa chất công trình Vàm răng cũng có đặc điểm giống như vùng TGLX

Zbqtháng 105.2 111.3 128.4 119.0 94.4 94.3 91.9 92.2 91.7 71.6 76.1 89.8 1149.5 Xbq thang 10 6 36 94 234 259 296 339 303 277 173 41 2068

Vbq 2.2 2.4 2.5 2.4 2.5 2.5 2.8 2.4 2.4 2.4 2.0 2.1 2.4

Trang 11

đó là đất có hàm lượng sét cao,chứa chất hữu cơ dày khoảng 1.0 ÷1.5 m ,bề mặt là lớp thổ nhưỡng,sét hữu cơ màu xám đen lẫn rễ cây và than mùn Nói chung địa chất bề mặt vùng công trình có khả năng chịu lực kém khi xây dựng công trình cần

xử lý nền hợp lý

- Tài liệu địa chất được Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi II đã tiến hành khoan

khảo sát bổ sung địa chất, lấy mẩu nguyên dạng thí nghiệm trong phòng nhằm xác định các chỉ tiêu cơ lý và thí nghiệm các mẩu nước tại khu vực xây dựng công trình theo tiêu chuẩn hiện hành (TCVN 115-2000)

Kết quả khảo sát cho thấy địa tầng gồm các lớp đất từ trên mặt trở xuống đến độ sâu 30 m của 8 lỗ khoan như sau:

+ Lớp 1a:

Đất đắp: Sét màu nâu vàng xám đen.Trong tầng có rễ cây và mùn thực vật.Trạng thái chảy,kết cấu kém chặt Lớp 1a có bề dày thay đổi từ 1.0 ÷1.5 m + Lớp 1:

Sét hữu cơ màu xám đen.Trạng thái chảy ,kết cấu kém chặt.Lớp này nằm bên dưới lớp 1a Lớp 1 có bề dày thay đổi từ 4.0 ÷4.2 m

Trong khu vực khảo sát :mực nước ngầm cách mặt đất 0.4 m÷0.8 m

Bảng 1-3 Kết quả thí nghiệm cơ lý đất cống A

Thông số thí nghiệm Đơn vị Lớp 1a Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Thành phần hạt

Trang 12

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế & TCTC cống Vàm Răng

1.4.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực

-Khu vực nghiên cứu thuộc huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang theo thống kê điều tra dân số năm 2006 của toàn huyện Hòn Đất là 157.679 người mật độ dân số khoảng

151 người /km2 tốc độ tăng dân số tự nhiên 1.46% Thành phần dân tộc : người Kinh chiếm 86.25% ;người Khơme chiếm 12.66%; người Hoa chiếm 0.96% các dân tộc khác chiếm 0.14%

- Phân bố ngành nghề còn nhiều hạn chế : Số lao động trong khu vực nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất >70%, các ngành nghề khác chiếm tỉ lệ thấp Điều kiện kinh tế

xã hội tại địa phương còn nhiều khó khăn

-Tình trạng nhà ở và điều kiện vệ sinh cho thấy còn rất nghèo nàn.Điều kiện cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và đời sống của đại bộ phận nhân dân là rất khó khăn Tình trạng thiếu nước sạch là phổ biến Thực trạng trên cùng với ý thức người dân còn kém trong việc sinh hoạt hàng ngày nên việc ô nhiễm nguồn nước càng thêm trầm trọng là nguyên nhân gây dịch bệnh cho người dân cả ở đô thị và nông thôn -Về y tế,các cơ sở khám chữa bệnh không thể đáp ứng được yêu cầu của người dân trong vùng Số y ,bác sĩ thiếu trầm trọng; chỉ có 1 y ,bác sĩ /843 người dân.Số bệnh viên trạm xá không đủ giường cho người bệnh 1000 người/1.16 giường

Trang 13

1.5 Điều kiện giao thông:

-Hệ thống đường bộ rất kém chỉ có đường giao thông nông thôn chịu được tải trọng nhỏ ,do đó việc vận tải vật tư, thiết bị chủ yếu bằng đường thủy làm tăng thời gian

và chi phí xây dựng bến bãi

-Đường thủy từ TP Rạch Giá theo kênh Rạch Giá –Hà Tiên qua quốc lộ 80 theo kênh Vàm Răng đến vị trí xây dựng công trình

-Các loại vật liệu chính chủ yếu phải chuyên chở từ xa về làm tăng chi phí xây dựng công trình như :Sắt thép,rọ thảm… từ Tp Hồ Chí Minh;Đá từ AnGiang; Cát từ Tân Châu…

1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước:

- Đá các loại mua tại An Giang, khoảng cách vận chuyển về tới chân công trình là 60 km

