CHỜ đến mẫu GIÁO THÌ đã MUỘN

233 1.1K 0
CHỜ đến mẫu GIÁO THÌ đã MUỘN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đôi nét tác giả Ibuka Masaru (1908-1997) sinh tỉnh Tochigi, tình nằm phía bắc Tokyo Ông tốt nghiệp khoa Khoa học Công nghệ, trường Đại học Waseda Năm 1946, ông sáng lập công ty Công nghệ viễn thông Tokyo (Tokyo Tsushin Kogyo), công ty tiền thân công ty điện tử Sony Năm 1950, với cương vị chủ tịch, ông xây dựng, phát triển công ty Sony trở thành công ty điện tử tiếng thế' giới Năm 1969, ông thành lập 'Trung tâm nghiên cứu phát triển giáo dục trẻ tuổi ấu thơ” giữ chức chủ tịch Ông dành nhiều tâm huyết cho nghiệp giáo dục trẻ thơ ông vinh danh người sáng lập, đồng thời chủ tịch hội đồng quản trị Sony Năm 1989, ông nhận huân chương "Thành tựu văn hóa” Bộ Giáo dục Nhật Bản Ngoài ông nhận huân chương văn hóa "Bunka- kunsho", huân chương "Kyojitsu Daiịusho" Tác phẩm tiếng đề tài ông "Lên chiến lược từ tuổi" (Nhà xuất Koshabunko) Ông năm 1997 Lời tác giả "Con đường đưa đến với nghiệp giáo dục trẻ tuổi ấu thơ" Đã 25 năm kể từ tham gia vào nghiệp nghiên cứu giáo dục trẻ tuổi ấu thơ Nói đến chuyên môn "giáo dục” thi hoàn toàn chưa có kinh nghiệm gì, chuyên gia nên lại nhìn thấy nhiều khía cạnh khác mà chuyên gia ngành giáo dục khó nhìn được, điều giúp có hướng nghiên cứu riêng "Chờ đến mẫu giáo thi muộn" xuất năm 1971, sách tổng hợp kiến thức lí luận phương pháp giáo dục cho trẻ tuổi ấu thơ xuất phát từ quan điểm nhấn mạnh đến khả hấp thu kiến thức vô hạn trẻ thời kì ấu thơ (giai đoạn từ mang thai đến trước học tiểu học) Sau đó, tiến nghiên cứu sinh lí não y học công nhận khả tuyệt vời trẻ sơ sinh trẻ thời kì bú sữa mẹ Chính khám phá làm cho suy nghĩ giáo dục sớm trẻ bước thay đổi theo Tôi nhận "Thời kì thai giáo" thời kì vô quan trọng giai đoạn ấu thơ Những quan điểm nội dung giai đoạn giáo dục cho trẻ tuổi ấu thơ thay đổi nhiều qua môi sách Các bạn nhìn thấy điều tham khảo "Lên chiến lược từ tuổi" Tuy nhiên có quan điểm "Nhân cách tính cách trẻ tùy thuộc vào cách giáo dục cha mẹ từ nhỏ" không thay đổi, mà tin tưởng cách mạnh mẽ theo thời gian Tôi vô vui mừng bậc cha mẹ tham khảo quan điểm giáo dục sớm sách để nuôi dạy (Trích "Đôi lời nói đầu" trước xuất - NXB Aizo năm 1991) Lời người dịch Cuốn sách "Chờ đến mẫu giáo muộn” tác phẩm nuôi dạy trẻ cha mẹ Nhật mộ Cuốn sách xuất lần đầu năm 1971, bạn cầm tay biên soạn lại tái vào năm 2008 Bằng quan sát từ thực tế' hàng ngày nhận thấy có nhiều điều viết "Chờ đến mẫu giáo muộn" cha mẹ Nhật áp dụng để nuôi dạy Đó Ịà lí muốn sách đến với độc giả Việt Nam Những kiến thức giáo dục trẻ sớm giai đoạn ấu thơ khởi xướng Nhật từ lâu thực rõ nét cách 40, 50 năm nhà giáo dục học, tâm lí học, bác sĩ Họ gặp phải phản đối kịch liệt từ phía bậc phụ huynh