1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide phân tích thiết kế hệ thống Bài 9

45 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 913 KB

Nội dung

Phần 1: Tổng quan hệ thống thông tin (HTTT) Phần 2: PTTKHT hướng cấu trúc Phần 3: PTTK HT hướng đối tượng I. Giới thiệu chung II. Phát triển Hệ thống thông tin 1.1 Tình hình của CNTT 1.2 Hệ thống thông tin 1.3 Khái niệm PTTK HTTT 1.4 Vai trò của PTTK HT

Phần PT&TK HỆ THỐNG HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML Chương 3: Mô hình USE CASE Chương 4: Mô hình đối tượng Chương 5: Mô hình động (Dynamic Model) Chương 6: Phân tích Use-Case Các giai đoạn phát triển GIỚI THIỆU CHUNG • Phương pháp hướng chức năng: • • • • Quan tâm chủ yếu tới t/t mà HT giữ gìn , không để ý đến xảy với HT cách hoạt động (ứng xử) HT Tốt cho việc t/k ngân hàng DL nắm bắt t/t, d ê dàng xử lý việc thay DL Khó cho việc thay đổi nguyên tắc nghiệp vụ cách h /đ HT Phương pháp hướng đối tượng • • • Tập trung vào hai mặt vấn đề : thông tin cách h/đ Là tư v/đ theo lối ánh xạ t/p toán vào đ/t đời thực Với lối tiếp cận này, chia ứng dụng thành t/p nhỏ, gọi đ/t, chúng tương đối độc lập với Sau ta x/d ứng dụng cách chắp đ/t lại với Phân tích hướng đối tượng Object Oriented Analysis - OOA • Chú ý đến khía cạnh: thông tin cách hoạt động HT • Anh xạ các đ/t hay thực thể có thực KH, ô tô, người bán hàng, … vào t/kế để tạo được t/kế gần cận với tình huống thực • Giữ nguyên các mẫu hình cấu trúc, quan hệ hành vi chúng • • Đối với nhà băng lẻ, giai đoạn OOA nhận biết được các thực thể như: • Loại tài khoản: ATM ,Savings, Current, Fixed (đầu tư), • Khách hàng • Nhân viên Tương tác quan hệ các đối tượng trên: • Một khách hàng mở tài khoản tiết kiệm • Chuyển tiền từ tài khoản tiết kiệm sang tài khoản đầu tư • Chuyển tiền từ tài khoản tiết kiệm sang tài khoản ATM Thiết kế hướng đối tượng Object Oriented Design - OOD • Là gđ t/c chương trình thành các tập hợp đt cộng tác • Đ/n các chức năng, thủ tục, thuộc tính mối qhệ hay nhiều lớp, điều chỉnh cho phù hợp với môi trường phát triển Đây gđ để tk ngân hàng dl áp dụng các kỹ thuật tiêu chuẩn hó a • Đưa loạt các biểu đồ (diagram) khác • Tĩnh: biểu thị lớp đối tượng • Động: biểu thị tương tác lớp phương thức hoạt động xác chúng Lập trình hướng đối tượng Object Oriented Programming - OOP • Giai đoạn xây dựng phần mềm có thể được thực hiện sử dụng kỹ thuật lập trình hướng đối tượng • Một vài ngôn ngữ hướng đối tượng thường được nhắc tới C++ Java • Kết giai đoạn loạt các code chạy được Phần PT&TK HỆ THỐNG HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML Chương 3: Mô hình hóa USE CASE Chương 4: Mô hình đối tượng Chương 5: Mô hình động (Dynamic Model) Chương 6: Phân tích Use-Case Chương II.Ngôn ngữ mô hình hóa thống UML-Unifield Modeling Language Giới thiệu UML UML các gđ chu trình phát triển PM Các thành phần ngôn ngữ UML Giới thiệu về UML • UML ngôn ngữ mô hình hoá thống nhất (Unifield Modeling Language) • Mô hình hóa hệ thống phần mềm: • Mô hình nhìn chung cách mô tả vật thể • Nhà thiết kế cần phải tạo mô hình mô tả tất khía cạnh khác sản phẩm • Một mô hình chia thành nhiều hướng