- Xi măng mua từ nhà máy xi măng Hà Tiên khoảng cách vận chuyển về tới chân công trình là 80 km

- Cát các loại mua từ Tân Châu, An Giang, khoảng cách vận chuyển về tới chân công trình là 120 km

- Sắt thép các loại vận chuyển từ TP Hồ chí Minh, khoảng cách vận chuyển

về tới chân công trình là 300 km

- Điện sinh hoạt và phục vụ thi công từ mạng lưới điện Quốc Gia kết hợp máy phát điện Diesel

- Nước sinh hoạt và phục vụ thi công bằng nước giếng khoan và nước mặt trong khu vực xây dựng công trình được Sở khoa học công nghệ thí nghiệm

1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực, tài chánh:

- Vật tư, thiết bị thi công được trang bị và cung cấp đến công trình chủ yếu bằng

đường thủy tới tận chân công trình, có bãi tập kết trong phạm vi công trình

- Nhân lực phục vụ thi công thủ công chủ yếu sử dụng nhân lực tại địa phương Nhóm thợ có tay nghề là CBCNV Cty

- Nguồn vốn sẵn có dồi dào đảm bảo đáp ứng phục vụ thi công công trình

* Công trình được thi công với sự chuẩn bị tốt nhất nhằm thi công đạt và vượt tiến

độ được cấp có thẩm quyền phê duỵêt

1.8 Thời gian thi công được phê duyệt

Thời gian thi công được phê duyệt là 24 tháng

Trang 14

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế & TCTC cống Vàm Răng

1.9 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công:

+ Thuận lợi

- Tận dụng nguồn nhân lực dư thừa tại địa phương

- Vật tư, thiết bị thi công cung cấp tận chân công trình

- Nguồn tài chánh dồi dào luôn đảm bảo đáp ứng phục vụ thi công công trình kịp thời

+ Khó khăn :

Do ảnh hưởng vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân chia thành hai mùa mưa nắng rõ rệt lượng mưa tập trung trong mùa mưa chiếm hơn 80% lượng mưa cả năm nên thi công vào thời gian mùa mưa gặp nhiều khó khăn

Giao thông đường bộ gặp nhiều khó khăn do đó việc vận tải vật tư, thiết bị chủ yếu bằng đường thủy làm tăng thời gian và chi phí xây dựng bến bãi

Trang 15

CHƯƠNG 2: DẪN DÒNG THI CÔNG

2.1 Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ và các nhân tố ảnh hưởng tới dẫn dòng thi công

2.1.1 Mục đích công tác dẫn dòng thi công

- Do công trình đang xây dựng cũng phải đảm bảo phục vụ tưới tiêu, sinh hoạt và lưu thông hàng hóa nên phải dẫn dòng trong thời gian thi công công trình

- Tạo nguồn nước ngọt cung cấp cho hạ lưu, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường cho đoạn kênh thượng hạ lưu cống ,không để xảy ra tình trạng tù đọng nước

2.1.2.2 Nhiệm vụ:

- Dẫn nước từ thượng lưu về hạ lưu

-Tiêu thoát được toàn bộ nước thải sinh hoạt trong kênh

-Tiêu thoát lượng nước mưa trong lưu vực không làm dâng mực nước trong kênh quá lớn so với hiện trạng

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới dẫn dòng thi công:

Việc lựa chọn phương án dẫn dòng thi công và thiết kế theo phương án đã chọn thường phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản sau:

-Yếu tố khách quan bao gồm: Điều kiện địa hình, địa chất và khí tượng thủy văn

-Yếu tố tố chủ quan: Điều kiện kết cấu công trình,trình độ năng lực,thiết bị, biện pháp thi công, nguồn cung cấp vật tư và khả năng tài chánh

Trang 16

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế & TCTC cống Vàm Răng

2.2 Đề xuất phương án dẫn dòng thi công:

Đối với mỗi phương án dẫn dòng thi công chỉ thoả mãn được một phần các mục tiêu đã nêu trên vì giữa chúng có sự ảnh hưởng qua lại với nhau, tuy nhiên phương án chọn phải đảm bảo được các yêu cầu sau:

Phù hợp với mặt bằng thi công công trình, không làm diện tích giải toả thay đổi nhiều và đảm bảo về mặt kỹ thuật

Dựa theo các yêu cầu kể trên và theo hiện trạng của khu vực dự án, chúng tôi đưa ra 2 phương án dẫn dòng sau:

- Dẫn dòng qua kênh dẫn dòng (phương án 1)

- Dẫn dòng thông qua các công trình , kênh đã xây dựng trong khu vực (phương án 2 )

