1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phiếu Học Tập sinh học

9 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề theo chương trình hiện hành trên quan điểm mới là định hướng phát triển năng lực HS Bước 3: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạ

Trang 1

PHIẾU HỌC TẬP (mẫu số 1)

Họ và tên sinh viên:

Môn: Môn: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục

học kì:

Phần 1:

1 Làm thế nào để anh/chị có được những thông tin về người học trong lớp của mình? (Cho 3 phương án)

- Qua trao đổi với từng thành viên trong lớp

- Qua danh sách lý lịch trích ngang của tất cả học viên trong lớp

- Qua trao đổi trực tiếp

2 Số học sinh có học lực yếu, kém:

Số học sinh có học lực trung bình:

Số học sinh có học lực khá, giỏi:

Phần 2:

Thực hiện các bước dưới đây

Bước 1: Xây dựng các chủ đề của bộ môn đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học cực theo định hướng phát triển năng lực HS.

Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề theo chương trình hiện hành trên quan điểm mới là định hướng phát triển năng

lực HS

Bước 3: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề (thông qua các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ ) nhằm hướng tới những năng lực đã

xác định (theo mẫu 1 dưới đây)

Bước 4: Xây dựng hệ thống các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua đó có thể kiểm tra, đánh giá trình độ phát triển năng lực của

HS sau khi học tập chủ đề

Hình thức học tập:

Thảo luận 2 người, sau đó thảo luận nhóm để thống nhất đáp án và viết vào giấy Ao hoặc trên máy tính

Trang 2

Tên chủ đề: SINH HỌC VI SINH VẬT STT

Nội

Dạy

Học

Chuẩn KT,

KN quy định

trong chương

trình

Các nội dung dạy học trong chủ đề

Các hoạt động HS cần thực hiện trong từng nội dung để phát triển năng lực thành phần chuyên biệt sinh học

Năng lực thành phần của năng lực chuyên biệt sinh học được hình thành tương ứng khi học sinh hoạt động

Mục tiêu được phát biểu theo quan điểm phát triển năng lực 1

2

Khái niệm vi

sinh vật

( VSV)

- Các kiểu

dinh dưỡng

của VSV

Vi sinh vật là những

cơ thể sống có kích thước rất nhỏ bé, không thể nhìn thấy bằng mắt thường mà phải quan sát dưới kính hiển vi

- Quang tự dưỡng

- Quang dị dưỡng

- Hóa tự dưỡng

- Hóa dị dưỡng

HĐ1:

- Nghe giảng khái niệm

- Xem tranh ảnh về các nhóm vi sinh vật

- Thảo luận nhóm để nêu lên các kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV

- Thực hành lên men VSV

K1:

- Trình bày được nội dung khái niệm VSV là gì?

K1:

- Trình bày được các kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV

K3,C4:

-Nêu và so sánh được hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí

và lên men ở VSV

K2,C3:

- Khái quát được đặc điểm chung của quá trình tổng hợp

và phân giải ở VSV

và ứng dụng của các

K1:

- Trình bày được nội dung khái niệm VSV

là gì Các kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV C4:

- Nêu ra và so sánh được hô hấp hiếu khí,

hô hấp kị khí

và lên men ở VSV

K1,P2:

- Mô tả được quá trình tổng hợp và phân giải ở VSV

Trang 3

quá trình này trong đời sống và sản xuất

X1:

- Biết được lợi ích

và tác hại của VSV

C6, X1:

- Ứng dụng được các quá trình này trong đời sống và sản xuất và nêu ra được các tác hại của VSV và biện pháp phòng tránh chúng

3 Sinh trưởng

và sinh sản

của VSV

- Nêu được 4 pha

ST cơ bản của quần thể VK trong nuôi cấy không liên tục và

ý nghĩa của từng pha

- Trình bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ tế bào (g)

- Nêu được các hình thức sinh sản chủ yếu

ở vsv nhân sơ (phân đôi, ngoại bào tử, bào

tử đốt, nảy chồi)

- Mô tả được sự sinh sản phân đôi ở vi khuẩn( bắt đầu từ sự hình thành hạt

HĐ2:

- Nghe giảng các hình thức sinh sản của VSV

- Thực hiện phiếu học tập về các pha sinh trưởng của VSV

- Thảo luận nhóm để đưa ra hạn chế

và ứng dụng của việc sinh trưởng, sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng của VSV vào phòng bệnh và sản xuất sinh khối