nhìn • Mô hình thường mô tả ngôn ngữ trực quan, tức thông tin thể ký hiệu đồ họa kết nối chúng, cần thiết số thông tin biểu diên dạng văn Giới thiệu về UML • Sự đời UML: • • • 1980, có ngôn ngữ hướng đối tượng: Simula Nửa sau thập kỷ 1980: C++, Smaltalk Xuất số NNMHH biểu diễn mô hình theo hướng đ/t: • • • • • • Grady Booch’s Booch Modeling Methodology James Rambaugh’s Object Modeling Technique – OMT Ivar Jacobson’s OOSE Methodology Hewlett- Packard’s Fusion Coad and Yordon’s OOA and OOD Nảy sinh vấn đề tích hợp điểm mạnh pp đưa mô hình thống • • UML NNMHH thống có phần bao gồm ký hiệu hình học UML sử dụng làm công cụ giao tiếp người dùng, 10 nhà pt, nhà tk nhà pt phần mềm Ví du 31 Biểu đồ trình tự Sequence Diagram • Chỉ trình tự các thông điệp (message) được gửi giữa các đ/t, trình tự tương tác giữa các đ/t 32 Biểu đồ cộng tác Collaboration Diagram • Chỉ cộng tác động, biểu đồ cộng tác trao đổi thông điệp giữa các đ/t quan hệ chúng 33 Các thành phần ngôn ngữ UML a b c d e Mô hình, hướng nhìn, biểu đồ Phần tử mô hình hóa Cơ chế chung Mở rộng UML Công cu 34 b Phần tử mô hình hóa (Model element) 35 b Phần tử mô hình hóa (Model element) 36 Các thành phần ngôn ngữ UML a b c d e Mô hình, hướng nhìn, biểu đồ Phần tử mô hình hóa Cơ chế chung Mở rộng UML Công cu 37 c Cơ chế chung UML thể hiện số các chế chung tất các biểu đồ nhằm mục đích cung cấp thêm các thông tin bổ sung • Trang trí (Adornment) Sự trang trí trực quan có thể được sử dung kèm thêm vào các phần tử mô hình biểu đồ Động tác trang trí bổ sung thêm ngữ nghĩa cho phần tử 38 c Cơ chế chung Ghi (Note) • Bổ sung thêm cho mô hình thông tin không thể được thể phần tử mô hình • Đặc tả (Specification) Bổ sung thêm cho mô hình thông tin không thể được thể phần tử mô hình 39 Các thành phần ngôn ngữ UML a b c d e Mô hình, hướng nhìn, biểu đồ Phần tử mô hình hóa Cơ chế chung Mở rộng UML Công cu 40 d Mở rộng UML • Khuôn mẫu (Stereotype) • Khuôn mẫu coi "tương tự" phần tử có sẵn, cộng thêm phần quy định ngữ nghĩa (semantic) riêng biệt phần tử gốc • Ngôn ngữ UML có chứa số lượng lớn khuôn mẫu định nghĩa sẵn chúng sử dụng để sửa đổi phần tử mô hình sẵn có, thay cho việc phải định nghĩa hoàn toàn • Khuôn mẫu miêu tả qua việc đưa tên chúng vào cặp ký tự ngoặc nhọn • Ví du: Một lớp với được gọi "một lớp dạng khuôn mẫu cửa sổ" 41 d Mở rộng UML • Giá trị đính kèm (Tagged Value) • UML có chứa loạt thuộc tính định nghĩa trước, kể người sử dụng định nghĩa thuộc tính để chứa thông tin bổ sung phần tử mô hình • Mọi hình dạng thông tin đính kèm vào phần tử 42 d Mở rộng UML • Hạn chế (Constraint) Là giới hạn về sử dung ý nghĩa phần tử 43 Các thành phần ngôn ngữ UML a b c d e Mô hình, hướng nhìn, biểu đồ Phần tử mô hình hóa Cơ chế chung Mở rộng UML Công cu 44 e Công cu • Một công cụ mô hình hóa hiện đại cần phải cung cấp các chức sau: • • • • • • • • • • Vẽ biểu đồ: Cần phải tạo điều kiện dễ dàng vẽ các biểu đồ ngôn ngữ mô hình hóa Hoạt động nhà kho (Repository) Hỗ trợ định hướng (Navigation) Hỗ trợ nhiều người sử dụng (multiuser support) Tự động tạo code (code generate) Tái tạo mô hình (Reserve engineer) Tích hợp với công cụ khác Bao quát mô hình tất mức độ trừu tượng hóa khác Trao đổi mô hình Công cụ hiện hay dùng: Rational Rose 45 [...]