San, đầm và dưỡng hộ bêtơng

Một phần của tài liệu Thiết kế TCTC cống vàm răng (Trang 73 - 77)

3.5.3.1. Cơng tác chuẩn bị:

Trước khi đổ bê tơng vào khoảnh đổ, chúng ta cần tiến hành các cơng tác sau.

a. Xử lý nền.

Muốn cho cơng trình được ổn định và phịng thấm tốt, cần phải xử lý nền trước khi đổ bêtơng, tạo điều kiện cho bêtơng kết hợp được chặt chẽ với nền.

Trước khi đổ bê tơng cần đổ một lớp bê tơng lĩt M100 dày 10cm, tiến hành lắp dựng cốt thép và ván khuơn sau đĩ đổ bêtơng bản đáy.

Xử lý khe thi cơng: Cĩ một số phương pháp sau.

- Phương pháp 1: Với bêtơng đã đơng cứng lâu, khơng cĩ cơ giới, nên dùng phương pháp đục xờm,độ sâu đục xờm khơng nên nhỏ hơn 1.5cm tốt nhất là làm lộ ra nữa hịn đá . Phương pháp này chất lượng tốt nhưng năng suất thấp.

- Phương pháp 2: Bê tơng mới đổ chưa đơng cứng hồn tồn sau khi đổ 4 ÷ 12 giờ, dùng vịi nước cao áp để xĩi rửa lớp vữa trên mặt bêtơng,Phương pháp này đơn giản đảm bảo chất lượng và cĩ năng suất cao nhưng thường chỉ sử dụng khi xử lý khe thi cơng ngang.

- Phương pháp 3: Khi cường độ bêtơng đạt 15~25(KG/cm2) cĩ thể dùng bàn chải sắt cọ sạch lớp màng vữa ximăng mỏng trên bề mặt bê tơng làm lộ cốt liệu thơ khoảng 0,5cm và sau đĩ dùng vịi nước rửa sạch. Tia nước phun chỉ cĩ nhiệm vụ làm sạch lớp vữa mới chải, khơng được xĩi động mạnh đến đá.

- Phương pháp 4: Khe thi cơng đứng đánh xờm khĩ khăn nên dùng phụ gia làm giảm tốc độ ninh kết với nồng độ 15% hoặc CCb quét lên bề mặt ván khuơn ,khi bê tơng đạt cường độ cho phép tháo dỡ ván khuơn ,lớp bê tơng mặt chưa đơng cứng hồn tồn ,dùng vịi nước xĩi rữa sẽ tạo được mặt bê tơng nhám tiếp xúc tốt.

Sau khi phân tích các phương án đã nêu và căn cứ vào điều kiện xây dựng cơng trình ta chọn phương án xử lý khe thi cơng là phưong pháp 3.

Mục đích của cơng tác xử lý nền và xử lý khe thi cơng trước khi đổ bê tơng như nĩi trên nhằm giúp cho việc tăng liên kết giữa lớp bê tơng cũ và lớp bê tơng mới đổ

Đồ ố ệ ỹ ư ỹ ậ

SV: Lê Thành Đạo Tìang 70 Lớê SG15

hay lớp bê tơng và nền. Trên cơ sở đĩ đảm bảo tính liền khối của bê tơng và đảm bảo chất lượng cơng trình.

3.5.3.2 Cơng tác kiểm tra và nghiệm thu trước khi đổ bê tơng:

Trước khi đổ bê tơng , ngồi việc kiểm tra xử lý nền, xử lý khe thi cơng, kiểm tra ván khuơn, cốt thép chúng ta cịn phải kiểm tra các mặt sau.

Kiểm tra về máy mĩc thiết bị, nhân lực, vật tư, điện, nước,hậu cần… và cơng tác an tồn lao động. Sau khi nghiệm thu mới cho phép đổ bêtơng.

Trong quá trình đổ bê tơng, phịng thí nghiệm phải kiểm tra cường độ bê tơng bằng cách lấy mẫu tại hiện trường, bảo dưỡng và kiểm tra.

