Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
Ý thức văn nghệ triết học Phạm Công Thiện (Luận ý thức sau mười năm lang bạt) Tặng Phạm Trung Cang, Phạm Thế Hùng, Phạm Hoàng Dũng, Phạm Quốc Khanh, Phạm Ngọc Hoa, Phạm Ngọc Thanh, Phạm Ngọc Bích GỬI MỘT NGƯỜI ĐỌC KHÔNG QUEN CÙNG CHÁY MỘT THỨ LỬA THIÊNG NHƯ TÔI CÙNG ĐƯỢC NUÔI BẰNG MỘT THỨ NƯỚC ĐIÊN NÀO ĐÓ CHẢY TRÔI NHƯ TÔI CÙNG SỐNG NHƯ TÔI ĐANG SỐNG CHÁY VÀ CHẢY CHÁY VÀ CHẢY KHÔNG NGỪNG… Sài Gòn ngày 25 tháng năm 1970 Bức thư viết để đóng lại mười năm mở mười năm khác Nhân dịp Ý thức văn nghệ triết học tái lần thứ tư; ông Thanh Tuệ, giám đốc nhà xuất An Tiêm có ý muốn viết đôi lời gọi “sau mười năm lang bạt nhìn lại ý thức mới…” Tôi thực bắt đầu viết Ý thức văn nghệ triết học vào năm 1960 (thực khởi từ năm 1959), nghĩa lúc mười tám mười chín tuổi Bây gần 30 tuổi Bao nhiêu nước chảy trôi phăng qua cầu mười năm trời Bây nhìn lại chặng đường xưa, không ngờ lúc 18 – 19 tuổi lại thông minh dễ thương vậy, nhớ lại lúc 13-14 tuổi lúc 16 tuổi, xuất quyển, sách ngôn ngữ học viết 20 sách văn học quốc tế ngôn ngữ học (trong có mà Nguyễn Hiến Lê đề tựa giới thiệu ngạc nhiên không ngờ 16 tuổi), sau 18 tuổi đốt hết tất 20 ấy! Tai nạn lớn lao đời phải chịu đoạ đầy làm thần đồng lúc thơ dại, lúc lớn lên làm niên phải chịu đoạ đầy làm thiên tài Bây gần 30 tuổi lại xuống núi (chứ lên núi Zarathustra) để làm nước chảy ồn lỗ cống đời Thực đến hai tháng nữa, 29 tuổi Tôi cho phép làm nước chảy cống rãnh thời gian năm thôi, từ 29 tuổi đến 30 tuổi Từ 30 tuổi trở 40 tuổi không Đó điều bí mật có biết rõ không Từ 40 tuổi 50 tuổi, hư vô thổi mặt đất www.Sachvui.Com Từ 50 tuổi 60 tuổi kỷ nguyên Tây lịch tới năm 2000 Từ 60 tuổi 70 tuổi trái đất nhiều chim, chim biết nói tiếng Phạn Từ 70 tuổi 80 tuổi núi Hy mã lạp sơn sụp đổ chảy tan thành đại dương Từ 80 tuổi 90 Thái Bình Dương trở thành nấm mồ chôn hết lục địa Từ 90 tuổi 100 mặt trời trở thành mặt trăng mặt trăng trở thành địa cầu Tôi không tên tiên tri cả, ngôn ngữ ngôn ngữ thi sĩ Ai muốn hiểu hiểu Ngôn ngữ người điên không khác ngôn ngữ thi sĩ lắm, có khác điều: xã hội loài người có dựng lên nhà thương điên mà không chịu dựng lên nhà thương thi sĩ Khi muốn phản đối người người ta nhốt vào nhà thương điên; từ ngày bệnh điên trở thành thời trang làm dáng cho bọn tự nhận thiên tài phân tâm học đời tự nhận phi thiên tài Cái hạng người gọi “bình thường” đầy dẫy mặt đất: trước nói lời họ uốn lưỡi bảy lần, uốn lưỡi nhiều lưỡi họ trở thành cong cong lưỡi câu cá Tội nghiệp cho cá mắc câu! Sachvui.Com Sachvui.Com Nhưng trường hợp lại bị mắc câu cho mắc câu! Vì mắc câu thơ mộng! Tôi sống không cần đề phòng cả, tất cửa mở sẵn: muốn len vào để “thích khách” len vào; không phòng thủ, không tự vệ, không giữ gìn Tôi không chịu đựng hạng người hay nói đến “phương cách đối trị”… Chỉ có phương cách đối trị buông bỏ Cơn bịnh trầm trọng thời đại tiếng ồn ào, tiếng ồn nầy kéo tới tiếng ồn khác, tiếng ồn khí, súng đạn, động cơ, tiếng bom nổ tượng trưng phát biểu cho tiếng nổ vỡ ý thức người Sứ mạng chúng ta, thi sĩ trái đất, phải giúp cho ý thức người bùng vỡ lên nấm đỏ khổng lồ, cho ý thức nổ lên trái bom triệu Chúng ta có chịu đựng tiếng nổ kinh thiên động địa không? Nếu ý thức người bùng nổ trái bom khinh khí trái bom khinh khí bùng nổ thay ý thức người Hoặc khác thay Con người chạy đuổi theo thay cho người Ý thức luôn chạy tìm thay cho ý thức: không mà luôn thay LÀ THẾ, chữ Phạn gọi yathàbhùtam Chỉ có chỗ độc chỗ yathàbhùtasvalakshanàvasthànàyasthitam www.Sachvui.Com Kinh Lankàvatàra Sutra dạy phải có “âm hưởng nhẫn” (Ghoshànugakshànti) nhận tiếng nổ động trời “chuyên thức” (Paràvritti) - thế, cái- nhìn -thấy- như- là- thế: yathàtathyadarsana Tôi thích viết chữ Phạn, thích nói chữ Phạn, chưa thuộc hết bảng mẫu tự chữ Phạn! Hãy giải thoát khỏi bảng mẫu tự chữ Phạn! Giải thoát nghĩa chạy Giải thoát CHÁY VÀ CHẢY Cháy thế, chảy Chảy từ tu du đến tu du khác, từ giây phút đến giây phút khác, từ mười năm đến mười năm khác, từ đời đến đời khác, từ vĩnh cửu đến vĩnh cửu khác, từ thiên thai đến thiên thai khác, từ tên tuổi đến tên tuổi khác, “từ lâu đài đến lâu đài khác” (Céline), từ “giác ngộ” đến “một mùa hoả ngục” (Rimbaud), từ Tropic of Cancer Tropic of Capricorn (Henry Miller), từ taxi tiếng cười đời vô hạn (William Saroyan) Xin trích dẫn Saroyan: “Một chàng trai trẻ kêu gọi taxi đến bờ đại dương, cởi áo ra, cởi cà vạt bước xuống biển rộng bao la la rống lên ngừoi cứu sống dậy: Ô, trời ơi, chết Ô trời, chết, anh chàng nhìn đằng xa mặt biển bao la cười ầm lên đứa nít lên ba chửi thề khóc nhảy nhìn nhiên nhìn thấy nhiên nhìn thấy Ồ Ồ BỖNG NHIÊN NHÌN THẤY vội bước nhanh huýt gió điệu nhạc sống thiên thu bắt đầu la hét vào mặt ông trời ồ chết biết mi điên phải điên chết đời người sống phải chết biết ngài chết ngài sống bước mặt nước la hét lên đứa trẻ nít đứa trẻ đáng thương lạc lõng vô biên thời gian Trời đời sống đâu té ngã xuống cát ướt ôm chặt ướt át ôm chặt đời mát ôm cát vô hạn đời chôn lòng biển la hét không chết người sống mà chết đời chết yêu chết cười ầm lên đứa bé chết người chết lúc đợt sống đến không ngừng nghỉ cười ầm không dứt mà thời gian chảy trôi không ngừng chết không ngừng không ngừng CHẢY KHÔNG NGỪNG ” Sachvui.Com Sachvui.Com Và Henry Miller giải: “BỖNG NHIÊN NHÌN THẤY Cái thế, Khi người nhìn thấy giới bắt đầu rung động lay chuyển đại hồng thủy đổ vang dội náo động sự” Trong ngôn ngữ nhân loại, dân tộc có tiếng nói có âm hưởng kỳ lạ tiếng Việt sau đây: CHAY (có nghĩa: Theo Việt Nam tự điển Hội Khai trí Tiến Đức) www.Sachvui.Com CHÁY (có nghĩa: bén hay bốc lửa lên Theo VNTĐHKTTĐ) CHÀY (có nghĩa bóng: liều lĩnh lý Theo VNTĐHKTTĐ) CHẢY (có nghĩa: trôi đi, tuôn Theo VNTĐHKTTĐ) CHẠY (có nghĩa: nhanh, gót chân không