truyền thông, phận nhà trí thức, học giả khác cho giáo dục sớm ép thành thần đồng, giết chết tuổi thơ trẻ, phá hỏng mối quan hệ tình cảm cha mẹ với cái, gây ảnh hưởng không tốt đến phát triển xã hội sau Nhưng với tiến khoa học nghiên cứu thực tế chứng minh cho người hiểu giáo dục sớm "thời điểm vàng" để giúp trẻ phát huy hết khả tiềm ẩn mà trẻ có, thời kì lí tưởng để nuôi dưỡng trẻ tâm hồn trí tuệ mà tảng tình yêu thương kiên nhẫn cha mẹ Sau giáo dục sớm giai đoạn trước học phủ Nhật coi trọng áp dụng bậc giáo dục nhà trẻ, giáo dục mầm non tính đắn Cùng với phổ cập kiến thức từ sách viết nhà giáo dục, hình thành trung tâm tư vấn để hô trợ việc nuôi dạy trẻ, mà hầu hết phụ huynh Nhật áp dụng phương pháp dạy dô, trọng uốn nắn từ lọt lòng Những kiến thức giáo dục trẻ tuổi ấu thơ Nhật mà sách "Chờ đến mẫu giáo muộn” hay nhiều sách khác đề cập đến dường trở thành điều hiển nhiên để cha mẹ Nhật áp dụng vàọ thực tế' với Có thể kể nhiều ví dụ trò chuyện với trẻ đọc truyện cho trẻ nghe từ lúc lọt lòng; cho trẻ nghe nhạc học nhạc từ sớm; dạy chữ sớm cho trẻ; cho trẻ chơi đồ chơi ghép hình, đồ chơi phát huy khả sáng tạo không cho xem tivi, nghịch điện thoại; đẫn trẻ dạo, công viên, viện bảo tàng; để trẻ tự lập, tự xúc ăn tự làm vệ sinh cá nhân không làm thay trẻ; không la mắng trẻ làm sai; khuyến khích trẻ trẻ có hứng thú với gì; khen ngợi hành động trẻ để khích lệ; không so sánh trẻ với anh em hay với bạn bè; không áp đặt suy nghĩ lên trẻ mà tôn trọng suy nghĩ phát ngôn trẻ Chính điều khiến trẻ em Nhật tự lập từ sớm, ngoan ngoãn lễ phép, làm chúng yêu thích, tìm đam mê thân từ nhỏ Một sách, sách nuôi dạy trẻ thơ, cần phải dịch tâm hồn việc chuyển từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ Với tư cách người dịch, mong ước lớn truyền tải hết thông điệp mà tác giả Ibuka Masaru muốn gửi gắm đến cách bậc làm cha mẹ Mong người đọc tìm điều hữu ích cho đọc xong sách Nguyễn Thị Thu Mục lục Đôi nét tác giả Lời tác giả Lời người dịch Mục lục Lời nói đầu .16 CHƯƠNG 1: KHẢ NĂNG TRÍ TUỆ CỦA TRẺ ĐUỢC QUYẾT ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN TỪ ĐẾN TUỔI 20 1.1 Chờ đến mẫu giáo muộn 20 1.2 Đứa trẻ phát triển tài giáo dục từ tuổi 22 1.3 Giáo dục trẻ tuổi ấu thơ nhằm tạo thiên tài .25 1.4 Chính chưa trưởng thành nên trẻ sơ sinh có khả vô hạn 27 1.5 Sự liên kết tế bào não định giai đoạn từ đến tuổi 29 1.6 Giáo dục ngày nhầm "Giai đoạn nuôi dạy nghiêm khắc" với "Giai đoạn để trẻ tự do" 31 1.7 Đánh giá người lớn "Dễ" "Khó" không áp dụng trẻ 33 1.8 Trẻ sơ sinh có lực tuyệt vời gọi "nhận thức nguyên mảng" 35 1.9 Với trẻ nhỏ môn Đại số dễ hiểu môn Số học 38 1.10 Trẻ tháng tuổi cảm nhận nhạc Bach() 40 1.11 Trẻ tháng tuổi bơi 42 1.12 Trẻ tiếp thu kiến thức giai đoạn từ đến tuổi 44 1.13 Chỉ có trẻ nhỏ có khả tiếp thu mà chứng có hứng thú 47 1.14 Thời kì trẻ thơ trẻ không dạy 49 1.15 Giáo dục sớm giúp trẻ khiếm thính nghe 51 CHƯƠNG 2: HÃY TẠO RA MÔI TRƯỜNG ĐỂ TRẺ PHÁT HUY HẾT KHẢ NĂNG CỦA MÌNH .54 2.1 Năng lực trẻ định môi trường giáo dục di truyền 54 2.2 Không hẳn giáo sư giáo sư 56 2.3 Đứa trẻ sơ sinh lớn lên bầy thú trở thành thú .58 2.4 “Vẫn sớm với nó” câu nói làm cản trở phát triển trẻ 61 2.5 “Gần mực đen gần đèn rạng” thể rõ rệt giai đoạn ấu thơ 63 2.7 Trẻ thơ chịu tác động từ thứ không ngờ 67 2.8 Trẻ tưởng tượng truyện cổ tích hay trang truyện tranh khác hoàn toàn người lớn 69 2.9 Hãy thận trọng ý đến môi trường ta giao trẻ cho người khác chăm sóc 71 2.10 Những trải nghiệm thời thơ ấu tảng hành động cách tư trẻ sau 73 2.11 Giáo dục trẻ không tồn khuôn mẫu cố định 75 2.12 Hãy tạo “tật xấu” bế trẻ nhiều 77 2.13 Ngủ chung cách giao tiếp tuyệt vời với trẻ 79 2.14 Đứa trẻ nuôi dạy người mẹ mù âm nhạc đương nhiên mù tịt âm nhạc 80 2.15 Khi trẻ ê a trò chuyện 83 2.16 Không cần dùng ngôn ngữ trẻ với trẻ 85 2.17 Có việc làm cha mẹ s vô tình gây nỗi sợ hãi kí ức trẻ 87 2.18 Trẻ sơ sinh hiểu cha mẹ cãi 90 2.19 2.20 Tính cách mẹ dễ ảnh hưởng đến 92 Cha thờ với việc giáo dục tính cách dễ trở nên méo mó 94 2.21 trở nên tự tin nhiều, hầu hết mặt khác có hiệu tuyệt vời 3.12 Để thay đổi trước tiên cha mẹ cần phải thay đổi "Con có hiểu lòng cha mẹ" câu nói mà bậc cha mẹ thường hay ca thán môi không chịu nghe theo lời nói mình, thực có phải lôi lầm thuộc hay không? Tôi cho nguyên nhân việc nằm phía cha mẹ Tôi nghe từ thầy Suzuki Shinichi câu chuyện thế' Có người mẹ lúc than vãn câu giống muốn đối đầu với mình, kiểu như: Số bất hạnh nên bị ông trời ban cho đứa hư đốn thế' này" Khi thầy Suzuki nói với bà mẹ rằng: "Bất hạnh cách nuôi dạy chị Vì lúc chị quở trách con, bắt sửa chữa, nên trẻ tự thu lại khuôn mặt trở nên cau có khó chịu với chị lúc không hay Dẫu quan hệ cha mẹ xét phương diện người với người, cha mẹ cần phải tôn trọng thấu hiểu nhau, thân cha mẹ nhận thấy có lôi thành thật nhận lôi để tha thứ cho mình" Sau thời gian, người mẹ vui vẻ kể lại cô chủ động xin lôi môi thân làm sai, đứa trẻ nói chuyện nhẹ nhàng với mẹ, hai mẹ lấy lại mối quan hệ tình cảm thân thiết Đối với bà mẹ nghiêm khắc hay đòi hỏi nhiều, kì vọng nhiều vô tình tạo thành áp lực cho bắt đầu nhận biết điều đó, trẻ dùng khuôn mặt phản kháng để nói với mẹ ý nghĩ bất mãn như: "Vì mẹ có phải học đâu nên muốn nói mà chẳng được” Rõ ràng câu nói thể mâu thuẫn, không gắn kết với suy nghĩ mẹ suy nghĩ trẻ Trẻ không nghe lời cha mẹ suổt ngày mở miệng ra lệnh, quát mắng, thúc giục Đầu tiên cha mẹ phải người làm điều thực tế cho trẻ xem Muốn trẻ có động lực đầy đủ để trưởng thành mà trẻ nô lực phấn đấu mười phần, cha mẹ lại phấn đấu