Trong quá trình đổ bê tơng cần phải cử người trực ván khuơn, cốt thép để phát hiện sự cố. Nếu cĩ sự cố xảy ra thì phải ghi chép lại nguyên nhân xảy ra sự cố, vị trí xảy ra sự cố và biện pháp sửa chữa (được ghi vào nhật ký thi cơng).

3.5.3.3 . Đổ bê tơng:

a. Yêu cầu kỹ thuật khi đổ bê tơng:

Việc đổ bê tơng phải tuân thủ theo điều 4.5.5 đến 4.5.7 trang 30 tiêu chuẩn ngành 14 TCN 59-2002. Trong đĩ cần chú ý các nguyên tắc cơ bản sau:

- Đổ bê tơng yêu cầu phải đổ liên tục, bê tơng khơng phân tầng, phân cỡ, lớp bê tơng đổ sau phải kịp trùm lên lớp bê tơng đổ trước bắt đầu ngưng kết, tránh hiện tượng phát sinh khe lạnh làm ảnh hưởng chất lượng cơng trình.

- Khi bố trí phễu đổ cần chú ý sao cho cơng san là ít nhất, khoảng cách giữa các phễu thường khoảng 3m.

- Những nơi khĩ đưa vữa bê tơng tới cĩ thể dùng băng chuyền, máng chấn động, vịi voi hay vịi voi chấn động để phân phối vữa bê tơng vào khoảnh đổ.

- Khơng đổ bê tơng quá cao từ trên xuống để tránh bê tơng bị phân cỡ, khi chiều cao đổ lớn hơn 1,5m phải đổ qua phễu vịi voi. Với kết cấu cĩ bố trí cốt thép tương đối dày thì cần giảm chiều cao đổ (thường  0,6m). Để đổ bê tơng các khối cao và hẹp cần bố trí các cửa sổ để đổ, đổ đến đâu tiến hành lấp dần đến đĩ.

- Khi đổ bê tơng phải theo chiều nhất định để giảm bớt cơng san, đổ đến đâu tiến hành san và đầm đến đĩ.

b. Nêu phương án đổ bê tơng đối với các khoảnh đổ khác nhau:

Ta dùng hai phương pháp đổ bê tơng sau:

* Phương pháp đổ bê tơng lên đều: Ftt = B.L

Phương pháp này thường dùng để đổ các cơng trình bê tơng khối lớn như đập bê tơng, trạm bơm, cống đồng bằng, tràn… Những cơng trình cĩ diện tích khoảnh đổ nhỏ hoặc năng suất trạm trộn lớn và cường độ vận chuyển cao (hình vẽ bên).

Ghi chú: 1- Lớp bê tơng đổ trước; 2- Lớp bê tơng mới đổ.

Hình 3-9: Đổ bê tơng lên đều từng lớp. * Phương pháp đổ lớp nghiêng:

Phương pháp này thường dùng để đổ bê tơng ở những khoảnh đổ cĩ chiều ngang

h

Đồ ố ệ ỹ ư ỹ ậ

nhỏ nhưng chiều dài lớn như đổ bê tơng bản đáy, mĩng, trụ pin, tường… Yêu cầu chiều cao khoảnh đổ nhỏ hơn 1,5m và gĩc nghiêng của mặt bê tơng khơng lớn hơn 110

(hình vẽ bên)

Hình 3-10: Đổ bê tơng theo lớp nghiêng

c. Kiểm tra điều kiện khơng phát sinh khe lạnh cho khoảnh đổ điển hình.

Dựa vào bản vẽ phân đợt, phân khoảnh cùng với phụ lục tính tốn khối lượng, cường độ thi cơng bê tơng ta chọn ra một số khoảnh đổ điển hình sau: khoảnh đổ bản đáy Đ.1a,b và khoảnh đổ tường biên Đ.9 để kiểm tra điều kiện khơng phát sinh khe lạnh.

Điều kiện để bêtơng khơng phát sinh khe lạnh.

h T T N k F F TT tt ) .( . ] [ 1 2   (3-21). Trong đĩ:

k : Hệ số do đổ bê tơng khơng đều; K=0,9;

NTT : Năng suất thực tế của trạm (m3/h). NTT= 24.48 m3/h .