... tâm của gđ này c Giai đoạn thiết kế • Kết quả của giai đoạn phân tích sẽ được mở rộng thành một giải pháp kỹ thuật • Các lớp mới sẽ được bổ sung để tạo thành một hạ tầng cơ sở kỹ thuật: Giao diện người dùng, các chức năng để lưu trữ các đối tượng trong ngân hàng dữ liệu, giao tiếp với các hệ thống khác, giao diện với các thiết bị ngoại vi và các máy móc khác trong hệ thống, 14 d Giai đoạn xây... đại diện cho các “vật” được xử lý trong hệ thống • Các lớp có thể quan hệ với nhau trong nhiều dạng thức: • Liên kết (associated - được nối kết với nhau) • Phụ thuộc (dependent - một lớp này phụ thuộc vào lớp khác) • Chuyên biệt hóa (specialized - một lớp này là một kết quả chuyên biệt hóa của lớp khác) • Đóng gói ( packaged - hợp với nhau thành một đơn vị) • Cấu trúc bên trong của các... trữ các đối tượng trong ngân hàng dữ liệu, giao tiếp với các hệ thống khác, giao diện với các thiết bị ngoại vi và các máy móc khác trong hệ thống, 14 d Giai đoạn xây dựng Các lớp của giai đoạn thiết kế sẽ được biến thành những dòng code cụ thể trong một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng cụ thể 15 e Giai đoạn thử nghiệm • • Một hệ thống phần mềm thường được thử nghiệm qua nhiều giai... c d e Mô hình, hướng nhìn, và biểu đồ Phần tử mô hình hóa Cơ chế chung Mở rộng UML Công cu 18 19 20 21 22 23 Biểu đồ Use case • • • • Use Case Diagram Một Use case là một lời miêu tả của một chức năng mà hệ thống cung cấp Một biểu đồ Use case chỉ ra một số các tác nhân ngoại cảnh và mối liên kết của chúng đối với Use case mà hệ thống cung cấp Lời miêu tả Use case thường là một văn bản... mô tả trong tài liệu, nó đặc tả các y/c của KH: Anh ta hay chị ta chờ đợi điều gì ở phía hệ thống mà không hề để ý đến việc chức năng này sẽ được thực thi ra sao 12 b Giai đoạn phân tích • Giai đoạn phân tích quan tâm đến quá trình trừu tượng hóa đầu tiên (các lớp và các đt) • Các lớp và các đt được miêu tả bằng công cụ biểu đồ lớp (class diagram), biểu đồ đt • Sự cộng tác... đồ đối tượng chỉ ra một loạt các đối tượng thực thể của lớp, thay vì các lớp • Là một ví dụ của biểu đồ lớp, chỉ ra một bức tranh thực tế có thể xảy ra khi hệ thống thực thi 28 Ví du 29 Biểu đồ trạng thái State Diagram • Bổ sung cho lời miêu tả một lớp Nó chỉ ra tất cả các trạng thái mà đ/t của lớp này có thể có, và những sự kiện (event) nào sẽ gây ra sự thay đổi trạng ... tượng ngân hàng liệu, giao tiếp với hệ thống khác, giao diện với thiết bị ngoại vi máy móc khác hệ thống, 14 d Giai đoạn xây dựng Các lớp giai đoạn thiết kế được biến thành những dòng code... giao diện người dùng, cho giao 13 tiếp, v.v , chưa phải mối quan tâm gđ c Giai đoạn thiết kế • Kết giai đoạn phân tích được mở rộng thành giải pháp kỹ thuật • Các lớp mới được bổ sung để... Nhà thiết kế cần phải tạo mô hình mô tả tất khía cạnh khác sản phẩm • Một mô hình chia thành nhiều hướng nhìn • Mô hình thường mô tả ngôn ngữ trực quan, tức thông tin thể ký hiệu đồ họa kết nối

Ngày đăng: 24/03/2016, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w