một, hai phần lấy lệ trẻ vui tuyệt nhiên, trẻ không trưởng thành theo mà cha mẹ mong muốn Điều tất yếu ỏ không làm vài việc đó, mà cha mẹ phải cho thấy cố gắng nô lực thân Họa sĩ vẽ tranh minh họa tiếng Manabe Hiroshi kể lại kinh nghiệm thường xuyên vào bồn tắm nước nóng để dạy cảm nhận hương vị khổ’ cực thông qua giọt mồ hôi Thực chất hành động để thử cho trẻ trải nghiệm chịu đựng nóng nhiệt độ từ bồn nước nóng Khi ngồi với trẻ bồn nước nóng, ông phải suy nghĩ kĩ sâu sắc đề tài khác để nói chuyện mình, không đơn đề tài giống nhau, thế' làm cho trẻ cảm thấy nhàm chán Nó câu chuyện giống truyện "Ngàn lẻ đêm” để đem đến hứng thú, sáng tạo, tạo ấn tượng mạnh cho trẻ, không đơn câu dụ trẻ "Nếu ngoan bố mua quà cho con" Tôi nghĩ có cha mẹ mạnh miệng lệnh cho "Làm đi, nhớ đi" thân lười nhác không chịu cố gắng, muốn "Sau mà giỏi giang trở thành người thành đạt cha mẹ mở mày mở mặt với thiên hạ" Nhưng bậc cha mẹ cần phải giác ngộ thân cha mẹ mà không nô lực cách mà họa sĩ Manabe Hiroshi làm với ông, giáo dục trẻ thơ thành công Từ người cha, người mẹ biếng nhác cần nô lực biết cách thực hành chắn thỏa mãn điều kiện tối thiểu giúp cho tốt phát huy tài chúng 3.13 Giáo dục nuôi dạy trẻ để "con cha" "Con cha nhà có phúc” hay "Trò thầy, trò ngoan" câu tục ngữ nói việc giỏi cha mẹ học trò giỏi thầy mà thường nghe Tôi nghĩ chất thực giáo dục Tôi nói nhiều lần chương trước lực trẻ bẩm sinh, giả sử cho lực trẻ di truyền toàn từ cha mẹ phải nuôi dạy ngang với lực cha mẹ Bằng nuôi dạy cha mẹ không giỏi giang cha mẹ chút đương nhiên nguyên nhân lười biếng cha mẹ Đối với trẻ cha mẹ người thầy vĩ đại Liên quan đến điều này, xin giới thiệu câu chuyện thực tiễn gia đình vô thú vị mà thầy Suzuki viết sách với tựa đề "Phương pháp luận giáo dục trẻ thơ tôi" "Ở lớp học violin cho trẻ nghe nghe lại nhiều lần băng thu âm nhạc, sau cho trẻ tập chơi violin Và lần nói với trẻ "Thầy mong em chơi hay băng thu âm này" Vì tất học trò trẻ nhỏ nên chúng hồn nhiên đáp lại "Dạ, ạ” thật to, chăm luyện tập để chơi hay băng thu âm Quả thật sau thời gian, em chơi hay hon băng thu âm nhạc thật Băng thu âm chơi, nên thấy kết em vô vui mừng Thông thường nguyên tắc lớp học học sinh bắt buộc phải chơi violin giỏi thầy Tôi quy định chơi giỏi thầy người học trò Và học sinh không chơi giỏi phải học tập từ bạn bè khác Tại lại nói vậy, học trò giỏi thầy giáo mình, học trò sau thành thầy giáo, học trò thầy giáo lại không giỏi thầy kết cục giậm chân thời kì đồ đá Điều kì vọng đem đến tiến hay nâng tầm văn hóa lên Chính thế, điều hiển nhiên bắt buộc học trò phải người vượt qua tầm cao thầy" Đoạn trích dài, mà thầy Suzuki nói tác động mạnh mẽ vào nói lúc đầu Đương nhiên cha mẹ, người thầy vĩ đại lại không muốn nuôi dạy để chúng giỏi Chính nên vấn