1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy gia công cam phẳng điều khiển số

124 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp bước cuối đánh dấu trưởng thành sinh viên giảng đường Đại học, trở thành cử nhân hay kỹ sư đóng góp học cho phát triển đất nước Đầu tiên, xin cảm ơn gia đình thân yêu mình, người âm thầm ủng hộ, bên cạnh chia sẻ lúc gặp khó khăn Với trân trọng cảm kích, xin gửi lời chân thành cảm ơn tới PGS.TS Phạm Huy Hoàng, người Thầy trực tiếp hướng dẫn đề tài Trong trình làm luận văn, thầy tận tình hướng dẫn thực đề tài, người cho lời khuyên xác đáng kịp thời gặp vấn đề nảy sinh trình làm giúp hoàn thành luận văn định hướng ban đầu Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Cơ Khí môn Thiết kế máy trang bị cho kiến thức bổ ích đóng góp thiết thực suốt trình học nói chung trình làm, bảo vệ luận văn nói riêng Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học ách Khoa Hồ Chí inh tạo điều kiện thuận lợi giúp đ trình học tập hoàn thành luận văn in chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp qu báu để luận văn thêm hoàn ch nh Cuối xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn b người chia sẻ chuyện buồn vui sống giúp đ lúc khó khăn Một lần xin chân thành cảm ơn Chúc tất người sức khỏe thành đạt Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 Nguyễn Hữu Trí i TÓM TẮT LUẬN VĂN TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn tập trung tìm hiểu phƣơng pháp gia công điều khiển chƣơng trình số cách hình thành biên dạng cam phẳng Từ đƣa phƣơng pháp thiết kế mô hình thực nghiệm để đánh giá giải thuật di chuyển, khả áp dụng vào thực tiễn, nhƣ tối ƣu phƣơng án lựa chọn Các kết mô thực nghiệm sở cho việc thiết kế điều khiển chuyển động cấu máy Cuối thiết kế máy cắt biên dạng Cam hoàn chỉnh CHƢƠNG 1: Giới thiệu tổng quan phƣơng pháp gia công Cam phẳng, lí lựa chọn phƣơng pháp gia công chƣơng trình số CHƢƠNG 2: Phân tích ƣu nhƣợc điểm lựa chọn phƣơng án thiết kế nguyên lí máy CHƢƠNG 3: Tìm hiểu lý thuyết hình thành biên dạng cam, lý thuyết điều khiển chƣơng trình số, lựa chọn phƣơng pháp nội suy CHƢƠNG 4: Lựa chọn tính toán chi tiết tiêu chuẩn nhƣ vít me, ray trƣợt động CHƢƠNG 5: Phân tích, lựa chọn thiết kế mạch điều khiển CHƢƠNG 6: Trình bày yêu cầu an toàn bảo quản máy CHƢƠNG 7: Tiến hành thực nghiệm với mô hình máy 3D điều khiển số, kiểm tra đánh giá kết CHƢƠNG 8: Tổng kết đề tài, hƣớng phát triển tƣơng lai ii MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH ẢNH vi DANH SÁCH BẢNG BIỂU ix Chương Giới thiệu đề tài 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Các nghiên cứu nƣớc 1.3 Ứng dụng gia công cam phẳng 1.4 Mục tiêu phạm vi đề tài Chương Thiết kế nguyên lí máy 2.1 Phƣơng pháp gia công 10 2.1.1 Gia công tia nƣớc 10 2.1.2 Gia công tia laser 11 2.1.3 Gia công tia lửa điện 12 2.1.4 Gia công dao công cụ 13 2.2 Phƣơng pháp truyền động 14 2.2.1 Phƣơng pháp dẫn hƣớng 14 2.2.2 Phƣơng pháp dẫn động 15 2.2.3 Phƣơng án bố trí trục 16 2.2.4 Phƣơng án truyền công suất 18 2.2.5 Chọn loại động 19 Chương Chương trình điều khiển 22 3.1 Lý thuyết chƣơng trình tạo biên dạng cam 23 3.1.1 Phân loại cam 23 3.1.2 Đặc tính cần 23 3.1.3 Xác định biên dạng cam 26 3.2 Lý thuyết chƣơng trình điều khiển số 27 3.2.1 Biên dịch 30 iii MỤC LỤC 3.2.2 Nội suy 31 Chương Tính toán thiết kế máy 40 4.1 Tính toán chế độ cắt 41 4.1.1 Yêu cầu đặt 41 4.1.2 Ta tiến hành tính chế độ cắt 41 4.1.3 Chọn động trục 44 4.2 Tính toán chi tiết tiêu chuẩn 44 4.2.2 Tính toán vít me chọn động 44 4.2.3 Tính toán ray trƣợt 50 4.3 Tính toán thiết kế chi tiết không tiêu chuẩn 53 4.3.1 Thân máy 53 4.3.2 Bệ đỡ trục X bàn máy 58 4.3.2 Bàn máy 58 4.3.3 Đối trọng 59 4.4 Kiểm nghiệm chi tiết phần mềm ANSYS 60 4.4.1 Kiểm nghiệm tải tĩnh đế máy 60 4.4.2 Kiểm nghiệm tải tĩnh bệ đỡ trục Z 62 4.4.3 Kiểm nghiệm tải tĩnh bệ mang trục 63 4.4.4 Kiểm nghiệm toàn máy 65 Chương Thiết kế hệ thống điện 68 5.1 Mạch Break-Out Board 69 5.1.1 Đặt vấn đề 69 5.1.2 Lựa chọn phƣơng án giao tiếp với máy tính 69 5.1.3 Chọn vi điều khiển 72 5.1.4 Thiết kế mạch Break-Out Board 74 5.1.5 Giải thuật điều khiển mạch Break-Out Board 74 5.2 Mạch Driver động di chuyển 75 5.2.1 Lựa chọn dạng điều khiển cho Driver 75 5.2.2 Thiết kế mạch Driver 77 5.2.3 Lập trình mạch Driver 85 iv MỤC LỤC 5.3 Mạch Driver động trục 90 5.3.1 Đặt vấn đề 90 5.3.2 Mạch điều khiển 91 5.3.3 Mạch xác định zero-cross 92 5.3.4 Mạch driver kích mở Triac 93 Chương An toàn bảo quản máy 94 6.1 An toàn vận hành máy 95 6.2 Bảo quản 95 6.2.1 Lắp đặt máy 95 6.2.2 Bảo dƣỡng máy 96 6.2.3 Bôi trơn máy 97 Chương Thực nghiệm 98 7.1 Giao diện điều khiển 99 7.2 Thực nghiệm 100 7.2.1 Thực nghiệm xuất biên dạng cam 100 7.2.2 Thực nghiệm gia công biên dạng cam 103 7.3 Nhận xét 106 Chương Kết luận 107 8.1 Đánh giá 107 8.2 Hƣớng phát triển 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC A 108 PHỤ LỤC B 115 v DANH SÁCH HÌNH ẢNH DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1 Máy CNC Hình 1.2 Máy cắt vát mép plasma CNC vát mép với biên dạng Hình 1.3 Hệ thống nhà máy tích hợp Hình 1.4 Gia công khuôn dùng máy CNC Hình 1.5 Máy phay CNC trục BKMech Hình 1.6 Máy phay CNC cao tốc BKMech Hình 1.7 Robot tự động hàn mạch in công ty CNC-VINA Hình 1.8 Máy CNC khắc gỗ Hình 1.9 Trục cam Hình 1.10 Cam điều khiển đóng mở valve hút xả động Hình 1.11 Cam dùng máy may Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý gia công tia nƣớc 10 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý họat động chùm tia laser 11 Hình 2.3 Nguyên lý gia công tia lửa điện 12 Hình 2.4 Kết cấu ray trƣợt chữ V 15 Hình 2.5 Phƣơng án bố trí trục XY chữ thập, trục Z cố định 16 Hình 2.6 Bàn máy cố định, trục Y di chuyển 17 Hình 2.7 Bàn máy di chuyển theo trục X, 18 Hình 2.8 Sơ đồ động trục động trục thƣờng dùng 19 Hình 3.1 Các dạng chuyển động cần 23 Hình 3.2 Các loại cần 23 Hình 3.3 Ví dụ đặc tính cần 26 Hình 3.4 Cấu trúc điều khiển phần cứng phần mềm 28 Hình 3.5 Đặc tính bên hệ thống điều khiển máy 29 Hình 3.6 Mẫu chƣơng trình phần cấu trúc 31 Hình 3.7 Đặc tính giải thuật nội suy bậc thang 32 Hình 3.8 Sơ đồ giải thuật nội suy bậc thang 34 Hình 3.9 Kết nội suy bậc thang 36 vi DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 3.10 Sơ đồ giải thuật nội suy “Direct Search” 37 Hình 3.11 Kết nội suy Direct Seach 39 Hình 4.1 Sơ đồ chịu lực ray trƣợt 51 Hình 4.2 Kết cấu đế máy 56 Hình 4.3 Kết cấu bệ đỡ trục Z 57 Hình 4.4 Kết cấu đầu mang trục 57 Hình 4.5 Kết cấu bệ đỡ trục X bàn máy 58 Hình 4.6 Kết cấu bàn máy 59 Hình 4.7 Kết cấu đối trọng 59 Hình 4.8 Chia lƣới đế máy 61 Hình 4.9 Đặt lực lên đế máy 61 Hình 4.10 Kiểm nghiệm biến dạng tĩnh lớn đế máy 61 Hình 4.11 Kiểm nghiệm ứng suất lớn đế máy 62 Hình 4.12 Chia lƣới đặt lực cho bệ đỡ trục Z 63 Hình 4.13 Kiểm tra biến dạng ứng suất lớn 63 Hình 4.14 Chia lƣới bệ mang trục 64 Hình 4.15 Đặt lực lên bệ mang trục 64 Hình 4.16 Kiểm tra biến dạng tĩnh lớn bệ mang trục 65 Hình 4.17 Kiểm tra ứng suất lớn bệ mang trục 65 Hình 4.18 Chia lƣới đặt lực tác dụng lên máy 66 Hình 4.19 Kiểm tra biến dạng ứng suất máy 66 Hình 4.20 Thiết kế kết cấu khí máy 67 Hình 5.1 Sơ đồ hệ thống điều khiển 68 Hình 5.2 Các loại zack USB 69 Hình 5.3 Các loại cổng song song 70 Hình 5.4 Cổng Internet 71 Hình 5.5 Sơ đồ mạch Break-Out Board 74 Hình 5.6 Sơ đồ giải thuật mạch Break-Out Board 75 Hình 5.7 Driver vi điều khiển 76 Hình 5.8 Driver có vi điều khiển 76 vii DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 5.9 Mạch nguồn 5V cho driver 79 Hình 5.10 Mạch vi điều khiển cho driver 80 Hình 5.11 Sơ đồ cấu tạo chân opto 81 Hình 5.12 Mạch nhận tín hiệu xung từ Break-Out Board 82 Hình 5.13 Mạch đọc tín hiệu Encoder 82 Hình 5.14 Mạch cài đặt thông số PID 84 Hình 5.15 Giao diện cài đặt thông số PID 84 Hình 5.16 Mạch công suất cho driver 85 Hình 5.17 Sơ đồ giải thuật cho mạch Driver 88 Hình 5.18 Xung kênh A, B Encoder 89 Hình 5.19 Mạch STM8S 92 Hình 5.20 Mạch xác định zero-cross 92 Hình 5.21 Mạch điều khiển động C Triac 93 Hình 7.1 Giao diện xuất biên dạng cam 99 Hình 7.2 Giao diện gia công CNC 100 Hình 7.3 Thực nghiệm v miền tâm cam 101 Hình 7.4 Giao diện v biên dạng cam 101 Hình 7.5 Giao diện v đồ thị hành trình 102 Hình 7.6 Giao diện v phôi cam 103 Hình 7.7 Giao diện xuất G-code 103 Hình 7.8 Cài đặt gốc tọa độ 104 Hình 7.9 Quá trình gia công 104 Hình 7.10 Hoàn thành trình cắt 105 Hình 7.11 Biên dạng cam mong muốn biên dạng cam sau cắt 105 Hình 7.12 Kết áp biên dạng cam sau cắt vào biên dạng mong muốn 106 viii DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1 So sánh động Servo 20 Bảng 3.1 Tám trƣờng hợp nội suy cho dao 33 Bảng 3.2 Các bƣớc nội suy bậc thang 35 Bảng 3.3 Các bƣớc trình nội suy Direct Search” 38 Bảng 5.1 Các chức yêu cầu mạch Break-Out Board 72 ix Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài Chương Giới thiệu đề tài 1.1 Đặt vấn đề Một thành tựu quan trọng tiến khoa học kỹ thuật tự động hóa sản xuất với phƣơng thức cao sản xuất linh hoạt Trong dây chuyển sản xuất linh hoạt máy điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) đóng vai trò quan trọng Sử dụng máy công cụ điều khiển số cho phép giảm khối lƣợng gia công chi tiết, nâng cao độ xác gia công nhƣ hiệu kinh tế, đồng thời rút ngắn đƣợc chu kỳ sản xuất Chính nhiều nƣớc giới ứng dụng rộng rãi máy điều khiển số vào lĩnh vực khí chế tạo Trong hệ thống CNC, máy công cụ hệ điều khiển số hợp thành máy gia công có khả lập trình trực tiếp đƣợc Thay cho việc điều khiển rơ le thông qua mạch logic ghép cứng, ngƣời ta dùng hệ điều khiển vi điện tử, lập trình nạp sửa code tự do, đó, máy công cụ thực nhiệm vụ định thông qua chƣơng trình điều khiển đƣợc thiết lập sẵn từ trƣớc (hình 1.1).Việc lập trình trực tiếp máy thông qua giao diện, kết hợp ngƣời hệ điều khiển số làm cho máy CNC trở nên hữu dụng tiết kiệm đƣợc thời gian lớn với công ty, xí nghiệp có quy mô trung bình nhỏ (hình 1.2) Hình 1.1 Máy CNC Chƣơng 7: Thực nghiệm Hình 7.3 Thực nghiệm v miền tâm cam Hình 7.4 Giao diện v biên dạng cam 101 Chƣơng 7: Thực nghiệm Hình 7.5 Giao diện v đồ thị hành trình Hình 7.6 Giao diện v đồ thị vận tốc 102 Chƣơng 7: Thực nghiệm Hình 7.7 Giao diện v đồ thị gia tốc Hình 7.8 Giao diện xuất G-code 7.2.2 Thực nghiệm gia công biên dạng cam 7.2.2.1 Mục tiêu  Kiểm tra hoạt động mạch điều khiển  Kiểm tra giải thuật điều khiển máy tính, mạch Break-Out Board driver 103 Chƣơng 7: Thực nghiệm  Kiểm tra độ xác cam sau gia công  Kiểm tra độ cứng vững mô hình máy gia công gỗ  Kiểm tra khả giao tiếp qua USB máy tính mạch Break-Out Board 7.2.2.2 Tiến hành Để thực nghiệm, ta s tiến hành thao tác gia công biên dạng cam nhƣ thực tế Nó s sau tất bƣớc đƣợc thực nghiệm nhƣ tìm miền tâm cam, xuất biên dạng cam, Quá trình thực nghiệm s bao gồm cài đặt gốc tọa độ, chạy thử gia công thật Hình 7.9 Cài đặt gốc tọa độ Hình 7.10 Quá trình gia công 104 Chƣơng 7: Thực nghiệm Hình 7.6 Hoàn thành trình cắt 7.2.2.3 Kiểm tra kết Do máy chuyên dùng, để kiểm tra độ xác cam sau gia công, nên ta s dùng phƣơng pháp thủ công Đó in biên dạng giấy, sau áp kết vào (hình 7.11 7.12) Hình 7.7 Biên dạng cam mong muốn biên dạng cam sau cắt 105 Chƣơng 7: Thực nghiệm Hình 7.8 Kết áp biên dạng cam sau cắt vào biên dạng mong muốn 7.3 Nhận xét Sau áp biên dạng vào biên dạng mong muốn, ta thấy hai biên dạng hoàn toàn trùng khớp Từ đó, ta kết luận, kết gia công cho thấy :  Mạch điện hoạt động tốt  Giải thuật tính toán, điều khiển giải thuật truyền nhận liệu đắn  Cam sau gia công có biên dạng hoàn toàn giống biên dạng thiết kế 106 Chƣơng 8: Kết luận Chương Kết luận 8.1 Đánh giá  Luận văn hoàn thành đƣợc nhiệm vụ :  Tìm hiểu máy điều khiển số biên dạng cam phẳng  Thiết kế nguyên lí máy lựa chọn phƣơng án  Thiết kế kết cấu máy truyền động  Thiết kế điều khiển  Lập trình thiết kế cam phẳng cần lắc cần đẩy đáy nhọn  Thiết kế, chế tạo lập trình điều khiển mô hình máy cắt hoàn chỉnh biên dạng cam cụ thể với độ ổn định cao  Tuy nhiên vài hạn chế nhƣ :  Chƣa có giải thuật nội suy thật tối ƣu  Mới dừng lại nghiên cứu gia công biên dạng cam phẳng, chƣa gia công đƣợc trục cam kèm giới hạn số trục  Tủ điện mạch điều khiển cho mô hình chƣa hoàn chỉnh, chƣa thể áp dụng vào thực tế xƣởng bị nhiễu 8.2 Hƣớng phát triển  Nghiên cứu gia công cam không gian  Nghiên cứu, mở rộng thiết kế cam cần lắc đáy bằng, cam không gian  Nghiên cứu thiết kế chƣơng trình điều khiển dùng chung với nhiều loại máy CNC khác 107 PHỤ LỤC A TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Harold A.Rothbart Cam Design Handbook, The McGraw-Hill companies [2] Suk-Hwan Suh, Seong-Kyoon Kang, Dae-Hyuk Chung, Ian Stroud Theory and Design of CNC Systems, Springer TS Bùi Quý Lực Hệ thống điều khiển số công nghiệp, Nhà xuất [3] khoa học kỹ thuật Hà Nội [4] Precision Machine Components – E3162b, Motion & Control NSK [5] LM Guide – THK General Catalog – 504-1E, THK [6] Trịnh Hùng, (2011) Nghiên cứu khả công nghệ gia công cam thùng máy CNC Luận văn thạc sĩ, Đại Học Đà Nẵng [7] Bùi Quốc Khánh, (2011) Nghiên cứu chế tạo cam mẫu máy CNC Luận văn thạc sĩ, Đại Học Đà Nẵng Ngô Ngọc Vũ Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo cam trục cam DS60 [8] động Diesel phương pháp bao hình giải pháp công nghệ bề mặt nâng cao chất lượng cam Luận văn thạc sĩ, Đại Học Thái Nguyên [9] Y Koren and C C Lo, (1993) Cnc Interpolators: Algorithms and Analysis Manufacturing Science and Engineering, 83-92 [10] Z Gal-Tzur, M Shpitalni and S Malkin, (1986) Integrated CAD/CAM System for Cams Annals of the CIRP, 99-102 [11] S H Masood and A Lau, (1997) A CAD/CAM System for the Machining of Precision Cams Using a Half Angle Search Algorithm The International Journal of Advanced manufacturingTechnology, 180-184 [12] Alberto Cardona, Michel Geradin, (1993) Kinematic and dynamic analysis of mechanisms with cams Computer Methods in Applied Mechanics and Engineering 103, 115-134 [13] Nguyễn Hữu Lộc Cơ sở Thiết kế máy, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [14] Nguyễn Ngọc Anh - Phan Đình Thuyên – Nguyễn Ngọc Thƣ - Hà Văn Vui Sổ tay CN Chế tạo máy Tập I-IV NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 108 PHỤ LỤC A [15] Tô Xuân Giáp - Vũ Hào – Nguyễn Đắc Tam - Vũ Công Tuấn - Hà Văn Vui Sổ tay thiết kế khí - Tập I-IV NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1979 [16] Nghiêm Hùng Sách tra cứu Thép - Gang thông dụng Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội - 1997 [17] [18] Đặng Lê Toàn - Tạ Anh Tuấn – Nguyễn Du - Lê Ngọc Thức - Hà Kim Thành Sổ tay nhiệt luyện NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội - 1979 [19] Trần Hữu Quế Vẽ kỹ thuật khí - Tập I-II NXB Đại Học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội - 1992 [20] Trần Hữu Quế - Nguyễn Văn Tuấn Bản vẽ kỹ thuật - Tiêu chuẩn Quốc tế NXB Giáo dục - 1998 [21] Tập v Chi tiết Máy tập I-II (ghi tiếng Nga) [22] SKF - General Catalogue - Printed in Germany – 1994 [23] Атлас конструкций Детали машин Часть 1,2 PHỤ LỤC A Phụ lục A1: Giải thuật chƣơng trình 109 PHỤ LỤC A Start Set gốc tọa độ Nhập thông số cam, cần Tính quy luật V miền tâm cam Vị trí tâm cam thuộc Miền tâm cam? N Y Tính biên dạng Cam V Cam Nhập kích thƣớc hình dạng phôi, lƣợng dƣ chế độ cắt Kiểm tra điều kiện biên dạng Cam phôi N Y Nội suy G-code Gửi G-code xuống mạch đệm Mạch đệm chuyển đổi tín hiệu điều khiển động DC servo Hết lệnh cần gửi ? N Y End Phụ lục A2: Tính quy luật chuyển động cần 110 PHỤ LỤC A Start Nhập dạng chuyển động cẩn Tính chuyển động xa Xuất psi1 cần lắc Xuất s1 cần đẩy Tính chuyển động gần Xuất psi3 cần lắc Xuất s3 cần đẩy RETURN 111 PHỤ LỤC A Phụ lục A3: V miền tâm cam Start Dạng chuyển động cần, CenterDistance, LenFlw, Psi s1 i=0 Y i[...]... tài Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài :  Thiết kế nguyên lí máy  Thiết kế kết cấu máy và các bộ phận truyền động  Thiết kế bộ điều khiển  Lập trình thiết kế cam cần lắc và cần đẩy đáy nhọn  Lập trình điều khiển máy 8 Chƣơng 2: Thiết kế nguyên lí máy Chương 2 Thiết kế nguyên lí máy Một máy bất kì thƣờng gồm một hay nhiều chi tiết và cơ cấu máy, từ đó biến đổi hoặc sử dụng năng lƣợng để nâng... thuyết cho hệ điều khiển về xác định tâm cam, các dạng biên dạng cam, thiết lập biên dạng cam, chƣơng trình biên dịch và nội suy , qua đó cho phép lập trình một giao diện điều khiển và một mạch giao tiếp giữa máy tính và máy gia công hoàn chỉnh 22 Chƣơng 3: Chƣơng trình điều khiển 3.1 Lý thuyết chƣơng trình tạo biên dạng cam 3.1.1 Phân loại cam Cơ cấu cam có thể chia làm hai loại lớn: cơ cấu cam phẳng và... máy công nghiệp hiện đại nhờ vào các ứng dụng của các mạng cục bộ LAN ( Local Area Network) Hình 1.3 Hệ thống nhà máy tích hợp 2 Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài 1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc Hiện nay các máy điều khiển số CNC đã bắt đầu đƣợc sử dụng rộng rãi ở nƣớc ta Một số chi tiết máy và đa số các khuôn mẫu đã chuyển dần từ gia công trên các máy công cụ vạn năng truyền thống sang gia công trên máy điều. .. gian hoặc là chi phí rất cao Từ những phân tích đó, đề tài “THIẾT KẾ MÁY GIA CÔNG CAM PHẲNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG CHƢƠNG TRÌNH SỐ” đã đƣợc chọn làm đề tài luận văn, với hi vọng s cải thiện các nhƣợc điểm của các đề tài cũ, hiểu biết sâu hơn, có đƣợc cái nhìn cụ thể, sâu sắc và đặt nền móng ban đầu để có thể thiết kế máy gia công tất cả các loại cam phục vụ nhu cầu trong nƣớc nói riêng và thế giới nói chung... cam 6 Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài Hình 1.10 Cam điều khiển đóng mở valve hút và xả của động cơ Hình 1.11 Cam dùng trong máy may Trong nƣớc, số đề tài nghiên cứu về vấn đề này là khá nhiều Nhƣ nghiên cứu về gia công cam thùng trên máy CNC của Trịnh Hùng [6] Đề tài đã nghiên cứu, tính toán xác định tọa độ một biên dạng cam, từ đó lập công nghệ gia công trên máy CNC, tuy nhiên, vẫn còn nhiều giới hạn nhƣ... não bộ, là các nơ tron điều khiển các cử động, hoạt động của tay chân và các ngón tay, ngón chân đó Rõ ràng, phần mềm chính là trung tâm của máy điều khiển số, và là yếu tố đóng một vai trò quyết định đến sự đáp ứng, cũng nhƣ kết quả của cả cái máy Soạn chƣơng trình cho một máy điều khiển số có nghĩa là đƣa toàn bộ các thông tin cần thiết để chế tạo một chi tiết xác định trên máy công cụ trở thành dạng... truyền động nói chung, cam phẳng nói riêng đã đƣợc sử dụng rộng rãi trong các thiết bị công nghiệp các loại nhƣ máy chiết rót chai, máy ghép nắp lon đồ hộp, động cơ xăng (hình 1.10), Máy dệt, máy may (hình 1.11) … trong các nhà máy, các xí nghiệp, các xƣởng Nên việc chế tạo cam phẳng trên máy CNC phục vụ cho phụ tùng thay thế, sửa chữa ở các nhà máy là rất cần thiết Hình 1.9 Trục cam 6 Chƣơng 1: Giới... biên dạng cam bằng máy tính đƣợc trình bày ở phụ lục A 26 Chƣơng 3: Chƣơng trình điều khiển 3.2 Lý thuyết chƣơng trình điều khiển số Hệ thống điều khiển số có ba phần chính : phần giao tiếp với ngƣời dùng, phần driver và phần động cơ Từ các chức năng chính , ta có thể chia hệ thống điều khiển số của chúng ta thành các thành phần chính :  MMI (Man Machine Interface – Giao tiếp ngƣời và máy ) : cung cấp... tích trữ Điều khiển Vòi phun Van tiết lƣu Chi tiết gia công Bộ phận tăng áp Máng hứng nƣớc Thùng cấp nƣớc Bộ trộn và lọc Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý gia công bằng tia nƣớc Ƣu điểm của phƣơng pháp này là :  Cắt với một phạm vi bề dầy lớn với dung sai hợp lý, không sinh nhiệt, vùng gia công không chịu tác động nhiệt  Gia công bằng tia nƣớc cho phép gia công những bề mặt khó khăn và phức tạp  Gia công bằng... và ngƣời máy hóa rất cao Nhƣợc điểm của phƣơng pháp gia công bằng tia nƣớc  Khó kiểm soát độ chính xác về kích thƣớc gia công  Giá thành thiết bị cao  Công nghệ gia công bằng tia nƣớc áp lực cao trong lĩnh vực chế tạo máy vẫn còn mới mà nhiều vấn đề lý thuyết và thực tiễn chƣa giải quyết đƣợc hoặc giải quyết chƣa triệt để  Bộ tạo chuyển động cắt phức tạp 2.1.2 Gia công bằng tia laser Gia công bằng ... cấu máy phận truyền động  Thiết kế điều khiển  Lập trình thiết kế cam cần lắc cần đẩy đáy nhọn  Lập trình điều khiển máy Chƣơng 2: Thiết kế nguyên lí máy Chương Thiết kế nguyên lí máy Một máy. .. dùng máy công cụ vạn máy CNC đa chức việc gia công cam dùng loại máy đòi hỏi thời gian chi phí cao Từ phân tích đó, đề tài “THIẾT KẾ MÁY GIA CÔNG CAM PHẲNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG CHƢƠNG TRÌNH SỐ” đƣợc... chọn Các kết mô thực nghiệm sở cho việc thiết kế điều khiển chuyển động cấu máy Cuối thiết kế máy cắt biên dạng Cam hoàn chỉnh CHƢƠNG 1: Giới thiệu tổng quan phƣơng pháp gia công Cam phẳng, lí

Ngày đăng: 22/03/2016, 00:08

Xem thêm: Thiết kế máy gia công cam phẳng điều khiển số

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w