1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ án xây DỰNG cầu TUẤN

92 453 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,17 MB
File đính kèm New folder.rar (4 MB)

Nội dung

Điều kiện về khí hậu: Vị trí xây dựng cầu nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, chế độ bức xạnăng lượng mặt trời rất phong phú, đồng thời còn chịu sự chi phối chủ yếu của các

Trang 1

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG1.1 Tổng quan về công trình cầu:

1.1.1 Vị trí địa lí :

Cầu Cửa Đại nằm trên sông Trà Khúc nối liền hai huyện Tư Nghĩa và Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi thuộc miền Trung Trung Bộ Lưu vực sông Trà Khúc có diện tích là 3.240 km2 (chiếm 55,4% diện tích của tỉnh) với chiều dài sông chính là 135 km

Dòng chảy của sông theo hướng Bắc trên vùng đồi núi và chuyển dần sang hướng Đông ở vùng đồng bằng sau khi nhập với sông Dak Rê và sau cùng là đổ ra biển Đông tại vị trí gần thành phố Quảng Ngãi

Khu vực xây dựng cầu là vùng đồng bằng, bờ sông rộng và bằng phẳng, có bề mặt địa hình nghiêng dốc về phía Đông dân cư tương đối đông Mạng lưới giao thông trong khu vực còn rất kém, chỉ đáp ứng tải trọng vừa và nhỏ

1.1.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật của công trình cầu:

1.1.2.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật:

- Thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCN272-05

- Quy mô xây dựng: Vĩnh cửu

- Cầu dầm thép liên hợp bản bê tông cốt thép gồm 3 nhịp 40m

1.2 Điều kiện địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn :

Trang 2

1.2.1 Điều kiện về địa hình:

Khu vực khảo sát xây dựng công trình cầu tại hai huyện Tư Nghĩa và huyện Sơn Tịnh thuộc thành phố Quảng Ngãi

Khu vực ven sông khá bằng phẳng, mặt cắt ngang sông gần như đối xứng, cao độmặt đất lòng sông thay đổi rõ rệt.Đồng bằng sông Trà Khúc phát triển trên nền đá gốc phức tạp có tuổi từ Proterozoi đến Neogen và được bồi đắp chủ yếu bởi hệ thống sông Trà Khúc

1.2.2 Điều kiện về địa chất:

Địa chất ở khu vực xây dựng cầu được chia thành 3 lớp khá rõ rệt được sắp xếp

từ trên xuống dưới như sau:

 Lớp 1: Lớp á cát dày 0,5m

 Lớp 2.: Lớp cát hạt mịn dày 9m

 Lớp 3: Lớp cát hạt thô dày vô cùng

1.2.3 Điều kiện về khí hậu:

Vị trí xây dựng cầu nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, chế độ bức xạnăng lượng mặt trời rất phong phú, đồng thời còn chịu sự chi phối chủ yếu của các hoànlưu gió mùa, tín phong và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nhiễu động nhiệt đới như:bão, áp thấp nhiệt đới, dãy hội tụ nhiệt đới… Sự tác động của các điều kiện bức xạ,hoàn lưu khí quyển và hoàn cảnh địa lý - địa hình là nhân tố quan trọng hình thành kiểukhí hậu riêng cho tỉnh, tạo nên một khí hậu mang đậm nét của khí hậu nhiệt đới mùađông Trường Sơn Nam Trung bộ nước ta Yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến đặcđiểm lũ lụt đó là yếu tố mưa

Do điều kiện địa hình khá đặc biệt của Quảng Ngãi với phần núi phía Tây chủyếu chạy theo chiều Tây Bắc - Đông Nam và thấp dần từ Tây sang Đông nên tạo sựkhác biệt rõ rệt giữa 2 mùa, mùa mưa và mùa khô Cùng với sự ảnh hưởng của địa hình:thời kỳ đầu của gió mùa Đông Bắc, gió thịnh hành có hướng thẳng góc với hướng núi

Trang 3

kết hợp ảnh hưởng của những hệ thống nhiễu động nhiệt đới ở phía Nam Biển Đông, đãtạo ra những đợt mưa xối xả xuống Quảng Ngãi

Nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc Bán Cầu, Quảng Ngãi có nền nhiệt độ cao vàít biến động trong năm

- Tổng nhiệt độ năm : 9417 oC

- Nhiệt độ trung bình năm : 25,8 oC

- Số tháng trung bình dưới 20 oC : không có

Trang 4

Mùa mưa: Vùng có lượng mưa lớn của Quảng Ngãi thuộc các huyện miền núi phía tây như Tây Trà, Trà Bồng, Sơn Hà, Minh Long và Ba Tơ, với tổng lượng mưa từ 2.300 đến trên 2.600mm, với tâm mưa là Ba Tơ 2.641mm Vùng mưa ít nhất của tỉnh nằm ở phía đông dọc theo dải đồng bằng ven biển, có tổng lượng mưa dưới 1.650mm, có lượng mưa ít nhất là Sa Huỳnh với 1.114mm Những nơi còn lại lượng mưa từ 1.700

- 2.000mm Lượng mưa trong năm tập trung chủ yếu từ tháng 9 đến 12, chiếm 70 - 80%tổng lượng mưa năm Mưa chỉ tập trung cao vào 3 - 4 tháng cuối năm nên dễ gây lũ lụt, ngập úng Có đợt mưa liên tục 5 - 7 ngày liền, kèm theo thời tiết giá lạnh, gió bấc, gây nhiều ách tắc cho sản xuất và sinh hoạt

Mùa ít mưa: Từ tháng 1 đến tháng 8 ở vùng đồng bằng, thung lũng thấp và hải đảo, lượng mưa chỉ chiếm 20 - 30% tổng lượng mưa năm, vùng núi đạt tỷ lệ 30 - 35% tổng lượng mưa năm do có mùa mưa phụ từ tháng 5 đến tháng 8 Từ tháng 2 đến tháng

4 là thời kỳ mưa ít nhất trong năm Do vậy mà ở địa phương người ta xem từ tháng 1 đến tháng 8 là mùa nắng, cùng cảm giác nóng bức

d) Điều kiện bức xạ, mây, nắng:

Hàng năm Quảng Ngãi có hai lần mặt trời đi qua thiên đỉnh, lần thứ nhất vào khoảng cuối tháng 4 đầu tháng 5, lần thứ hai vào trung tuần tháng 8 Lượng bức xạ tổngcộng thực tế phổ biến từ 130 - 150 Kcal/cm2/năm, lượng bức xạ tổng cộng phân bố không đồng đều theo các tháng và tất yếu dẫn đến phân bố không đều trong các mùa Lượng bức xạ tổng cộng mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 7) chiếm đến 70 - 75%, mùa mưa (từ tháng 9 đến tháng 12) chỉ chiếm từ 25 - 30% Lượng bức xạ tổng cộng vụ ĐôngXuân chiếm 41%, còn vụ Hè Thu chiếm 59%

e) Độ bốc hơi:

Tổng lượng nước bốc hơi vùng đồng bằng ven biển Quảng Ngãi dao động trongkhoảng 900 - 920mm Đặc biệt ở Sa Huỳnh là 1.029mm, có thể nói đây là nơi lượngnước bốc hơi cao nhất tỉnh Vùng núi và hải đảo từ 800 - 870mm, tương đương khoảng

20 - 45% lượng mưa trung bình năm

Trang 5

- Khả năng bốc hơi trung bình năm : 911mm.

f) Gió :

Quảng Ngãi nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên có hai mùa gió chính(gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hè) Do địa hình chi phối nên hướng gió khôngphản ảnh đúng cơ chế của hoàn lưu Tuy nhiên, hướng gió hình thành vẫn biến đổitheo mùa rõ rệt

Hướng gió thịnh hành: Ở thành phố Quảng Ngãi (đại diện cho vùng đồngbằng Quảng Ngãi) từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau là hướng Bắc đến Tây Bắc, từtháng 4 đến tháng 8 là hướng Đông và Đông Nam

Hải đảo từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau là hướng Tây Bắc đến Đông Bắc, từtháng 3 đến tháng 9 là hướng Tây Bắc và Đông Nam

Vùng núi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là hướng Bắc đến Đông Bắc, tuynhiên trong thời kỳ này hướng gió Nam và Tây Nam cũng xuất hiện với tần suất khácao, từ tháng 4 đến tháng 9 là hướng Tây Nam

Tốc độ gió: Tốc độ gió trung bình năm tại đồng bằng ven biển khoảng 1,3m/s, tạivùng núi khoảng 1,2m/s, tại ven biển và Lý Sơn là 4,5m/s Như vậy, tốc độ gió vùng hảiđảo cao gấp 3 đến 4 lần ở vùng đồng bằng và vùng núi, điều này cho phép khai thác tàinguyên gió ở vùng hải đảo và ven biển phục vụ cho sản xuất và đời sống khá thuận lợi

g) Khí áp:

Áp suất không khí (khí áp) là trọng lượng toàn bộ cột không khí tác dụng lênmột đơn vị diện tích Khí áp trung bình nhiều năm của Quảng Ngãi là 1009,3mb Từtháng 10 đến tháng 3 năm sau khí áp đạt giá trị cao hơn trung bình năm và đạt mứccao nhất vào tháng 1 (1015,4mb) Những tháng này Quảng Ngãi thường chịu ảnhhưởng của hệ thống hoàn lưu cao áp cực đới Khí áp cao nhất xuất hiện khi có khôngkhí lạnh xâm nhập sâu xuống phía nam, khí áp cao nhất tuyệt đối đạt giá trị1026,5mb vào ngày 22/02/1938

Từ tháng 4 đến tháng 9 khí áp đạt giá trị thấp hơn giá trị trung bình năm vàđạt mức thấp nhất vào tháng 8 là 1003,5mb, đây là thời kỳ hoạt động mạnh và

Trang 6

thường xuyên của các hệ thống áp thấp của vùng nhiệt đới ảnh hưởng đến QuảngNgãi Khí áp thấp nhất xuất hiện khi có bão ảnh hưởng trực tiếp đến Quảng Ngãi đođược là 980mb vào tháng 8/1957.

1.2.4 Điều kiện về thủy văn:

Mực nước cao nhất : +28,4 m

Mực nước thông thuyền: + 24,13 m

Qua khảo sát và thăm dò thì vật liệu như đá , cát, sỏi ở địa phương đủ đảm bảo

về yêu cầu khai thác và chất lượng để phục vụ công trình, giá thành khá rẻ đáp ứng được nhu cầu xây dựng công trình

Trang 7

1.4 Năng lực thiết bị, máy móc của đơn vị thi công:

Đơn vị thi công trình là công ty cổ phần đầu tư -xây dựng Thiên Tân

1.4.1 Giới thiệu chung về công ty:

 Công ty được thành lặp năm 2000

 Nhân lực công ty gồm có 160 người

 Địa chỉ công ty : 62A, Đường Phạm Văn Đồng, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam

1.4.2 Ngành nghề hoạt động:

Công ty cổ phần Đầu tư - Xây dựng Thiên Tân chuyên xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi dân dụng, công nghiệp; xây dựng công trình thuỷ điện vừa và nhỏ; sản xuất kinh doanh điện; san lấp mặt bằng, đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng khu dân cư và cho thuê nhà; kinh doanh nhà nghỉ và các dịch vụ phục vụ khách du lịch, trồng cây xanhvà trang trí cây cảnh khu dân cư và khu công nghiệp; bán và cho thuê nhà liên kề, biệt thự; đầu tư kinh doanh sân thể thao; nuôi trồng thủy sản; đầu tư kinh doanh bất động sản…

Trang 8

1.4.3 Thiết bị máy móc của công ty:

 Công ty đã xây dựng nhiều công trình giao thông, với kinh nghiệm 14 năm xây dựng các công trình giao thông, công ty cũng đã tiến hành xây dựng nhiều công trình lớn như cầu Phổ Phong ( Đức Phổ), cầu Cộng Hòa ( Nghĩa Hành), cầu Sông Vệ ( Tư Nghĩa), …

 Công ty cổ phần Đầu tư - Xây dựng Thiên Tân trúng gói thầu thi công công trình này có đầy đủ phương tiện và thiết bị phục vụ thi công, đội ngũ công nhân và kỹ sư chuyên môn cao và dày dặn kinh nghiệm trong vấn đề thiết kế và xây dựng, hoàn toàn có thể đưa công trình vào khai thác đúng tiến

độ Đặc biệt đội ngũ kỹ sư và công nhân đã dần tiếp cận được những công nghệ mới về xây dựng cầu Mặt khác khi có công việc đòi hỏi nhiều nhân công thì có thể thuê dân cư trong vùng, nên khi thi công công trình không bị hạn chế về nhân lực Còn đối với máy móc thiết bị cũng có thể thuê nếu cần

 Năng lực, thiết bị:

Trang 9

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ KĨ THUẬT THI CÔNG TRỤ T22.1 Cấu tạo trụ T2:

1600 1800

Hình 2.1: Cấu tạo trụ cầu T2

Giới thiệu chung trụ cầu T2:

Trụ cầu T2 là loại trụ đặc thân hẹp, trụ được làm bằng bê tông cốt thép M400có chiều cao 7,5m, bệ trụ có kích thước 6,5m x 3m x 1,5m, trụ được đặt lên 15 BTCT 35x35cm bằng BTCT M300, chiều dài dự kiến 16m

Điều kiện của trụ T2:

- Địa chất lòng sông tương đối đối xứng

- Vận tốc dòng nước không lớn (1,5m/s)

- Chênh cao giữa thượng lưu và hạ lưu không lớn

Trang 10

- Trụ cầu nằm gần ngay giữa lòng sông.