bén xuống đất… nói thoát, không vấp, không tắc Theo VNTĐHKTTĐ) Tất tư tưởng triết lý đạo lý Việt Nam nằm năm chữ Con đường tinh thần Việt Nam phải năm bước tuần tự: trước phải khiết, phải giữ nguyên tính túy, sẽ, không pha trộn với ngoại chất (CHAY), nhờ sức mạnh tâm linh bừng cháy dậy hoả hoạn thiêng liêng thiêu đốt cho tan hết nhỏ nhoi tầm thường rác rưởi (CHÁY) nhờ lửa thiêng liêng bùng cháy tim sống hồn nhiên liều lĩnh, không cần tranh đua lý vượt lên dự trù tính toán lồng lộng phăng phăng, ngang dọc, đâù đội trời chân đạp đất, liều lĩnh, không sợ hãi (CHÀY) sống thế, nên sức sống ạt phăng mạnh nước lũ (CHẢY) không vướng mắc nữa, không vấp, không kẹt vào đời (CHẠY) Không cần phải đọc Platon, Aristote, Kant, Hegel hay Karl Marx, không cần phải đọc Khổng Tử Lão Tử không cần phải đọc Upanishads Bhagavad Gita, cần đọc lại ngôn ngữ Việt Nam nói lại tiếng Việt Nam nhiên nhìn thấy tất đạo lý triết lý cao siêu nhân loại nằm sẵn vài ba tiếng Việt đơn sơ CON CÁI, CHÁY, CHAY, CHÁY, CHÀY, CHẢY, CHẠY biết điều đáng suy nghĩ khác mà bỏ quên cách ngu xuẩn Sachvui.Com Sachvui.Com “Bios: tên cung (bios) đời sống (bios), tác nghiệp chết.” Ý nghĩa tiếng CHÁY, CHAY, CHÁY, CHÀY, CHẢY, CHẠY giống ý nghĩa hai tiếng BIÓS - BÍOS Héraclite: thoáng đổi nhẹ âm sống biến thành chết chết biến thành sống Đọc nhấn mạnh chữ Hy lạp bios nơi vần trước cuối (paroxyton) bíos có nghĩa sống mà có đọc nhấn mạnh vần cuối (oxyton) biós có nghĩa cung tác động cung chết Cây cung (biós) mang tên đời sống (bíos) mà lại gây chết Tất mâu thuẫn đối nghịch giao hợp đầu âm run rẩy Cây cung trò chơi chết chơi chữ hai âm run rẩy biós bíos trò chơi chết Sự hôn phối đời sống chết giao hợp lửa nước: lửa nước giao âm Việt Nam CHAY ba động âm toả tác động lửa ý nghĩa tích cực (CHÁY) ý nghĩa tiêu cực (CHÀY), đồng thời toả tác động nước ý nghĩa tích cực (CHẢY) ý nghĩa tiêu cực (CHẠY) Định phận Việt Nam bốc lên lửa cháy (chiến tranh) nuôi sống đồng www.Sachvui.Com ruộng xanh nước chảy (sông Cái sông Cửu Long) Triết lý Nước Việt Nam phải Triết lý Việt Nam Nước Hai ý nghĩa nằm gọn âm thanh: Nước Và lời cuối nhân vật Dostoievski: “TÔI SỢ PHẢI TỎ RA CÓ TÂM HỒN CAO THƯỢNG.” Và lời nói chuyện Kirilov Stavroguine mà Henry Miller trích lại thư gửi cho Fraenkel ngày tháng năm 1937 “Một lá, Chiếc đẹp, tất tốt đẹp’’ “Tất à?" “Tất Con người không hạnh phúc hạnh phúc Chỉ lý mà thôi’’ “Tất nằm đó! Tất LÀ THẾ! Kẻ biết hạnh phúc Nàng chết, đứa lại Tất tốt đẹp Tôi vừa khám phá đột ngột thế.’’ “Và có người chết đói, có người làm bậy đứa gái bé nhỏ, lăng nhục vấy bẩn nó, điều có tốt không?’’ “Vâng, tốt Và người ta chẻ sọ kẻ làm bậy đứa bé điều tốt Và làm tốt nữa, tốt, tốt Tất tốt hết, tất Chỉ có kẻ biết tất tốt đẹp kẻ hạnh phúc Nếu họ biết họ hạnh phúc họ thấy hạnh phúc Nhưng vừa lúc họ họ hạnh phúc họ không hạnh phúc Đó, ý tưởng đó, tất trọn vẹn ý tưởng Ngoài ý tưởng này, chẳng có ý tưởng khác nữa’’ (Les Posssédé, dịch Jean Chuzeville, trang 220 - 221) Sachvui.Com Sachvui.Com Tôi hạnh phúc, biết hạnh phúc Tôi xin chúc cho người biết họ hạnh phúc Tôi không muốn tự tử mười năm trước, không muốn tỏ có tâm hồn cao thượng! Càng lớn lên hạnh phúc rõ rệt thêm lên Cái nhỏ bé, ích kỷ, hạn hẹp chảy phăng biển Thần đồng thiên tài trò chơi trẻ thơ Không hạnh phúc mà hạnh phúc chảy liên miên bất tận, ý thức lan rộng mãi, cách CHÁY sáng ngời mãi, cho đến trí nhớ phải tự chìm đi, không “ by an ever-expanding consciousness, by BURNING more and more brightly, until even memory itself vanishes” HENRY MILLER PHẠM CÔNG THIỆN (The Wisdom of the Heart) Heartville ngày 25 tháng năm, 1970 www.Sachvui.Com Mười năm sau bắt đầu viết Ý thức văn nghệ triết học Chú ý: Trong chương đây, phần in chữ đứng phần nội dung Ý thức văn nghệ triết học giống lần xuất thứ nhất, thứ hai thứ ba Riêng lần tái thứ tư này, tác giả có viết thêm ghi mình, nhìn chiếu ngược lại khứ Tất ghi in chữ nghiêng Con người ba mươi tuổi đối mặt với người hai mươi tuổi: hai bên giao tranh tương tranh thân mà thất bại hiển nhiên nằm giòng chữ nghiêng Nhưng phải biết hạnh phúc sau thất bại không chịu chảy ngược lại đằng sau? P.C.T Một số chương nầy đăng rải rác tạp chí Saigon vào năm 1960–1962; phản ảnh tâm trạng người viết vào năm Tâm trạng tâm trạng người bị giam hãm đời sống Quyển sách gợi lại ý thức đời người viết, ghi lại chặng đường gió loạn qua, quãng đời trôi biển Tháng năm 1964 Sachvui.Com Sachvui.Com * Nha Trang, tháng năm 1963 [1] Huy, Suốt đời chắn không quên đôi mắt ước lệ nàng ca sĩ mà nhìn thấy vào đêm mưa tầm tã phòng trà mờ tối Saigon Viết dòng chữ vào năm 22 tuổi có lẽ lạnh lùng hơn, không khócc làm rung động thuở 22 tuổi Thương xót, đau khổ với, Mitleiden, phải tiêu diệt tất đau khổ với Sự cám dỗ cuối Zarathustra “đau khổ với” hay nói khác đi, “lòng thương hại, thương xót, trắc ẩn” Chữ Pháp “pitié” diễn tả ý nghĩa chữ Đức “Mitleid” Hình ảnh đau buồn lặng lẽ ám ảnh suốt đêm dài âm u vùng biển xanh Tôi không quên tối ngồi với Huy nơi quán rượu bên bờ sông Saigon Đêm ấy, trời làm mưa, trời làm gió… Mưa phủ kín hết tàu Mưa phủ kín hết hoài vọng triền miên tuổi trẻ Tôi nhìn ướt www.Sachvui.Com mưa, nhìn lên đôi mắt Huy thấy đôi mắt thật xa xăm, thật y buồn… Trong đêm tối, tôt nghe rõ âm vang đâu đó, giọng hát ru khuya nàng ca sĩ yếu gầy Rồi thấy đường Sài Gòn phủ đầy vàng Rồi thấy tuổi trẻ chạy trốn, sông chảy âm thầm biển… Tôi từ bỏ sông Sài Gòn để trở biển, đây, sống biệt lập đồi cao Những đêm khuya nằm nghe gió đìu hiu tiếng sóng vỗ xa, nhớ lại ngày vui Sài Gòn Ôi! Những ngày vui qua mau Qua mau khói thuốc Qua mau nắng quái chiều hôm Qua mau tuổi trẻ Và tất kỷ niệm làm ta đau khổ Nước mắt tuôn chảy tuổi trẻ gục mặt buồn… Tuổi trẻ gục mặt buồn tượng gục đầu Rodin Kiên nhẫn, kiên nhẫn âm u Tuổi trẻ Rilke