Nội dung của từng phương án dẫn dòng thi công:

2.2.1 Phương án 1:

Thời gian thi công: 2 năm

Nội dung phương án được tóm tắt trong bảng sau:

Các công việc phải làm và các

Q= 32.5

m3)/s

-Đắp bờ bao,vây bãi vật liệu,làm khan khô mặt bằng -Đắp mặt bằng công trường ,xây cất lán trại

Mùa mưa từ

01/5 đến

30/11

Dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên

Q= 32.5

m3)/s

-Ngăn dòng đập quai hạ lưu -Đắp đập quai thượng lưu -Bơm nước hố móng

-Đắp sàn đạo đóng cọc -Đóng cọc bản đáy thân cống

-Đào móng cống

Trang 17

Phương án 1 có ưu điểm và nhược điểm sau:

Nhược điểm:

- Phải thi công cầu tạm đảm bảo giao thông nông thôn

- Tăng khối lượng đào đắp và diện tích giải tỏa mặt bằng làm tăng chi phí đầu tư Tuy nhiên có thể giảm một phần chi phí khi sử dụng đất đào kênh dẫn dòng để đắp đê quai

dòng

Q=32.5

m3)/s

-Thi công bản đáy thân cống

-Thi công tiêu năng phía đồng -Thi công tiêu năng phía biển -Thi công sân sau,đáy hố phòng xói thượng hạ lưu

Mùa mưa từ

01/05 đến

30/09

Dẫn dòng qua kênh dẫn

Mùa mưa từ

01/10 đến

30/11

Dẫn dòng qua công trình chính(cống vừa xây dựng xong )

Trang 18

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế & TCTC cống Vàm Răng

2.2.2 Phương án 2:

* Thời gian thi công: 2 năm

Nội dung phương án được tóm tắt trong bảng sau:

Các công việc phải làm và các

Q= 32.5

m3)/s

-Đắp bờ bao,vây bãi vật liệu,làm khan khô mặt bằng -Đắp mặt bằng công trường ,xây cất lán trại

Mùa mưa từ

01/5 đến

30/11

Dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên

Q= 32.5

m3)/s

-Ngăn dòng đập quai hạ lưu -Đắp đập quai thượng lưu -Bơm nước hố móng

-Đắp sàn đạo đóng cọc -Đóng cọc bản đáy thân cống

Q=32.5

m3)/s

-Thi công bản đáy thân cống

-Thi công tiêu năng phía đồng -Thi công tiêu năng phía biển -Thi công sân sau,đáy hố phòng xói thượng hạ lưu

Trang 19

Phương án 2 có ưu điểm và nhược điểm sau:

2.2.3 Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công:

2.2.3.1 Xác định tần suất thiết kế dẫn dòng thi công

Tần suất lưu lượng để thiết kế công trình tạm thời phục vụ công tác dẫn dòng

là P=10% ( tra bảng 4.6 trang 12 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285 :

01/10 đến

30/11

Dẫn dòng qua công trình chính(cống vừa xây dựng xong )

Trang 20

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế & TCTC cống Vàm Răng

-Mục đích của việc tính toán thủy lực qua kênh dẫn dòng để xác định mặt cắt

có lợi nhất về thuỷ lực, đảm bảo thoát nước các tháng phải thực hiện nhiệm vụ dẫn dòng

- Thiết kế kênh dẫn dòng nhằm đảm bảo an toàn về mặt kỹ thuật và có lợi về kinh tế

- Nhằm xác định mực nước đầu kênh, từ đó xác định cao trình đỉnh đê quai

2.3.2 Nội dung tính toán:

Với phương án đã chọn, tần xuất thiết kế ứng với p =10%, dẫn dòng qua kênh với lưu lượng dẫn dòng Qdd = 32.50 m3/s

* Chọn mặt cắt kênh có các thông số sau:

- Căn cứ vào địa hình chọn cao trình đáy tại mặt cắt đầu kênh là:

dk= -1.50 m

- Hệ số mái kênh: m = 2.0

- Độ dốc đáy kênh: i = 0.0001

- Độ nhám lòng kênh: n = 0.025

- Chiều dài kênh: L = 626 m

Để tìm mặt cắt có lợi về thuỷ lực và an toàn về kỹ thuật có thể giả thiết các

bề rộng kênh như sau: b = (5.0, 6.0, 7.0 )m

Tính mặt cắt kênh có lợi nhất về thuỷ lực theo phương pháp AGƠROTSKIN:

 

dd

Q

i m R

0001 , 0 88 9

Đồng thời xác định độ sâu phân giới trong kênh hk

 Xác định độ sâu phân giới của kênh theo công thức:

Trang 21

0 105 )

