Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ DUY CHI NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC TRONG TRI THỨC SỬ DỤNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI H`MÔNG TẠI HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ DUY CHI NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC TRONG TRI THỨC SỬ DỤNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI H`MÔNG TẠI HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hoàng Chung TS Nguyễn Tiến Dũng CHỮ KÝ PHỊNG QLĐTSĐH CHỮ KÝ KHOA CHUN MƠN Thái Ngun - 2021 CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Lò Duy Chi năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Hoàng Chung TS Nguyễn Tiến Dũng Giảng viên Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo Khoa Lâm Nghiệp, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Thái Ngun, ngày tháng Học viên Lò Duy Chi năm 2021 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu .15 1.2.1 Vị trí địa lý 15 1.2.2 Địa hình địa .15 1.2.3 Khí hậu- thuỷ văn 16 1.2.4 Địa chất, thổ nhưỡng .16 1.2.5 Tài nguyên rừng 17 1.2.6 Điều kiện dân sinh – kinh tế - xã hội 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu .19 2.2 Thời gian nghiên cứu: 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Kế thừa tài liệu 20 iv 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 20 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu thực vật học 26 2.4.5 Phương pháp nội nghiệp 27 PHẦN QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Các loài thuốc phát cộng đồng dân tộc H`Mông khu vực nghiên cứu 28 3.2 Tri thức địa phương việc khai thác sử dụng loài thuốc 35 3.2.1 Tri thức địa phương việc khai thác loài thuốc 35 3.2.2 Tri thức địa phương việc sử dụng loài thuốc 42 3.3 Các loài thực vật dùng để làm thuốc thuốc quan trọng cần bảo tồn, nhân rộng 44 3.3.1 Các loài thực vật dùng để làm thuốc cần bảo tồn nhân rộng 45 3.3.2 Các thuốc cần lưu giữ bảo tồn .50 3.4 Đa dạng lồi có giá trị cộng đồng dân tộc H`Mông sử dụng làm thuốc 53 3.5 Đề xuất giải pháp 58 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 4.1 Kết luận 61 4.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách loài thực vật cộng đồng người H`Mông khai thác sử dụng 28 Bảng 3.2 Tri thức địa phương khai thác loài thuốc 35 Bảng 3.3 Các thuốc cộng đồng người H`Mông 43 Bảng 3.4 Phân hạng thuốc theo mức độ đe dọa loài huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu 45 Bảng 3.5 Các thuốc quan trọng cộng đồng dân tộc H`Mông cần lưu giữ bảo tồn 51 Bảng 3.6 Bảng mơ tả đặc điểm hình thái sinh thái số loài tiêu biểu cộng đồng dân tộc H`Mông sử dụng làm thuốc .54 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Đường cong xác định thuốc cộng đồng cho thấy dừng vấn số lồi khơng tăng 21 Hình 2.2 Hình dạng tiêu chuẩn .23 Biểu đồ 3.4.1 Thể mức độ hữu ích lồi người dân đại phương 47 Biểu đồ 3.4.2 Thể mức độ để xâm nhập khai thác 48 Biểu đồ 3.4.3 Thể tính chuyên biệt nơi sống loài 49 Biểu đồ 3.4.4 Thể mức độ tác động đến sống loài 50 Biểu đồ 3.4.5 Thể tỷ lệ số loài có cơng dụng chữa nhóm bệnh 52 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hoà khí hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phịng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc, đặc biệt khu vực Trường Sơn Thêm vào với kinh nghiệm tích lũy qua 4000 năm lịch sử, sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu sống từ ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe chữa bệnh vv… cộng đồng 54 dân tộc anh em Đó ưu lớn việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có