T1 : Thời gian ninh kết ban đầu của xi măng (h), phụ thuộc vào loại xi măng và nhiệt độ mơi trường tại thời điểm đổ bê tơng. T=1,5 giờ (tra bảng 4.7 trang 33 Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 59-2002);

T2 : Thời gian vận chuyển vữa bê tơng từ trạm trộn vào khoảnh đổ. t2 = 95s = 0.0263h;

h : Chiều dày một lớp đổ (m), phụ thuộc vào cơng cụ đầm ,chọn máy đầm dùi chấn động (đầm trong) tra bảng 4.6 trang 31 Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 59-2002: ta cĩ h khoảng 0,2 -0,6cm. chọn h=0,3m;

[F]: Diện tích khống chế để bê tơng khơng phát sinh khe lạnh (m2);

Ftt: Diện tích bề mặt bê tơng của khoảnh đổ (m2), phụ thuộc vào phương pháp đổ bê tơng   TT 1 2 108.22 2 30 , 0 ) 0263 , 0 5 , 1 ( * 48 . 24 * 9 , 0 h ) T (T * N * k F      m

Phương pháp đổ bê tơng theo lớp nghiêng: Ftt =

sinα H B. Trong đĩ:

L: Chiều dài khoảnh đổ B: Chiều rộng khoảnh đổ H: Chiều cao khoảnh đổ

α: gĩc nghiêng của mặt bê tơng;

* Khoảnh đổ bê tơng điển hình bản đáy Đ.1a,b :

- Khoảnh đổ bêtơng Đ.1 cĩ kích thước D:R:C= 17:36,3:1.0 m Ftt = B.  sin H = 89.5 19 , 0 0 . 1 * 17 11 sin 0 . 1 * 17 0   (m2) < [F] = 108.22 m2 Khoảnh đổ đảm bảo điều kiện khơng sinh ra khe lạnh ta chọn đổ bêtơng đáy theo phương pháp lớp nghiêng.

Đồ ố ệ ỹ ư ỹ ậ - Khoảnh đổ bêtơng tường Đ.9 cĩ kích thước D:R:C= 17:(1.0÷1.2):(3.2÷4.0) m

Diện tích mặt bê tơng phải khống chế:

Ftt = B. L = 1.2*17 = 20.4 m2 < [F] = 108.22 m2

Khoảnh đổ đảm bảo điều kiện khơng sinh ra khe lạnh ta chọn đổ bêtơng tường theo phương pháp lên đều.

3.5.3.4.San bê tơng

Nguyên tắc san bê tơng:

- Đổ bêtơng đến đâu tiến hành san đến đĩ, để giảm nhẹ cơng tác san :khi đưa vữa bê tơng vào khoảnh đổ nên chú ý phân bố đổ cho đều.

- Khơng được san bê tơng ra diện tích quá lớn, khơng làm bê tơng bị phân tầng phân cỡ.

- Cĩ thể san bêtơng bằng máy đầm dùi.

Khi thấy bê tơng cĩ hiện tượng phân cỡ thì phải xúc nơi nhiều cốt liệu thơ đổ vào nơi cĩ nhiều vữa và khơng được làm ngược lại.

3.5.3.5.Đầm bê tơng

* Mục đích đầm bê tơng.

Do vữa bêtơng trong quá trình trộn và đổ hình thành những bọt khí, nước thừa vì vậy muốn đảm bảo chất lượng bêtơng cần tiến hành đầm bêtơng.

* Nguyên tắc đầm bê tơng.

San bê tơng đến đâu thì đầm đến đĩ. Đầm chỗ thấp trước, chỗ cao sau. Mặt bằng bê tơng phải được san phẳng trước khi đầm.

* Dụng cụ đầm bê tơng.

Để đầm bê tơng cĩ thể đầm bằng thủ cơng hoặc dùng các loại máy đầm như đầm chày, đầm mặt, đầm ngồi ván khuơn… Ở đây chúng ta dùng đầm chày trục mềm để đầm bêtơng.

a. Lựa chọn máy đầm:

Theo bảng (20-1) trang 95 GTTC tập II chọn được loại máy đầm chày trục mềm B-67 cĩ các thơng số kỹ thuật như sau:

- Đường kính ngồi của chày đầm : 51(mm).

