ác hình thức ứng dụng của thương mại điện tử×ứng dụng của thương mại điện tử trong ngân hàng×ứng dụng của thương mại điện tử trong du lịch×ứng dụng của thương mại điện tử trong doanh nghiệp×ứng dụng của thương mại điện tử ở việt nam×ứng dụng của thương mại điện tử× Từ khóa những ứng dụng của thương mại điện tửcác ứng dụng của thương mại điện tửứng dụng của thương mại điện tử trong kinh doanhvai trò của thương mại điện tử trong doanh nghiệp
Trang 2Nội dung trình bày
Triển khai dự án TMĐT trong DN
Trang 3MANAGING INFORMATION TECHNOLOGY
SEVENTH EDITION (2012)
Chapter 6
E Wainright Martin Carol V Brown Daniel W DeHayes
Jeffrey A Hoffer William C Perkins
Trang 4• B2B – liên kết doanh
nghiệp với các khách hàng doanh nghiệp hay nhà cung cấp khác
• Hệ thống trao đổi dữ liệu
điện tử Electronic data interchange ( EDI ) systems
M ộ t s ố ứ ng d ụ ng chính
Trang 5Chuỗi cung ứng của Vinamilk
• Ứ ng dụng mạnh mẽ IT trong toàn bộ hoạt động chuỗi
– Ứng dụng giải pháp quản trị mối quan hệ với khách hàng ( CRM ) của SAP
– Đây là giai đoạn hai trong việc triển khai ERP của công ty này Hệ
thống SAP được xây dựng trên nền tảng công nghệ SAP NetWeaver
• NetWeaver đã tích hợp thông tin từ hệ thống ERP sử dụng Oracle EBS cùng với hệ thống Solomon sử dụng tại các nhà phân phối và ứng dụng trên PDA cho nhân viên bán hàng
– Hệ thống thông tin báo cáo và ra quyết định phục vụ ban lãnh đạo
( Business Intelligence - BO) được thiết lập ở trung tâm chính để quản
lý kênh phân phối bán hàng và các chương trình khuyến mại
– Các nhà phân phối có thể kết nối trực tiếp vào hệ thống qua đường truyền Internet sử dụng chương trình SAP hoặc kết nối theo hình thức Offline sử dụng phần mềm Solomon của Microsoft
– Riêng các đại lý sử dụng phần mềm được FPT phát triển cho PDA để ghi nhận các giao dịch
– Các nhân viên bán hàng sử dụng PDA kết nối với hệ thống tại nhà
phân phối để cập nhật thông tin
– Ngày 15/02/2012, VNM và Viettel đã ký kết hợp tác xây dựng phần mềm bán hàng trực tuyến.
Trang 6systems – hỗ trợ một số chức năng quản lý nhất định
Trang 7• Xử lý hàng nghìn giao dịch hàng ngày trong
các doanh nghiệp Ví d ụ : doanh thu, các
khoản thanh toán phải trả và nhận, hàng tồn kho vận chuyển đi và đến, trả lương nhân viên
đặt hàng, báo cáo
quyết định năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
Hệ thống Xử lý Giao dịch
Trang 10• Bao gồm cả hệ thống giao dịch trên
thống các chức năng trong doanh nghiệp:
General ledger, accounts payable, accounts receivable, material requirements planning, order management, inventory control, human resources management
thực hiện
Hệ thống ERP
Trang 1111
Trang 12• Lựa chọn đúng phần mềm và triển khai là
một quá trình phức tạp và tốn kém
• Đòi hỏi đầu tư nhiều về tài chính và nhân lực
Trang 13Hệ thống lưu trữ dữ liệu
(Data warehousing)
• Kho dữ liệu là việc thành lập và duy trì một cơ
của tất cả các lĩnh vực (hoặc ít nhất là nhiều lĩnh vực) của doanh nghiệp
Key Elements of Data Warehousing
Trang 14– Walmart làm mới các thông tin trong kho dữ liệu mỗi giờ, và sau đó đưa thông tin từ kho dữ liệu vào một hệ thống xử lý hoạt động để quản lý hoạt động của các cửa hàng hằng ngày.
– Câu chuyện thú vị liên quan đến việc sử dụng kho dữ liệu: một buổi sáng sau ngày lễ Tạ ơn, nhân viên IT ở trụ sở chính của Wal-mart kiểm tra kho dữ liệu và thấy rằng doanh số bán hàng ở các cửa hàng ở vùng East Coast đối với mặt hàng màn hình máy tính để bàn trong một chiến dịch giảm giá đặc biệt quá thấp so với dự kiến Khi nhân viên marketing liên lạc với một vài cửa hàng, họ biết rằng máy tính và màn hình không được trưng bày cùng nhau, nên khách hàng không biết họ sẽ nhận được gì đối với giá được niêm yết Các cuộc điện thoại gọi đến các cửa hàng của Wal-mart khắp cả nước để sắp xếp lại cách trưng bày, và vào khoảng 9g30 sáng, thông tin từ kho dữ liệu cho thấy doanh số bán tăng trưởng mạnh
Trang 16• Document preparation, storage, and sharing
Tự động hóa Giao dịch trong văn phòng
có thể sử dụng tích hợp hoặc đơn lẻ
Trang 17– Instant messaging (IM)
Tự động hóa Giao dịch trong văn
phòng
Electronic Mail
Trang 18Office of the Future Network
Future Developments
Trang 19software designed to support groups by facilitating:
• Phần mềm làm việc nhóm thường có các đặc tính như sau:
•Được triển khai trên một môi trường truyền thông điệp (Email)
•Có các công cụ sắp xếp lịch công tác cá nhân và lịch làm việc phối hợp của các nhóm làm việc
•Có các ứng dụng xử lý luồng công việc, trợ giúp quá trình làm việc cộng tác trên mạng, như là: nhật ký công việc, tiện ích nhắc việc, tiện ích sắp xếp các cuộc họp, các cơ sở dữ liệu thông tin dùng chung
•Khả năng giao tác mở với Internet tốt
Trang 21• Lotus Notes
• Novell GroupWise
• Microsoft Exchange
• Oracle Collaboration Suite
• Thruport Technologies’ HotOffice
• Groove Network’s Groove Workspace
Software vendors:
Phần mềm làm việc nhóm
Trang 22Lotus Notes ® Welcome Page
(Copyright © 2004 IBM Lotus Software Lotus Notes is a registered trademark of IBM Lotus Software Used with permission
of IBM Lotus Software.)
Trang 23– Implementation is relatively easy
– E-mail and document sharing available to all in the
organization – Web browser acts as “universal client” that works with
heterogeneous platforms – Little, if any, user training required
– Low cost
Ứ ng dụng trong mạng I NTRANETS
giao thức TCP/IP trên internet.
employs the TCP/IP protocol used on the Internet
Trang 24– Mạng nội bộ Walmart cung cấp cho các nhân viên một nơi để tìm hiểu
về Walmart, tìm đồng nghiệp, thảo luận về các chủ đề với nhau, và trò chuyện trực tuyến với các nhà lãnh đạo công ty
– Trang web cung cấp thông tin về những quyền lợi, tin tức, và truy cập các ứng dụng cho từng cá nhân
– Walmart không can thiệp với chủ đề thảo luận trên mạng nội bộ, bất kỳcác cuộc tấn công tiêu cực vào Walmart thường được trả lời bởi các nhân viên
– Kết quả là, một năm sau khi giới thiệu của trang web, khoảng 75% trong tổng số 1,4 triệu nhân viên của Wal-mart thường xuyên sử dụng
mywalmart.com, và công ty dự kiến con số này sẽ tăng lên sau khi
trang web của tập đoàn được tích hợp đầy đủ vào mạng nội bộ
Trang 25trading partners to access another organization’s intranet
Extranet là một intranet mở rộng ra bên ngoài công ty đến một người sử dụng khác ở bên ngoài mạng nội bộ, sử dụng đường truyền Internet, nối mạng riêng, hay thông qua hệ thống viễn thông.
access to internal information via a Web browser (If the
organization desires, those external to the organization
can also use the portals)
Cổng thông tin điện tử - phần mềm cung cấp một cấu trúc và truy cập
dễ dàng thông tin nội bộ thông qua một trình duyệt Web
Trang 26– Cổng thông tin nội bộ, gọi là iPAD (Integrated Purchasing Agent’s Desk), cung cấp một khối lượng thông tin lớn về các phụ tùng cho các bộ phận thu mua trong toàn công ty
– Cổng thông tin bên ngoài cho phép VW hợp tác chặt chẽ hơn với các nhà cung cấp Cổng thông tin này có 30 ứng dụng, liên kết tới 16.000 trang web của nhà cung cấp, và có 55.000 người sử dụng Thông qua cổng thông tin, các nhà cung cấp có quyền truy cập thông tin cụ thể mà họ cần để theo dõi nhu cầu mua sắm của VW; họ cũng nhận được cảnh báo để giúp họ cập nhật những thay đổi trong kế hoạch của VW
Trang 27Tự động hóa trong Sản xuất
sản xuất
xuất và kiểm soát lượng nguyên liệu đầu vào
hệ thống MRP và tổ chức sản xuất, phân phối
Trang 28Tự động hóa trong Sản xuất
Abbreviations Used in Factory
Automation
Trang 29• Group technology (GT) – lắp ráp, tổ chức lắp ráp, quản lý dây chuyền
• Computer-aided process planning (CAPP) – quản lý các quy trình trong toàn bộ hệ thống từ đó lên kế
hoạch triển khai
Hệ thống kỹ thuật
Tự động hóa trong Sản xuất
Trang 30• Manufacturing resources planning (MRP II) – Hoạch
định nguồn lực sản xuất
– Gồm ba bộ phận cấu thành:
1 Master production schedule: kế hoạch sản xuất
2 Material requirements planning: kế hoạch nguyên liệu
3 Shop floor control: Kiểm soát sản xuất – Tổ chức sản xuất theo yêu cầu JIT or Real Time
– Không trực tiếp quản lý sản xuất
– Hệ thống thông tin giảm tối thiểu hàng lưu kho và tối ưu hóa sử dụng máy móc, trang thiết bị và các nguồn lực khác
Quản lý sản xuất
Tự động hóa trong Sản xuất
Trang 31– Thường có sự phối kết hợp giữa nhiều bên liên quan
Quản lý sản xuất
Tự động hóa trong Sản xuất
Trang 32soát quá trình sản xuất tự động
– Kiểm soát từ nguyên liệu, lắp ráp
Trang 33Tự động hóa trong Sản xuất
Công nghệ robot
scientists and engineers build machines to accomplish
coordinated physical tasks like humans do
Trang 34Tình hình sử dụng các phần mềm
quản lý tại Việt Nam
(Nguồn: EBI, 2013)
Trang 355.2 Triển khai dự án TMĐT
trong DN
Trang 375.3 Ứng dụng công nghệ
thông tin vào CRM
Trang 38Khái niệm
• Quản trị quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management – CRM) là chiến lược
khách hàng nhằm tối ưu hóa giá trị dài hạn CRM là sự vận dụng triết lý và văn hóa kinh doanh hướng tới khách hàng để triển khai các hoạt động marketing, bán hàng và dịch vụ khách hàng hiệu quả.
• Quản trị quan hệ khách hàng điện tử (e-CRM)
là quản trị quan hệ khách hàng được thực hiện trực tuyến, thông quan phần mềm và hệ thống CRM
Trang 39Khái niệm
Doanh số bán hàng tăng 29%
Trang 40Lợi ích của CRM
• Tiết kiệm chi phí tiếp cận khách hàng mới
• Đạt được sự thỏa mãn và trung thành của khách hàng
• Tăng lợi nhuận
• Tăng cường hiệu quả hoạt động quản lý công ty
Trang 41Chức năng của CRM
• Chức năng Giao dịch
• Chức năng Phân tích
• Chức năng Lập kế hoạch
• Chức năng Khai báo và quản lý
• Chức năng Quản lý việc liên lạc
Trang 42Phân loại CRM
• Theo mô hình triển khai
– Triển khai theo mô hình client-server: BSC, Misa
– Triển khai theo mô hình web-based: Biaki, Vinno, Liva, Vietmos, GEN – Triển khai theo mô hình hướng dịch vụ (SaaS – Software as a Service): GEN, Biaki và NEO
• Phân loại theo tính năng
– CRM Quản lý (Operative CRM): Misa, BSC, Biaki
• Phân loại theo thị trường mục tiêu
– CRM cho doanh nghiệp lớn (Enterprise CRM): Oracle CRM, SAP CRM – CRM dành cho doanh nghiệp tầm trung (Midmarket CRM): genCRM của GEN/ Microsoft Dynamic CRM, Sage Act, Netsuite…
– CRM dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB CRM): NEO, Misa,
Biaki, GEN, Liva, Vinno, …/Salesforce, Zoho, SugarCRM, vTiger
Trang 43Social CRM
Trang 44Thị phần CRM trên thế giới
Trang 455.4 Ứng dụng công nghệ
thông tin vào SCM
Trang 46Nội dung
• Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
• Cấu trúc chuỗi cung ứng
• Chuỗi cung ứng điện tử
Trang 47Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
đoạn từ khâu cung cấp nguyên liệu qua khâu sản xuất, lưu trữ đến khâu phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng.
• Quản trị chuỗi cung ứng là hoạt động hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên quan như tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và logistics.
Trang 48Minh họa chuỗi cung ứng
Trang 49Cấu trúc chuỗi cung ứng
• Hoạt động chung trong chuỗi cung ứng
Trang 50Mối liên kết chuỗi cung ứng
Trang 51Chuỗi cung ứng bổ sung liên tục
Trang 52Chuỗi cung ứng lắp ráp trên cùng
một kênh
Trang 53Chuỗi cung ứng điện tử (e-SCM)
• Chuỗi cung ứng điện tử: các hoạt động của chuỗi cung
ứng được thực hiện thông qua phương tiện điện tử, ví
dụ như qua công nghệ web, Internet.
• Lợi ích của TMĐT đối với quản trị chuỗi cung ứng
– Số hóa sản phẩm
– Sử dụng chứng từ điện tử
– Cung cấp hệ thống quản lý thông điệp tích hợp
– Thay đổi bản chất và cấu trúc chuỗi cung ứng
– Gia tăng sự cộng tác và chia sẻ thông tin
– Giảm thời gian và tối thiểu hóa hàng tồn kho
– Chất lượng dịch vụ khách hàng cải thiện
– Ra đời một số mô hình kinh doanh mới
Trang 54Chuỗi cung ứng điện tử (tt)
• Yếu tố thành công của chuỗi cung ứng điện tử
– Khả năng nhìn nhận chiến lược của tất cả các đối tác
– Khả năng nhìn thấu suốt thông tin
– Đạt được các chỉ số đo lường chuỗi cung ứng
– Sự tích hợp chặt chẽ
• Hoạt động cụ thể trong chuỗi cung ứng điện tử
– Sản xuất
– Thu mua điện tử
– Theo dõi và kiểm soát bằng công nghệ RFID
– Kiểm soát tồn kho
– Cộng tác trong thiết kế và phát triển sản phẩm
– Hoạt động logistics điện tử
Trang 55Thành phần RFID
Trang 56Ứ ng dụng RFID trong hoạt động kho
Trang 57Chuỗi cung ứng điện tử (tt)
– Hệ thống hoạch định nhu cầu
– Hệ thống quản trị quan hệ khách hàng (CRM – Customer Relation Management)
và Tự động hóa bộ phận kinh doanh (SFA – Sales Force Automation)
– Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng (SCM – Supply Chain Management)
Trang 58Các công ty cung cấp giải pháp SCM hàng đầu trên thế giới
Trang 595.5 Ứng dụng công nghệ
thông tin vào ERP
Trang 60Tổng quan về ERP
• ERP - Enterprise Resourse Planning là phần mềm trên máy tính có chức năng hỗ trợ và tự động hoá toàn bộ hoạt động nghiệp vụ của mọi nhân viên trong doanh nghiệp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động và hiệu quả quản lý toàn diện của doanh nghiệp
Trang 61Mô hình quan hệ tổng thể giữa ERP, CRM và SCM
Trang 62Các chức năng cơ bản của hệ thống phần mềm ERP
Trang 63Phân biệt giữa ERP và ERM
– ERP (Enterprise Resource Planning)
– ERM (Enterprise Resource Management)
• ERM là một bộ công cụ quản lý doanh nghiệp,
mà phần mềm chỉ là một bộ phận, các công cụ khác có thể hoàn toàn mang tính quản lý như huấn luyện, lập cẩm nang quy trình, hay kỹ thuật quản trị dự án Các yếu tố phi máy tính của ERM
là điểm tiến hoá rất quan trọng Nhiều dự án ERP không thành công là do thiếu các yếu tố này
Trang 64Thực trạng ERP tại Việt Nam
• Việc triển khai ERP tại Việt Nam mới được chú ý nhiều từ năm 2003
– Thép Việt – Ponima – 2 triệu USD
– Công ty tư vấn xây dựng Sino Pacific (SPCC) (2010)
– Công ty CP Thực phẩm Sữa TH (TH Milk) (2010) – 5 triệu USD
– Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) (2010)
Trang 65Thực trạng ERP tại Việt Nam (tt)
Trang 66Bài học ứng dụng ERP của
Tân Hiệp Phát
• Năm 2005, THP đã lựa chọn triển khai phần mềm ERP của Protein
• Tuy nhiên, sau khi Infor mua lại Protein thì giải pháp này bị công ty mẹ xóa
sổ THP không nhận được hỗ trợ kỹ thuật từ hãng trong khi đối với một dự
án ERP thì ngay cả khi chạy thật trên hệ thống (go-live), doanh nghiệp vẫn rất cần sự hỗ trợ của đối tác triển khai Bên cạnh đó, phần mềm cũ này chỉdừng lại ở việc quản lý thông tin doanh nghiệp gồm E (Enterprise) và R
(Resource) mà chưa có phần hoạch định chiến lược P (Planning)
• Năm 2010, THP chọn SAP ERP chạy trên nên tảng của IBM, bao gồm máy chủ IBM Power p550, máy chủ phiến BladeCenter HS22, giải pháp lưu trữDS4700, TS3200 và bộ chuyển đổi SAN24B
• Trong quá trình triển khai, THP bám sát các quy trình chuẩn, tránh lặp lại sai lầm với giải pháp cũ là chỉnh sửa (customize) nhiều quá dẫn đến gần như “THP hóa” phần mềm
• Một trong những cách làm của THP là giảm thiểu đáng kể việc customize Bất kỳ quy trình nào cần customize đều phải được đích thân tổng giám đốc THP duyệt (customize khoảng 20% các quy trình) Tuy nhiên do công ty có đặc thù riêng không thể theo 100% các quy trình nên đã quyết định
customize phần công nợ vỏ chai và một số phần liên quan tới kiểm soát Sựquyết định nhanh chóng quy trình cần customize và customize ở mức độvừa phải là yếu tố đảm bảo dự án triển khai đúng hạn