gặp Rodin hỏi: “Phải sống nào?” Rodin trả lời: “Làm việc” Không phải làm việc tên nô lệ, mà phải làm việc với tiếng hát chim hoạ mi Có thể người ta bảo kẻ sướt mướt Những kẻ chạy trốn, kẻ thua đầu hàng trước đời Và biết trả lời nụ cười câm lặng, hay tia nhìn chứa chan Rồi lạy trời cho mưa rơi thật nhiều Ừ, mưa rơi đi, rơi đi! Mưa rơi thật nhiều trần gian khô cạn Đất cằn, lòng người biến thành sỏi đá… Thực tiếng hát ngừng lại tim chúng ta, phải không Huy? Đôi mắt bất động Tuổi trẻ quên hát Tuổi trẻ câm Bởi già trước tuổi… Tôi tưởng tượng người phu ca hát bến tàu Tôi hình dung trẻ nhỏ nô đùa bên xóm vắng Tôi mường tượng tiếng chim hót ban mai Và thấy hình ảnh tốt đẹp cuối đời… Sachvui.Com Sachvui.Com Những tối sống thê lê Sài Gòn, lang thang phố buồn, để cuối cùng, tụ hộp đêm, gục đầu nghe tiếng hát bên gục đầu đón tiếng hát bên ngoài, hết tiếng hát bên trong, chim non hót lòng tuổi trẻ Một tối, tiếng hát não nùng nàng ca sĩ bơ vơ, Huy than thở : “Rồi đây, đời đến đâu?” “Ai đến đâu? Đi đâu?” Hình Napoléon nói câu đại loại: “Kẻ xa kẻ đâu.” “Một ngày chết tàn lụi xó xỉnh đó, không hay biết…” Tôi ngậm ngùi trước lời than thở Huy biết nắm tay Huy mỉm cười; vì, tôi, lúc mong không đến đâu cả, suốt đời, mong chết xó xỉnh đó, chẳng cần hay biết hết Cả đời tôi, mong Người ta sống, cần phải nơi định Riêng tôi, chẳng cần đâu Và mong Huy có ý muốn Lúc chết, muốn người ta vùi thây xuống bùn, muốn người quên đi, quên chó lạc đường Chí thôi… Huy ạ… www.Sachvui.Com “Con chó lạc đường, chó lạc chủ” Khổng Tử tự nói giống “con chó chủ” Năm 22 tuổi, kẻ thù không đội trời chung Khổng Tử Bây gần ba mươi tuổi, thấy thấm thía Khổng Tử đáng ông cố ngoại Nhớ Huy, nhớ đến đôi mắt xa xôi Huy Tôi nhớ đến viên thuốc ngủ Huy nhớ đến đêm Huy ngồi nhìn mông lung xuống dòng sông Lần sau gặp lại Huy, nghe Huy than thở lần trước Trước kia, thường nghĩ Huy Nhưng không nghĩ Tôi không than thở Tôi không đau khổ Bây kẻ sung sướng trần gian Tôi cười ngủ Tôi không tiếc thương dĩ vãng Con người hạnh phúc người tuyệt vọng Tuyệt vọng hy vọng hai cân, lên xuống Tất lên “anh hùng rơm” Dám xuống, xuống, xuống tận đáy Hố thẳm Tôi người Bởi Huy hy vọng, nên Huy đau khổ Trái lại, hết hy vọng, nên sung sướng Còn hy vọng, nghĩa nghĩ đến ngày mai, nghĩa quên ngày hôm Huy đau khổ Huy quên ngày hôm nay, Huy trông chờ ngày mai Mà ngày mai không đến, ngày mai ngày hôm “Ôi ngày vui qua mau!’’, Huy thường nói với bạn bè Huy buồn khổ ngày vui trôi nhanh Tôi lại khác Huy, hoàn toàn sung sướng thấy ngày vui bỏ mau Tôi ngược hẳn Huy Đối với tôi, ngày vui qua mau sung sướng Tôi yêu hoa chóng tàn Hoa mau tàn lại đẹp Tôi ghét hoa nở lâu Lạy trời cho ngày vui qua thật mau Cho tuổi trẻ chóng tàn cho người gái chết lúc xuân đẹp Sachvui.Com Sachvui.Com Hiện nay, ngày, sống với chết đôi mắt Tôi yêu chết Tôi “làm tình’’ với chết Chính chết làm đời trở nên đẹp Đẹp phù dung chóng tàn Vì yêu chết, nên yêu đời đến độ ngây ngất Tình yêu Ý thức thoát lên từ tuyệt vọng cực người Tôi nói với Huy Charlot thiên tài vĩ đại nhân loại, vĩ đại Shakespeare, vĩ đại tất văn hào, triết gia cao siêu giới Đối với tôi, Charlot vĩ đại nhất, Charlot làm cười tất bi đát đời! Khỉ có cười không? Nếu tất người cười hết giới trở thành chuồng khỉ lớn rộng Ừ, cười Và muốn người cười với Người viết thư không bạn Hắn đối đãi với tốt, cao thượng, độ lượng bao dung Nhưng có khiến cảm thấy hàon toàn xa lạ với Cách vài tháng, dịp gặp lần cuối để chia tay vĩnh viễn Hắn mong hiểu lòng hắn, lòng cao thượng Nhưng không chịu hiểu không đủ khả để hiểu www.Sachvui.Com Có thể hắn, thằng rợ, bạc tình, ích kỷ Nhưng nữa, lạnh lùng ngôn ngữ cuối đường ngược lối? Tôi chúc hạnh phúc xin bắt tay lại hình ảnh xưa Vĩnh biệt Ừ, ngày vui qua mau! Hãy cười đi, Huy! Hãy vui lên đi, Huy! ngày vui qua mau! Cuộc đời qua mau! Và đây, chết âm thầm không cần hay biết PHẠM CÔNG THIỆN * Nha Trang, tháng năm 1963 Hồng, Quyển muốn viết riêng cho anh, nghĩa muốn viết riêng cho hệ trẻ, từ 15 đến 25 tuổi mà anh hình ảnh tượng trưng Tại giới hạn từ 15 đến 25 tuổi? Giới hạn có tính cách tượng trưng Bây giờ, 29 tuổi, loạn lúc tuổi Nổi loạn, loạn Nổi loạn cách im lặng, cách tự nhiên, cách vô hình khó Những kẻ loạn hùng hổ lúc trẻ lại kẻ phản động lúc trưởng thành Nổi loạn cách vô danh, bổn phận Sachvui.Com Sachvui.Com Tôi viết riêng cho anh, thực viết riêng cho để nhắc nhở tôi, để gây lại ý thức tôi; nằm tuổi anh, đau đớn nỗi đau đớn anh, nằm chung nỗi khủng hoảng, niềm khắc khoải quằn quại vô biên tuổi trẻ Ngoài mưa, không chạy mưa, để viết lên dòng cay đắng nầy? Khói lửa vây bủa đầy trời Việt Nam Cũng Alan Paton, muốn kêu lên: “Hãy khóc đi, quê hương yêu dấu…” Chúng ta hệ; muốn xác định giới hạn từ 15 tuổi đến 25 tuổi 15 tuổi ngây thơ 25 tuổi người ta bắt đầu cằn cỗi bắt đầu vào giới người lớn, nghĩa đầu hàng đời Thế giới người lớn giới nghĩa địa, giới chết, giới ma quái ngu dại Thế giới trẻ lại nghĩa địa, chết, ma quái ngu dại, giới người lớn Chỉ có giới, giới chết Đi sâu vào giới chết, chết trọn vẹn tin thần trước chết thể vồ chụp lấy Quyển Bardo Thodol Tây Tạng sách đầu giường Tất tưởng tượng www.Sachvui.Com Các ông tự cho ông khôn ngoan, chín chắn kinh nghiệm Chúng không cần thứ không đụng chạm thứ ấy; lễ phép xin ông trả giới hồn nhiên cho chúng tôi; đừng làm điếc tai với tiếng thối nát “khôn ngoan”, “chín chắn”, “kinh nghiệm” Chúng không cần kinh nghiệm Kinh nghiệm gì, thói quen mà ông bám vào để bảo đảm thân người hèn mọn nô lệ ông? Tôi vô lễ hằn học với ông Nhưng hằn học cần thiết Chúng tôi, hệ niên Việt Nam từ 15 đến 25 tuổi, muốn nói lên thực đau buồn nhứt đời chúng tôi, thật bi đát là: CHÚNG TÔI KHÔNG CÒN TIN TƯỞNG NƠI CÁC ÔNG NỮA Hơn nữa, thực bị đát trở thành bi tráng: Chúng không cần ông Đối với chúng tôi, ông chết, đến lúc phải sống, phải đứng thẳng nhìn đời với nỗi niềm cô đơn vô hạn tuổi trẻ, Quê hương Việt Nam đổ vỡ; gánh lấy đổ vỡ hai vai yếu đuối, mang niềm kiêu hãnh vô biên; tự tạo trách nhiệm cho mình; ông chết; Sachvui.Com Sachvui.Com có trách nhiệm trách nhiệm trước hố thẳm phải cần lặp lại lần ông chết, ông trách nhiệm ông bắt nhận trách nhiệm Trách nhiệm trách nhiệm riêng anh em Đau buồn mái nhà đổ vỡ; đau buồn ngu dại để chờ người chết xây dựng lại; người chết chết hẳn; có xây dựng lại thôi, có người sống thổi sức sống vào giới điêu tàn Người sống làm Chỉ có người thức dậy, bừng dậy Không phải làm mà Chỉ có khó đạt, “vô sở đắc” Các ông thường phàn nàn hệ thối hoá, sống ngày mai, không lý tưởng, trụy lạc, la cà rượu chè, hút thuốc, tục tằn, du côn, dạy, lấc xấc, ngang tàng, biết ăn chơi, non nớt, không làm hồn, đàng điếm, nhảy đầm, trác táng, hoang đàng, triệu hình dung từ khác Vâng, hãnh diện chấp nhận hết tất hình dung từ Và xin nở nụ cười lễ độ cúi đầu không biện hộ Cười lễ độ hay cười ngạo mạn? Cúi đầu hay ngước đầu? 10 www.Sachvui.Com khe khẽ Trong phần sau, ta lọt vào giới huyên náo ầm ĩ, làm mệt thần kinh Truyện “The Return of The Prodigal” đơn sơ dù Thomas Wolfe chẳng nói rõ ràng ta thấy được, cảm nỗi bực Eugene Gant trở quê hương; bảy năm trước, quê hương từ bỏ chàng, bảy năm sau lúc trở về, quê hương đến đón rước chàng, quấy rầy chàng với tiếng chuông điện thoại, với lời mời mọc ầm ĩ, phá cô đơn, đánh đời sống nội tâm chàng Mặc dù Thomas Wolfe không nói rõ ràng, ta đoán đứa hoang (Eugene Gant) bỏ nhà không chịu không khí ngột ngạt Trong tác phẩm đời, Thomas Wolfe đứa hoang không trở về, dù có trở nhà nữa, sớm muộn lại bỏ Quyển tiểu thuyết cuối Thomas Wolfe mang nhan đề You Can’t Go Home again (Anh không trở quê hương nữa) Năm 1937, sau thời gian luân lạc, Thomas Wolfe lại trở viếng thăm quê hương, quê hương ân cần đón rước Thomas Wolfe Thomas Wolfe lại cảm thấy “anh không trở quê hương nữa” Thomas Wolfe lên đường bỏ biệt luôn, đứa hoang cảm thấy xa lạ nơi quê hương Mất mát, mãi… Trần truồng cô đơn, ta bị đày Trong lòng đen tối mẹ, ta nét mặt mẹ ta; từ ngục tù xác thịt mẹ, ta vào ngục tù trần gian này, ngục tù bưng bít hết ngõ giao thông hết lời để nói Lost, lost, forever… Naked and alone we came into exile In her dark womb we did not know our mother’s face; from the prison of her flesh have we come into the unspeakable and incommunicable prison of this earth (Thomas Wolfe) Đối với gia đình quê hương, Thomas Wolfe đứa hoang Đối với xã hội, Thomas Wolfe đứa hoang Ta mát, trần truồng cô đơn Mỹ châu Bầu trời mênh mông tàn nhẫn chĩu nặng hạ xuống đầu ta tất bị đuổi mãi ta quê hương We are so lost, so naked and so lonely in America… Immense and cruel skies bend over us, and all of us are driven on forever and we have no home (Thomas Wolfe) Trước Thượng đế, Thomas Wolfe đứa hoang Trong tiểu luận “God’s Lonedy Man”, Thomas Wolfe viết: “Bây nhận thấy đường ý nghĩa đời sống Chúa Ky tô cao quí, cao quí đường ý nghĩa đời sống tôi, theo lối sống được” (And now I know that though the way and meaning of Christ’s life is a far, far better way and meaning than my own, yet I can never make it mine) Thomas Wolfe đứa hoang Augusto Frederico Schmidt, hai người khác nhau, Augusto Frederico Schmidt trở mái nhà cha tìm an bình hạnh phúc; Thomas Wolfe trở về, tìm an bình hạnh phúc; chàng cảm thấy khắc khoải xa lạ nơi quê hương chẳng bao lâu, Thomas Wolfe lên đường bỏ nhà biệt luôn, làm lãng tử lang thang đến thở cuối André Gide 208 www.Sachvui.Com Trong tác phẩm André Gide, thấy tác phẩm quan trọng L’immoraliste, Nourritures terrestres Porte étroite Faux monnayeurs, nghĩ tác phẩm Gide “Le Retour de l’Enfan Prodigue”, “Thésé”, tác phẩm ngắn thâu gọn lại tất xao xuyến đau thương, chân thành chua xót Gide Gide mượn truyện đứa hoang Thánh kinh viết lại thành truyện ngắn khác hẳn Thay có hai người trai Thánh kinh, truyện “Le Retour de l’Enfan Prodigue” Gide gồm có đến ba người trai; Gide xoay đổi ý nghĩa khác hẳn Gide viết truyện ngày với lòng đau đớn không cùng: “Lạy Chúa, đứa nít, hôm xin quỳ trước Chúa, mặt đẫm đầy lệ” (Mon Dieu, comme un enfant, je m’agenouille devant vous aujourd’hui, le visage trempé de larmes) Sau thời gian sống bê tha hoang phí hết tiền bạc, đến lúc đói khổ, chịu đựng nữa, đứa hoang trở nhà cha, đứng từ đồi cao xa xa, nhìn thấy mái nhà đun khói chiều, chưa nhà, chờ cho tối hẳn dám để đêm che giấu bần hắn… Nhưng chịu đựng nữa, chạy xuống đồi bước vào sân nhà, chó không nhìn sủa, muốn nói với người đầy tớ chúng ngờ vực tránh chạy đến báo tin cho chủ Người cha chạy dang hai tay đón sau mở tiệc ăn mừng ngày trở đứa hoang: “Hỡi ơi, lại lìa cha?” “Con lìa cha thực sao? Thưa Cha Không phải cha khắp nơi sao? Không mà không yêu thương cha, không bao giờ…” “Mon fils, pourquoi m’as – tu quitté?” “Vous ai–je vraiment quitté? Père! N’êtes-vous pas partout? Jamais je n’ai cessé de vous aimer.” “Cha có nhà để giữ Ngôi nhà xây cất cho Những hệ làm việc khó nhọc để tâm hồn tìm nương náu đó, tìm xa hoa xứng đáng, tiện nghi việc làm, kẻ thừa tự, trốn thoát bỏ nhà mà đi?” “Bởi Ngôi nhà nhốt giam Cái Nhà Cha, Cha ạ.” “J’avais une maison qui t’enfermait Elle était élevée pour toi Pour que ton âme y puisse trouver un abri, un luxe digne d’elle, du confort, un emploi, des générations travaillèrent Toi, l’héritier les fils, pourquoi t’être évadé de la Maison?” “Parce que la Maison m’enfermait La Maison ce n’est pas Vous, mon Père.” 209 www.Sachvui.Com “Sau thời gian ngắn, đứa hoang lại gì?” “Con lại hồi nhớ vui thú khoái lạc ấy.” “Và sau nghèo nàn xơ xác.” “Trong nghèo nàn đó, cảm thấy gần cha, Cha ạ.” “Au bout de peu de temps, que t’est il resté, fils prodigue?” “Le souvenir de ces plaisirs,” “Et