3 1

kcn kthang h

- Q: lưu lượng dòng chảy qua kênh ,

- b : chiều rộng đáy kênh

-n:hệ số qui đổi ,được xác định theo công thức:

α - Hệ số sửa chữa động lượng lấy bằng 1

- Với các giá trị b giả thiết tính được bảng sau:

B C

Trang 22

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế & TCTC cống Vàm Răng

Trang 23

SV: Lê Thành Đạo Trang 19 Lớp SG 15

Bảng 2-5 Bảng tính đường mặt nước trong kênh ứng với b =5.0 m

Trang 24

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình

SV: Lê Thành Đạo Trang 20 Lớp SG 15

Bảng 2-6 Bảng tính đường mặt nước trong kênh ứng với b=6 m,

Trang 25

SV: Lê Thành Đạo Trang 21 Lớp SG 15

Bảng 2-7: Bảng tính đường mặt nước trong kênh ứng với b=7.0 m

Trang 26

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình

Cột 3:  = hk.(bk+m.hk) Cột 11: J =

R C

*Xác định đường mặt nước trong kênh:

Vì đoạn đầu cửa vào kênh xem như một đập tràn đỉnh rộng nên xem hdk là giá trị hn sau đập tràn đỉnh rộng

h

)pg nên theo các bảng tính thuỷ lực thì dòng chảy xem như chảy ngập qua đập tràn đỉnh rộng và áp dụng công thức tính lưu lượng chảy ngập qua đập tràn đỉnh rộng như sau:

Q = n.n 2 g(H0 h n)= n.(Bk+m.hn).hn 2 g(H0h n) (2-6)

Trong đó: n= 0.87 được tra từ bảng (14-4) trang 58 các bảng tính thuỷ lực ứng với m = 0.33 (do cửa vào không thuận, ngưỡng đập vuông cạnh, mố bên vuông góc

Trang 27

không có tường cánh nên chọn hệ số lưu lượng m của đập tràn đỉnh rộng tra bảng 13) bằng 0.32÷0.33 , ở đây ta chọn m = 0.33)

n: Diện tích mặt cắt dòng chảy có độ sâu hn (m2)

n = (bk+m.hn).hn

- Với hn: Độ sâu dòng chảy sau đập tràn đỉnh rộng (m)

- Ho: Độ sâu dòng chảy trước đập tràn đỉnh rộng (m)

Ta tính được độ sâu của dòng chảy ở đầu kênh như sau:

H = Ho=

g

Q n

Kiểm tra xói lở kênh dẫn dòng:

Kênh dẫn dòng làm nhiệm vụ dẫn dòng trong suốt thời gian thi công với lưu lượng là Qdd = 32.5 m3/s, tần suất P =10%, vì vậy phải kiểm tra kênh có bị xói lở hay

Với: k - hệ số phụ thuộc vào Qdd, có thể lấy k=1.2

Suy ra Qmax = k.Qdd = 1.2*32.5= 39.0 m3/s

 - Diện tích mặt cắt ướt (m2),  = hđk.(bk+m.hđk)

Trang 28

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật công trình

Kết quả tính toán được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2-11:

Q max

(m 3 /s)

b k (m)

h (m)

k

(m 2 )

V max (m/s)

[V kx ]

39.0 5.0 2.621 26.84 1.45 1.98 Kênh không bị

xói 39.0 6.0 2.436 26.48 1.47 1.98 Kênh không bị

xói 39.0 7.0 2.269 26.18 1.49 1.98 Kênh không bị

xói

Kết luận: kênh không bị xói

+ Xác định cao trình mực nước thượng lưu:

Ztl = Hdk + dk (m)

dk - Cao trình đáy tại mặt cắt đầu kênh, dk= -1.5 m

+ Xác định cao trình đỉnh đê quai thượng lưu:

Các kết quả tính toán được thể hiện ở bảng (2-13)

Bảng 2-13 Bảng tổng hợp khối lượng đào đắp ứng với từng giá trị của b k

b k (m) V(đất đào kênh m 3 ) V(đắp bờ bao m 3 ) V(đắp đê quai m 3 )

Trang 29

Từ bảng trên có thể chọn bề rộng kênh bk = 5 m và dựa vào bình đồ khu vực xây dựng chọn cao trình đáy kênh dk = -1.5 m để dẫn dòng

Mặt cắt kênh được chọn có các thông số sau:

bk = 5.0 m, hk = 2.0 m, dk = -1.5 m, i = 0.0001, L = 626 m, m=2.0

+ Biện pháp thi công kênh dẫn dòng:

Dùng máy đào 0.8 m3/gàu đào đất lòng kênh đắp bờ bao Xử lý khan khô sau đó đắp đường thi công đưa máy đào và ô tô vào khai thác đất