- Chiều dài chày : 410(mm).

- Số lần chấn động : 20000(lần/ph).

- Mơmen động của bánh xe lệch tâm :300 kG.cm.

- Cơng suất động cơ : 0.8 (KW).

- Điện thế : 36(Vol).

- Bán kính tác dụng: 20÷35(cm), chọn Ro=30cm. - Tổng khối lượng 12.5 (kg).

- Năng suất máy đầm : Nkt =

2 1 2 0 . . .. 2 * 3600 t t K h R tg  (3-22). Ktg: Hệ số sử dụng thời gian =0.9 Ro bán kính tác dụng của quả đầm =30cm.

Đồ ố ệ ỹ ư ỹ ậ h=0,30(m): Chiều dày lớp bêtơng được đầm.

t1=30(s): Thời gian đầm tại 1 vị trí. t2=10(s): Thời gian di chuyển đầm. Nkt = 10 30 3600 * 3 . 0 * 3 . 0 * 9 . 0 * 2 2  = 4.4 (m3/h). Số lượng máy đầm được tính theo cơng thức:

nd = 4 . 4 48 . 24  kt TT N N = 5.56 (cái). Trong đĩ:

NTT : Năng suất thực tế của trạm trộn (m3/h). Nkt: Là năng suất của máy đầm (m3/h).

Vậy ta chọn 6 máy đầm dùi trục mềm và 2 cái dự trữ.

b. Kỹ thuật đầm bê tơng:

- Khi đầm quả đầm phải thẳng gĩc với mặt lớp bê tơng, nếu nghiêng thì khơng nên quá 450 so với phương đứng, độ cắm sâu chày đầm phải đảm bảo xuyên một phần vào lớp bêtơng đã đổ trước từ 5 10cm để sự liên kết giữa các lớp với nhau tốt hơn.

- Để cho bê tơng được đầm chặt đều nên bố trí đầm theo hình hoa mai . Khoảng cách giữa các vị trí đầm, từ đầm đến mặt ván khuơn khơng được lớn hơn 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm. Khi đầm ở những gĩc thì khoảng cách từ chày đầm đến mặt ván khuơn khoảng 5 10cm .

- Khi đầm yêu cầu cắm vào nhanh và rút chậm để tránh bêtơng bị phân cỡ và lỗ cục bộ chỉ cĩ xi măng. Thời gian đầm tại một vị trí trong khoảnh 30 40s , nếu tính dẻo của vữa bêtơng giảm thì yêu cầu tăng thời gian đầm và ngược lại. Đầm kỹ nơi cĩ nhiều cốt thép và các gĩc ván khuơn đồng thời khơng chạm vào ván khuơn và cốt thép.

3.5.3.6. Dưỡng hộ bê tơng

a. Mục đích.

Mục đích chính của cơng tác dưỡng hộ bê tơng là chống mất nước và bổ sung nước cho bê tơng, giúp sự thủy hĩa của xi măng diễn ra thuận lợi và hồn tồn, từ đĩ đảm bảo chất lượng của bê tơng, phịng được nứt bề mặt do bị thấm nước và nâng cao tính chống thấm, chống xâm thực của bê tơng.

b. Biện pháp dưỡng hộ bêtơng:

Sau khi hồn thành đổ bêtơng cần đảm bảo cho bêtơng cĩ đủ độ ẩm và độ nĩng thích hợp. Muốn làm được như vậy cĩ thể dùng một số biện pháp sau.

- Đối với mặt bê tơng nằm ngang dùng cát ướt, bao tải thấm nước phủ lên trên, với các khoảnh đổ cĩ diện tích bề mặt lớn thì trữ nước trên mặt bê tơng với chiều cao lớp nước khoảng 20cm.

- Đối với mặt bê tơng đứng, dùng phương pháp tưới nước.

- Thời gian dưỡng hộ bê tơng phụ thuộc vào tính chất xi măng và thời tiết, khí hậu khu vực xây dựng. Nhưng thơng thường thời gian dưỡng hộ bê tơng khoảng 14÷21ngày.

Một phần của tài liệu Thiết kế TCTC cống vàm răng (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)