le dénuement qui les suit.” “Dans ce dénuement, je me suit senti près de vous, Père “Thế xa cha, có hạnh phúc hay không? “Con không cảm thấy xa cha.” “Vậy khiến trở Hãy kể cho cha nghe.” “Con Có lẽ làm biếng.” “Étais – tu donc heureux loin de moi?” “Je ne me sentais pas loin de vous.” “Alors qu‘est-ce qui t‘a fait revenir? Parle.” “Je ne sais Peut-être la paresse.” Sau nói chuyện với cha, đứa hoang phải đối đáp với người anh cả: “Hãy kể cho nghe, thúc đẩy bỏ nhà thế?” “Em cảm thấy rõ ràng Ngôi Nhà trọn vũ trụ Em mà không mường tượng đến văn hoá khác, giải đất khác đường để chạy đến nơi đó, đường chưa vạch ra.” “Dis–moi, maintenant: qu‘est – ce qui te poussait partir?” “Je sentais trop que la Maison n’est pas tout l’univers J’imaginais malgré moi d’autres cultures, d‘autres terres, et des routes pour y courir, des routes non tracées…” Hết đối đáp với anh cả, đứa hoang lại bên cạnh mẹ, người mẹ âu yếm hỏi con: “Con có nghĩ hạnh phúc xa gia đình.” “Thưa mẹ, không tìm hạnh phúc.” 210 www.Sachvui.Com “Vậy tìm gì?” “Con tìm coi… ai.” “Pensais – tu donc être heureux loin de nous?” “Je ne cherchais pas le bonheur.” “Que cherechais-tu?” “Je cherchais… qui j‘étais.” Sau đó, người mẹ lo âu đứa út; người mẹ nhờ săn sóc trông nom đứa em út, đứa em út có cử hành động anh nó, muốn hoang đàng bỏ nhà anh Tối đêm đó, bước vào phòng ngủ em út, hai anh em nói chuyện đối đáp với lâu, sau đứa em út lại lên đường bỏ nhà cha mẹ mà đi, Truyện chấm dứt với lời ân cần nhắn gởi trước đứa em út lên đường: “Anh ơi… chung với em đi.” “Thôi để anh lại! Hãy để anh lại! Anh lại để an ủi mẹ Không có anh, em can đảm Đến Trời bắt đầu xanh nhạt Em đừng làm tiếng động Hãy đi em! Hãy hôn anh, đứa em nhỏ anh, em mang theo em tất hy vọng anh Hãy mạnh em nhé! Hãy quên gia đình Hãy quên anh Ước em đừng trở về… Hãy bước im lặng Anh xách đèn cho…” “Mon frère… Pars avec moi.” “Laisse – moi! laisse-moi! je reste consoler notre mère Sans moi tu seras plus vaillant Il est temps present Le ciel pâlit… Pars sans bruit Allons! embrasse-moi, mon jeune frère: tu emportes tous mes espoir Sois fort; oublie-nous; oublie-moi Puisses tu ne pas revenir… Descends doucement, Je tiens la lampe…” Chính đoạn kết luận làm truyện “Le Retour de L’enfan prodigue” Gide trở nên đặc biệt lạ thường Đoạn kết luận làm buồn lòng Francis Jammes Paul Claudel, Jammes Claudel mong chờ ngày Gide trở lại đạo công giáo (cf Pierre de Boisdeffre, Métamorphose de la littérature, I, trang 118-119) Thế Gide đứa hoang không chịu trở mái nhà cha Những người bạn thân Gide Claudel, Julien Green, Charles du Bos, Jammes mong chờ ngày trở Gide (tức theo đạo công giáo) họ thất vọng Trong truyện ngắn cuối cùng, truyện “Thésée”, Gide viết, “Tôi đứa trần gian này… Tôi sống trọn vẹn” Je reste enfant de cette terre… J’ai vécu André Gide nói tiếng nói cuối “Thésée” (cf R M Albérès, L’Odyssée d’André Gide, trang 263-279) Năm 1951, André Gide từ trần, miệng thào: “C’est bien”; nhớ đến Kant, lúc lìa đời, Kant thào: “Es ist gut” (C‘est bien) 211 www.Sachvui.Com Viết đến nửa đêm, phải tắt đèn ngủ ngay, ngày mai phải thức dậy sớm để lên đường Vâng, Wolfe Gide, không trở về… Kết luận Ý thức tự - Thư gửi Nietzsche Chúng ta phải kẻ phá hoại (Nietzsche,Votonté de Puissance, II, tr 375) Nha Trang, tháng 6, 1964 Nietzsche, Buổi trưa hôm nay, gió thổi mạnh Ngoài cửa sổ, rung chuyển ầm lên tiếng sóng biển Đôi lúc đứng đồi cao trông xuống biển, thấy quang cảnh giống vùng Portofino mà người sống ngày cô đơn đời người Nietzsche thân quí, tin người sống, sống Tôi tin người trở lại trần gian này, trở lại tất vật vũ trụ Tất trở lại, trở vĩnh cửu, người khám phá vào lúc tâm thức người bừng sáng lên tinh tú rực ngời Tôi tin người bước lang thang bến bờ xa lạ đó, mà người xung quanh không nhận nét mặt bi tráng người, vẻ mặt đầy phẫn nộ đau đớn, với đôi mắt sâu thẳm đại dương sâu nhất; người buồn khổ bước vỉa hè bơ vơ đời đưa mắt ngó nhìn vật xung quanh mà không muốn mở miệng nói lên lời nữa; người không muốn nói nữa, người muốn im lặng nỗi lòng quằn quại thiên tài, tất ngôn ngữ loài người bị lở loét; lời nói, dù lời nói cao đẹp nhất, viên đạn bắn thêm vào thân thể ngất ngư nhân loại Ngày xưa, người ta kêu la đầy chua xót: “Nhưng phải nói mà không nghe nữa? Thôi la hét vào tất phương trời gió loạn: Các người trở nên nhỏ bé, lúc trở nên nhỏ bé lên, ngài nhỏ bé kia! Các người sụp đổ tàn phế, người tự an nhàn kia! Rồi người bị tiêu diệt nhiều đức tính nhỏ bé người, nhiều kiêng dè bé nhỏ người, nhiều an mệnh nhỏ bé người Đất người dễ dãi, nhân nhượng Nhưng muốn cho trở thành cao lớn VĨ ĐẠI phải đâm rễ mạnh sâu vào tảng đá cứng rắn” (Also sprach Zarathustra, phần thứ 3) Trên nửa kỷ trước, người hét lên lời nói đầy đau đớn trên; kỷ XX già lời hét trở nên tru tréo vang ầm lên tiếng rống 212 www.Sachvui.Com sư tử sa mạc thiêu đốt Hỡi Nietzsche, dòng chữ viết lúc gió rú lên trận kinh hồn, lắng hồn sâu tiếng gió, nghe tiếng người thét lên lanh lảnh: “Các người trở nên nhỏ bé… Càng lúc trở nên nhỏ bé, người nhỏ bé kia! ” Thế giới muốn bốc lửa, nước Việt Nam bốc lửa cháy từ năm nay, lửa kia, bốc cháy mạnh thêm lên nữa, cháy bùng lên thiêu đốt hết tất người nhỏ bé mặt đất Những mọc đất mềm phải trốc gốc Cuồng phong ơi, thổi tơi bời lên đi, cuồng phong, thổi tung gốc tất nhỏ bé bám đất bùn hôi; không chịu đựng sức gió đáng chết, đáng tiêu ma cho đời Chỉ sống đáng sống, đâm rễ vào đá cứng không bị lay chuyển đáng sống! “Hỡi anh em tôi, trở nên cứng rắn” (Zarathustra, phần III, tr 326) Chiến tranh bùng nổ khắp giới Chúng ca hát chờ đợi chiến tranh tàn nhẫn CA TỤNG CHIẾN TRANH Hãy lạnh lùng Hãy tàn nhẫn Hãy vô nhân đạo Hãy cứng rắn Hãy ca tụng chiến tranh Hãy Hỡi nhân loại, giết đi, bắn đi; chiến tranh, tiêu diệt nhân loại