báo cáo nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá chuối hoa ( chana maculata) tại khu vực thanh hóa

69 716 0
báo cáo nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá chuối hoa ( chana maculata) tại khu vực thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá chuối hoa ( chana maculata) tại khu vực thanh hóa nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá chuối hoa ( chana maculata) tại khu vực thanh hóanghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá chuối hoa ( chana maculata) tại khu vực thanh hóa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ  NGUYỄN THỊ VIỆT AN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ CHUỐI HOA ( Chana Maculata Lacépède,1802 ) TẠI KHU VỰC THANH HĨA CHUN ĐỀ THỰC TẬP NGỌT NGHÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN HƯNG NGUYÊN, 4/2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo Bùi Hào Quang- Trưởng trại thực nghiệm thủy sản nước khoa Nơng - Lâm - Ngư nhiệt tình giúp đỡ tơi thực hồn thành chun đề tồn nội dung thực tập trại Tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Tạ Thị Bình tận tình hết lịng giúp đỡ chúng tơi thực hồn thành chun đề Xin chân thành cảm ơn đến cán bộ, nhân viên Trại thực nghiệm nuôi trồng thủy sản nước khoa Nông - Lâm - Ngư tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập thực chuyên đề Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ môn Nuôi trồng thủy sản nước với thầy cô khoa Nông - Lâm - Ngư tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ nhóm q trình thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn! Hưng Nguyên, tháng năm 2015 Sinh Viên Nguyễn Thị Việt An DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TL : Wo : BW : Ctv : GĐ : GW : K: MBHC : Q: Qo : SL : SSS : STT : TB : Chiều dài toàn thân Khối lượng cá bỏ nội quan Khối lượng toàn thân cá Cộng tác viên Giai đoạn Khối lượng tuyến sinh dục Hệ số thành thục Mùn bã hữu Độ béo Fulton Độ béo Clark Chiều dài toàn thân từ mút mõm đến hết phần thùy đuôi Sức sinh sản Số thứ tự Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Cá Chuối Hoa (Channa maculata Lacépède, 1802) loài cá có giá trị kinh tế ni phổ biến Việt Nam Cá chuối hoa có thịt ngon sử dụng nội địa xuất đặc sản Sản lượng cá tự nhiên đồng Bắc Bộ cao, kể vùng nước lợ ven biển Cá có triển vọng đối tượng ni xuất Trong tự nhiên, chúng chủ yếu sống sông ngịi, ao hồ, đồng ruộng ngập nước, nơi có nhiều thực vật thủy sinh có mặt hầu khắp thuỷ vực miền núi, đồng vùng nước lợ nơi có nồng độ muối thấp Trên giới chúng phân bố nhiều quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Malaixia, Philipin Tuy nhiên, khoảng 10 - 15 năm gần sản lượng cá giảm sút nghiêm trọng, số lượng cá trưởng thành ước tính giảm tới 80% Nhiều vùng cá Chuối Hoa trở nên khan hiếm, coi khơng cịn Ngun nhân nơi cư trú bị chia cắt, có biến đổi lớn thu hẹp 50%, bị đánh bắt mức vào mùa sinh sản Mặt khác, nhiều năm liên tiếp cá bị bệnh lở loét, lan truyền nhanh thành dịch, làm chết hàng loạt Từ năm 1996 loài cá đưa vào danh sách loài cần bảo vệ ngành Thủy sản, ghi sách đỏ Việt Nam với mức phân hạng nguy cấp : EN A1c,d có danh sách loài động vật cần bảo tồn cần phải bảo vệ gấp Tuy nhiên chưa có quy chế khai thác bảo vệ loài cá Do việc nghiên cứu phân bố, đặc điểm sinh học, tình hình khai thác, đánh giá tác động bất lợi đề xuất giải pháp bảo vệ, tái tạo nguồn lợi, đưa vào ni lồi cá cần thiết Xuất phát từ nhu cầu khoa học thực tiễn, đồng ý Khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại Học Vinh Tôi chọn thực đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Cá