K1

- Nắm và trình bày được quy trình sinh trưởng của VSV (4 pha)

K3,P4

- Hiểu và vận dụng quy các hình thức sinh sản của VSV để hạn chế hoặc tác động theo ý muốn

C5:

- Lấy ví dụ trong thực tiễn của việc vận dụng quy luật

ST và SS của VSV trong sản xuất

P4,K4:

K1

- Nắm và trình bày được quy trình sinh trưởng, sinh sản và các yếu

tố ảnh hưởng đến VSV K4,C3:

- Vận dụng được quy luật

ST, SS, các yếu

tố ảnh hưởng đến VSV để đề

ra biện pháp tích cực phát huy và hạn chế tác hại của

Trang 4

mêzôxôm, ADN phân chia và hình thành vách ngăn)

- Nêu được các hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân thực (có thể sinh sản bằng nguyên phân hoặc bằng bào tử hữu tính hay vô tính.)

- Đặc điểm của 1 số chất hoá học ảnh hưởng đến ST của vi sinh vật

- Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến ST của vi sinh vật

- Nêu được 1 số ứng dụng mà con người

đã sử dụng các yểu tố hoá học và vật lý để khống chế vsv có hại

- Vận dụng quy luật

ST và SS của VSV trong sản xuất cây trồng và vật nuôi

C6:

- Nêu được 1 số ứng dụng mà con người

đã sử dụng các yểu tố hoá học và vật lý để khống chế vsv có hại

VSV

K4,P4,

- Ứng dụng trong thực tế đời sống và trong sản xuất chăn nuôi về sự

ST, SS và các yếu tố ảnh hưởng đến VSV Nêu ra được các ví dụ mính chứng

4 Virut và bệnh

truyền nhiễm

-Mô tả được khái niệm, hình thái cấu tạo chung của virut

- Nêu được 3 đặc điểm của virút

HĐ3:

- Nghe giảng các khái niệm virut, virut HIV, bệnh truyền nhiễm, miễn dịch

- Xem tranh và thảo luận nhóm để

K1

- Trình bày các khái niệm virut, virut HIV, bệnh truyền nhiễm, miễn dịch

K1

- Trình bày các khái niệm virut, virut HIV, bệnh

Trang 5

-Trình bày được quá

trình nhân lên của

virút

- Nêu được đặc

điểm của virút HIV,

các con đường lây

truyền bệnh và biện

pháp phòng ngừa

- Nêu được tác hại

của virút đối với vi

sinh vật, thực vật và

côn trùng

- Nêu được nguyên

lý và ƯD thực tiễn

của KTDT có sử

dụng phagơ

- Nêu được k/n

bệnh truyền nhiễm,

cách lan truyền của

các tác nhân gây

bệnh để qua đó nâng

cao ý thức phòng

tránh, giữ gìn vệ sinh

cá nhân và cộng

đồng

- Trình bày được

khái niệm về miễn

dịch Phân biệt được

miễn dịch không đặc

trình bày các hình thái, cấu trúc và cơ chế hoạt động cùa virut

- Tìm hiểu tình hình dịch bệnh địa phương báo cáo trước lớp

Quá trình nhân lên của virút

P2:

- Nêu được đặc điểm, tác hại của virút HIV, bệnh truyền nhiễm, các con đường lây truyền bệnh và biện pháp phòng ngừa

X6:

- Thực tiễn dịch bệnh ở địa phương nêu được các biện pháp phòng tránh

K4,C5:

- Virut, ứng dụng trong thực tiễn sản xuất, chế phẩm sinh học, phòng trừ sinh học trong nông nghiệp

truyền nhiễm, miễn dịch Quá trình nhân lên của virút K2

- Nêu được đặc điểm, tác hại của virút HIV, bệnh truyền nhiễm, các con đường lây truyền bệnh và biện pháp phòng ngừa C1:

- Nhận biết và giải thích được các bệnh do virut gây ra trên con người, cây trồng, vật nuôi

X1,P4

- Ứng dụng được trong thực tiễn cuộc sống và tuyên truyền cho mọi người sản xuất

Trang 6

hiệu và miễn dịch đặc hiệu, MD tế bào

và MD thể dịch

nền nông nghiệp sạch

Mẫu 2: Hệ thống các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ yêu cầu học sinh phải làm qua đó có thể đánh giá trình độ phát triển năng lực của học sinh trong và sau khi hôc tập chủ đề.

TÊN CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT ( Tiết 27 & 28)

Nhóm năng lực

thành phần

(NLTP)

Năng lực thành phần trong môn sinh học

Nội dung câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ yêu cầu Hs phải làm qua đó có

thể đánh giá trình độ phát triển năng lực của học sinh

Nhóm NLTP

liên quan đến

sử dụng kiến

thức sinh học

HS có thể:

- K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí sinh học cơ bản

- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức sinh học

- K3: Sử dụng được kiến thức sinh học

để thực hiện các nhiệm vụ học tập

K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp

… ) kiến thức sinh học vào các tình huống thực tiễn

K1:

1/ Khái niệm sinh trưởng ? 2/ Sau một thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?

3/ Nếu số lượng tế bào ban đầu (No) không phải là một tế bào mà là 105 tế bào thì sau 2 giờ số lượng trong bình ( N ) là bao nhiêu?

4/ khái niệm sinh sản ở vi sin vật? Các hình thức sinh sản của vi sinh vật K2:

1/ Trình bày được hình thức nuôi cấy không liên tục ( 4 pha) và nuôi cấy liên tục

2/ Phân biệt sinh sản của vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thật K4:

1/ Hình thức nuôi cơm mẽ, làm mắm cá, nuôi giấm ăn,… thuộc những hình thức nuôi cấy nào? Liên hệ thêm các hình thức nuôi ở nhà và địa phương

Trang 7

2/ ứng dụng sự sinh sản của vi sinh vật trong thực tiễn đời sống

Nhóm NLTP

về phương

pháp (tập

trung vào năng

lực thực

nghiệm và

năng lực mô

hình hóa)

HS có thể:

3 P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện sinh học

4 P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ sinh học và chỉ ra các quy luật sinh học trong hiện tượng đó

5 P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử

lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập sinh học

6 P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức sinh học

7 P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập sinh học

8 P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng sinh học

9 P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các

hệ quả có thể kiểm tra được

10 P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét

P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này

P2,X7,C4:

Hình 25.đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục Giải thích các pha nuôi cấy Nếu hình thức nuôi cấy không liên tục chuyển sang hình thức nuôi cấy liên tục ta cần làm gì?

P6,C2, Bản thân học sinh tự giải thích được tại sao cơm để lâu bị hôi, hộp thịt để lâu ngày sẽ bị phòng., Từ đó có ý thức vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường sống

Nhóm NLTP

trao đổi thông HS có thể:

11 X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng

X6:

Tìm điểm khác biệt cơ bản giữa nuôi cấy liên tục và không liên tục

Trang 8

tin vật lí bằng ngôn ngữ sinh học và các cách

diễn tả đặc thù của sinh học

12 X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ sinh học (chuyên ngành)

13 X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau

14 X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ

15 X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập sinh học của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… )

16 X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập sinh học của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp

17 X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn sinh học

X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập sinh học

X8:

Thảo luận nhóm tìm ra những điểm đặc trưng ở các hình thức sinh sản ở

vi sinh vật: lập bản tóm tắt

Nhóm NLTP

liên quan đến

cá thể

HS có thể:

18 C1: Xác định được trình độ hiện có

về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân

C4

So sánh hình thức nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục Lấy ví dụ

có ở địa phương chứng minh

C6, P8

Trang 9

trong học tập sinh học.

19 C2: Lập kế hoạch và thực hiện được

kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập sinh

học nhằm nâng cao trình độ bản thân

20 C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và

hạn chế của các quan điểm sinh học đối

trong các trường hợp cụ thể trong môn sinh

học và ngoài môn sinh học

21 C4: so sánh và đánh giá được - dưới

khía cạnh sinh học - các giải pháp kĩ thuật

khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi

trường

22 C5: sử dụng được kiến thức sinh học

để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn

của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc

sống và của các công nghệ hiện đại

C6: nhận ra được ảnh hưởng sinh học lên

các mối quan hệ xã hội và lịch sử

Biết rõ các hình thức sinh sản ở vi sinh vật để ứng dụng trong sản xuất sinh khối và đề ra biện pháp không chế sự gia tăng mật độ gây hại của chúng

Ngày đăng: 27/03/2016, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w