nhỏ bé đi, giết người tận cùng, để tạo lại nhân loại cho trái đất, Ý THỨC MỚI cho trần gian Chiến tranh thiêng liêng Chiến tranh cần thiết Bởi chiến tranh góp sức vào VIỆC SÁNG TẠO LẠI THẾ GIỚI NÀY VIỆC THAI SINH MỘT CHỦNG LOẠI MỚI Ở TRẦN GIAN NÀY Chiến tranh góp sức vào VIỆC PHÁ HỦY TẬN GỐC RỄ TẤT CẢ NHỮNG GIÁ TRỊ Ở MẶT ĐẤT NÀY Loài người phải bị tiêu diệt! Nhân loại phải bị tiêu diệt NGƯỜI cuối Chữ NGƯỜI chữ dơ bẩn, hôi thúi Chữ NGƯỜI gợi lên lở lói đê tiện mặt đất này; anh nghe 213 www.Sachvui.Com nói lên tiếng NGƯỜI, anh móc súng bắn tung vào tiếng NGƯỜI cho bắn tung mảnh! Phải nói thế, phải không Nietzsche? Hỡi Nietzsche, lắng hồn vào sâu tiếng gào thét cuồng phong, nghe Nietzsche kêu gọi gì? Nietzsche nói với tôi? “Ta chúc đau khổ dằn vặt, ta chúc người bị bỏ rơi, ta chúc đau bệnh, ta chúc bị đối đãi tồi tệ, ta chúc bị nhục nhã ta chúc không xa lạ với việc tự khinh bỉ tận cùng, hành hạ ngờ vực thân ngươi: ta không thương xót ta muốn việc nhất, việc thử xem hôm có chứng tỏ có xứng đáng hay không – có đủ sức đứng vững hay không” (Der Wille zur Macht, 1887, 910) Cảm ơn Nietzsche, nghe Nghe thôi, chưa đủ Tôi thấy Cũng chưa đủ Tôi nghe, thấy cảm Hãy chưa đủ Tôi phải nghe, thấy, ngửi, cảm, hiểu, quăng trọn thể xác tâm hồn vào đau khổ dằn vặt, đau bệnh bị người đời đối đãi tồi tệ, bị nhục nhã khinh bỉ tận tự hành hạ ngờ vực thân Tôi phải chịu trải qua nỗi đau đớn lớn lao đời giây phút Tôi phải chịu đau khổ với tất thể xác tinh thần Nếu chịu tất nỗi khổ mà đủ sức đứng vững xứng đáng sống Còn chịu không chết cho Không thương hại Không thương người Không đạo đức luân lý Không than thở Không vị tha Không bác Không công bình Không bình đẳng Không dân chủ 214 www.Sachvui.Com Không bi quan Không lạc quan Không triết lý Không hệ thống Không ý thức hệ Không cải thiện xã hội hay cải thiện nhân loại Tất thứ đức tính bé nhỏ tất người bé nhỏ, tất đức tính bé nhỏ thoát từ YẾU ĐUỐI HÈN NHÁT CỦA CON NGƯỜI Con người yếu đuối, tồi tệ, hèn nhát, nhu nhược, suy đồi người lại ca tụng lòng thương hại, lòng thương người, đạo đức, luân lý, than thở, vị tha, bác ái, công bình, bình đẳng, dân chủ, bi quan, lạc quan, triết lý, hệ thống, ý thức hệ, cải thiện xã hội hay cải thiện nhân loại Không Tôi không muốn để người bé nhỏ lường gạt Tôi không muốn để người nhỏ bé lường gạt Và không quên điều kiện tối thượng đạt đạo: KHÔNG TRUNG THÀNH Nghĩa phải PHẢN BỘI Nghĩa trò phải phản thầy Đó điều kiện đạt đạo “Mỗi bậc thầy có người đồ đệ người đồ đệ phải trở thành phản bội thầy, không trung thành với thầy, người đồ đệ có sứ mạng làm thầy” (Vermischte Meinungen und Sprüche, 357) Bây giờ, trời tối đen, trời đêm gió lặng xuống Bây trở im lặng Tiếng gió ngừng Sư tử hết gầm Sư tử biến thành trẻ thơ Hỡi Nietzsche, người biến thành trẻ thơ TRẺ THƠ ĐANG NỞ NỤ CƯỜI HỒN NHIÊN Người ta nhớ Nietzsche sư tử tàn bạo, người ta quên rằng, sau làm sư tử, Nietzsche lại trở thành đứa trẻ thơ 215 www.Sachvui.Com “Tại sư tử phải trở thành trẻ thơ? Vì trẻ thơ hồn nhiên quên lãng, bắt đầu mới, trò chơi, bánh xe tự xoay chuyển, hành động đầu tiên, tiếng chấp nhận thiêng liêng” (Also sprach Zarathustra, phần nhứt) Đêm đến Và Nietzsche ơi, người thầm với gì? “Đêm đến rồi, tất suối nước nói rì rào ầm ĩ tâm hồn suối nước” Tôi nghe rõ lời thầm huyền diệu Nietzsche Người nói tiếp “Đêm đến rồi, có tất ca người yêu thương tỉnh thức Và tâm hồn ca kẻ yêu thương” Tôi nghe Thì thầm đi, Nietzsche ơi! “Có chao động rung rẩy lòng tôi, muốn lên tiếng Sự thèm khát tình thương tràn đầy lòng tôi; lòng nói lên ngôn ngữ tình thương” (Also sprach Zarathustra, phần hai) À, hiểu Tôi để ý đến khác thường từ trưa đến Lúc trưa gió thổi loạn ầm lên nghe tiếng sư tử thét lên vào buổi trưa nóng cháy ấy; đến đêm tối không nghe tiếng gió rú nữa; đêm đến rồi, không nghe tiếng sư tử gầm thét nữa, mà nghe tiếng suối reo vui tươi nghe ca du dương kẻ yêu thương “Tâm hồn suối nước” (Also sprach Zarathustra, phần hai) “Tâm hồn ca kẻ yêu thương” (Also sprach Zarathustra, phần hai) “Lòng nói lên ngôn ngữ tình thương” (Also sprach Zarathustra, phần hai) Đó ba câu nói cao siêu Nietzsch Hỡi Nietzsche, tư tưởng người vòng tròn, quay theo vòng tròn trái đất Tư tưởng người từ Bình Minh (Die Morgenröte) đến tuyệt đỉnh Buổi Trưa bốc lửa đến Hoàng hôn thần tượng (“Die Götzen Dämmerung”) đến Đêm Tối đến Khuya, lại bình minh, đến trưa, tối, quay tròn ngày đêm theo trái đất 216 www.Sachvui.Com Ngôn ngữ bình minh ngôn ngữ tỉnh thức Ngôn ngữ buổi trưa chổi dậy sôi sục Ngôn ngữ buổi hoàng hôn ngôn ngữ đưa ma thần tượng Ngôn ngữ đêm tối ngôn ngữ tình thương, ruối reo, hát tình yêu Hỡi Nietzsche, tư tưởng người quay tròn theo tiết điệu trời đất, sáng, trưa, đêm, ngày, sáng, trưa, đêm, ngày, từ xuân, hạ, thu, đông, quay tròn triền miên, SỰ TRỞ VỀ VĨNH CỬU, Le Retour Eternel, Chính Trở Về Vĩnh Cửu giết Thượng đế Và THƯỢNG ĐẾ ĐÃ CHẾT Dass Gott tot ist! “Ta dạy đạo siêu nhân cho người Con người sinh vật phải thắng, vượt qua” (Ich lehre euch den Übermenschen Der Mensch ist etwas, das überwunden werden soll) Và Siêu nhân gì? Siêu nhân vượt lên Thiện Ác “Jenseits von Gut und Böse” Siêu nhân kẻ Giác Ngộ Siêu nhân Hành Động Thuần Tuý Siêu nhân Siêu Thoát Siêu nhân Tự Do Siêu nhân Trẻ Thơ Siêu nhân thân Bất nhị, Không hai Siêu nhân Tình thương không đối tượng Siêu nhân vượt lên Người; vượt lên người vượt lên phân chia đối đãi Thiện Ác người, vượt lên Hành động có mục đích người, siêu thoát Ngã Vô ngã để bay đến chân trời không (Sunyata), Tự để chấm dứt hoàn toàn tất vọng tưởng, “biến kế sở chấp” (Vikalpa; sarva-kalpanàksayo hi nirvanam), Trẻ thơ, nghĩa Bất nhị (Advaya), tức Tình Thương đối tượng (Karuna); Trở Về Vĩnh Cửu (Retour Eternel) Nietzsche có khác vòng nhân đức Phật? Phải Nietzsche nhận Der Wille zur Macht (Volonté de Puissance, II, tr 14)? Và Nietzsche, Siêu nhân Nietzsche hoàn toàn giống Bodhisattva Phật giáo 217 www.Sachvui.Com (mà Coomaraswamy nhận nói Nietzsche; cf Coomaraswamy, Comsmopolitan View of Nietzsche, the Dance of Shiva, tr 140- 148) Và không lấy làm lạ thấy Nietzsche ca tụng Phật giáo (Volonté de Puissance, traduction de G Bianquis, tập I, trang 157, 159-161, 179; tập II, trang 14-28, 30, 39, 98, 169), Nietzsche liệt hạ bệ tất thần tượng khác Và Nietzsche thường ca ngợi chiến tranh, ca tụng tàn nhẫn cứng rắn hay hô hào lòng thù ghét, hay chửi rủa lòng trắc ẩn, mắng chửi lòng vị tha, vân vân, chẳng qua phương tiện tối hậu mà Nietzsche dùng để làm “thuốc độc để trừ thuốc độc” “dùng gai để nhổ gai” mà đưa người đến bờ giác ngộ vị Thiền sư thường đánh đập đồ đệ cách tàn nhẫn, hành động cần thiết để đưa dẫn môn đệ đến Ngộ (Satori) Tất nhiên, tất đánh đập cần thiết, tất thuốc độc trị lại thuốc độc hay tất gai nhổ gai Nietzsche thừa hiểu điều trên, vị Thiền sư thừa hiểu Rốt Nietzsche phải nói: “Lòng nói lên ngôn ngữ Tình Thương” Và Nietzsche biết có hét, gầm la hay mắng chửi thôi, cử thịnh nộ ấy, Nietzsche biết nhảy múa vui tươi biết ca hát véo von chim non đầu xuân, suối reo đêm Nietzsche ơi, phải Nietzsche tha thiết van nài lần cuối đời “Hãy hát cho nghe ca mới” (Thư Nietzsche gửi cho Gast, từ Turin, ngày tháng năm 1889) Bài ca Ý THỨC MỚI, tiếng hát vút Siêu nhân vượt lên khuôn mòn nhỏ bé loài người Đêm khuya Tất lặng lẽ Tôi nghe tiếng chân bước xa xa thung lũng kia, với tiếng gió nhẹ theo Phải Nietzsche âm thầm bước Tôi tin Nietzsche trở trần gian này, Nietzsche trở mãi mặt đất này, trở để nhìn thấy người bé nhỏ vào hố tiêu diệt Hỡi Nietzsche Nietzsche nghĩ trông thấy người nhỏ bé tàn nhẫn, vô nhân đạo, cứng rắn, ca tụng chiến tranh, dữ, không thương hại, không thương người, không đạo đức luân lý, không vị tha, bác ái, vân vân… Họ làm tất thứ họ hãnh diện cho làm theo Nietzsche 218 www.Sachvui.Com Họ có có hai bảng giá trị: Bảng giá trị hạng người nhỏ bé; Bảng giá trị hạng Siêu nhân Giá trị Siêu nhân giá trị vượt lên giá trị, thứ giá trị không giá trị, nghĩa Vô giá, tức vượt ý thức người Siêu nhân tàn nhẫn mà không tàn nhẫn, cứng rắn mà không cứng rắn, vô nhân đạo mà không vô nhân đạo, ca tụng chiến tranh mà không ca tụng chiến tranh, Siêu nhân vượt lên Thiện Ác; hành động Siêu nhân Hành động Thuần Tuý không mục đích, không đối tượng, thoát từ Ý Thức Mới, hay Ý Thức Vũ Trụ, hoà nhịp với Tiết Điệu Thiên Nhiên Còn hạng người bé nhỏ mà tàn nhẫn tàn nhẫn, cứng rắn cứng rắn, vô nhân đạo vô nhân đạo, ca tụng chiến tranh ca tụng chiến tranh Hạng người bé nhỏ làm điều điều bé nhỏ Ông Trời hạng người bé nhỏ ông Trời hạng người nhỏ bé Lòng quốc bé nhỏ Sự hạnh phúc bé nhỏ Tình thương bé nhỏ Đạo đức, luân lý bé nhỏ Lòng vị tha bé nhỏ Lòng bác bé nhỏ Dân chủ bé nhỏ Công bình bé nhỏ Bình đẳng bé nhỏ vân vân… Loài Siêu nhân chưa ngự trị trần gian người lúc trở nên bé nhỏ Tôi không tin Nietzsche điên Tôi tin Nietzsche giác ngộ Bodhisattva sinh Tây phương Nietzsche vào im lặng tuyệt đối Và người nhỏ bé tưởng im lặng tuyệt đối điên loạn Nietzsche Siêu nhân cô đơn người bé nhỏ Đầu năm 1889 Turin, Nietzsche thấy người phu xe đánh đập ngựa cách tàn nhẫn, Nietzsche chạy đến quàng tay ôm vào ngựa mà hôn, té quị 219 www.Sachvui.Com ngất đi; người ta chở Nietzsche phòng, lúc Nietzsche tỉnh lại, Nietzsche viết hàng chữ khó hiểu gửi cho người bạn thân (Walter Kaufmann, The Portable Nietzsche, trang 684) Đọc dòng chữ khó hiểu thư ấy, người ta cho Nietzsche điên Hỡi Nietzsche, suốt đời người cô đơn bị ngộ nhận Hỡi Nietzsche, người ta cho người trở nên điên, đâu biết lúc người chạy lại ôm ngựa té quị lúc người đạt đến Đại Ngộ, té quị bất tỉnh ánh sáng chân lý ào tràn ngập vào tâm thức bừng sáng người Người giác ngộ hoàn toàn vào giây phút thiêng liêng ấy, lúc Siêu nhân hoàn toàn đứa nít ngây thơ mở mắt nhìn đời màu ánh sáng lạ buổi khai thiên lập địa “Hãy ca cho nghe hát mới” Đó câu cuối huyền diệu mà người bước vào cõi im lặng huyền bí, tiếng chấp nhận thiêng liêng tâm hồn siêu thoát Hỡi Nietzsche, giới chuyển động người trở lại mặt đất Có hát lên cho Nietzsche nghe hát chưa? Phải phá hoại tất sự! Nietzsche nói thế, phải không Nietzsche? Đó sức mạnh kẻ sáng tạo, người siêu đẳng Không hối tiếc, không thương hại, không động lòng Phải lạnh lùng, sáng suốt, lầm lì, trơ trơ, cô đơn Làm chủ, làm thầy, không làm nô lệ Nhất định không tham gia để phục tùng Lãnh đạo bỏ cô đơn độc đạo Biết lời, lời Ý Chí Mãnh liệt Không nhập vào đám đông mà im lặng, chối từ liệt bầy, lũ, nhóm, đảng phái Không nhập vào đảng hay hệ thống ý thức Mỉm cười khinh miệt tất Luôn ngạo mạn Cuồng bạo say sưa Chết đam mê phẫn nộ sống lờ mờ mực thước Lao thể xác tâm hồn vào đam mê cuồng dại làm chủ ý chí bốc lửa Ồn im lặng, im lặng ồn Đôi mắt luôn hừng hực lửa thiêng Đi tìm nguy hiểm Sống cực đoan, sống hết mình, sống tận 220 www.Sachvui.Com Cười ngất ngây đau khổ Không biết tình cảm Khạc nhổ vào lời khen, lời tâng bốc đề cao Lòng luôn tràn đầy nước biển Không tìm bình Phải tàn nhẫn với tất người bé nhỏ Không làm hoà, không khiêm nhường, không lễ phép Gây xáo trộn khắp nơi, gây thù ghét oán hờn khắp nơi Khoái lạc cuồng nộ kẻ sáng tạo Không lãng mạn Nhảy xuống tận hố sâu để tự thử thách, luôn ngây ngất! Khinh thường tất sách nhân loại Bỏ đọc sách, xa lánh tất thi sĩ, văn sĩ, học giả Độc tài tàn bạo với thân, với đời Chống lại tất chủ nghĩa Siêu nhân tiêu chuẩn, mục đích, vấn đề sống hay chết Chịu khó Chịu khó Kiên nhẫn Hy mã lạp sơn Đi tìm chướng ngại để vượt lên Ca tụng huyền bí Đạp đổ luân lý Đi ngược lại thiên hạ Người ta làm Đông làm Tây, người ta nói phải nói sai Người ta nói “ừ” ta nói “không”! Từ bỏ ngã Tiêu diệt ngã để giải thoát