Dùng tổ hợp 01 máy đào 0,8m3/gàu, 02 ô tô tải trọng 5 tấn và 01 máy ủi 110cv Đào đất đổ ôtô , ôtô vận chuyển cự ly vận chuyển <500 m đắp đập quai, máy ủi ủi san và đầm nén

- Trên mặt đê trãi lớp đá cấp phối dày 30 cm ,rộng 4 m

2.4 Biện pháp thi công đập quai:

Dùng tổ hợp máy đào, máy ủi và ô tô vận chuyển thi công đập quai thượng hạ

lưu công trình, bố trí thi công như bản vẽ số N 0 04

Trang 30

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật cơng trình

SV: Lê Thành Đạo Trang 26 Lớp SG 15

H.2-1 Mặt cắt dọc đê quai phía biển (hạ lưu)

C Ắ T DỌC SƠ ĐỒ THI C Ô NG ĐÊ Q UAI

Trang 31

SV: Lê Thành Đạo Trang 27 Lớp SG 15

H.2-2 Mặt cắt ngang đê quai phía biển

Trang 32

Đồ gn tốt nghiệê kỹ sư Ngành kỹ thïật công tìình

Trình tự thi công đắp đập quai như sau:Thi công đập quai phía biển trước phía đồng sau

2.4.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị

Vây khô bãi vật liệu , phát quang mặt bằng, bơm nước làm khan khô bãi vật liệu, tập kết thiết bị , đắp đường thi công bằng máy đào,san ủi bằng máy ủi và xe lu, xữ

lý các đoạn lầy lún bằng cách dùng máy đào đào bỏ đi lớp đất yếu và đắp lại bằng đất khô ,đầm nện bằng máy ủi :Trên bề mặt các đường thi công được trãi các lớp đá cấp phối dày 30 cm phân làm 2 lớp và lèn chặt để có thể thi công được trong mùa mưa

Lập 1 đội sửa chữa lưu động với đầy đủ trang thiết bị và phụ tùng thay thế Kiểm tra lại các khâu chuẩn bị trước ngày khởi công đắp đập thật chu đáo Kiểm tra lại các mốc tọa độ xác định chính xác vị trí đắp đập

2.4.2 Giai đoạn 2:Giai đoạn đắp lấn

- Tiến hành đắp lấn đồng thời từ cả hai bên bờ kênh hiện hữu với các tổ hợp thi công như sau:

+ Máy đào , ôtô , đưa đất từ kênh dẫn dòng và các bãi vật liệu ra vị trí đắp đập, máy ủi ủi lấn đất trực tiếp xuống lòng sông

+ Từ mực nước min trở lên có thể dùng máy ủi +thủ công đắp mái theo thiết kế

- Kết thúc giai đoạn đắp lấn phải đạt các yêu cầu sau:

+ Cao trình đỉnh đập phải đạt tối thiểu +1.0 ,bề rộng mặt đập khoảng 20 m + Mái đập thượng hạ lưu đạt yêu cầu thiết kế

+ Khoảng cách giữa 2 bờ = Khoảng cách cửa ngăn dòng

2.4.3 Gia đoạn 3:Giai đoạn hợp long

- Giai đoạn chuẩn bị hợp long:

+ Dự trữ đất cho hợp long gồm đất chứa ở 2 đầu đập ,có thể để 1 phần trên mặt đập đã đắp

+ Kiểm tra mái phần đã đắp nếu sạt mái hoặc lún thì phải đắp bù ngay

+ Chuẩn bị đầy đủ nhiên liệu , thiết bị thi công ,nhân lực…cho giai đoạn hợp long đập

- Giai đoạn hợp long :

+ Chọn chính xác giai đoạn triều kiệt

+ Ủi lấn đất từ hai bên bờ xuống : Sử dụng 2 máy ủi đưa đất trực tiếp xuống cửa chặn dòng và 2 máy ủi chuyển tiếp đất

+ Đắp cửa hợp long theo mặt cắt ngang khoảng 10 m, sau đó đắp bù lún đến cao trình + 2.0

Sau khi đập ổn định thì tiến hành thi công đắp đê quai phía đồng với trình tự thi công giống như đê quai phía biển

2.4.4 Giai đoạn 4: Hoàn thiện đập

Sau khi hạp long xong tiếp tục đắp đủ mặt cắt đập theo bản vẽ thiết kế ,đắp bù lún sạt và hoàn thiện mái, trải đất cấp phối mặt đập

2.5 Tính khối lượng đào đắp đập quai:

Xác định thể tích đất đắp theo trình tự như sau :