nguồn tài nguyên thuốc góp phần nâng cao đời sống sức khỏe người đặc biệt đồng bào Dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nơi sống họ gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên có rừng Theo nhà phân loại thực vật Việt Nam giàu tài nguyên thực vật Đơng Nam Á, nơi có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong có 3.948 lồi dùng làm thuốc (viện dược liệu, 2007) chiếm khoảng 37% số loài biết Đó chưa kể đến thuốc gia truyền 53 dân tộc thiểu số Việt Nam, biết có phần Ngồi nhà khoa học Nơng Nghiệp thống kê 1.066 lồi trồng có 179 lồi sử dụng làm thuốc Theo kết điều tra viện dược liệu thời gian 2002 – 2005 số loài thuốc số vùng trọng điểm thuộc tỉnh gắn với dãy Trường Sơn sau: Đắc Lắc (751 loài), Gia Lai (783 loài), Kon Tum (814 loài), Lâm Đồng (756 loài) Với hệ thực vật vậy, thành phần loài thuốc phong phú đa dạng Sức khỏe lại phần quan trọng người, lúc khỏe khỏe cả, mà nhiều lúc ốm đau, bệnh tật cần thuốc chữa bệnh nhằm ổn định nâng cao sống ngày Với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa xôi hẻo lánh mà nguồn thuốc Tây Y không phục vụ đến kịp thời Các thuốc Nam lại nguồn ngun liệu sẵn có, lồi xung quanh để sử dụng làm thuốc an tồn có hiệu Chính mà lồi thuốc dân gian đồng bào dân tộc thật cần thiết quan trọng xem “sức mạnh vơ hình” cứu sống tính mạng người Hiện nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng , kéo theo đa dạng sinh học bị giảm có thuốc địa có giá trị chưa kịp nghiên cứu dần, việc nghiên cứu phát bảo tồn tiến đến sử dụng bền vững bền vững tài nguyên thuốc địa vấn đề cần thiết giai đoạn Đối với cộng đồng dân tộc H`Mông, huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu có thuốc, kinh nghiệm hay, đơn giản hiệu việc chữa bệnh Vấn đề đặt làm để ghi nhận gìn giữ vốn kiến thức quý báu việc sử dụng thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đa dạng thuốc tri thức sử dụng cộng đồng người H`Mông huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu" thực nhằm tìm giải pháp để bảo tồn phát triển lồi thuốc có giá trị kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Phát từ cộng đồng người H`Mông thuốc, thuốc dân gian dùng để trị loại bệnh thường gặp sống - Lựa chọn thuốc, thuốc hay quan trọng để phát triển nhân rộng bảo tồn sở lựa chọn có tham gia người dân 62 4.2 Kiến nghị - Cần tiếp tục mở rộng khu vực điều tra nghiên cứu tài nguyên thuốc để có kế hoạch bảo tồn phát triển nguồn dược liệu cho tương lai - Tiếp tục nghiên cứu thêm đánh giá tính hiệu loài thuốc mà cộng đồng dân tộc H’mông huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu sử dụng - Xây dựng vườn thuốc gia đình cho gia đình lương y hay gia đình có người biết sử dụng thuốc thơn để bảo vệ nguồn gen quý hướng dẫn cách trồng hái, chế biến cho phù hợp hiệu - Với loài thuốc thuộc dạng quý cần hướng dẫn nhân dân nhận biết tiến hành khoanh vùng rừng để bảo vệ, hạn chế khai thác cách cạn kiệt loài thuốc để bán xuất trái phép 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Andrew C F (2006), Dược thảo toàn thư (sách dịch), Nxb Tổng hợp, TP HCM Ninh Khắc Bản, Vũ Hương Giang, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Nguyễn Quốc Bình, Trần Thiện Ân, Huỳnh Văn Kéo, Jacinto Regalado (2013), “Tri thức sử dụng loài thuốc cộng đồng dân tộc Cơ tu Vân kiều vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, trang 950 – 956 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, Nxb Y học, Hà Nội Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hồng Hạnh (2000), Y học cổ truyền người Dao quần chẹt xóm Mạ, xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ, chun ngành Dân tộc học Trường ĐH KHXH&NV, Đại học QG Hà Nội Diệp Đình Hoa (1998), Dân tộc H’Mơng giới thực vật, NXB Văn hóa Dân tộc Bùi Văn Hướng, Nguyễn Văn Dư, Hà Tuấn Anh, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi (2013), “Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, trang 1105 – 1109 10 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn thuốc người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Trần Công Khánh (2002), Cây thuốc dân tộc vấn đề bảo tồn tri thức địa cách sử dụng thuốc, Trường Đại học Y Dược, Hà Nội 12 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 64 13 Lã Đình Mỡi (2003), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập 1, NXB Nông nghiệp 14 Võ Văn Minh, Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim Yến (2014), “Cây thuốc người Hre đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí KHLN, số 1, trang 3206 – 3215 15 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Lý Thời Trân (1963), Bản thảo cương mục (sách dịch), Nxb Y học, Hà Nội 17 Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu dược liệu thuốc địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội NXB Y học Tài liệu nước 18 Dellaporta, S.L.; Wood, J and Hicks, J.B (1983) A plant DNA minipreparation: version II Plant Molecular Biology Reporter, vol 1, no 1, p 19-21 19 Doyle, J.J and Doyle J.L (1990), Isolation of plant DNA from fresh tissue Focus, vol 12, no 1, p 13-15 20 Gangwar K K., Deepali and Gangwar R S (2010), “Ethnomedicinal plant diversity in Kumaun Himalaya of Uttarakhand, India”, Nature and Science, 8, (5), pp 66 – 78 21 Gidey Yirga (2010), “Assessment of indigenous knowledge of medicinal plants in Central Zone of Tigray, Northern Ethiopia”, African Journal of Plant Science, 4, (1), pp – 11 22 Harsha V.H, Hebbar S.S, Hegde G.R, Shripathi V (2002), “Ethnomedical knowledge of plants used by Kunabi Tribe of Karnataka in India”, Fitoterapia, 73, (4), pp 281–287 23 Koushalya N S (2013), “Traditional knowledge on ethnobotanical uses of plant biodiversity: a detailed study from the Indian western Himalaya”, Biodiversity: Research and Conservation, 28, pp 63-77, DOI: 10.2478/v10119012-0028-z 65 24 Manju P., Vedpriya A., Sanjay Y., Sunil K and Jaya P Y (2010), “Indigenous knowledge of medicinal plants used by Saperas community of Khetawas, Jhajjar District, Haryana, India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 6, (4), pp – 15 25 Mahwasane S.T., Middleton L., Boaduo N (2013), “An ethnobotanical survey of indigenous knowledge on medicinal plants used by the traditional healers of the Lwamondo area, Limpopo province, South Africa”, South African Journal of Botany, 88, pp 69 – 75 26 Martin, G.J (2008), Ethnobotany: A Methods Manual EARTHSCAN London Sterling, VA 27 Muthu C., Ayyanar M., Raja N., Ignacimuthu S (2006), “Medicinal plants used by traditional healers in Kancheepuram District of Tamil Nadu, India” Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, (43) doi:10.1186/1746-4269-2-43 28 Parinitha M., Srinivasa B.H., Shivanna M.B (2005), “Medicinal plant wealth of local communities in some villages in Shimoga Distinct of Karnataka, India”, Journal of Ethnopharmacology 2005, 98, pp 307-312 29 Sajem A L., Gosai K (2006), “Traditional use of medicinal plants by the Jaintia tribes in North Cachar Hills district of Assam, northeast India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 2, (33), doi:10.1186/1746-4269-2-33 30 Rey G T (2012), “Survey on ethnopharmacology of medicinal plants in Iloilo, Philippines”, International Journal of Bio-Science and Bio-Technology, 4, (4), pp 11 – 26 31 Uniyal S.K., Singh K.N., Jamwal P., Lal B (2006), “Traditional use of medicinal plants among the tribal communities Chhota, Western Himalaya”, Journal of Ethnobiology an Ethnomedicine, 2, (14), (doi:10.1186/1746-4269-2-14) PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT DÂN TỘC Cây làm thuốc Số: A Sơ lược người cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam , Nữ - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): .,xã: ,huyện: , tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ): ……… - Trình độ văn hóa: ; chun mơn (nếu có): - Hồn cảnh có tri thức dân tộc: người dòng tộc truyền lại , học từ người khác , tự tìm tịi phát , cách khác: - Số người/ số hộ cộng đồng có lấy thuốc :………………………… Một số người/hộ đại diện :………………………………………………… …………………………………………………………………………… … B Những thông tin cần biết thuốc: Xin bác (anh/chị/ông/bà) kể tên tất sử dụng làm thuốc mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Stt Tên Bộ phận dùng Thu hái sơ chế Công dụng Tỷ lệ … 20 Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết cách chế biến sử dụng loài kể mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Cách bảo quản sản phẩm thuốc? …………………………………………………………………………… … Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết mục đích việc khai thác thuốc? …………………………………………………………………………… … Ngày tháng .năm 20… Ngưịi thu thập thơng tin Phụ lục HIẾU ĐIỀU TRA TƯ LIỆU HĨA THƠNG TIN VỀ LOÀI CÂY THUỐC Số hiệu mẫu:………………………………………………………………….…… Tên khoa học:…………… ……………………………… ………………… … Tên phổ thông:… ……………………………………… …………….………… Tên địa phương nghiên cứu:…………………………………………… ….…… Dịch nghĩa:……………………………………………….……………………… Địa danh thu mẫu:….…………………………………….……………………… Tọa độ:……………………………….………………….Độ cao:………………… Dạng sống: cỏ đứng □, cỏ leo □, ký sinh □, phụ sinh □, bụi □, gỗ □, dây leo gỗ □, dạng sống khác (ghi cụ thể): ……………………………… Đặc điểm cây: - Chiều cao: ………m; Đường kính (đối với bụi gỗ): ………… cm - Màu hoa:……………………………………………………… ……….………… - Màu quả:……………………………………………………… ………….……… - Các đặc điểm khác:…………………………………………… ………………… - Mùa hoa:……………………………… Mùa quả:………………………………… 10 Nơi sống:…………………………………….………………………………… Khí hậu:……………………………… Đất:……………………………………… 11 Phân bố:………………………………………………………………………… 12 Ước lượng mức độ hiếm/ phong phú (Ý kiến người dân địa phương): …………………………………………………………………………… 13 Phân hạng men rượu theo mức độ đe dọa loài: + Độ hữu ích loài người dân địa phương: sử dụng thang mức điểm - Lồi khơng có tiềm dùng địa phương: điểm □ - Lồi sử dụng người dân địa phương: điểm □ - Lồi có tầm quan trọng người dân địa phương: điểm □ + Mức độ để xâm nhập (vị trí mọc lồi để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang mức điểm - Lồi mọc nơi khó xâm nhập: điểm □ - Loài mọc nơi dễ xâm nhập: điểm □ + Tính chuyên biệt nơi sống (sự xuất loài thể khả sống thích nghi lồi hạn hẹp hay phổ biến): sử dụng thang mức điểm - Loài xuất nhiều nơi sống khác nhau: điểm □ - Lồi xuất số nơi sống: điểm □ - Lồi có nơi sống hẹp: điểm □ + Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động người dân ảnh hưởng đến sống loài): sử dụng thang mức điểm - Lồi có vài nơi sống lồi ổn định: điểm □ - Lồi có nơi sống phần không ổn định hay bị đe dọa: điểm □ - Lồi có nơi sống khơng tồn tại: điểm □ 14 Trữ lượng khai thác loài men rượu: - Số người thu hái: - Số ngày thu hái: - Số lượng loài thuốc ngày khai thác: 15 Cách sử dụng:…………………………………………………………………… Bộ phận dùng:……………………… Thời gian thu hái (Mùa/buổi):… ………… Cách thu hái (kỹ thuật): ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người thu hái:……………………………………………………………………… 16 Cách chế biến:……… ……………… …………………………… ………… Người chế biến:… ………………………………………………………………… 17 Cách dùng:…… … ……………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… Ghi cách sử dụng, chế biến bảo quản:… ………………… ………… ……………………………………………………………………………………… 18 Tình trạng trồng trọt:…………………………………………………………… Cách thức nhân giống:……………………………………………………………… Trồng đâu:………………………………………………………………………… Trồng từ nào:……………………………Ai trồng:…………………………… Khả phát triển:…………………………Năng suất thu hoạch:……………… Ghi cách thức trồng trọt:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 19 Người cung cấp tin:……………………… ……………………… ………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Tuổi:………………Giới tính:…………Nghề nghiệp:……………………………… Nguồn gốc tri thức:……………………………………………………………… Ngày tháng .năm 20… Người thu thập thông tin Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP BÀI THUỐC, CÂY THUỐC DÂN GIAN Người vấn:Nam/Nữ.Tuổi Thành phần: Tên thuốc: Mô tả công dụng: Thành phần thuốc: * Cây số 1: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số 2: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số 3: • Tên cây: • Mô tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả công dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: * Cây số …: • Tên cây: • Mơ tả cơng dụng: • Phần sử dụng: • Khối lượng: • Nơi thu hái: Phụ lục PHIẾU MÔ TẢ CÂY THUỐC DÂN GIAN TẠI XÃ MẪU SƠN, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN Cây thuốc số :………………………………… Số hiệu mẫu:…………… Tên cây: Tên địa phương: Tên phổ thông: Vị trí phân bố: Mô tả: Dạng cây: Vỏ: Lá: Hoa, quả: Sinh cảnh xung quanh: Loại rừng: Các loài mọc chung: Đất đai: Mật độ: Đặc điểm khác: Người điều tra: Ngày điều tra: Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY THUỐC THEO TUYẾN Số hiệu tuyến:…………… Địa điểm điều tra: Tuyến điều tra: Độ cao (m): Độ dốc: Hướng dốc: Địa hình: Núi: Đỉnh [ ] Sườn [ ] Chân [ ] Thung lũng [ ] Đồi [ ] Đồng [ ] Khu Sông suối [ ] Đặc điểm đất: Người điều tra: Ngày điều tra: Tên Dạng sống Bộ Công phận dụng/cách dùng dùng Ghi Độ Sinh (khả gây nhiều cảnh trồng, thị trường…) MẪU BIỂU ĐIỀU TRA Ô TIÊU CHUẨN TRÊN TUYẾN ĐIỀU TRA Số OTC:……………….….… Địa điểm điều tra: Tuyến điều tra: Độ cao (m): Độ dốc: Hướng dốc: Địa hình: Núi: Đỉnh [ ] Sườn [ ] Chân [ ] Thung lũng [ ] Đồi [ ] Đồng [ ] Khu Sông suối [ ] Đặc điểm đất: Sinh cảnh: Người điều tra: Ngày điều tra: I Cây gỗ Công Tên Ghi D1.3 Hvn Bộ phận dụng/c Độ (khả gây (cm) (m) dùng ách nhiều trồng, thị dùng trường…) II Cây bụi Tên Dg Hvn (cm) (m) Bộ Công phận dụng/cách dùng dùng Ghi Độ (khả gây nhiều trồng, thị trường…) III Cây thân thảo Tên Hvn (cm) Độ che Bộ phủ phận (%) dùng Công Ghi dụng/ Độ (khả gây cách nhiều trồng, thị dùng trường…) ... DUY CHI NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC TRONG TRI THỨC SỬ DỤNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI H`MÔNG TẠI HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người. .. lý tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đa dạng thuốc tri thức sử dụng cộng đồng người H`Mông huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu" thực nhằm tìm giải pháp để bảo tồn phát tri? ??n lồi thuốc có giá... NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Chỉ nghiên cứu loài thực vật cộng đồng dân tộc H`Mông sử dụng làm thuốc - Địa điểm nghiên cứu: Tại cộng đồng người dân