Nếu cần có thành kiến, đeo dính vào thành kiến, không lung lay, không đầu hàng Chống trí thức Chảy tràn ngập khắp nơi sông vỡ bờ Phải điên điên gàn gàn hoàn toàn lập dị Muốn sống sống, miễn đạt đến Siêu Nhân, bỏ rơi hết lý luận chặt chẽ Chống lý trí Rất nói Không cần suy tư có hợp lý hay không Bất chấp Không có chân lý, chân lý, có chân lý, tất chân lý khác ảo tưởng Cầu mong bị sét đánh Mong chịu thêm nhiều đau khổ Suốt đời, phải thường xuyên khinh bỉ thân tư tưởng Không sợ hãi Luôn kiêu ngạo Phải chiến thắng đau khổ Vươn lên, vượt lên, bay lên Sau phá hoại đến cực, la hét đập đánh mắng chửi điên cuồng, sau làm ầm lên khắp hang ngõ hẻm, bới tung lên đầy hỗn loạn ngổn ngang, làm náo động khắp nơi bắt đầu rút lui sa mạc múc nước để tưới cỏ Hoặc vào nhà thương điên Đi vào im lặng Chào Dyonysos Philosophos PHẠM CÔNG THIỆN - Hết – 221 www.Sachvui.Com …………… Nguồn: Phạm Công Thiện, Ý thức văn nghệ triết học (Luận ý thức sau mười năm lang bạt), tái lần thứ tư, NXB An Tiêm, Sài Gòn, 1970 Bản điện tử talawas thực 222 [...]... ràng hơn, ý thức mới là ý thức rằng không có ý thức Không có ý thức thì lấy gì để ý thức rằng không có ý thức? Chính câu hỏi này cũng do ý thức đặt ra Ý thức đặt ra câu hỏi rồi ý thức trả lời, ý thức trả lời rồi ý thức lại không bằng lòng; ý thức lại đặt ra câu hỏi; cứ thể quay cuồng trong vòng luẩn quẩn, liên miên không bao giờ dứt, ad infinitum Chính vòng luẩn quẩn này là hố thẳm mà tất cả triết gia... nữa Ý thức bị giam trong vô thức; ý thức kháng cự vùng vẫy nổi loạn; từ sự vùng vẫy giằng co giữa ý thức và vô thức thoát ra một ý thức mới Vô thức, ý thức và ý thức mới nằm trong ba giai đoạn của biện chứng pháp Biện chứng pháp là cái thùng rác mà mọi người vứt tất cả sự ngu xuẩn của họ vào đó Phá hủy biện chứng pháp vì biện chứng pháp là con đẻ của nền văn minh đồi trụy của Tây phương Ý thức mới. .. triết học và đời sống Lộ trình của ý thức lướt qua ba giai đoạn: vô thức, ý thức, và ý thức mới Ba giai đoạn thực ra chỉ là giả tưởng Ý thức mới chỉ là vô thức được đánh tráo qua một ảo giác nào đó, ảo giác đeo đuổi cái mới của trí óc con người Sachvui.Com Sachvui.Com Từ vô thức đến ý thức là một phép lạ, là một chặng đường đầy gió loạn, nhưng từ ý thức đến ý thức mới là một sự thay đổi mãnh liệt và. .. mới chính là ý thức về sự tuyệt vọng của chính ý thức trong vọng giam hãm của vô thức Ý thức mới không phải là ý thức nữa: vì nếu là ý thức thì không thể nào ý thức được chính thực chất của mình, thực chất ấy là sự mơ hồ, sự quờ quạng, vùng vẫy tuyệt vọng trong vô thức Ý thức mới là ý thức về hư vô tính của ý thức Bóng ma của Sartre ám ảnh đâu đây Sartre tên ngu xuẩn cuối cùng của nền văn minh Tây... hàm hồ và không có một định nghĩa rõ ràng dứt khoát Chính ý thức là danh từ rồi Có thể dùng danh từ để định nghĩa danh từ? Hàm hồ và không thể định nghĩa được, đó cũng là những đặc tính của chính ý thức Làm sao định nghĩa được ý thức? Tất nhiên, chỉ có ý thức là mới định nghĩa được ý thức nhưng nếu ý thức muốn định nghĩa ý thức thì ý thức phải đi ra ngoài ý thức thì mới có thể định nghĩa ý thức được... thoát thức bất diệt thức sinh tồn thức thể hiện thức siêu thực thức chấp nhận thức siêu thể Mở đầu Ý thức tự vấn - Thế nào là ý thức mới? Kinh nghiệm của bảy nỗi niềm cô đơn Thinh quan mới để nghe điệu nhạc mới Thị quan mới để tìm thấy những gì xa xôi nhất, và Ý THỨC MỚI để trực nhận những sự thực mà từ lâu vẫn còn câm lặng Sachvui.Com Sachvui.Com (Nietzsche, Lời tựa quyển Der Antichrist, 1885) Ý thức mới. .. đến Việt Nam và cũng lại đám đông đứng lên tuyên bố về hoà bình ở Việt Nam Con người đám đông đang thống trị ở Việt Nam và cả thế giới 13 www.Sachvui.Com Bức thư trên đã làm lời Tựa mở đầu cho tiểu thuyết Ngày vui qua mau của Tuấn Huy (Saigon, 1964) [1] Phần thứ nhất: Đi vào ý thức mới 1 Định nghĩa: Ý thứ tự vấn 2 Khai triển những hình thái của ý thức mới Ý Ý Ý Ý Ý Ý Ý Ý Ý thức bất nhị thức giải phóng... Hedayat vân vân Theo nghĩa bóng thì ý thức lột xác để hoá thân, chết đi để sống lại, đóng đinh trên cây thập giá để ba ngày sau sống lại và thăng thiên như vậy sự tự tử ấy không phải là sự tự tử nữa, mà chính là một sự giải phóng hay giải thoát, ý thức đã tự giải thoát khỏi vùng tối tăm của vô thức, ý thức tự giết ý thức để biến thành ý thức mới: ý thức không còn là ý thức nữa mà là tự do Đó là trường... chuyện ngắn và cũng không hiểu ông muốn nói gì Tôi đã nói nghệ thuật của Saroyan là nghệ thuật phi nghệ thuật Sự thực thì cũng chưa đúng hẳn Hiện nay, ta thấy có hai thứ quan niệm nghệ thuật: nghệ thuật có nghệ thuật và nghệ thuật không có nghệ thuật Trong quá trình và tiến trình diễn biến của văn nghệ, mỗi phản ứng chỉ gây ra một phản ứng khác: văn nghệ hay tư tưởng chỉ là phản ứng liên tục Nghệ thuật... thụt lùi sợ hãi Một nền triết lý lớn mạnh phải đối mặt với cái ad infinitum này Jorge Luis Borges đã thấy được ý nghĩa trầm trọng của cái ad infinitum này Trái lại Saroyan thì sợ hãi và né tránh lý luận ad infinitum trong l’ Être et Néant Đó chính là sự tuyệt vọng của ý thức Khi ý thức tuyệt vọng thì ý thức sẽ làm một cuộc tự tử theo hai nghĩa đen và bóng Theo nghĩa đen thì ý thức tự tử thực sự như ... hn, ý thc mi l ý thc rng khụng cú ý thc Khụng cú ý thc thỡ ly gỡ ý thc rng khụng cú ý thc? Chớnh cõu hi ny cng ý thc t í thc t cõu hi ri ý thc tr li, ý thc tr li ri ý thc li khụng bng lũng; ý. .. ý ngha c nu ý ngha khụng ng chng i li vi cỏi gỡ khụng phi l ý ngha; cn phi cú vụ ý ngha lm ý ngha; ý ngha cú ngha l vụ ý ngha ý ngha Khi ý ngha mun cú ngha thỡ nú ó ngoi ý ngha, ngha l vụ ý. .. Chỳng tụi khụng cn lý tng, vỡ lý tng l lý tng ca cỏc ụng Sachvui.Com Sachvui.Com Lý tng (dự lý tng no) u l nh tự nht li sc sng v b ca tui xuõn; lý tng l o tng; sng khụng lý tng l sng trn vn,