1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÝ SINH - Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG TRONG CƠ THỂ

20 1,8K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG TRONG CƠ THỂCĐ Phân tử CĐ Chất lỏng MÁU VC Khí CĐ Cơ học Các HT vận chuyển vật chất cơ bản Vận chuyển vật chất qua màng tế bào CÁC HT VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT CƠ BẢN...

Trang 1

Đây là Lý Sinh

Lý Sinh bài thật dài

LÝ SIN H

Lý Sinh học thật khó

Lý Sinh học rất hay

Đừng chán ghét Lý Sinh nhé(^-^)

Trang 2

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG TRONG CƠ THỂ

CĐ Phân tử

CĐ Chất lỏng MÁU

VC Khí

Cơ học

Các HT

vận chuyển

vật chất cơ bản

Vận chuyển vật chất qua màng tế bào

CÁC HT

VẬN CHUYỂN

VẬT CHẤT

CƠ BẢN

Trang 3

CÁC HT

VẬN CHUYỂN

VẬT CHẤT

TRONG

CƠ THỂ

1 Khuếch tán

2 Thẩm thấu

3 Lọc- Siêu lọc

Trang 4

MỤC TIÊU:

Khuếch tán Thẩm thấu Lọc

1 Bản chất

2 Động lực

3 Công thức

4 Ứng dụng

Trang 6

1 Khuếch tán:

-ĐN:sgk-62

+Vận chuyển chất tan

+Chuyển động nhiệt hỗn loạn

+Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng

độ thấp

Trang 7

1 Khuếch tán:

-Định luật Fick: số phân tử khuếch tán “dn” qua diện tích S trong thời gian “dt”:

dn= -D.S.gradC.dt

(D: hệ số khuếch tán của phân tử, phụ thuộc vào: khối lượng, hình dạng pt,

độ nhớt dung môi, nhiệt độ dung dịch)

Trang 8

2 Thẩm thấu:

Trang 9

2 Thẩm thấu:

-ĐN:+ Vận chuyển dung môi

+ Màng bán thấm ngăn cách 2 dd khác nhau + Không có lực ngoài

-Động lực: áp suất thẩm thấu

-Công thức Van’t Hoff:

p=i.C.R.T =>

Trang 10

2 Thẩm thấu:

- DD đẳng trương, ưu trương, nhược trương:

Trang 11

3 Lọc và siêu lọc:

-Hiện tượng lọc: dung dịch chuyển thành

dòng qua các lỗ của màng dưới tác dụng của

áp suất thủy tĩnh (đẩy hoặc hút) đặt lên dd.

-Mật độ dòng thể tích :

Trang 12

3 Lọc và siêu lọc:

-HT siêu lọc: 3 điều kiện(sgk-70,71):

+Màng lọc ngăn các đại phân tử có PTL lớn hơn giá trị giới hạn

+Màng lọc cho các phân tử và ion nhỏ

lọt qua, CB Donan

+Tác dụng của Grad áp suất thủy tĩnh

=> Động lực: chênh lệch tổng các loại áp suất

Trang 13

3 Lọc và siêu lọc:

-Trao đổi chất qua thành mao mạch(tr.71):

Trang 14

3 Lọc và siêu lọc:

Dịch

gian

bào

Mao

+AS tĩnh của máu

+ASTT của máu

+AS tĩnh dịch mô

+ASTT dịch mô

4

2

3,3

3,3

1,2

0,8

Trang 15

3 Lọc và siêu lọc:

+PH: AS thủy tĩnh máu MM

+PK: AS keo protein MM

+PB: AS thủy tĩnh Bowman

70

32

14

AS lọc: 24

-HT siêu lọc ở cầu thận:

Trang 16

MỤC TIÊU:

Khuếch tán Thẩm thấu Lọc

1 Bản chất

2 Động lực

3 Công thức

4 Ứng dụng

Trang 17

Khuếch tán Thẩm thấu Lọc

1.Bản chất

2.Động

lực

Chuyển động nhiệt hỗn loạn.

N: cao ->

thấp

Áp suất thẩm thấu.

N: thấp ->

cao

Áp suất thủy tĩnh

Trang 18

Khuếch tán Thẩm thấu Lọc

3.Công

thức dn= -D.S.gradC.dt ĐL Fick CT Van’t Hoff: p= i.C.R.T Jv= ∆p.(.N) / (8ƞl)

Trao đổi khí, hình thành điện thế SV, điều trị các bệnh liên quan rối loạn điện giải…

ASTT hạ dẫn đến nôn mửa

co giật, ASTT tăng gây phù

nề,…

Hiện tượng siêu lọc ở cầu thận, thẩm phân

máu…

4.Ứng

dụng

Trang 19

Khuếch tán Thẩm thấu Lọc

2.Động lực Chuyển động nhiệt

hỗn loạn N: cao-> thấp

Áp suất thẩm thấu N: Thấp-> cao Áp suất thủy tĩnh

3.Công

thức dn= -D.S.gradC.dtĐL Fick CT Van’t Hoff: p= i.C.R.T

4.Ứng

dụng thành điện thế SV, Trao đổi khí, hình

điều trị các bệnh liên quan điện giải…

ASTT hạ dẫn đến nôn mửa, co giật;

ASTT tăng gây phù

nề…

Hiện tượng siêu lọc ở cầu thận, thẩm phân máu…

2.Động lực Chuyển động nhiệt

hỗn loạn N: cao-> thấp

Áp suất thẩm thấu N: Thấp-> cao Áp suất thủy tĩnh

3.Công

thức dn= -D.S.gradC.dtĐL Fick CT Van’t Hoff: p= i.C.R.T

4.Ứng

dụng thành điện thế SV, Trao đổi khí, hình

điều trị các bệnh liên quan điện giải…

ASTT hạ dẫn đến nôn mửa, co giật;

ASTT tăng gây phù

nề…

Hiện tượng siêu lọc ở cầu thận, thẩm phân máu…

Trang 20

Chúc các bạn

thi tốt !!

Nguyễn Thu Hoài- 32I (RHM)- K122

Ngày đăng: 22/03/2016, 23:33

w