đề học vấn cần thiết phải loại bỏ suy nghĩ cha mẹ trình độ nên mong đạt trình độ ngang 3.14 Những người biết tin tưởng người khác tương lai Nhật Bản thế' kỉ XXI Chúng ta sống giới biến đổi không ngừng Sự tiến khoa học kĩ thuật mang lại cho tiện nghi vật chất phong phú khiến kinh ngạc Trước máy vi tính giống máy tính dùng để tính toán phép tính số nhanh người, có vai trò gần não người Những ưu điểm giống nhiều không kể xiết, có điều tiến khoa học kĩ thuật làm suy nghĩ người thay đổi nhiều với tiện ích phong phú vật chất Bản chất người thỏa mãn vật chất muốn tìm thỏa mãn mặt tinh thần Tôi nghĩ đến lúc thân môi người cần phải suy nghĩ cách nghiêm túc đến vấn đề vai trò người giới gì, người thay đổi giới phải người nào? Thế nhưng, với biến đổi xã hội, người có suy nghĩ thay đổi họ khó Chính có trẻ con, người trưởng thành tương lai người ủy thác xã hội Đó lí mà nghĩ vô quan trọng giáo dục trẻ tuổi ấu thơ Và nhìn thế' giới tại, nghĩ điều thiếu sót thế' giới sống lòng tin người với người Nguyên nhân vấn đề xã hội méo mó biến dạng, ô nhiễm, vấn đề bắt nạt trường học hay nơi làm việc, nói xuất phát từ việc người tin tưởng Dẫu cho đời sống sinh hoạt có tiện ích, đầy đủ vật chất người sống cách hòa bình hạnh phúc xã hội thiếu lòng tin Tất bậc tiểu học hiểu lí thuyết "Hãy tin tưởng vào người khác" "Đừng làm phiền đến người khác" Thế' nhưng, lí thuyết hiểu thực hành lại không thể, người Nếu nghe lí thuyết từ người khác, sau gặp trường hợp giống lí thuyết thực hành theo, việc không sinh niềm tin người với người Niềm tin vào người khác tin tưởng lẫn sinh tự thân nhận cách tự nhiên vốn có Điều đáng mừng tính cách trí não trẻ nhỏ trang giấy trắng Những trẻ tiếp xúc, nuôi dạy từ thời kì nhận thức nguyên mảng không bị quên lãng trẻ lớn lên, trẻ góp phần tạo xã hội tuyệt vời Dẫu trẻ có thông minh giỏi giang lại tin tưởng vào người khác kì vọng tương lai Giáo dục trường học chạy theo chủ nghĩa thi cử, chủ nghĩa thành tích nguyên nhân lớn làm gia tăng thiếu niềm tin vào nhau, thế' trước bắt đầu vào mẫu giáo hay học, nghĩa giai đoạn từ đến tuổi trẻ cần dạy điều để xây dựng lòng tin người Chính điều mục đích thực giáo dục trẻ tuổi ấu thơ 3.15 Chỉ có trẻ nhỏ xóa bỏ chiến tranh kì thị chủng tộc Ở sách nhấn mạnh nhiều lần suy nghĩ phương pháp giáo dục sớm giáo dục để tạo thiên tài, hay chuyên gia đặc biệt lĩnh vực Nó xuất phát từ mong muốn để phát huy khả trẻ, mong muốn môi đứa trẻ lớn lên đừng mang tính cách phản kháng hay không nghe lời Cùng với phát triển rực rỡ văn minh nhân loại hay phát triển cao độ kinh tế, nhiều nơi thế' giới tồn chiến tranh phân biệt chủng tộc, thù địch dân tộc Quả thực đời tổ chức quốc tế' Liên Hợp Quốc, UNESCO, WHO góp phần gắn kết người thế' giới lại với nhau, thắt chặt tri thức nhân loại