2.2 Đề xuất giải pháp thi công móng:

 Lớp 1: Lớp á cát dày 0.5m

 Lớp 2.: Lớp cát hạt mịn dày 9m

 Lớp 3: Lớp cát hạt thô dày vô cùng

- Thi công móng bằng cọc BTCT 35x35cm , chiều dài 16m

2.2.1 Phương án thi công hố móng:

Qua nhận xét tổng quan về điều kiện thủy văn ta đề xuất ra 2 phương án thi công

hố móng như sau:

Thi công vòng vây cọc ván thép

Vòng vây thùng chụp bằng thép

2.2.1.1 Thi công bằng vòng vây cọc ván thép:

1 Cấu tạo:

Hình 2.3: Cấu tạo vòng vây cọc ván thép

1 Cọc ván thép ; 2 Xà kép ; 3 Văng ngang ; 4 Cọc chống 5 Chống xéo

- Cọc ván thép dùng khi chiều sâu cắm vào đất > 6m và chiều sâu mực nước

>2m

Trang 11

- Kích thước vòng vây trên mặt bằng > kích thước móng ít nhất 30cm mổi bên.

- Khi móng có cọc xuyên thì mũi cọc ván thép cách xa cọc móng ít nhất 1m đối với vòng vây không có bê tông bịt đáy và 0,5m nếu có bê tông bịt đáy

- Đỉnh vòng vây cao hơn MNN 0,5m và MNTC 0,7m

3 Trình tự thi công tổng quát :

- Thi công đơn giản, tự động hóa, rút ngắn thời gian thi công

- Ít gây hạn chế dòng chảy

- Với chênh cao mực nước > 2m, việc sử dụng xà lan có thể luân chuyển tốt

b) Nhược điểm :

- Quá trình vận chuyển máy móc thiếc bị ra điểm thi công mất thời gian

- Thi công các hệ thống định vị, dẫn hướng

2.2.1.2 Thi công bằng vòng vây thùng chụp bằng phao:

Thường áp dụng cho mực nước sâu không quá 7m

1 Cấu tạo:

Trang 12

Hình 2.4 : cấu tạo thùng chụp bằng phao

1 ống đổ ; 2 Đài cọc ; 3 Bê tông bịt đáy ; 4 Phao KC; 5 Chân thùng chụp

2 Phân tích:

- Được dùng khi bệ móng nằm một phần trong đất hoặc nằm trên mặt đất

- Hệ thùng chụp có vai trò là ván khuôn bệ móng để thi công bệ móng sau khi thi công xong các cọc

- Thùng chụp được thi công ngay trên bờ sau đó được cẩu lắp đến vị trí thi công

- Phương án này có tính khả quan vì mực nước thi công lớn nên ta có thể dùng sà lan để vận chuyển phao ra vị trí thi công

3 Trình tự thi công tổng quát:

Ghép nhiều phao lại với nhau, chở nổi ra đúng vị trí rồi hạ xuống bằng cách bơm nước vào các ngăn phao

Bị kín các khe nối của phao bằng các roan cao su

Chân thùng chụp được cấu tạo lưỡi xén cắm xuống nền tạo ra khả năng ngăn nướcngầm dưới chân khi hút nước hố móng Chân xén được chạm vào cọc xiên của móng

- Sau khi thi công xong lây vòng vây lên bằng cách hút nước trong ngăn ra ngoài hoặcdùng khí nén

4 Ưu, nhược điểm:

a) Ưu điểm:

- Trong trường hợp thi công ở dòng nước chảy xiết, hạ thùng chụp sẽ khó khăn

Trang 13

- Đơn vị thi công phải có sẵn các phao thùng chụp và đã có kinh nghiệm trong việc thicông bằng phương pháp này.

- Thi công các cấu kiện thùng chụp dưới nước phức tạp, yêu cầu có thợ lặn giỏi

2.2.1.3 Nhận xét:

Từ những phân tích trên ta thấy ta thấy phương án 1 là dùng cọc ván thép là hợp lí nhất, do lớp đất phía dưới không phải là lớp đá cứng nên có thể đóng cọc ván; do đơn vị thi công có sẳn cọc ván thép; đơn vị thi công đã thi công cọc ván thép rất nhiều lần ( kinh nghiệm nhiều )

2.2.1.4 Kết Luận:

Vậy ta chọn phương án thi công hố móng bằng phương án cọc ván thép

2.3 Trình tự thi công chi tiết trụ T2:

I Công tác chuẩn bị

1 Làm lán trại cho công nhân, làm kho bãi để chứa vật liệu và máy móc thi công.

2 Vận chuyển vật liệu và máy móc thi công tới công trường

Trang 14

TT3 Lu lèn chặt nền đường Tên Công Việc

II Công tác định vị tim trụ và các vị trí cọc

4 Xác định lại và kiểm tra trên thực địa các mốc cao độ và mốc đỉnh

5 Cắm lại các mốc trên thực địa để định vị tim cầu, đường trục của các trụ

mố và đường dẫn đầu cầu

6 Kiểm tra lại hình dạng và kích thước các cấu kiện chế tạo tại công trường

7 Định vị các công trình phụ tạm phục vụ thi công

8 Xác định tim trụ cầu bằng phương pháp mạng lưới tứ giác đạc

III Thi công các công trình phụ trợ

9 Đường công vụ để vận chuyển máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ thi công

10 Thi công hệ thống cấp thoát nước, bể chứa, đường ống

11 Thi công hệ thống cấp điện khi thi công

12 Thi công hệ thống cung cấp bê tông

IV Công tác thi công cọc BTCT

13 Vận chuyễn cọc,kiểm tra và treo lên giá

14 Lắp dựng giá búa

15 Đóng búa bằng búa diezel

VI Đóng cọc ván thép, làm vòng vây hố móng.

16 Đóng cọc định vị.