Chuối Hoa (Channa maculata Lacépède, 1802) khu vực Thanh Hóa” Bước đầu xây dựng sở khoa học bảo tồn phát triển nguồn lợi loài cá đồng thời làm sở để nghiên cứu sản xuất giống phục vụ cho mục tiêu đa dạng hóa đối tượng ni khu vực Thanh Hóa Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng, sinh sản, sinh trưởng cá Chuối Hoa tạo sở để nghiên cứu sâu việc gia hóa, sinh sản nhân tạo, ni thương phẩm lồi cá này, góp phần đa dạng hóa đối tượng ni, trì phát triển nguồn lợi, bảo vệ quỹ gen, bảo tồn đa dạng sinh học vùng lưu vực sơng thuộc khu vực Thanh Hóa nói riêng Việt nam nói chung - Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá Chuối hoa khu vực Nghệ An, Thanh Hóa đề xuất biện pháp trì phát triển nguồn lợi cá Chuối hoa hai khu vực   CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí phân loại Ngành : Chordata Lớp cá vây tia : Actinopterigii Bộ cá Vược : Perciformes Họ cá : Channidae Giống : Channa Loài cá Chuối hoa : Channa maculata Lacépède, 1802 Tên Tiếng Anh: Snake - head mullet Tên Tiếng Việt : Cá Chuối hoa Hình 1.1 Cá Chuối hoa Channa maculata Lacépède, 1802 1.1.2 Đặc điểm hình thái Cá có cỡ trung bình Thân dài, trịn, bụng trắng, phía dẹp bên Chiều dài gấp 5÷6 lần chiều cao Đầu dài nhọn Vảy hình đỉnh đầu tương đối bé Mắt lớn hai bên đầu Khe mang lớn Que mang cung mang I - 11, phát triển khơng đều, dạng to, ngắn, có nhiều chồi gai nhỏ thường có - tương đối lớn Rạch miệng xiên kéo dài phía sau viền sau mắt Toàn thân phủ vảy lớn Đường bên gián đoạn, đoạn trước chạy từ sau nắp mang tới khỏi tia thứ 5- vây hậu môn, đoạn sau chạy thấp hàng vảy tiếp tục vào cuống đuôi   Miệng lớn Trên hai hàm, xương mía xương có nhiều Lưỡi nhọn dài Lỗ mũi bên lỗ Lỗ trước hình ống, lỗ sau hình nón tù cách tương đối xa ổ mắt Trên đầu, hai bên má có hệ thống lỗ nhỏ xếp có qui luật Vây lưng khơng có tia gai, gốc dài, khởi điểm trước khởi điểm vây bụng Vây ngực, vây trịn, vây bụng bé mặt bụng Cá có màu xám nâu, xen kẽ với vạch chấm đen có vân chấm đen Dọc thân có hai hàng chấm đen Gốc vây lưng có hàng chấm đen lớn Ở đầu có vạch đen gẫy khúc chạy từ ổ mắt đến gốc vây ngực Trên vây lưng, vây hậu mơn vây có nhiều chấm đen nhỏ xếp thành hàng 1.1.3 Đặc điểm phân bố Cá Chuối hoa (Channa macurata Lacépède, 1802) sống sơng ngịi, ao hồ, đồng ruộng ngập nước, nơi có nhiều thực vật thủy sinh Trên giới Loài cá xuất Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philippin, Inđônêsia, Ấn Độ, Madagascar, Đài Loan, Trong nước Thường gặp tỉnh phía Bắc Thanh Hố (Nguyễn Thái Tự, 1983) Có mặt hầu khắp thuỷ vực miền núi, đồng vùng nước lợ nơi có nồng độ muối thấp Các khu hệ ni cá nước miền Bắc, miền Trung Có hầu hết vùng đồng trung lưu cá sông lớn miền bắc nước ta, Hà Nội (Sông Hồng), Nam Định, Thanh Hóa (Cẩm Thủy) Tại Nghệ An cá Chuối hoa xuất Khì- Châu Cường - Quỳ Hợp số địa bàn thuộc huyện Quỳ Châu, Con Cng, Nghĩa Đàn Tại Thanh Hóa cá Chuối hoa xuất lưu vực sông Chu, đặc biệt khu vực huyện Thiệu Hóa Hình 1.2 Bản đồ Thanh Hóa 1.1.4 Đặc điểm mơi trường sống Cá Chuối hoa thường sống thủy vực tĩnh chảy yếu, có nhiều động vật thủy sinh Tính thích nghi với mơi trường xung quanh mạnh, nhờ có quan hơ   hấp phụ nên hơ hấp O khơng khí Ở vùng nước hàm lượng O thấp sống được, có khơng cần nước cần da mang cá có độ ẩm định sống thời gian dài 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng Cá thuộc loài cá dữ.Thức ăn chân chèo râu ngành, vồ mồi, ăn cá con, ếch nhái, sâu bọ, động vật thủy sinh Thân dài - 8cm ăn côn trùng, cá tôm con; thân dài 8cm ăn cá Khi trọng lượng nặng 0,5 kg ăn 100 g cá Trong điều kiện ni ăn thức ăn chế biến Mùa đông không bắt mồi Ở nhiệt độ 20 - 350C, sau ngày trứng nở thành cá bột, khoảng ngày sau cá tiêu hết nỗn hồng bắt đầu ăn thức ăn tự nhiên bên Sau nở, luân trùng Brachionus plicatilis xem thức ăn tốt cá bột Giai đoạn cho ăn trứng nước (Moina), Daphnia hay trùng chỉ, ấu trùng muỗi đỏ Giai đoạn cá giống, sâu gạo dịi thức ăn ưa thích cá Một số thí nghiệm cá bột cho thấy cá có khả sử dụng thức ăn trứng nước kết hợp với đạm đơn bào Thức ăn Moina thức ăn tốt cá bột tuần lễ đầu Rhizopus arrhizus hay đạm đơn bào (125μm) sản xuất từ kỹ thuật lên men sử dụng dầu cọ làm nguồn carbon Giai đoạn cá lớn thường cho ăn cá tạp, phụ phế phẩm từ nhà máy chế biến đầu tép, tôm, ếch, cá hay thức ăn chế biến thức ăn viên Cá lớn nhanh vào mùa xuân - hè 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng Cá Chuối hoa sinh trưởng tương đối nhanh Con lớn đến kg, nhìn chung cá tuổi thân dài 19 - 39cm, nặng 0,5kg Cá tuổi thân dài 38,5 40cm, nặng 1,2 - 1,5kg Cá tuổi thân dài 45 - 59cm, nặng 1,8 - 2,5kg Cá tuổi đạt 3,5 - 4kg, lớn đạt tới 10 - 12kg/con (con đực chênh lệch lớn); nhiệt độ 20 oC sinh trưởng nhanh, 15oC sinh trưởng chậm 1.1.7 Đặc điểm sinh sản Cá từ năm tuổi trở lên có khả sinh sản Mùa sinh sản từ tháng - hàng năm thường tập trung vào tháng 4-5 Đến mùa sinh sản cá thường sống đôi, làm tổ vùng gần bờ ao, đầm, hồ, ruộng nước, sơng ngịi Chúng thường dọn cối thuỷ sinh tạo thành khoảng trống, mặt thoáng với độ rộng từ 0,4 - 0,6m2 để đẻ trứng vào Cá thường đẻ vào sáng sớm sau trận mưa rào hai ngày nơi yên tỉnh có nhiềuthực vật thủy sinh Trứng mặt nước dính lại với thành đám Cá đực cá quanh quẩn gần tổ để bảo vệ trứng chăm sóc đến cá tự kiếm ăn tránh kẻ thù Cá đẻ thành nhiều đợt mùa đẻ, đợt từ 5.000 - 30.000 trứng, tuỳ theo kích thước cá     10 THÁNG STT GW (g) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 4.18 7.65 1.38 5.49 6.38 5.62 6.85 7.34 4.25 20.12 6.74 10.95 5.16 5.52 5.94 6.27 6.81 19.12 8.19 16.94 4.15 4.18 7.62 4.18 20.2 8.19 9.17 4.15 5.82 6.74 SSS tuyệt đối (trứng/cá cái) 7050 7184 SSS tương đối (trứng/ cá cái) 37 20 8172 6218 8184 8094 9181 35 24 22 38 39 9742 6182 8541 7498 10145 6411 8214 7314 13350 34 27 34 32 36 29 33 31 39 8287 35 10258 38 14215 40 7210 8284 35 36   55 PHỤ LỤC 5: Xử lý SPSS số liệu chiều dài, khối lượng trung bình theo nhóm kích thước cá Chuối hoa   56 ... trứng /cá cái; sinh sản tương đối trứng/ cá cái) Để đánh giá sức sinh sản cá Chuối hoa, cần tiến hành so sánh sức sinh sản cá Chuối hoa với sức sinh sản số loài khác (số liệu dựa nghiên cứu đặc điểm. .. đa dạng sinh học vùng lưu vực sông thuộc khu vực Thanh Hóa nói riêng Việt nam nói chung - Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá Chuối hoa khu vực Nghệ An, Thanh Hóa đề xuất... khoa học thực tiễn, đồng ý Khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại Học Vinh Tôi chọn thực đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Cá Chuối Hoa (Channa maculata Lacépède, 1802) khu vực Thanh Hóa? ??

Ngày đăng: 21/03/2016, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1.1. Vị trí phân loại

  • 1.1.2. Đặc điểm hình thái

  • 1.1.3. Đặc điểm phân bố

  • CHƯƠNG 2

  • VẬT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 2. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 4.1. Sơ đồ khối nghiên cứu

  • 4.2. Phương pháp thu thập vật mẫu

  • 4.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học

  • 4.3. Phương pháp xử lý số liệu:

  • 3.1. Đặc điểm hình thái của Cá Chuối hoa (Channa maculata Lacépède, 1802)

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan