Các lực tác dụng lên máy bao gồm :
Lực mô men uốn do vị trí bàn máy :
110,675x350 = 38736,25 N.mm = 38,74 N.m.
66 1500x270 = 405 000 N.mm = 405 N.m.
Mô men uốn lớn nhất do lực cắt theo phƣơng Y : 1500x270 = 405 000 N.mm = 405 N.m.
Bỏ qua khối lƣợng của phôi, chi tiết và đồ gá do khối lƣợng của chúng s không đáng kể.
Hình 4.18 Chia lƣới và đặt lực tác dụng lên máy.
Hình 4.19 Kiểm tra biến dạng và ứng suất của máy.
Nhận xét: Ta thấy trong trƣờng hợp tải trọng tĩnh thì ứng suất lớn nhất nằm trên máy có giá trị σ =8.45(Mpa) là rất nhỏ so với ứng suất bền của gang xám [σ] =180 (Mpa). Điều này cho thấy máy đảm bảo bền và có thể đáp ứng các yêu cầu về tải trọng động và chịu va đập.
67
68
Thiết kế hệ thống điện. Chương 5.
Từ những phân tích lựa chọn ở phần thiết kế máy và yêu cầu về giải thuật ở phần chƣơng trình điều khiển , ta chia phần cứng điều khiển ra các khối nhƣ sau :
LAPTOP Giao diện B re ak B o ar d Hệ thống DRIVER Step/Dir Encoder Nguồn 150V 5V 5V 5V Data X Y Z 3 MOTOR DC SERVO Công tắc: hành
trình, stop. Đèn, Loa báo hiệu
PHẦN CỨNG Nguồn C MOTOR Trục chính Driver trục chính Encoder Step/Dir
Hình 5.1 Sơ đồ hệ thống điều khiển.
Các khối trên kết hợp với nhau tạo nên hệ thống hoàn thiện cho máy điều khiển số. Dƣới đây là liệt kê công dụng các khối chính. Việc phân tích lựa chọn và thiết kế s đƣợc mô tả ở phía sau.
Giao diện : cung cấp một giạo diện giúp giao tiếp với ngƣời dùng, thực hiện các lệnh thực thi xuất nhập dữ liệu ,hiển thị trạng thái và cung cấp các chức năng để sửa chữa chƣơng trình và phƣơng thức giao tiếp.
Laptop: lõi của hệ thống số, thực hiện v biên dạng Cam, biên dịch biên dạng cam thành G-code, bù trừ bán kính dao dựa trên việc biên dịch chƣơng trình.
Break-Out Board : liên tục nhận G-code , điều khiển thay đổi dao và tốc độ, vị trí các trục, bật tắt nƣớc tƣới nguội, đọc dữ liệu các công tắc hành trình,..
Driver : Nhận xung step/dir từ MMC, dùng giải thuật PID điều khiển chính xác vị trí.
69 5.1 Mạch Break-Out Board.