17 Lắp dựng xà kép.

18 Rung hạ cọc ván thép.

19 Trái đất sét vào các chỗ nối,chỗ hỡ.

VII Đào đất trong hố móng.

20 Đào đất trong hố móng đến đúng cao độ,bằng máy gàu ngặm kết hợp với nhân công

21 Kiểm tra cao độ.

VIII Thi công đổ lớp bê tông bịt đáy và hút nước hố móng

22 Đổ ê tông bịt đáy bằng phương pháp rút ống thẳng đứng

23 Chờ bê tông đông cứng hút sạch nước trong hoos móng

24 Đập vỡ đầu cọc,vệ sinh hố móng chuẩn bị vật liệu,ván khuôn.

Trang 15

TT Tên Công Việc

IX Thi công bệ trụ

25 Lắp dựng cốt thép,ván khuôn bệ trụ

26 Kiểm tra kích thước

27 Chuẩn bị bê tông từ trạm trộn

28 Đổ bê tông bằng máy bơm bê tông kết hợp với cần trục đặt trên xà lan

29 Chuẩn bị vật liệu thi công thân trụ

30 Bảo dưởng bê tông

31 Tháo ván khuôn

X Thi công thân trụ

32 Lắp dựng cốt thép,ván khuôn cho thân trụ

33 Tiến hành đổ bê tông bằng máy bơm bê tông kết hợp với cần trục đặt trênxà lan ,chia làm 2 đợt.

34 Bảo dưởng bê tông

35 Tháo ván khuôn

XI Thi công xà, mũ trụ

36 Lắp dựng đà giáo ván khuôn xà, mũ trụ

37 Lắp dựng cốt thép xà , mũ trụ

38 Tiến hành đổ bê tong

39 Nghiệm thu bê tông bệ khi đạt cường độ

2.4 Các công tác chính trong quá trình thi công:

2.4.1 Công tác chuẩn bị:

2.4.1.1. Lán trại, kho bãi :

Trang 16

khu vự c bố trí máy móc thi công

khu vự c kho chứa vậ t liệ u

khu vự c thi công cấ u kiệ n,chi tiế t trên bờ

contaner offi ce khu vự c nhà tạ m

bảo vệ

Hình 2.7 : bố trí chung lân trại, kho bêi

Kho bêi, mặt bằng được chuẩn bị ở phía đầu cầu, mặt bằng phải bằng phẳng, đủrộng đí̉ bố trí vđ̣t liệu, xe mây mây vđ̣n chuyí̉n, mây móc và thiết bị thi công, sử

dụng 1 kĩ sư và 3 nhđn công xâc định phạm vi kho bêi, mặt bằng được dọn sạch bằng

1 mây ủi 814F CAT, và 1 mây san Caterpillar - 120H , làm trong vòng 3 ngày, cùng với 10 công nhđn dọn dẹp mặt bằng bao gồm câc công việc chặt cđy, phât quang Với nền đất là nơi đí̉ vđ̣t liệu thi công ta đổ lớp bí tông mỏng …

Hình 2.8 : Dùng mây san để tạo mặt bằng

2.4.1.2 Công tâc vận chuyển vật liệu :

Vđ̣t liệu sử dụng thi công chủ yếu lấy tại câc đơn vị, xí nghiệp địa bàn tỉnh QuảngNgêi Sau đó vđ̣t liệu được vđ̣n chuyí̉n, tđ̣p kết về kho bêi tại công trường, có thí̉ dùng

Trang 17

các phương tiện ô tô để vận chuyển vật liệu đến bãi thi công, hoặc dùng các máy chuyêndụng để chuyển vật liệu đến

Vì khoảng cách từ vị trí thi công đến nơi mua vật liệu gần nên ta tiến hành vận chuyển nhiều đợt

Cốt thép vận chuyển đến công trường dưới dạng cuộn thanh, các cuộn thép, bóthép phải có kèm theo các thông số nhà sản xuất

Kho vật liệu thép nên bố trí gần nơi thi công

Théo hình được xếp theo chuẩn loại và thiết kế riêng

Chú ý trong công tác vận chuyển, cẩu lắp phải giữ cho thép ở trạng thái bìnhthường và bảo vệ bằng sơn chống rỉ

Hệ ván khuôn, đà giáo đo đơn vị thi công phụ trách chuẩn bị, phục vụ thi công

Xi măng được vận chuyển đến công trường, kho chứa xi măng phải đảm bảo cácyêu cầu về độ ẩm, chứa nhiều loại xi măng khác nhau và tiện lợi cho việc vận chuyển

Sử dụng các trạm trộn di động trên hệ nổi để bơm bê tông, vữa vào công trình

2.4.1.3 Nhân lực và máy móc:

- Nhân lực máy móc được huy động đầy đủ đảm bảo cho công trình kịp tiến độ xây dựng

- Về nhân lực: Bên cạnh đội ngũ kỹ sư có trình độ và công nhân lành nghề, đơn

vị thi công còn có thể tuyển thêm nguồn nhân công tại địa phương để đẩy nhanh tiến độ thi công

- Về máy móc: Đơn vị thi công có đủ các thiết bị thi công, từ các loại máy nhỏ như máy hàn, máy cắt, máy phát điện đến các loại máy lớn như máy cẩu, máy khoan, xàlan…

2.4.1.4 Công tác định vị tim trụ:

- Mục đích: Nhằm đảm bảo đúng vị trí, kích thước của toàn bộ công trình cũng như các bộ phận kết cấu được thực hiện trong suốt thời gian thi công

- Nội dung:

+ Xác định lại và kiểm tra trên thực địa các mốc cao độ và mốc đỉnh

+ Cắm lại các mốc trên thực địa để định vị tim cầu, đường trục của các trụ mố và đườngdẫn đầu cầu

Trang 18

+ Định vị các công trình phụ tạm phục vụ thi công.

+ Xác định tim trụ cầu bằng phương pháp giao hội, phải có ít nhất 3 phương ngắm từ 3 mốc cố định của mạng lưới và kiểm tra lại bằng phương pháp như trên

- Cách xác định tim trụ:

Hình 2.9: Phương pháp xác định tim trụ T2.

+ 2 điểm A,B là 2 mốc cao độ chuẩn cho trước, điểm A cách tim trụ một đoạn cố định,

ta tiến hành lập 2 cơ tuyến ABA1, ABA2¬

+ Cách xác định tim trụ T1 (điểm C) được xác định như sau:

Dùng 3 máy kinh vĩ đặt tại 3 vị trí A, A1, A¬2 để xác định tim trụ T1

* Tại A nhìn về B (theo hướng tim cầu) mở một góc về 2 phía, lấy 2 điểm A1,A2 cách điểm A một đoạn AA1= AA2

* Tại A1 hướng về A quay một góc β1 có:

+ Giao của 3 phương trùng nhau tại C đó là tim trụ T1

- Kiểm tra lại tim trụ:

Dùng 3 máy kinh vĩ đặt tại 3 vị trí B, B1, B¬2 để xác định tim trụ T1

Trang 19

* Tại B nhìn về A (theo hướng tim cầu) mở một góc về 2 phía, lấy 2 điểm B1,B2 cách điểm B một đoạn BB1=BB2.

* Tại B1 hướng về B quay một góc β2 có:

+ Giao của 3 phương trùng nhau tại C đó là tim trụ T2

- Đo cơ tuyến phải đo 3 lần

Một số lưu ý trong quá trình thi công:

Tất cả vấn đề trong thi công Nhà thầu phải thực hiện đúng theo quy định thi công,nghiệm thu và các văn bản pháp quy hiện hành liên quan đến quản lí, đầu tư xd cơ bản

- Trên công trường phải có băng rôn, khẩu hiệu về an toàn, các bảng nội quy công trường

- Thực hiện tốt các công tác an toàn cháy , nổ, phối hợp tốt với địa phương, đơn vị liên quan Giữ vững trật tự, an ninh trong khu vực thi công

- Quá trình thi công phải đảm bảo giao thông thông suốt trên công trường, phải đảm bảo tiêu thoát nước tốt để không bị ngập úng khi mưa, đất đào lên phải đổ đúng chỗ, đã quy định trước, đảm bảo không gây ô nhiễm mối trường , phải có biện pháp đảm bảo an toàn lao động theo quy định hiện hành

- Cao trình các điểm thi công phải dẫn từ mốc cao độ chuẩn Mốc cao độ chuẩn được bố trí nằm ngoài phạm vi thi công

- Các khối lượng thi công nghiệm thu từng phần phải có chứng chỉ thí nghiệm đầy

đủ, và phải nghiệm thu xong hạng mục thi công trước mới được thi công hạng mụctiếp theo

- Thực hiện công tác nghiệm thu chuyển giao các hạng mục thi công đúng XĐ 209-CP

Trang 20

Trong quá trình thi công nếu thấy điểm gì không phù hợp với hồ sơ thiết kế hoặc có các biến cố kĩ thuật , nhà thầu phải báo ngay cho tư vấn giám sát Tư vấn TKvà chủ đầu tư biết để cùng phối hợp xử lí kịp thời

2.4.1.5 Thi công hệ nổi:

Hệ nổi được thi công trên các cọc thép dẫn hướng, làm sàn công tác phục vụ cho quá trình thi công cọc khoan nhồi, đổ bê tông bịt đáy và bê tông móng

Quá trình thi công ta sử dụng Sà Lan Tự Hành SM400 400T để làm công tác

vận chuyển, làm sàn công tác cho các thiết bị máy móc làm việc

Hình 2.10 : Sử dụng xà lan trong quá trình thi công

Trang 21

Động cơ CUMMINS CUMMINS, Ne=500 hp, 2100 rpm

Trang 22

Hình 2.6 Công tác đúc cọc

- Diện tích bãi chứa cũng như bãi đúc cọc phụ thuộc vào số lượng cọc xuất nhậptrong ngày, thời gian lưu giữ cọc trên bãi Cần bảo vệ trách khô nhanh khi nắng nóngbằng cách phủ bao tải, nhất là thời gian bê tông chưa đủ 28 ngày

- Các cọc thường đúc so le để tận dụng các cọc đúc trước làm ván khuôn cho cáccọc đúc sau

- Vận chuyển cọc : Khi cọc đạt dược hơn 75 % cường độ thiết kế mới được vậnchuyển cọc trong phạm vi ngắn Khi cọc đạt dược hơn 100 % cường độ thiết kế mớiđược vận chuyển cọc đi xa và đóng cọc

2.4.2.2 Công tác đóng cọc:

Chuẩn bị:

- Kiểm tra cọc trước khi đóng

- Kiểm tra độ bằng phẳng và độ vuông góc của mặt phẳng đỉnh cọc so với đườngtrục thân cọc

- Dùng sơn đánh dấu kích thước theo chiều dài cọc cách nhau 0,5m theo hướng

II

2

35 35

35

Trang 23

 Năng lượng xung kích của búa phải lớn hơn 25 lần khả năng chịu lực giớihạn của cọc.

E  25Pgh (N.m)

Trong đó: Pgh =

m K

Sức chịu tải của cọc Po=min(Pđn, Pvl)

- Sức chịu tải của cọc theo vật liệu: (Cọc có tiết diện 35x35)

Sức chịu tải theo vật liệu xác định theo công thức:

Pvl =  ( Rb x Fb + Ra x Fa )

Trong đó:

 : Hệ số uốn dọc ,  = 1

Fb , Rb : Tiết diện và cường độ chịu nén của cọc bêtông

Fa , Ra : Tiết diện và cường độ chịu kéo của thép

Trang 24

Pvl = 1 x ( 1225 x 130 + 8,04 x 2700 ) = 180958( kg ) =180,96 (T)

Sức chịu tải theo đất nền:

- Sức chịu tải theo đất nền xác định theo công thức:

P đn = m.(mr.F.R + mf.u fi.li)

Trong đó :

+ m : hệ số điều kiện làm việc m=1

+ mr:hệ số xét đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc ma sát giữa đất và cọc mr=1 + F :diện tích cọc F=0,35 x0,35 =0.1225 (m.m)

+ R :cường độ trung bình lớp đất ở mũi cọ phụ thuộc vào loại đất và chiều sâu cọc, l=18m tra bảng phụ lục 3.3 sách nền móng R=838 (T/m2)

+ mf: Hệ số xét den ảnh hưởng sức chịu tải của cọc tại mũi cọc, mf = 1

+ u: chu vi tiết diện cọc u = 4.0,35 = 1,4 (m2)

+ fi: hệ số ma sát trung bình lớp đất thú i mà cọc đi qua

+ li: chiều dày lớp đất thứ i

21.5

578,75

444

886

Trang 25

Sức chịu tải giới hạn của cọc: Pgh =

m K

Chiều dài từ tâm của búa tới các lỗ bắt ren cho vít bắt ống dẫn hướng (d) mm 235

Khoảng cách giữa tâm búa và tấm bảo vệ của bơm nhiên liệu (h) mm 380

Trang 26

W - Năng lượng của búa: E = 48,51 (KN.m)

Q - Toàn bộ trọng lượng của búa (KG) Q=8 T =80KN

q - Trọng lượng cọc và đệm cọc, đệm búa

q = 25*16*0.1225 + 2 + 4= 55 (KN)

6 78

, 2 51 , 48

55 80

Đạt yêu cầu về hệ số sữ dụng búa

 Tính toán độ chối của cọc:

Khi đóng cọc phải đóng tới chiều sâu có độ chối bằng độ chối tính toán:

e0 = (. . .. .. .()( ))

0 0

2 1 2

2

q Q F n m K P P

q k Q H Q F n m K

P0 - Sức chịu tải tính toán của cọc: Po = 129,3 T

F - Diện tích tiết diện cọc 0,35x0,35 = 0,1225 (m2)

Q - Trọng lượng phần va đập của búa; Q = 3T

H - Chiều cao rơi của phần xung kích ; H = 4,91m

q - Trọng lượng cọc và đệm cọc, đệm búa

Trang 27

q = 5,5 (T)

K1 - Hệ số khôi phục va chạm đối với cọc BTCT ;K12 = 0,2

n - Hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào vật liệu làm cọc và cách đóng cọc , n = 150(T/m2)(tra bảng - cọc BTCT)

m - Hệ số an toàn, m = 0.5 (hệ số khi đóng với búa xung kích)

K -Hệ số không đồng nhất K = 0,7

3 2

2 2

10 23 , 2 5 , 5 3 1225 0 150 9 0 7 0 3 , 129

3

,

129

5 , 5 2 0 3 91 , 4 3 1225 0 150 9 0

x x x

x x

x x

x x

Chọn giá búa:

Giá búa được chọn có chiều cao :H > hcoc+hbúa+3 (m)

Trong dó: hcoc:chieu cao coc; hcoc=16(m)

hbúa:chieu cao búa; hbúa=4,91(m)

H >16+4,91+3=23,91(m)

Vậy ta chọc búa có mã hiệu: SP-30A có các thông số:

-Chiều dài cọc lớn nhất có thể đóng :16m

-Chiều rộng đường ray :4.5m

-Công suất động cơ :46(KW)

-Vận tốc nâng búa,hạ cọc,di chuyen :20(m/phút);20(m/phút);18(m/phút)-Kích thước giới hạn :H=24.4(m)

B=5(m) L=9.6(m)

Trang 28

-Trọng lượng :26.5(T)

* Yêu cầu đóng cọc:

- Các cọc đóng trước không được cản trở các cọc đóng sau

- Các cọc đóng trước không được chèn ép hoặc gây khó khăn cho các cọc đóng sau

- Hành trình di chuyển của búa phải thuận lợi, an toàn và ngắn

Từ những tiêu chí trên ta quyết định lựa chọn sơ đồ đóng cọc như sau:

6

12 11

2.4.3.1 Thiết kế, thi công bê tông bịt đáy và vòng vây cọc ván thép:

Trụ T2 nằm trong khu vực ngập nước, mực nước sông cao hơn so với mặt đất tự nhiên đáy sông là 2,45m lúc thi công Ta dùng vòng vây cọc ván thép, kỹ thuật thi công mà hiện nay được sử dụng phổ biến trong xây dựng cầu Thành cọc có chiều dày tương đối mỏng, làm bằng vật liệu có cường độ cao, các khớp mộng chặt chẽ nêncó khả năng chịu lực và đảm bảo ngăn nước tốt

Trang 29

Vì mực nước thi công tương đối lớn, địa chất phía dưới là lớp đất thấm nước nên ta chọn phương pháp đổ bê tông bịt đáy.

Hiện nay loại cọc ván thép Lacxen 4 được sử dụng phổ biến trong việc thi công và tạo mặt bằng hố móng Đây là một trong những thiết bị kỹ thuật và là tài sản cố định của đơn vị thi công

- Chọn loại cọc ván tiết diện lòng máng, có các thông số kỹ thuật và kích thước như sau (Trang 50_Sách thi công mố tháp cầu):

+ Mômen quán tính của 1m tường cọc ván là : 2243 cm4

+ Mômen quán tính của từng cọc ván riêng lẻ là :10420 cm4

+ Mômen kháng uốn của từng cọc ván riêng lẻ là : 2200 cm3

+ Mômen kháng uốn của 1m tường cọc ván là : 843 cm3

+ Khối lượng đơn vị dài là : 57.8 kg/m

Mã hiệu bmin

(cm)

Bmin(cm)

Hmin(cm)

F(cm2)

g(kg/m)

J(cm4)

W( cm3)

Hình 2.21: Cấu tạo cọc ván thép.

Trang 30

Hình 2.22: Cọc lac-xen IV làm vòng vây ngăn nước.

- Tại các góc của cọc ván ta liên kết bằng thép góc như hình vẽ Kích thước của bệ trụ là

3 x 6,5 (m2) nên ta chọn kích thước vòng vây cọc ván thép là 4,8 x8(m2) Số lượng cọc ván thép được lấy như sau:

- Cạnh ngắn lấy : 12 cọc

- Cạnh dài lấy : 20 cọc

- 4 góc dùng 4 cọc liên kết

Tổng cộng dùng 64 cọc tiết diện lòng máng và 4 cọc liên kết góc

a) Thi công vòng vây cọc ván thép:

Trình tự thi công:

1 Đóng cọc định vị, lắp đặt hệ khung dẫn hướng (hệ xà kẹp)

2 Lắp đặt các thanh chống ngang, và xiên (nếu cần)

3 Tiến hành đóng cọc ván thép

- Bước 1: Đóng cọc định vị, thi công khung dẫn hướng

Khi dựng và đóng cọc ván thép nhất thiết phải sử dụng các vành đai dẫn

hướng Các lớp vành đai dẫn hướng phải treo trên hệ các cọc định vị và giàn giáo, được thi công bằng xà lan hoặc phao nổi Hệ thống vành đai gồm 2 lớp, lớp dưới bố trí ở khoảng giữa từng cọc ván, lớp trên bố trí ở mực nước thấp nhất

Trang 31

Để thuận tiện có thể kết hợp tất cả hệ thống nói trên thành một đơn nguyên, kết hợp dùng cho nhiều công đoạn khác, dưới dạng một kết cấu khung vây chế tạo sẵn.

Nếu dùng búa có cần dẫn hướng thì có thể bố trí một lớp xà kẹp tại mức nước thấp nhất

- Bước 2: Lắp đặt các thanh chống ngang và xiên nếu cần thiết

Khi diện tích bệ tháp lớn, để giữ ổn định cho cọc ván thép trong suốt quá trìnhthi công, nên bố trí các thanh chống ngang và thanh chống xiên

- Bước 3: Đóng vòng vây cọc ván thép

Nguyên tắc đóng cọc ván thép, đóng cọc ván thép hình máng từ giữa ra hai bên,sau đó cọc ván thép góc

Trước khi đóng cọc phải kiểm tra độ khuyết tật của cọc ván cũng như độ thẳng và đồng đều của khớp mộng bằng cách luồn thử vào khớp mộng một đoạn cọc ván chuẩn dài khoảng 1,5  2,0 m Để xỏ và đóng dễ dàng, các khớp mộng của cọc ván phải bôi trơn bằng dầu mở, phía khớp mộng tự do của cọc ván phải bít chân lại bằng một miéng thép, cho đỡ bị đất nhồi vào rãnh mộng, để khi xỏ vào và đóng thanh cọc ván sau được dễ dàng

Để đảm bảo điều kiện hợp long cho vòng vây cọc ván được dễ dàng, ngay từ đầu xỏ cọc ván theo từng nhóm : 6 12 thanh ăn khớp vào các nhóm đã đóng trước  12 thanh ăn khớp vào các nhóm đã đóng trước Nhóm cọc trước sẽ là cọc dẫn cho nhóm sau Cứ tiếp tục lắp và đóng cọc ván quanh vòng vây cho đến khi hợp long với nhóm cọc đầu tiên

Trong quá trình thi công phải luôn chú ý theo dõi tình hình hạ cọc ván, nếu nghiêng lệch ra khỏi mặt phẳng của tường vây, có thể dùng tời chỉnh lại vị trí cọc vánthép hoặc đóng lệch tâm đối với cọc một độ lệch băng 1/6 chiều rộng cọc hoặc Palăng xích Nếu các phương pháp điều chỉnh dần không hiệu quả thì dùng những cọc ván hình chêm được chế tạo đặc biệt theo các số liệu đo đạc chính xác để khép kín vòng vây

Trang 32

Trong quá trình đóng cần phải bảo vệ đầu cọc Giữa búa và cọc ván thường cóđệm cọc bằng thép đúc hoặc bằng gỗ hoặc tấm chất dẻo.

Thiết bị đóng cọc có thể dùng các loại búa rung ép tĩnh GIKEN KGK 130 - C4 Silent Pile kết hợp với cần cẩu lốp chuyên dụng để đóng, công tác đóng cọc diễn

ra êm thuận, không gây ra tiếng ồn, được sử dụng phổ biến hiện nay

Hình 2.25: Máy ép cừ tĩnh GIKEN KGK 130 - C4 Silent Pile.

Dùng Loại máy cần trục bánh xích HITACHI KH150

Trang 34

Kc hệ số đầy gầu lấy =0,9.

tck thời gian hoạt động của 1 chu kì lấy bằng 20s

Chọn dung tích gầu đào: q = 0,3m3

N = 3600.7.0,9.0,9.0,3 255,15 3/

20.1, 2  m ca (2.3)

Số ca máy đào:

2 6.9, 6.12,8 6.0, 7

3, 0 255,15

Biên chế 1 máy đào và 5 công nhân đi theo máy để làm công tác đào hố móng,

2.4.3.3 Thi công lớp bê tông bịt đáy:

Thể tích lớp bê tông bịt đáy cần đổ là: V  4,8.8.1,5 57, 6  m3

a) Nội dung phương pháp đổ bê tông :

Dùng phương pháp đổ bê tông rút ống thẳng đứng

Trang 35

Phương phâp này cho chất lượng tốt, độ chặt cao và đòng nhất Nó được âp dụng khi mực nước tương đối sđu, khối lượng bí tông lớn và thường được dùng phổ biến nhất.

Dùng xe bơm bí tông Sany mê hiệu TB-03 đí̉ bơm bí tông vào phễu đổ đủ lượng tính toân, cắt nút giữ cho bí tông tụt xuống, ống đổ bí tông phải ngđ̣p trong lớp BTBĐ ít nhất 0,8m, khi đổ không được dịch chuyí̉n ống sang ngang Thi công kết hợp dầm dùi đến cao độ đỉnh lớp BTBĐ, cao độ phía trín của lớp BT bịt đây đúng bằng cao độ đây bệ thâp

Đí̉ bí tông tràn ra ngoài cần đảm bảo ống đổ có chiều cao cần thiết, chiều caoống đổ tính từ mực nước đến miệng ống là:

h1 ≥ R-0,6H (2.5)

Với H – chiều cao từ đây lớp BTBĐ đến mực nước thi công: H=5,95 m

b) Thiết bị đổ bí tông bịt đây :

1/ Ống đổ :

Làm bằng ống thĩp có tiết diện hình tròn đường kính trong D= 20cm, cường độ đổ 11m3/h, chiều dày ống đổ  = 4cm ống đổ gồm nhiều đoạn dài 1m ghĩp lại, mối nối có dạng mặt bích bắt bu lông có đệm kín bằng cao

su hoặc chất dẻo dày 6mm

2/Phí̉u đổ:

Thường làm bằng thĩp có bề dày không bĩ hơn 4mm xung quanh được nẹp bằng câc thanh thĩp hình đí̉ tăng cường độ cứng

PH?Ù U DÂY GIỮ NÚT

NÚT

Trang 36

Hình 2.27: Thiết bị phễu đổ bê tông bịt đáy

- Góc phểu không < 450, thể tích phễu không được < 2m3 và không được nhỏ hơn 1,5 thể tích ống đổ để đảm bảo đủ áp lực đẩy nước trong ống

ra ngoài cũng như khối lượng và vận tốc bê tông khi đổ

- Phểu đủ thể tích chứa mẻ trộn đầu tiên, có áp lực sao cho đủ áp lực thắng áp lực nước mà đẩy nước ra ngoài

- Số lượng ống đổ phụ thuộc vào diện tích hố móng, bán kính tác dụng của ống đổ và năng suất đổ BT

- Đảm bảo năng suất đổ BT qua ống ≥ 0,3÷0,4m3 BT trong 1m2 diện tích hố móng trong 1 giờ

- Bán kính đổ của 1 ống R= 3÷4,5m chọn R = 3,3 m với diện tích hố móng là 4,8x8 (m2) Vậy chọn 2 ống đổ và chia làm 2 hàng theo sơ đồ sau:

Hình 2.28:Sơ đồ bố trí các ống đổ bê tông bịt đáy

- Chiều cao ống đổ tính toán sao cho áp lực nước ở chân ống nhỏ hơn

áp lực của BT trong suốt quá trình đổ

c) Yêu cầu về BT bịt đáy

BT dùng để đổ BT bịt đáy phải có mác cao hơn mác thiết kế khoảng 10% và có độ sụt lớn SN = 10÷20cm để bê tông dễ xuống và không bị tắt.Cốt liệu có kích thước lớn nhất dmax≤ 40mm và không được <

0,25Dống Tốt nhất dùng bê tông sỏi với 25% đá dăm

Trang 37

Khi đổ cần chuẩn bị chu đáo, đổ BT phải liên tục cho đến xong càng nhanh càng tốt Nếu ống bị tắt dùng que sắt thông ngay hoặc có thể nâng

hạ ống nhưng ống phải đảm bảo việc ống đổ phải ngập trong bê tông như

đã nói ở trên

Sau khi cường độ BT ≥ 50KG/cm2 thì hút nước, có thể phá lớp mặt để đổ bê tông bệ trụ

2.4.3.4 Công tác hút nước:

Sau khi thi công xong lớp bê tông bịt đáy tiến hành hút nước trong hố móng ta

sử dụng máy bơm để hút.Dùng máy bơm nước Pentax CM65-125A

Nhãn hiệu: PENTAX

Xuất sứ: Italy

Thông số kĩ thuật của máy:

Nhiệt độ chất lỏng bơm được -15°C to +60°C

Tốc độ động cơ P =2900 rpm/min

Máy bơm nước CM65-125A, chiều cao đẩy tối đa 15m, công suất 120m3/h, điện năng sử dụng là điện áp 3 pha, công suất 75kW

Hình 2.30: Máy bơm nước Pentax CM65-125A

Thể tích nước trong hố móng là :

V = 4,8.8.4,45 = 170,88 m3

Trang 38

- Chọn 1 máy bơm để bơm hút nước trong vòng vây hố móng.

- Thời gian hút hết nước trong hố móng :

n=V 1 70,88= =1,424(h)

Q 120 (2.6)

- Vị trí đặt ống hút phải ở vị trí thấp nhất của hố móng và phải làm hố tụ nước

- Khi hút cạn nước cần tiếp tục cho máy bơm hoạt động và giải quyết lượng nước ngầmliên tục chảy vào hố móng Để mặt đất đào trong hố móng luôn khô ráo trước hết cầnđào rảnh và có độ dốc đổ về phía giếng tụ nhằm tập trung nước cho máy bơm Thành vàđáy giếng tụ nước nên lót một lớp cát hạt lớn hoặc cuội sỏi dày khoảng (15-20)cm theonguyên tắc lọc ngược, càng gần thành giếng cỡ hạt càng lớn để tránh hiện tượng xói trôinhững thành phần hạt cỡ hạt nhỏ của đất dưới đáy hố móng Nước trong giếng tụ luônluôn giử ở mực nước thấp hơn đáy hố móng khoảng 0,2-0,5m

2.4.4 Thi công bệ móng:

Kích thước bệ trụ

+ Thể tích bệ trụ: V = 6,5.3.1,5 29, 25m 3 (2.7)

+ Diện tích đáy bệ: F =a.b = 6,5.3 =19,5 m2 (2.8)

Khối lượng bê tông bệ trụ: V=29,25.1,1=32,18 m3 (Với 1,1 là hệ số đầm nén)

2.4.4.1 Trình tự thi công:

1 Hố móng đã được hút hết nước, tiến hành đập đầu cọc để lộ cốt thép ra ngoàivà uốn cốt thép theo thiết kế, làm lớp vữa tạo phẳng dày 10cm, vệ sinh sạch sẽ hốmóng

2 Lắp dựng cốt thép cho đài cọc

3 Lắp dựng ván khuôn bệ cọc

4 Tiến hành đổ bê tông

2.4.4.2 Kỹ thuật đổ bê tông:

Trang 39

Sau khi hoàn thành công tác hút nước hố móng, tiến hành đập đầu cọc theo đúngcao độ thiết kế và đổ bêtông bệ cọc Khi bêtông bệ cọc đạt 70% cường độ thiết kế ta tiếnhành thi công bệ tháp.

- Bêtông được trộn tại trạm trộn và vận chuyển đến đổ vào máy phun bê tông

- Khi bêtông vận chuyển từ trạm trộn đến, cần phải kiểm tra chất lượng củabêtông (kiểm tra về độ sụt) trước khi cho đổ bêtông

- Bêtông được đổ thông qua máy bơm bêtông Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông30cm

- Bê tông đổ theo dải nghiêng với góc nghiêng α = 20÷25o

2.4.4.3 Chọn máy đầm và máy phun bê tông:

- Dùng đầm dùi có các thông số kỹ thuật sau:

+ Đầu công tác dùi: 40cm

+ Bán kính ảnh hưởng: R = 70cm

+ Bước di chuyển của dùi không quá 1,5.R = 1,05m

+ Khi đầm lớp trên phải cắm vào lớp dưới 10cm để bêtông được liền khối

- Chọn máy trộn bê tông:

Máy trộn bê tông JS750

Hình 2.31: Máy trộn bê tông JS750

Trang 40

Thông số kỹ thuật:

- Máy trộn bê tông JS750 có dung tích thùng 1200l,

- Dung tích bê tông 750l

- Thời gian trộn 1 mẻ bê tông 80s

- Tốc độ trộn 35 vòng/phút; dùng điện áp 380V; động cơ tải chính 30KW, động cơ gầu trục 7.5KW, động cơ bơm nước 1.1KW

- Kích thước tổng thể Dài x Rộng x Cao (khi di chuyển: 3110 x 2620 x 2580; khi làmviệc: 5025 x 3100 x 5680),

- Trọng lượng máy 5500Kg

+ Năng suất của máy trộn:

Q= Vs.fx.n.ktg (m3/h) (2.9)

Trong đó:

+ Vs: dung tích sản xuất của thùng trộn, Vs= 0,75m3

+ fx: là hệ số xuất liệu, fx= b

+ tt= 20 (s) là thời gian đổ vật liệu vào thùng trộn

+ ttr = 80 (s) thời gian trộn vật liệu

+ td= 30(s) thời gian đổ vật liệu ra

=> n = 3600

20 80 30  = 27 mẻ trộnNăng suất máy trộn bêtông:

Q= 0,75.0,7.27.0,8= 11,34 (m3/h)

- Chọn xe bơm bê tông:

Ngày đăng: 21/03/2016, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w