- Vẽ các mặt cắt ngang và dọc theo tuyến đê quai

- Xác định Vđắp theo công thức :

Trang 33

Ta chia chiều dài đập quai thượng hạ lưu thành nhiều mặt cắt, khoảng cách và khối lượng các mặt cắt được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2-14 Bảng tính khối lượng đắp đập quai

Trang 34

Đồ gn tốt nghiệê kỹ sư Ngành kỹ thïật công tìình

2.6 Ngăn dòng

2.6.1 Mục đích của việc ngăn dòng

Mục đích công tác ngăn dòng là tìm chênh lệch cột nước, vận tốc ngăn dòng,

đường kính đá ngăn dòng sao cho hợp lí nhất về kinh tế và kỹ thuật

2.6.2 Chọn thời đoạn, tần suất và lưu lượng thiết kế ngăn dòng

2.6.2.1 Chọn thời đoạn ngăn dòng

Nguyên tắc chọn thời đoạn ngăn dòng

+ Chọn lúc nước kiệt trong mùa khô

+ Đảm bảo sau khi ngăn dòng có đủ thời gian đắp đê quai, bơm cạn nước nạo vét móng, xử lý nền và xây đắp công trình chính hoặc các bộ phận công trình chính đến cao trình chống lũ trước khi lũ đến

+ Đảm bảo trước khi ngăn dòng có đủ thời gian làm công tác chuẩn bị như đào, đắp các công trình dẫn dòng tháo nước hoặc các bờ bao ngăn nước, chuẩn bị vật liệu ,tập kết đủ máy móc thiết bị…

+ Ảnh hưởng ít nhất đến việc lợi dụng tổng hợp

Theo tài liệu đã cho ta thấy có ngày 10 tháng 12 năm 2009 nhằm ngày 25 tháng

10 âm lịch là ngày có mực nước thấp nhất và biên độ triều là nhỏ nhất trong tháng , nên tiến hành công đoạn ngăn dòng là thích hợp

2.6.2.2 Chọn tần suất thiết kế ngăn dòng

Theo quy phạm về thiết kế công trình thủy lợi thì tần suất thiết kế ngăn dòng đối với công trình đầu mối thuộc cấp IV là: P=10%

2.6.2.3 Vị trí và phương pháp ngăn dòng

a Vị trí ngăn dòng

Bố trí ở giữa lòng sông chính vì dòng chảy thuận, khả năng tháo nước lớn

Bố trí vào các vị trí chống xói tốt để tránh tình trạng khi lưu tốc tăng lên làm lòng sông bi xói lở quá nhiều

Do phương pháp lấp đứng có các ưu điểm sau:

-Không cần cầu công tác hoặc cầu nổi, công tác chuẩn bị đơn giản nhanh chóng, rẻ tiền

Trang 35

Do đó chọn phương pháp lấp đứng để ngăn dòng và tiến hành lấp từ 2 phía

H.2-5 Cắt dọc sơ đồ thi công đê quai hạ lưu (P 2 lấp đứng)

+0.50

-5.50 +1.0

m 25

m = 1.25

2.6.3 Tính toán thủy lực ngăn dòng cho phương pháp lấp đứng:

Từ phương trình cân bằng nước:

Qđến = Qxã +Qcửa +Qthấm +Q tích (2-8)

Để đơn giản ta có thể bỏ qua Qthấm và Q tích

Lưu lượng qua cửa ngăn dòng Qcửa :

Qcửa= 2

3 0

*

* 2

*

m (2-9)

Trong đó :+ m: hệ số lưu lượng

+ z =0.6 m là chênh lệch mực nước thượng hạ lưu trong thời đoạn ngăn dòng

+ H là độ sâu dòng chảy qua cửa ngăn dòng

+ H0 là độ sâu dòng chảy tới gần ở thượng lưu đập ( do ở thượng lưu đập mực nước nội đồng thay đổi không đáng kể cùng với mặt cắt ngang cửa ngăn dòng là nhỏ so với mặt cắt ngang của sông cũ do đó lấy gần đúng H0 = H )

Theo sổ tay Tính toán thủy lực của P.G.KIXÊLEP trang 193 phần tính toán chặn dòng theo phương pháp hợp long :

Khi z/H < 0.35

Lấy m =

H

z H

z

* ) 1 (

0

 + B chiều rộng trung bình cửa ngăn dòng (m) trong tính toán thường lấy mái dốc chân kè m=1.25 để tính toán : Với mặt cắt ngang cửa ngăn dòng khi hai chân

kè gặp nhau có hình tam giác ta có

B = m*H =1.25*H

Trong thời đoạn ngăn dòng mực nước nội đồng từ (+0.40 ÷0.60)m, cao trình đáy sông tai mặt cắt ngăn dòng khoảng -5.50 m Ta giả thiết một số giá trị của H0 để tính Qcửa,, giá trị nào của H0 cho Qcửa = Q ngăn dòng =14.8 m3/s thì giá trị đó là độ sâu mực nước qua cửa ngăn dòng Kết quả tính toán thể hiện ở bảng 2-15

Bảng 2-15 : Bảng tính độ sâu mực nước qua cửa ngăn dòng

Trang 36

Đồ gn tốt nghiệê kỹ sư Ngành kỹ thïật công tìình

* 86 0

g V

 (2-11)

Với : Vmax :Lưu tốc lớn nhất qua cửa ngăn dòng

γn,γđá : Dung trọng của nước và đá

D =

2

1

1 6 1

* 81 9

* 2

* 86 0

329 0

độ kết dính cao nhằm hạn chế mức độ trôi đất khi hợp long

Đến thời điểm hợp long đã định sẵn ta dùng máy ủi 110 Cv ủi đất với cường độ cao từ hai phía của đập ra cửa ngăn dòng để hợp long đập

Khối lượng đất cần để ngăn dòng tính cho mặt cắt ngang đập tại cửa ngăn dòng với L

Trang 37

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH

3.1 CÔNG TÁC HỐ MÓNG

Cống Vàm Răng được đặt trên nền đất lớp 1 có địa chất là sét hữu cơ màu xám tro ,xám xanh đen xen kẹp các thớ mỏng lớp cát mịn trạng thái chảy, kết cấu kém chặt nên phải xử lý nền bằng biện pháp đóng cọc bê tông cốt thép xử lý nền Mũi cọc cắm sâu vào tầng đất lớp 2 sét màu xám vàng,nâu vàng vệt xanh nhạt-xám trắng Trạng thái nửa cứng- cứng, kết cấu chặt vừa

Hệ số thấm nhỏ k= 1.1 * 10-7cm/s và k= 3.3* 10-8cm/s nên công tác tiêu nước

hố móng thuận lợi đảm bảo hố móng khô ráo trong suốt quá trình thi công

3.1.1 Thiết kế tiêu nước hố móng:

3.1 1.1.Mục đích:

- Trong quá trình thi công công trình thuỷ lợi công tác tiêu nước hố móng rất quan trọng đảm bảo cho hố móng được khô ráo trong suốt quá trình thi công nên phải

có biện pháp tiêu nước hố móng hợp lý và triệt để

3.1.1.2 Nhiệm vụ của thiết kế tiêu nước hố móng:

- Chọn phương pháp tiêu nước thích hợp với từng thời kỳ thi công

- Xác định lượng nước, cột nước cần tiêu từ đó chọn các thiết bị tiêu nước thích hợp và hiệu quả

- Bố trí hệ thống tiêu nước và thiết bị thích hợp với từng thời kỳ thi công

3.1.1.3 Đề xuất và lựa chọn phương án:

Có hai phương án tiêu nước hố móng: Phương pháp tiêu nước mặt và phương pháp tiêu nước ngầm

a- Phương pháp tiêu nước mặt: Đơn giản ,rẽ tiền thường dùng trong những

trường hợp sau:

- Hố móng đào ở tầng đất hạt thô, hệ số thấm tương đối lớn.Trường hợp tầng đất có hạt nhỏ,hệ số thấm nhỏ thì không dùng vì dễ sinh áp lực thủy động gây tình trạng cát chảy ,sạt lỡ mái

- Đáy hố móng ở trên nền cứng ít thấm ,không thấm tương đối dầy, hoặc không

có tầng nước ngầm áp lực nếu không khi đào móng có thể sinh ra hiện tượng nước đùn ngược, phá huỷ nền

- Tiêu nước mặt thích hợp với phương pháp đào móng từng lớp một (như đào móng bằng thủ công, máy đào, máy ủi )Vì phương pháp nầy không thể hạ thấp mực nước ngầm quá sâu được

b- Phương pháp tiêu nước ngầm: Dùng ở các trường hợp sau:

Trang 38

Đồ gn tốt nghiệê kỹ sư Ngành kỹ thïật công tìình

- Hố móng rộng ở tầng đất có hạt nhỏ, hệ số thấm nhỏ như đất cát hạt nhỏ và hạt vừa, đất phù sa

- Đáy móng ở trên nền không thấm tương đối mỏng,dưới là tầng nước ngầm có

áp lực

- Khi yêu cầu thi công đòi hỏi phải hạ thấp mực nước ngầm xuống dưới sâu Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm tương đối phức tạp, đắt tiền, yêu cầu thiết bị kỹ thuật cao, song vẫn được dùng vì có ưu điểm sau:

- Làm cho đất trong hố móng luôn khô ráo, tạo điền kiện thuận lợi cho thi công

- Nhờ sự vận động trong quá trình hạ mực nước mà đất được nén chặt thêm tăng tính ổn định cho nền

Căn cứ vào điều kiện địa chất công trình, trang thiết bị phục vụ tiêu nước hố móng hiện có, biện pháp thi công đào móng, cao trình đáy hố móng thấp không thể hạ thấp mực nước xuống quá sâu , hiện trường thi công rộng vì vậy chọn phương pháp tiêu nước hố móng bằng phương pháp tiêu nước mặt là hợp lý vì phương pháp này đơn giản và giá thành thấp

3.1.1.4 Xác định lưu lượng nước cần tiêu:

a.Thời kỳ đầu:

Đây là thời kỳ sau khi đã ngăn dòng và trước khi đào móng Thời kỳ này

thường có các loại nước: nước đọng, nước mưa và nước thấm

Lưu lượng cần tiêu trong thời kỳ này được xác định theo công thức sau:

t m

Q - Lưu lượng cần tiêu (m3/h)

Qt- Lưu lượng thấm vào hố móng lấy bằng 1÷2 lần lượng nước đọng, (m3/h)

Qm- Lưu lượng nước mưa (m3/h)

Lưu lượng nước mưa được tính như sau:

T

X F

Q m  * Theo tiến độ thi công được phê duyệt, thời kỳ này vào khoảng tháng 12 nên lượng mưa tháng bình quân được xác định theo tài liệu khí tượng thủy văn tại khu vực xây dựng công trình là X - Lượng nước mưa trung bình tháng trong giai đoạn tính toán được chọn ở tháng 12 ; X= 41 mm (theo tài liệu thủy văn nơi xây dựng công trình

ở bảng 2-1)

F - Diện tích hứng nước mưa của hố móng (m2)

Được tính bằng khoảng cách giữa 2 đê quai thượng lưu và hạ lưu nhân với chiều rộng trung bình của hố móng, dựa vào bản vẽ thiết kế thi công Tổng mặt bằng

Trang 39

công trường ta xác định được khoảng cách giữa hai đê quai thượng, hạ lưu là 280m, khoảng cách hai đường phục vụ thi công 110 m

041 0

* 110

* 280

X F

5 6

T: thời gian dự định bơm cạn nước trong hố móng (h)

Vậy lượng nước cần tiêu trong thời kỳ đào móng là

Qt1 = 1 75 386

13

* 24

47928

* 5 , 2

Qt 2 = Qm + Qt + Qd (3-2) Trong đó:

Qt2 – Lưu lượng cần tiêu (m3/h)

Qd – Lưu lượng róc từ khối đất đã đào ra (m3/h)

Do trong quá trình đào móng đất đào được vận chuyển lên ô tô chở đi ngay nên lượng nước róc ra từ khối đất đào là không đáng kể: Qd = 0

Trang 40

Đồ gn tốt nghiệê kỹ sư Ngành kỹ thïật công tìình

Qm – Lưu lượng nước mưa đổ vào hố móng (m3/h)

Qm =

T

X F.

(3-4)

F - Diện tích hứng nước mưa của hố móng (m2) Được tính bằng khoảng cách giữa 2 đê quai thượng lưu và hạ lưu nhân với chiều rộng trung bình của hố móng, dựa vào bản vẽ thiết kế thi công Tổng mặt bằng công trường ta xác định được khoảng cách giữa hai đê quai thượng, hạ lưu là 280m, khoảng cách hai đường phục vụ thi công 110 m

F=L.B=280*110 = 30.800 m2

X - Lượng nước mưa bình quân tháng trong giai đoạn tính toán (mm)

Theo tiến độ thi công giai đoạn đào móng được tiến hành vào khoảng tháng 1 của năm

thi công thứ 2 nên chọn X = 10 mm (theo tài liệu thủy văn nơi xây dựng công trình ở bảng 2-1 được chọn ở tháng 1 )

T - số giờ trong tháng

Qm =

24

* 30

01 0

* 30800

T

X F

L 0.5mÂ

Â

Â/2

T

Hình 3-1: Sơ đồ tính toán thấm qua đê quai

Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai xác định theo công thức (4-6) Giáo trình thi công tập 1 :

   

L

Y T T H K

q tl

2

*

2 2

Trong đó :qtl-Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai (m3/ngày đêm/m)

K – hệ số thấm của đê quai(m/ngày đêm )=1.1*10-7cm/s = 0.9504 m/ng đêm H= 6.5m

L=L0 - 0.5 mH + l

Ngày đăng: 27/03/2016, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w