hòa bình thế' giới Thế' thế' giới mà người lớn làm chủ tin tưởng nhau, chia sẻ với nhau, tha thứ cho nhau, tạo môi trường sinh sống an bình mà xuất phát từ sâu trái tim việc vô khó Càng trưởng thành, người lớn lại khó gạt bỏ suy nghĩ hay thói quen ăn sâu vào thân môi người thù hằn, chia sẻ bùi khó khăn, ác cảm với dân tộc khác màu da, tôn giáo Những người lớn để thiên kiến định sẵn, ngộ nhận lây nhiễm sang thế' hệ trẻ thơ, chủ nhân tương lai thế' giới Tâm hồn trẻ thơ giai đoạn từ đến tuổi trang giấy trắng, chưa biết thế' thù địch dân tộc, hay cảm giác phân biệt chủng tộc Chính thời kì trẻ nuôi dạy mà phân biệt dân tộc trẻ lớn lên tiếp nhận cách tự nhiên "Việc người trái đất có màu da khác nhau, giống khuôn mặt hay vóc dáng khác mà thôi" Còn không thế' chẳng qua trẻ bị thổi vào đầu tư tưởng, suy nghĩ phân biệt, chịu can thiệp người lớn Nếu thực muốn tìm hòa bình cho nhân loại việc tác động tích cực phương diện trị tình hình thế' giới tại, hiệu trọng đến việc giáo dục thế' hệ thiếu nhi, người nắm bắt thế' giới tương lai Hòa bình thế' giới thật đạt thế' hệ chúng ta, mà thế' hệ trẻ em tương lai Dù làm để đạt mong ước chưa thấy kế't thực tế', không sợ không thành Tất nói sách xuấ't phát từ suy nghĩ rấ't có kế't hợp chặt chẽ với phương pháp luận, để đáp ứng lại mong đợi bậc cha mẹ Nhưng nghĩa viết hoàn toàn hay chô để phản biện nhiên, điều mong muốn ý kiến thảo luận nuôi dạy trẻ thơ, đặc biệt nuôi dạy trẻ từ tuổi sách áp dụng tiến hành Nhật thế' giới Ngoài ra, tin sách phát huy đầy đủ vai trò người dẫn đường lối cho bậc cha mẹ Phương pháp giáo dục trẻ tuổi ấu thơ Ibuka - lời bình nhà giáo Tago Akira, giáo sư danh dự trường Đại học Chiba Năm 1992, Ibuka nhà kinh doanh, kiêm kĩ thuật gia nhận huân chương văn hóa "Bunka- kunsho" Những hoạt động ông lĩnh vực kinh doanh đưa công ty Sony từ công xưởng nhỏ vươn tầm thế' giới, góp phần gửi gắm giấc mơ hi vọng cho nhiều người Nhật sau chiến tranh Trên lĩnh vực nghiên cứu nuôi dạy trẻ tuổi ấu thơ ông có cống hiến to lớn cho văn hóa Nhật Bản Cơ duyên đưa ông Ibuka đến với giáo dục trẻ tuổi ấu thơ viết đầu sách này, xuất phát từ sóng phản đối đại học diễn khắp nơi nước Nhật vào năm 1960 Đương thời có nhiều trí thức học giả phê phán vấn đề giáo dục đại học, suy nghĩ sâu sắc nghiêm túc vấn đề ông Ibuka Tiếp theo, từ suy nghĩ tầm quan trọng giáo dục trẻ tuổi ấu thơ thế' hệ tương lai nước Nhật thế' kỉ XXI, ông tiến hành nghiên cứu giáo dục trẻ thời kì bú sữa mẹ, năm 1969 ông sáng lập "Trung tâm nghiên cứu phát triển giáo dục trẻ tuổi ấu thơ" Khi trung tâm nghiên cứu thành lập hợp tác vai trò nhà tâm lí học Thế' vào thời nhiều người hiểu ý nghĩa cốt lõi tầm quan trọng giáo dục từ tuổi mà ông Ibuka chủ trương Đã có nhiều trí thức cần nghe tới từ giáo dục từ tuổi lên tiếng phản đối, với học giả thế', có phong trào phản đối mạnh mẽ việc giáo dục trẻ từ thời kì bú sữa, cho trẻ tuổi chưa hiểu biết nên việc giáo dục phí công vô ích Thế' nhưng, chủ trương ông Ibuka cho "Giáo dục trẻ từ đến tuổi vô quan trọng để phát huy khả trẻ thơ” không gặp phản đối từ dư luận Năm 1971, ông xuất sách giáo dục trẻ thơ với tựa đề "Chờ đến mẫu giáo muộn", người gọi "Lí luận Ibuka" Và người thấu hiểu cách sâu sắc chân thực "Lí luận Ibuka" lại người mẹ quan tâm đến việc nuôi dạy Rất nhiều thư cảm động 'Tôi mở rộng tầm mắt nuôi dạy cái" gửi trung tâm từ bà mẹ áp dụng phương pháp nuôi dạy từ tuổi vào thực tế Sau đó, trải qua gần 30 năm, vô kinh ngạc đọc lại chủ trương viết sách này, không cũ Đương thời lúc xuất sách lí luận ông Ibuka "Giáo dục trẻ từ đến tuổi tạo lực nhân cách cho trẻ” bị coi giả thuyết, sau với phát triển nghiên cứu sinh lí não lí luận chứng minh đắn Và cần phải kính nể ông Ibuka nhạy bén cảm nhận thiên tài nắm bắt xác chân lí giáo dục trẻ sớm trước thời đại Bây giờ, nhận thức giáo dục từ tuổi, hay giáo dục trẻ thơ công nhận cách rộng rãi, quan tâm Bộ Giáo dục giáo dục trẻ thời kì bú sữa mẹ nâng cao lên nhiều Người thay đổi suy nghĩ giáo dục trẻ tuổi ấu thơ từ gốc rễ ông Ibuka Không dừng lại Nhật, sách dịch nhiều nước thế' giới, "Lí luận Ibuka" không dẫn dắt cho nghiệp giáo dục trẻ tuổi ấu thơ thế' giới, mà đóng góp chứng tỏ thêm tầm ảnh hưởng văn hóa sâu sắc đo Đối với ông Ibuka, điều ông lo lắng giáo dục trẻ tuổi ấu thơ có tiếp nhận cách đắn hay không Nếu đọc sách người hiểu, ông Ibuka kịch liệt phản đối việc nhồi nhét kiến thức cho trẻ tuổi ấu thơ để làm bước đệm chuẩn bị cho giáo dục trường học Những quan niệm giáo dục chạy theo việc nâng số thông minh IQ, vào trường mẫu giáo tốt, vào trường học hàng đầu, suy nghĩ xa vời suy nghĩ ? /V '/V / , ? , / Aj , I I 11 A' , /\ , A' A ông giáo dục trẻ tuổi ấu thơ Thế giới người thế' Hơn nữa, ông Ibuka nhấn mạnh đến vĩ đại "sức mạnh giáo dục” từ người mẹ, đáng tiếc ngày nhiều phụ nữ trẻ hiểu làm theo điều Những người mẹ mà nhỏ vô trách nhiệm "vứt bỏ con", đến giai đoạn giáo dục tiếp nhận tri thức thay đổi đột ngột dồn ép học, không nuôi dạy đứa trẻ có lòng hiếu kì mãnh liệt, có tính tự lập, tự chủ hay có tâm hồn phong phú Những việc từ phần tư kỉ trước ông Ibuka kịch liệt lên án Một người ghét nhìn lại phía sau Ibuka nói "Thậm chí 'Chờ đến mẫu giáo muộn' trễ rồi" Tuy nhiên, sách đến nguyên tính thời đại Cuốn sách "cổ’ điển" không đơn sách cũ, mà với thời đại để lại ấn tượng sâu sắc, đưa phương châm sống đắn cho người Cuốn sách gửi gắm lí luận giáo đục trẻ tuổi ấu thơ, khiến giống kinh thánh giáo dục trẻ sớm, ý nghĩa chân thực giống tính "cổ điển" sau tỏa sáng Trích “Chờ đến mẫu giáo muộn " tái năm 1999, NXB Sunmark

Ngày đăng: 26/03/2016, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đôi nét về tác giả

  • Lời tác giả

    • "Con đường đưa tôi đến với sự nghiệp giáo dục trẻ tuổi ấu thơ"

    • Lời người dịch

    • Mục lục

      • Lời nói đau

        • 1.1. Chờ đến khi đi mẫu giáo thì đã muộn

        • 1.2. Đứa trẻ nào cũng sẽ phát triển tài năng khi được giáo dục từ 0 tuổi

        • 1.3. Giáo dục trẻ tuổi ấu thơ không phải nhằm tạo ra thiên tài

        • 1.4. Chính vì chưa trưởng thành nên trẻ sơ sinh có những khả năng vô hạn

        • 1.5. Sự liên kết của tế bào não được quyết định trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi

        • 1.6. Giáo dục ngày nay đang nhầm giữa "Giai đoạn nuôi dạy nghiêm khắc" với "Giai đoạn để trẻ tự do"

        • 1.7. Đánh giá của người lớn về "Dễ" và "Khó" không áp dụng đối với trẻ con

        • 1.8. Trẻ sơ sinh có năng lực tuyệt vời gọi là "nhận thức nguyên mảng"

        • 1.9. Với trẻ nhỏ môn Đại số dễ hiểu hơn môn Số học

        • 1.10. Trẻ 3 tháng tuổi có thể cảm nhận được nhạc của Bach(1)

        • 1.11. Trẻ 6 tháng tuổi có thể boi

        • 1.12. Trẻ có thể tiếp thu mọi kiến thức trong giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi

        • 1.13. Chỉ có trẻ nhỏ mới có khả năng tiếp thu bất cứ cái gì mà chứng có hứng thú

        • 1.14. Thời kì trẻ thơ nếu trẻ không được dạy cái gì thì sẽ mãi không biết cái đó

        • 1.15. Giáo dục sớm cũng có thể giúp trẻ khiếm thính nghe được

        • 2.1. Năng lực của trẻ được quyết định bởi môi trường và giáo dục hơn là di truyền

        • 2.2. Không hẳn con của giáo sư thì cũng là giáo sư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan