Thí nghiệm nấu luyện kim loại và hợp kim

15 475 4
Thí nghiệm nấu luyện kim loại và hợp kim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thí nghiệm nấu luyện kim loại và hợp kim

THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Bài 1: SƠN KHN I Mục đích: - Trong q trình đúc khn, kim loại lỏng tiếp xúc với khn tạo nên tương tác cơ, nhiệt, nhiệt hóa làm ảnh hưởng đến chất lượng vật đúc Trong tương tác trên, tương tác đóng vai trò quan trọng cơng nghệ đúc - Dưới tác dụng áp lực đó( áp lực xác định phụ thuộc vào sức căng bề mặt kim lọai lỏng, chiều cao cột kim loại lỏng…), kim loại lỏng thâm nhập vào lỗ rỗng bề mặt khn đơng đặc, chúng nằm hỗn hợp làm khn nối liền với vật đúc tạo nên khuyết tật vật đúc dính khn Ngồi ra, kim lọai lỏng tuơng tác với thùng rót, gầu múc… - Trong q trình nấu luyện + Nồi grafit có đặc điểm truyền nhiệt nhanh cháy hao + Nồi Cacbua - Silic có đặc điểm chịu nhiệt cao, đáp ứng hầu hết kim loại Ít đưa tạp chất vào nấu luyện, truyền dẫn nhiệt hiểu thấp, giá nồi lại cao + Nồi gang có đặc điểm rẻ, truyền nhiệt, dẫn nhiệt cao nồi Graphic mà yếu tố tái sử dụng cao phù hợp với điều kiện kinh tế Các phản ứng nấu nhơm nồi gang: FeO + Al = Al2O3 + Fe H2O + Al = Al2O3 + H2 - Vì việc sơn nồi để Fe nồi khơng hòa tan q trình nấu luyện chống dính đúc - Nội dung thí nghiệm sơn bề mặt dụng cụ để bảo vệ dụng cụ Chống dính, biến trắng bề mặt (grafit + Fe - Si) II Tiến trình Chuẩn bị dụng cụ: + Chuẩn bị dụng cụ, khn + Mài dụng cụ cho bề mặt, loại bỏ lớp gỉ, lớp sơn khn trước + Sau đem nung nóng lò nhiệt độ khoảng 250 độ C Chuẩn bị chất sơn - Sơn gồm dung mơi, chất tạo màng, chất độn: + Dung mơi: Cần dễ bay hơi,có thể chọn hệ dung mơi cồn hệ dung mơi nước, + Chất tạo màng: nước thủy tinh + Chất độn: bột tal + ZnO, bột graphic GVHD : Nguyễn Duy Thơng THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM - Cách pha, thành phần (theo khối luợng) : + Nước thủy tinh : – phần + Nước : 100 phần + Bột tal, ZnO : 25 phần + Bột grafit : 30 phần Chia hỗn hợp bột trên: + 1/3 trộn với nước thủy tinh + 2/3 trộn với dung mơi nước Đưa 1/3 hỗn hợp lên máy khốy từ , đổ thêm 2/3 lượng lại vào Đợi nhiệt độ tăng lên khoảng 70 oC Sau đem lọc hỗn hợp sơn khn Thao tác sơn khn: + Lấy dụng cụ cần sơn khỏi lò nung, đợi khỏang 1-2 phút để nhiệt độ dụng cụ giảm tới nhiêt độ sơn khn (150-2000C) + Đồng thời khuấy sơn + Dụng cụ cần sơn nguội đến 150-2000C bắt đầu sơn Lưu ý sơn khn: Sơn tay sơn theo chiều Nên qt thử diện tích nhỏ truớc để xem nhịêt độ dụng cụ đạt u cầu hay chưa Qt sơn tới đâu, sơn khơ tới tốt III Kết luận, đánh giá: - Bề mặt sơn có nhiều dấu bọt khí bị vỡ: Nhiệt độ cụng cụ q cao, sơn bị q nhiệt - Sơn đọng thành vũng: Sơn khơng tay -Sơn bị bong, tróc: thành phần sơn chưa nhiệt độ dụng cụ q thấp - Sơn đạt u cầu bề mặt sơn đều, đẹp, nhẵn, khơng bị bong tróc ( thử -bằng cách cà vật nhọn lên bề mặt, xung quanh vết cà khơng có cát vết rạn tốt Bài NẤU HỢP KIM TRUNG GIAN I Mục đích + Nấu nhanh, làm cho thành phần mẻ nấu đồng đều, cháy hao hợp kim tiếp xúc với mơi trường Các ngun tố hợp kim có nhiệt độ nóng chảy lớn nhiệt độ nóng chảy kim loại + Tăng khả khuếch tán ngun tố hợp kim nhơm + Các hợp kim nấu nhơm : Si, Mn, Cr, Zr, Ti + Những ngun tố nhiệt độ nấu chảy có áp suất cao, đưa vào hợp kim trung gian để tránh bay + Các ngun tố có lực hóa học mạnh , hoạt tính cao nên đưa vào GVHD : Nguyễn Duy Thơng THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM hợp kim trung gian II Chọn thành phần hợp kim trung gian + Cao : chọn hợp kim tinh + Hợp kim trung gian dễ khuếch tán có nhiệt độ nóng chảy nhỏ 1000 độ C Thành phần : Ti - Al : 5% Cr : 3.5% Zr : 1.5% Si : 20 - 25% Mg : khơng nên q cao, khoảng 10 - 12% * Cách đưa ngun tố vào + Ngun tố có tỉ trọng cao Al ta thả vào tự chìm + Ngun tố có tỉ trọng thấp Al dùng biện pháp nhúng vào + Các ngun tố có lực hóa học mạnh Mg cách lớp tương đối dày vfi dễ tác dụng với Oxi * Phối liệu 1kg Al + 12% Mg Chọn 1.2kg phối liệu = 1056g Al + 144g Mg * Thực + Bỏ 1kg Al vào lò nấu chảy + Khi Al chảy lỏng hồn tồn, ta đưa Mg vào cách dùng chụp , chụp có đục lỗ khí Ta gạt bớt xỉ bề mặt, sau dùng chụp nhúng Mg vào Giữ chụp vào sát đáy lò giữ n 10 - 15 giây Sau di chuyển nhẹ sát đáy lò để Mg hòa tan hồn tồn III Kết đánh giá Kết thu : 1117.56g => tỉ lệ thu = 1117.56/1200 = 93.93% Bài TRỢ DUNG I Mục đích, u cầu * Loại bỏ tạp phi kim Tạp phi kim tạo q trình nấu Al/Mg + N2/CO/H2O => Al2O3.H2 (bọt khí H2 dính vào Al2O3) Ở 660 oC lượng khí hòa tan trạng thái rắn lớn trạng thái lỏng 18.5 lần Giải pháp : GVHD : Nguyễn Duy Thơng THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM + Hạn chế q trình + Khống chế khơng cho khí tiết * Che phủ, bảo vệ, chống thâm nhập khí Tạo bề mặt cách ly + Chất hợp kim hóa : tạo màng oxit bền chắc, đặc biệt MgO cao độ xốp cao + Trợ dung : tạo bề mặt kim loại lớp thụ động tạo lớp oxit phi kim khí bám vào * Biến tính * u cầu trợ dung + Nhiệt độ nấu chảy thấp + Chảy lỗng tốt phải đảm bảo dễ cào xỉ + Trợ dung khơng thấm ướt kim loại thấm ướt tới tạp phi kim ( hấp thụ bề mặt) + Tính hút ẩm thấp + Điều chỉnh khả hòa tan oxit Al2O3 , Mg nấu hợp kim có Mg cao + Trợ dung có CaF2 hấp phụ tốt, criolit Na3AlF6 hòa tan oxit Al tốt + Trợ dung hấp phụ MgO tốt : KCl.MgCl CaF2 Tỉ trọng chất trợ dung nhỏ 1.4 lần so với Al lỏng nên lên bề mặt II Thành phần trợ dung, q trình thực Thành phần KCl, Na2F có nhiệt độ nóng chảy thấp, góc thấm ướt nhỏ NaCl 805 độ C NaF 992 KCl 772 CaF2 1378 Criolit 935 Cactalit (KCl.MgCl2) 487 Trợ dung thường dùng * Dùng hợp kim Al 50% NaCl 30 - 45% KCl -20 % Criolit * Dùng nấu hợp kim Al (Mg < 1%) : Al - Si - Cu 39% NaCl 30% KCl GVHD : Nguyễn Duy Thơng THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM 6.5% Criolit 4.5% CaF2 * Hợp kim có Al - Mg 80% CaNaLi 20% CaF2 Chất tạo xỉ phải khơ nên sấy trước 200 - 250 độ C u cầu thực + Chất tạo xỉ cho vào xuất kim loại lỏng + Xỉ biến tính : dùng trục nhúng sâu vào kim loại độ bề tăng lên 18% + Khi sục khí , thêm xỉ khơ vào làm nóng 150 - 200 độ C * Lượng dùng trợ dung - 2% Nếu hòa tan oxit bề mặt , dùng khoảng 0.1% để tạo độ dày che phủ khoảng 4mm * Ta có bước thí nghiệm hệ xỉ + - 10% Criolit ( 20g) + 40% KCl ( 80g) + 50% NaCl (100g) Khi lớp xỉ lỏng khoảng 1mm ta cho vào NaF BÀI : TINH LUYỆN KHỬ KHÍ I MỤC ĐÍCH & U CẦU Khử khí kim loại nhằm làm tăng độ bền 20-25%, tăng tuổi thọ chi tiết từ 2-4 lần II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khí Al chủ yếu Hidro Khí vào Al hai cách: ̵ Di truyền mẻ nấu ̵ Trên bề mặt Al ln có màng oxit, nấu Al màng oxit vào mẻ nấu mang theo khí vào Màng oxit có cơng thức 8Al 2O3.H2O Với áp suất 10-20 MPa, 1000oK xảy phản ứng sau : H2O + Al -> Al2O3 + H2 - Phương pháp khử khí : hấp phụ khơng hấp phụ Hấp phụ dùng khí khác thổi vào kim loại, khí trơ kim loại N 2, Ar Thổi Ni vào kim loại lỏng 700oC, lớn 700oC thổi N2 + Ar Ta dùng ống thổi khí có đường kính 10-20mm dầu ống có khoan lỗ nhỏ có đường kính 1-2mm ống thổi để cách đáy lò 50-100mm, lưu lượng khí 1,5 l/phút GVHD : Nguyễn Duy Thơng THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Trong hai loại khí dùng khí N2 kinh tế Phương pháp hấp phụ thứ : đưa vào chất hấp phụ rắn khử thể rắn Dùng MnCl2 làm chất hấp phụ : MnCl2 + Al -> AlCl3 + [Mn] ,AlCl3 bay 183oC Ta nên tránh phản ứng : MeCl2 + O2 -> MeO + Cl2 nên cần phải sấy muối clorua 100-200oC khoảng 2-4 trước đưa vào kim loại lỏng III TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM Đem cân 0,08-0,1g MnCl2 cho lò sấy 2000oC Tiếp theo đem cân chất trợ dung gồm 20g KCl + 10g Criolit trộn lại với Cho Al vào lò nấu đến chảy lỏng ta cho chất trợ dung vào để xỉ lỗng Al tan vào kim loại lỏng Vớt xỉ xong ta sục khí Ar vào để phút Sục khí xong vớt xỉ để kim loại lỏng nồi từ 7-15 phút để hết bọt khí nhỏ Sau đem đổ khn BÀI NẤU MÁC Al 6063 - Các ngun tố hợp kim Mg Si , bên cạnh thêm Ti5B1 ( Ti 5% VÀ B 1%) với thành phần sau Si Lí thuyết 0.2-0.6 % Thựctế 0.45% Mg Ti5B 0.45-0.9 % ≤0.1% 0.7% 0.07% - Hợpkim Al-Si cóchứa 22 % Si - Hợpkim Al-Mg chứa 12% Mg cháyhaocònlại 18,8% Tínhtốnphốiliệuchomẻnấu - Tổngkhốilượngcủamẻnấu 500 g Khốilượngcủa Mg 60 g Khốilượngcủa Al 440 g Do Al lncó 0.06%Si nêntínhtốnlượng Si cầnthêmvào 0.39% ,khốilượng Si thêmvào 8.86 g - Chọnlượngcháyhaocủa Mg 3% ,của Al – % - Khốilượng chi tiếtcácnguntố • Khốilượng Ti = g • Khốilượng Si = • Khốilượng Al= Đưacácnguntốcóápsuấtnhỏvàotrước ,cácnguntốcóápsuấtcaovàosau GVHD : Nguyễn Duy Thơng THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Nấuthành sảnphẩm ,trướcbiếntínhvàsaubiếntính , ghinhậnsảnphẩmđemđiphântíchchụpảnh soi kimtươngđểxemtổchứchạttrướcvàsaubiếntính Thực hành : 1.1 Lấy mẫu phân tích Mẫu thử phải tuân theo yêu cầu : - Mẩu phải đại diện cho mẽ nấu muốn phân tích, không chứa xỉ, tạp chất học, nứt, rổ khí - Mẫu phải có kích cở thích hợp với giá đốt thiết bò mài mẫu - Nên rót mẫu vào chén nung để làm nguội kết tinh nhanh để đảmbảo nhỏ hạt tinh thể đồng bề mặt - Mẫu lấy từ chi tiết cần phải ý kích thước mẫu dễ gia công 1.2 Chuẩn bò mẫu Các yêu cầu cần thực trình chuẩn bò mẫu - Bề mặt mẫu phải phẳng bòt kín giá điện cực - Trong trường hợp độ cứng kim loại pha khác cần ý xé rách mẫu - Những chất bẩn bám dính trình lấy mẫu cần phải làm - Màu nhiệt luyện hay lớp rỉ sét, lớp xỉ phải mài bỏ thật kỹ máy mài đá, máy phay - Trong trường hợp mẫu mềm cần ngăn ngừa thấm vào bột mài bề mặt mẫu - Thiết bò sử dụng để chuẩn bò mẫu không nên sử dụng cho mục đích khác để tránh gây bẩn cho thiết bò mẫu thử - Mẫu có thành phần hoá học khác ( mẫu sắt, nhôm, đồng ) không dùng chung giấy mài - Giấy mài thường làm từ oxyt nhôm, cacbua silic, xiricon cở hạt thô loại số 60 Chú ý vật liệu mài ảnh hưởng tới kết phân tích, ví dụ giấy oxyt nhôm không nên sử dụng mài mẫu nhôm - Các vật liệu mềm nhôm, đồng , chì, kẽm, nên gia công máy tiện máy phay với tốc độ quay cao - Cần phải thay giấy mài dùng lâu giấy mài bẩn - Các mẫu chuẩn dùng để hiệu chỉnh máy cần mài giấy mài dành riêng cho Việc chuẩn bò mẫu không yêu cầu ảnh hưởng nhiều đến kết phân tích GVHD : Nguyễn Duy Thơng THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Sự đốt mẫu không xảy trường hợp mẫu nhỏ, phóng đện với lượng cao thời gian phóng điện lâu Để đạt đốt mẫu tốt hơn, đặt mẫu đồng to phía sau mẫu đo 1.3 Thực việc đo mẫu Máy để chế độ Standby thời gian mở khí argon để đảm bảo khí máy khí trơ máy có thời gian ổn đònh Chú ý điều chỉnh van đầu bình khí argon để áp lực khí vào máy la ø3 bar Khi bắt đầu đo mẫu ý mở máy quang phổ trước sau mở chương trình phân tích Chương trình phân t ích (Analytical progam ) nạp Cần kiểm tra bạn có dùng chương trình phân tích cho mẫu thử hay không, cần thiết nạp chương trình phân tích khác Để thực việc này, mở Menu File chọn chương trình nạp Để tiện thao tác ta dùng nút bàn phím trình tự việc đo mẫu thực sau: • Đặt mẫu phân tích Đặt mẫu phân tích với bề mặt gia công lên giá đốt, mẫu phải thật phẳng lỗ giá đốt phải đậy kín Hạ thấp cần giữ mẫu để đè mẫu lên giá đốt Chiều cao cần giữ điều chỉnh theo chiều cao mẫu Khi cần giữ mẫu tiếp xúc với mẫu cần có công dụng điện cực máy báo Ready Chú y ùnếu mặt mẫu ró sét chất cách điện máy chưa sẳn sàng để làm việc máy báo chữ đỏ Clanp up ta phải làm lớp cách điện • Đặt tên mẫu Nhấn F9 hay biểu tượng next sample Hộp thoại liệu mẫu ra, ta đặt tên mẫu ký hiệu mẫu • Chọn chương trình phân tích Nhấn F10 chương trình phân tích ta chọn chương trình phân tích thích hợp với mẫu thử ( thép hợp kim thấp, thép không rỉ, thép công cụ, gang …, nhôm, hợp kim nhôm,… ) • Bắt đầu lần đo thứ - Bấm Ctrl F ý khí argon có thoát bề mặt mẫu không ( quan sát bọt khí có thổi bình nước phía ) không thấy bọt khí chứng tỏ mẫu GVHD : Nguyễn Duy Thơng THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM không đậy kín lỗ giá đốt mẫu chưa mài phẳng, ta phãi khắc phục việc trước nhấn F2 hay nhấp vào biểu tượng Start Phép đo bắt đầu tiếp diễn theo trình tự cài đặt trước khoảng đo tham số kích hoạt khác lưu trữ chương trình phân tích Thanh trạng thái hiển thò tham số dòng kích hoạt Cuối kết phân tích hiển thò cửa sổ đo - Chú ý: Trong trình đo có cố bất thường xẩy ra, nhấn F3 để dừng máy • Đo lại Nếu đo lần khó đạt kết xác.Tất kết đo có lệch Việc đo lại làm cho kết xác Ta dich chuyển mẫu sang vò trí khác không trùng với vết đốt cũ mài lại mẫu để thực lại phép đo nhiều lần , kết sai lệch nhiều ta bấm Delete để bỏ • Lấy trung bình Sau kết thúc việc đo mẫu bấm F4 hay biểu tượng tương ứngđể lấy giá trò trung bình, kết phân tích lưu máy Ta bấm F9 kết lấy trung bình lưu lại máy việc thực mẫu đo thực theo trình tự trước Trong trường hợp nhấn F5 thay F4 hệ thống tính toán đưa độ lệch chuẩn (Sr) tương ứng để thêm vào giá trò trung bình • In kết Nhấn F12 hay nhấp vào biểu tượng in để in kết Tuỳ theo cài đặt chương trình kết in sau bấm F9, ta mở DIE 2000 để in kết sau • Mẫu Bấm F9 để thực hiên mẫu đo 1.4 Thực việc chuẩn hóa Khi đo mẫu ( thường dùng mẫu kiểm tra có thành phần biết trứớc ) mà thấy kết sai lệch nhiều ta phải chuẩn máy Để chuẩn hóa ta chọn chương trình chuẩn hóa, bấm F7 Hộp thọai chuẩn hóa ra, bạn nhắc đặt mẫu chuẩn theo tự từ mẫu mẫu cuối cùng, việc chuẩn hóa kết thúc Cách thực đo mẫu phân tích GVHD : Nguyễn Duy Thơng THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Hình ảnh soi kim tương Mẫu : trướcbiếntính GVHD : Nguyễn Duy Thơng 10 THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Nhậnxét : trước biếntínhhạtcókíchthướclớn ,biêngiớiphân chia cáchạtcókíchthướclớnảnhhưởngxấutớicơtínhcủahợpkim GVHD : Nguyễn Duy Thơng 11 THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Mẫu : saubiếntính GVHD : Nguyễn Duy Thơng 12 THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Nhậnxét : hạtcókíchthướcnhỏhơnrấtnhiều ,đườngbiêngiớigiữacácphanằmsansátnhau, hạttinhthểnhỏmịn , tạpchấtnhỏmịnvàphânbốđều tăng cường tính hợp kim GVHD : Nguyễn Duy Thơng 13 THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Bảngphântíchthànhphầnhóa Mẫu : trướcbiếntính Nhậnxét : hàmlượngchấtbiếntính Ti-B rấtnhỏ ,hàmlượng Al tinhkhiếtlêntới 98,7% GVHD : Nguyễn Duy Thơng 14 THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Mẫu : saubiếntính Nhậnxét :Thànhphầnhợpkimthayđổikhơngnhiều , hàmlượng Ti –B tănglênnhiềusovớitrướcbiếntính, vượt qua tỉlệbiếntính :1 , hiệuquảbiếntínhchưađạtđượctốtnhất , Ti-B làmthayđổisứccăngbềmặtgiữaphalỏngvàpharắnđểngăncảnsựlớnlêncủatinh thể GVHD : Nguyễn Duy Thơng 15 [...]...THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Nhậnxét : trước khi biếntínhhạtcókíchthướclớn ,biêngiớiphân chia cáchạtcókíchthướclớnảnhhưởngxấutớicơtínhcủahợpkim GVHD : Nguyễn Duy Thông 11 THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Mẫu 2 : saubiếntính GVHD : Nguyễn Duy Thông 12 THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Nhậnxét : hạtcókíchthướcnhỏhơnrấtnhiều ,đườngbiêngiớigiữacácphanằmsansátnhau,... hạttinhthểnhỏmịn , tạpchấtnhỏmịnvàphânbốđều tăng cường cơ tính của hợp kim GVHD : Nguyễn Duy Thông 13 THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Bảngphântíchthànhphầnhóa Mẫu 1 : trướcbiếntính Nhậnxét : hàmlượngchấtbiếntính Ti-B rấtnhỏ ,hàmlượng Al tinhkhiếtlêntới 98,7% GVHD : Nguyễn Duy Thông 14 THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Mẫu 2 : saubiếntính 2 Nhậnxét :Thànhphầnhợpkimthayđổikhôngnhiều , hàmlượng... saubiếntính 2 Nhậnxét :Thànhphầnhợpkimthayđổikhôngnhiều , hàmlượng Ti –B tănglênnhiềusovớitrướcbiếntính, vượt qua tỉlệbiếntính 5 :1 , hiệuquảbiếntínhchưađạtđượctốtnhất , Ti-B làmthayđổisứccăngbềmặtgiữaphalỏngvàpharắnđểngăncảnsựlớnlêncủatinh thể GVHD : Nguyễn Duy Thông 15 ... cáchạtcókíchthướclớnảnhhưởngxấutớicơtínhcủahợpkim GVHD : Nguyễn Duy Thơng 11 THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Mẫu : saubiếntính GVHD : Nguyễn Duy Thơng 12 THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Nhậnxét : hạtcókíchthướcnhỏhơnrấtnhiều... GVHD : Nguyễn Duy Thơng THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Hình ảnh soi kim tương Mẫu : trướcbiếntính GVHD : Nguyễn Duy Thơng 10 THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM Nhậnxét : trước biếntínhhạtcókíchthướclớn... đưa vào GVHD : Nguyễn Duy Thơng THÍ NGHIỆM NẤU LUYỆN KIM LOẠI HỢP KIM hợp kim trung gian II Chọn thành phần hợp kim trung gian + Cao : chọn hợp kim tinh + Hợp kim trung gian dễ khuếch tán có

Ngày đăng: 25/03/2016, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan