Đánh giá hiệu quả khai thác nghề lưới rê trôi huyện hải hậu, tỉnh nam định

97 549 0
Đánh giá hiệu quả khai thác nghề lưới rê trôi huyện hải hậu, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - TRẦN MẠNH HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGHỀ LƯỚI RÊ TRÔI HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - TRẦN MẠNH HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGHỀ LƯỚI RÊ TRÔI HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành đào tạo: Kỹ thuật khai thác Thủy sản Mã số: 60620304 Quyết định giao đề tài: 792/QĐ-ĐHNT ngày 19/8/2014 Quyết định thành lập HĐ: 1035/QĐ-ĐHNT ngày 05/11/2015 Ngày bảo vệ: 07/12/2015 Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĂN TÍNH ThS NGUYỄN TRỌNG LƯƠNG Chủ tịch hội đồng: TS TRẦN ĐỨC PHÚ Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành trình nghiên cứu tài liệu, thực chuyến điều tra khảo sát tàu khai thác hải sản huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Số liệu sử dụng luận văn số liệu thân thu thập, khảo sát Số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, xử lý theo phương pháp khoa học đảm bảo độ tin cậy Kết nghiên cứu luận văn mới, không trùng lặp với luận án bảo vệ học vị có trước Khánh Hòa, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Người cam đoan Trần Mạnh Hùng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Văn Tính – Giảng viên trường Đại học Nha Trang ThS Nguyễn Trọng Lương – Giảng viên trường Đại học Nha Trang người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ của: K.S Trần Văn Hồng – Phó phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Hải Hậu, ông Trần Duy Hiền – tổ trưởng tổ nghề cá xã Hải Lý huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, ông Nguyễn Văn Phương – chủ tàu NĐ 2768 TS, toàn thể chủ tàu, thuyền trưởng bà ngư dân huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất Khánh Hòa, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Người thực Trần Mạnh Hùng iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu khoa học nghề lưới rê trôi 1.1.1 Nghiên cứu phù hợp ngư cụ với đối tượng 1.1.2 Nghiên cứu cải tiến vật liệu chế tạo ngư cụ 1.1.3 Hướng nghiên cứu cải tiến công nghệ khai thác 1.1.4 Hướng nghiên cứu tính chọn lọc lưới rê trôi 1.1.5 Những nghiên khoa học nghề lưới rê Việt Nam 1.2 Nghiên cứu đánh giá hiệu nghề khai thác thủy sản 1.3 Tổng quan nghề cá huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 10 1.3.1 Giới thiệu chung 10 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên 11 1.3.3 Sự phát triển nghề lưới rê trôi 12 1.3.4 Thực trạng tàu thuyền 13 1.3.5 Sản lượng khai thác 14 1.3.6 Lao động khai thác 16 1.3.7 Cơ cấu nghề khai thác 17 1.3.8 Tàu thuyền khai thác nghề rê trôi 18 1.3.9 Cơ cấu đội tàu nghề lưới rê trôi theo công suất huyện Hải Hậu 19 1.3.10 Ngư trường – Đối tượng khai thác 20 CHƯƠNG : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 v 2.2.1 Nội dung 1: Thực trạng tàu thuyền thiết bị khai thác 23 2.2.2 Nội dung 2: Thực trạng ngư cụ khai thác 23 2.2.3 Nội dung 3: Mùa vụ thời gian khai thác 23 2.2.4 Nội dung 4: Đánh giá hiệu khai thác 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp tiếp cận tài liệu 24 2.3.2 Phương pháp tiếp cận thực tế 24 2.3.3 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 24 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.4 Tính hiệu khai thác 25 2.4.1 Năng suất khai thác trung bình 25 2.4.2 Sản lượng khai thác trung bình 25 2.4.3 Chỉ tiêu nghề 26 2.4.4 Hiệu kinh tế 26 2.5 Tác động nghề nguồn lợi: 27 2.6 Một số giải pháp bảo vệ nguồn lợi phát triển nghề 27 2.7 Kết luận kiến nghị 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Thực trạng tàu thuyền nghề lưới rê trôi huyện Hải Hậu 28 3.1.1 Vỏ tàu máy tàu 28 3.1.2 Máy khai thác – Máy điện hàng hải 31 3.2 Ngư cụ 32 3.2.1 Chiều dài vàng lưới 32 3.2.2 Kích thước mắt lưới 33 3.2.3 Chiều cao kéo căng vàng lưới 34 3.2.4 Hệ số rút gọn 34 3.2.5 Trang bị phao, chì 34 3.3 Kỹ thuật khai thác 37 3.3.1 Bố trí mặt boong 37 3.3.2 Quy trình khai thác 37 3.4 Hiệu khai thác 40 3.4.1 Thời gian khai thác 40 vi 3.4.2 Sản lượng đánh bắt thời gian nghiên cứu 41 3.4.3 Doanh thu tàu thời gian nghiên cứu 43 3.4.4 Hiệu nghề 43 3.5 Hiệu kinh tế 44 3.5.1 Vốn đầu tư ban đầu 44 3.5.2 Chi phí cố định 50 3.5.3 Chi phí chuyến biển 51 3.5.4 Lợi nhuận thời gian nghiên cứu (LN) 51 3.5.5 Thu nhập trung bình lao động thời gian nghiên cứu 52 3.5.6 Chỉ số doanh lợi theo vốn đầu tư 53 3.6 Tác động nghề nguồn lợi hải sản 54 3.7 Một số giải pháp bảo vệ nguồn lợi phát triển nghề lưới rê trôi huyện Hải Hậu 54 3.7.1 Giải pháp quản lý 54 3.7.2 Giải pháp kỹ thuật 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56 Kết luận 56 Đề xuất 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC vii CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt Đánh giá Nguồn lợi Sinh vật Biển Việt Nam (Assessments ALMRV CV Công suất tàu tính mã lực 2a Kích thước mắt lưới tính milimet a Kích thước cạnh mắt lưới tính milimet d Độ thô lưới tính milimet TT Thị trấn Ø Đường kính lưới dây giềng (mm) Pb Chì U Hệ số rút gọn 10 PE Vật liệu Polietilen 11 PP Vật liệu Poliprotilen 12 kg Kilogram 13 km Kilomet 14 mm Milimet 15 Ugc Hệ số rút gọn ngang giềng chì 16 Ugp Hệ số rút gọn ngang giềng phao 17 CSTB Công suất trung bình 18 TGNC Thời gian nghiên cứu 19 LN Lợi nhuận 20 DT Doanh thu 21 LĐ Lao động 22 CP Chi phí 23 CPcđ Chi phí cố định 24 CPcb Chi phí chuyến biển 25 LNCT Lợi nhuận chủ tàu of the living marine Resources in Viet Nam) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tàu thuyền nghề cá tỉnh Nam Định huyện Hải Hậu 13 Bảng 1.2: Sản lượng khai thác tỉnh Nam Định huyện Hải Hậu .14 Bảng 1.3: Lao động khai thác tỉnh Nam Định huyện Hải Hậu 16 Bảng 1.4: Cơ cấu nghề khai thác huyện Hải Hậu .17 Bảng 1.5: Năng lực đội tàu lưới rê trôi huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định 18 Bảng 1.6: Cơ cấu đội tàu nghề lưới rê trôi theo công suất huyện Hải Hậu (2014) 20 Bảng 2.1: Phân bố mẫu điều tra theo địa phương .24 Bảng 3.1: Kích thước trung bình vỏ tàu theo nhóm công suất .28 Bảng 3.2: Thống kê thời gian trung bình sử dụng vỏ tàu 29 Bảng 3.3: Thống kê máy động lực nghề lưới rê trôi huyện Hải Hậu 30 Bảng 3.4: Máy phụ nhóm công suất 30 Bảng 3.5: Thống kê trang bị máy khai thác nghề lưới rê trôi .31 Bảng 3.6: Thống kê trang bị máy điện hàng hải nghề lưới rê trôi 31 Bảng 3.7: Số lưới kích thước trung bình theo nhóm công suất 32 Bảng 3.8: Thống kê số tàu theo số thân lưới 32 Bảng 3.9: Kích thước mắt lưới (2a) trung bình phần theo nhóm tàu 33 Bảng 3.10: Thống kê chiều cao lưới 34 Bảng 3.11: Hệ số rút gọn 34 Bảng 3.12: Thời gian khai thác trung bình nhóm tàu 40 Bảng 3.13: Số mẻ lưới trung bình chuyến biển (từ 9/2014 - 6/2015) 41 Bảng 3.14: Sản lượng đánh bắt trung bình tàu từ 9/2014 - 6/2015 42 Bảng 3.15: Sản lượng trung bình 01 lao động thời gian nghiên cứu 42 Bảng 3.16: Doanh thu trung bình tàu thời gian nghiên cứu 43 Bảng 3.17: Tốc độ trôi lưới ba nhóm tàu nghiên cứu 43 Bảng 3.18: Hiệu nghề nhóm công suất 44 Bảng 3.19: Giá máy vỏ cho tàu lưới rê trôi 45 Bảng 3.20: Giá thành máy tời khai thác theo nhóm công suất 45 Bảng 3.21: Giá trung bình máy thông tin liên lạc, hàng hải .46 Bảng 3.22: Chi phí trang thiết bị khác .47 ix Bảng 3.23 Mức trang bị ngư cụ trung bình tàu 48 Bảng 3.24: Chi phí trung bình cho vàng lưới 48 Bảng 3.25: Vốn đầu tư trung bình tàu 49 Bảng 3.26: Chi phí cố định tàu thời gian nghiên cứu 50 Bảng 3.27: Chi phí trung bình chuyến biển tàu thời gian nghiên cứu 51 Bảng 3.28: Lợi nhuận trung bình tàu thời gian nghiên cứu 51 Bảng 3.29: Thu nhập người lao động 52 Bảng 3.30: Lợi nhuận chủ tàu thời gian từ 9/2014 – 6/2015 (triệu đồng) 53 Bảng 3.31: Tỷ lệ doanh lợi tính theo vốn đầu tư (ĐVT: %) .53 x Hình Bản vẽ tổng quát lưới rê trôi 25,0m 1,0m 11 FP(250x250x250) ≥1,5mPP7 Hình 3: lắp ráp giềng phao giềng chì 1,0m 11 358 358 2.2 Thống kê trang bị lưới đánh bắt Cấu tạo lưới rê trôi trang bị tàu NĐ 2768 TS thể bảng Bảng 1: Trang bị áo lưới 01 cheo STT Tên gọi Đơn vị tính Số lượng 2a (mm) Số mắt lưới Độ thô Chiều Chiều dài cao Lưới chao phao Tấm 165 550 380D/72 Lưới thân Tấm 165 550 170 380D/36 Lưới thân Tấm 175 550 80 380D/42 Lưới chao chì Tấm 175 550 380D/72 Bảng 2: Trang bị toàn 01 vàng lưới (250 cheo) ST T Tên gọi Số lượng Đơn vị tính Vật liệu Quy cách Tổng Giềng phao 2x250 cheo 50m PP 14 15.000m Giềng chì 2x250 cheo 65,4m PP 7 19.620m Phao ganh 2x250 cheo Quả FP 250x250x250 300 Quả Dây phao ganh 2x250 cheo 1,510m PP 7 3.500m Chì viên 2x250 cheo Viên Pb 91g 2.512 Kg Phao cờ Cây Tre 5m3050 Đèn chớp Chiếc 3V Chiếc Dây phao cờ 10m PP 10 12 100m Dây giềng dắt 100m PP 2224 100m 10 Chì dằn 1020kg Pb Quả Kết đánh bắt 3.1 Các vị trí đánh bắt chuyến Trong chuyến biển từ ngày 25.9 ÷ 18.10 năm 2014, tàu thực đánh bắt 18 mẻ lưới, ngày đánh bắt 01 mẻ vị trí điều kiện đánh bắt khác thể bảng Bảng 3: Các mẻ lưới chuyến biển Mẻ lưới số Ngày thả 25.5.2015 26.5.2015 30.5.2015 31.5.2015 01.6.2015 02.6.2015 03.6.2015 04.6.2015 05.6.2015 10 09.6.2015 11 10.6.2015 12 11.6.2015 13 12.6.2015 14 13.6.2015 15 14.6.2015 16 15.6.2015 17 16.6.2015 18 17.6.2015 Vị trí thả (/) 20.33.094 107.13.627 20.32.039 107.12.363 20.34.177 107.10.396 20.09.999 106.46.606 20.15.745 106.52.678 20.09.740 106.49.041 20.03.994 106.34.704 20.03.155 106.26.487 20.01.088 106.23.740 20.11.569 106.42.965 19.36.015 106.14.914 19.24.179 106.06.086 19.17.291 106.01.893 19.07.575 106.15.815 19.06.050 106.16.016 19.02.463 106.20.302 19.09.523 106.22.954 19.47.260 106.28.899 Thời điểm thả (g.ph) Thời điểm thu (g.ph) Gió Bắt đầu thả Thả xong Bắt đầu thu Thu xong Hướng Cấp Độ sâu ngư trường (m) 17.15 18.10 24.30 04.10 SE 3-4 30 17.25 18.05 24.20 03.50 SE 4-5 25 17.55 18.35 01.35 05.20 NE 4-5 24 17.30 18.33 03.20 06.15 NE 4-5 28 17.30 18.32 02.45 06.00 NE 4-5 30 18.18 19.20 02.50 06.10 NE 30 17.15 18.05 03.40 06.47 NE 3-4 26 17.40 18.30 04.15 07.15 SW 24 17.45 18.30 04.00 07.00 SW 24 20.04 20.45 01.50 08.35 SE 5-6 30 17.30 18.30 02.47 06.10 SE 3-4 24 17.56 18.52 00.18 03.40 SE 3-4 25 17.24 18.50 00.57 04.24 SE 23 17.38 18.28 01.02 04.33 S 4-5 34 17.35 18.26 00.55 05.55 S 4-5 34 17.34 18.28 03.33 06.52 S 4-5 39 17.50 18.32 03.42 07.16 S 4-5 34 17.10 17.54 04.30 08.00 S 28 3.2 Kết đánh bắt Những kết đánh bắt tàu chuyến biển thể bảng Bảng 4: Kết hoạt động mẻ lưới chuyến biển Mẻ lưới số Số cheo lưới thả Số cheo lưới thu Chiều dài lưới thu an toàn (m) Thời gian thả (ph) 280 280 10.500 55 3.40 6.20 68,3 0,105 280 280 10.500 40 3.30 6.15 69,1 0,107 280 280 10.500 40 3.45 7.00 73,5 0,1 280 280 10.500 63 2.55 8.47 68,5 0,077 279 279 10.500 52 3.15 8.23 52,6 0,061 280 280 10.500 62 3.20 7.30 65,3 0,085 280 280 10.500 50 3.07 9.35 46,8 0,048 280 280 10.500 50 3.10 9.45 78,5 0,079 280 280 10.500 45 3.00 9.30 65,3 0,067 10 280 280 10.350 41 6.45 5.05 0,010 11 280 280 10.500 60 3.23 8.17 45,3 0,053 12 280 280 10.400 56 3.30 5.26 38,4 0,070 13 278 278 10.500 86 3.27 6.07 62,5 0,098 14 280 280 10.500 50 3.31 6.34 140,2 0,211 15 280 280 10.500 51 - - 92,6 - 16 280 280 10.500 54 3.19 9.05 106,5 0,112 17 280 280 10.500 42 3.34 9.10 108,6 0,114 18 280 280 10.500 44 3.30 10.36 19 0,017 Thời gian thu (g.ph) Thời Năng suất gian Sản lựơng (kg/100m/gi ngâm khai thác ngâm lưới (kg) lưới) (g.ph) Tổng 1.206 0.078 Ghi chú: Mẻ lưới số 15 phải thu phần lưới, cách quãng thời gian nên tính xác thời gian ngâm lưới Một số đánh giá kết đánh bắt Trong chuyến biển theo dõi kết đánh bắt nghề lưới rê trôi tàu NĐ 2768 TS thực tháng ÷ năm 2015 Tàu thực đánh bắt ngư trường Vịnh Bắc Bộ từ vùng biển Long Châu, Cát Bà đến vùng biển Hòn Mê Thanh Hoá với độ sâu ngư trường đánh bắt từ 24 đến 39 mét Tàu thực đánh bắt 18 mẻ lưới, thời gian ngâm lưới mẻ lưới qua đêm từ đến khoảng 10 Tổng sản lượng 18 mẻ lưới đánh bắt 1.206 Kg Mẻ có sản lượng thấp 5,0 Kg (mẻ lưới số 10, ngày 09 tháng năm 2015) Mẻ có sản lượng cao 140 Kg (mẻ lưới số 14, ngày 13 tháng năm 2015) Số loài bị đánh bắt 18 mẻ lưới 21 loài Tổng số cá thể bị đánh bắt chuyến là: 279 cá thể Số cá thể bị đánh bắt chiếm tỷ lệ cao chuyến cá thu vạch: 281 chiếm 73,17% so với tổng số cá thể Sản lượng cá thu vạch bị đánh bắt chuyến chiếm 73,7% so với tổng sản lượng Số lượng cá đánh bắt sản lượng thể bảng Bảng 5: Thành phần sản lượng cá đánh bắt chuyến STT Tên loài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Cá Đuối Cá Bè xước Cá Bò Cá Chim đen Cá Chim trắng Cá Đù Cá Gúng Cá Hố Cá Kiếm Cá Mập miệng rộng Cá Ngừ chấm Cá Nhám tro Cá Nhám cào Cá Nhồng Cá Nhụ Cá Rô biển Cá Sạo Cá Song chấm Cá Sòng gió Cá Thu chấm Cá Thu vạch Tổng Số lượng cá thể 17 1 10 13 3 1 16 15 176 279 Sản lượng (kg) 14,8 55,5 5,6 2,4 8,4 0,2 38,8 7,8 49 34,4 7,8 2,5 9,5 13,9 17,9 8,7 3,1 3,8 9,4 31,5 881 1.206 Tỷ lệ % Cá thể Sản lượng 3,5 3,5 1,7 1,91 3,38 0,8 1,6 3,91 63,08 2,1 73,7 Ghi chú: Số lượng cá thu vạch đánh bắt chuyến biển 176 (có 11 không xác định trọng lượng bị cá ăn phần thịt), trọng lượng cá thu vạch bảng trọng lượng 176 cá thể Qua theo dõi thực tế mẻ lưới đánh bắt chuyến biển cho thấy rằng: Lưới rê trôi tàu NĐ 2768 TS chuyến biển đánh bắt số lượng cá thu phần lớn, chiếm tỷ lệ cao cá thu vạch có giá trị kinh tế cao Qua quan sát ta thấy chủ yếu cá thu vạch bị đánh bắt bị đóng vào mắt lưới rê, phần lớn bị đóng trước vây lưng Cá thu vạch có trọng lượng cá thể nhỏ bị đóng lưới 2,0 kg, trọng lượng cá thể lớn 17,0 kg Vị trí cá đóng lưới khó xác định xác thu lưới giềng phao, giềng chì thịt lưới qua tời thu lúc Nhưng qua quan sát thông thường cá bị đóng quấn lưới gần giềng chì trăng sáng, vào mùa lạnh Khi tối trời vào mùa nóng cá thường bị đóng quấn lưới phần lưới phần lưới gần giềng phao Đa số loài cá cá thu vạch cá thu chấm, bị đánh bắt bị vướng quấn lưới chủ yếu Số lượng cá thu vạch bị đánh bắt mẻ lưới phân theo nhóm trọng lượng theo bảng Bảng 6: Số lượng cá thu vạch bị đánh bắt Nhóm Tr.lượng (kg) ≤2,0 2,13,0 3,14,0 4,15,0 5,16,0 6,17,0 7,18,0 8,19,0 Số lượng cá thể (con) 30 29 53 62 34 17 13 9,1 >10 -10 13 Qua kết đánh bắt thể bảng ta thấy rằng: Nhóm cá thu vạch có trọng lượng nhỏ 2,0 kg bị đánh bắt chiếm tỷ lệ không đáng kể Nhóm cá thu vạch có trọng lượng từ 3,1 – 7,0 kg bị đánh bắt chiếm tỷ lệ cao (67,7%) Các kết thu thập sở để đề tài tính toán thiết kế cải tiến lưới rê trôi đánh bắt, thành mẫu lưới rê trôi chuẩn để áp dụng rộng rãi sản xuất phù hợp với phương tiện có địa phương Hạch toán kinh tế chuyến biển Những chi phí cho chuyến biển tháng 5-6 năm 2015 doanh thu chuyến biển số liệu thực tế tính theo giá mua bán thời điểm tàu hoạt động đánh bắt, số liệu thể bảng bảng Bảng 7: Chi phí chuyến biển STT Chi phí Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Dầu Diezel lít 2.200 14.000 30.800.000 Nhớt lít 40 25.000 1.000.000 Nước đá kg 12.000 300 3.600.000 Lương thực, thực phẩm 8.000.000 Khác 5.000.000 Tổng 48.400.000 Bảng 8: Doanh thu chuyến biển STT Nhóm sản phẩm Sản lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đ) 836,7 120.000 109.500.000 Cá thu Cá chim 6,3 190.000 2.808.000 Cá nhụ 17,9 100.000 3.222.000 Cá song 3,8 100.000 570.000 Cá kiếm 49 40.000 3.920.000 Cá khác 189 30.000 6.360.000 Tổng 1.102,70 126.380.000 Từ bảng bảng 8, tổng doanh thu chuyến biển tháng ÷ năm 2015 tàu NĐ 2768 TS sau trừ tổng chi phí chuyến biển ta tiền lãi chuyến biển: 126.380.000đ - 48.400.000 = 77.980.000 (chưa tính đến số chi phí khác gồm: Khấu hao vỏ, khấu hao máy, khấu hao lưới, trả lãi ngân hàng…) Phụ lục Một số vẽ lưới rê trôi Hình Lưới rê trôi Cá thu, cá ngừ Cá song, cá hồng… Tàu thuyền SĐK:NĐ2756TS L: 17.0m CS:120 CV Địa điểm Hải Hậu, Nam Định Bản vẽ khai triển lưới rê trôi x 50.0m PP14 380D/72 380D/36 140 2a = 160 500 500 140 2a = 160 U1 = 0.62 100 2a = 170 380D/42 100 500 500 2a = 170 168 Pb91-100g 500 x 60.0m PP7 380D/72 500 U1 = 0.70 1b: Bản vẽ tổng quát lưới rê trôi 25.0m 1.0m FP(250x250x250) ≥1.5m PP7 10 359 Hình Lưới rê trôi Cá thu, cá ngừ Cá song, cá hồng… Tàu thuyền SĐK:NĐ2775TS L: 17.5m CS: 155 CV Địa điểm Hải Hậu, Nam Định 2a: Bản vẽ khai triển lưới rê trôi x 50.0m PP14 380D/72 380D/36 120 2a = 165 500 500 120 2a = 165 U1 = 0.60 2a = 175 168 Pb100g 380D/42 500 500 x 58.0m PP7 380D/72 150 2a = 175 150 500 500 U1 = 0.66 2b: Bản vẽ tổng quát lưới rê trôi FP(250x250x250) 25.0m 1.0m ≥1.5m PP7 10 347 Hình Lưới rê trôi Cá thu, cá ngừ Cá song, cá hồng… Tàu thuyền SĐK:NĐ9697TS L: 19.0m CS: 210 CV Địa điểm Hải Hậu, Nam Định 4a: Bản vẽ khai triển lưới rê trôi x 55.0m PP14 380D/72 380D/36 200 2a = 160 550 550 200 2a = 160 U1 = 0.62 2a = 180 184 Pb100g 550 550 x 69.0m PP7 380D/72 70 380D/42 2a = 180 70 550 550 U1 = 0.70 4b: Bản vẽ tổng quát lưới rê trôi 27.5m 950 FP(250x250x250) ≥1.5m PP7 10 377 Hình Lưới rê trôi hỗn hợp Cá thu, cá ngừ Cá song, cá hồng… Tàu thuyền SĐK:NĐ2181TS L: 18.5m CS: 245 CV Địa điểm Hải Hậu, Nam Định 5a: Bản vẽ khai triển lưới rê trôi x 60.0m PP14 380D/72 380D/36 90 2a = 170 600 600 90 2a = 170 U1 = 0.59 90 2a = 170 380D/42 90 600 600 2a = 180 201 Pb91g 600 600 x 70.0m PP7 380D/72 80 380D/48 2a = 180 80 600 600 U1 = 0.65 5b: Bản vẽ tổng quát lưới rê trôi hỗn hợp FP(250x250x250) 30.0m 1.0m ≥1.5m PP7 10 350 Hình Lưới rê trôi Cá thu, cá ngừ Cá song, cá hồng… Tàu thuyền SĐK:NĐ2768TS L: 18.3m CS:320 CV Địa điểm Hải Hậu, Nam Định 6a: Bản vẽ khai triển lưới rê trôi x 50.0m PP14 380D/72 380D/36 170 2a = 165 550 550 170 2a = 165 U1 = 0.55 2a = 175 184 Pb91g 380D/42 550 550 x 65.4m PP7 380D/72 80 2a = 175 80 550 550 U1 = 0.68 6b: Bản vẽ tổng quát lưới rê trôi 25.0m 1.0m ≥1.5m PP7 11 358 FP(250x250x250) Phụ lục 6: Bản đồ tỉnh Nam Định [...]... tàu cá tỉnh Nam Định và huyện Hải Hậu 13 Hình 1.2: Bình quân công suất tàu cá tỉnh Nam Định và huyện Hải Hậu 14 Hình 1.3: Sản lượng khai thác của tỉnh Nam Định và huyện Hải Hậu 15 Hình 1.4: Năng suất khai thác của tỉnh Nam Định và huyện Hải Hậu 15 Hình 1.5: Tổng số lao động khai thác của tỉnh Nam Định và huyện Hải Hậu 16 Hình 1.6: Biểu đồ cơ cấu khai thác ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. .. Năm % Hải Hậu /Nam Định ( Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) 14 Hình 1.3: Sản lượng khai thác của tỉnh Nam Định và huyện Hải Hậu Hình 1.4: Năng suất khai thác của tỉnh Nam Định và huyện Hải Hậu Từ bảng 1.2 và hình 1.3, hình 1.4 cho thấy: + Sản lượng khai thác của tỉnh Nam Định và huyện Hải Hậu luôn tăng trong những năm gần đây, tốc độ tăng khá đều + Sản lượng khai thác của huyện Hải. .. – Nam Định) Hình 1.7: Tàu thuyền nghề rê trôi tỉnh Nam Định và huyện Hải Hậu 18 Qua bảng 1.5 và hình 1.7 ta thấy : + Số lượng tàu thuyền nghề rê trôi tỉnh Nam Định và huyện Hải Hậu giảm trong giai đoạn 2010 – 2014 + Số lượng tàu thuyền nghề rê huyện Hải Hậu chiếm 40% bình quân tổng số lượng tàu lưới rê của tỉnh Nam Định Điều này chứng tỏ nghề rê huyện Hải Hậu phát triển mạnh Hình 1.8: CSTB của tàu lưới. .. phần xóa đói giảm nghèo Đến nay, chưa có một nghiên cứu khoa học nào về hiệu quả khai thác của đội tàu lưới rê trôi của huyện Hải Hậu Từ những phân tích trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả khai thác nghề lưới rê trôi huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định , làm cơ sở cho việc quy hoạch và phát triển hợp lý nghề lưới rê trôi của huyện Về lý luận: Đề tài thực hiện thành công là cơ sở lý luận và tài... tầng nước khác nhau Đến nay, chưa có một nghiên cứu khoa học nào về hiệu quả khai thác của đội tàu lưới rê trôi của huyện Hải Hậu Từ những phân tích trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả khai thác nghề lưới rê trôi huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định , làm cơ sở cho việc quy hoạch và phát triển hợp lý nghề lưới rê trôi của huyện Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 1 Về lý luận: Đề tài thực... thấy, số lượng tàu nghề lưới rê trôi huyện Hải Hậu nhiều nhất (chiếm 40% số tàu nghề lưới rê trôi của tỉnh) , nhưng công suất bình quân (CV/Tàu) chỉ bằng 62% công suất bình quân của tỉnh Chứng tỏ đội tàu nghề lưới rê trôi Hải Hậu chủ yếu là tàu công suất nhỏ 1.3.9 Cơ cấu đội tàu nghề lưới rê trôi theo công suất huyện Hải Hậu Cơ cấu đội tàu nghề lưới rê trôi theo công suất của huyện Hải Hậu năm 2014 được... huyện Hải Hậu – Nam Định) Hình 1.6: Biểu đồ cơ cấu khai thác ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 17 Qua biểu đồ hình 1.6 ta thấy số lượng lớn tàu thuyền của huyện làm nghề khai thác bằng lưới rê trôi chiếm hơn 71% tổng số tàu thuyền, sau đó tới nghề ven bờ chiếm 12% Nghề lưới rê cố định chiếm 7%, cuối cùng là hai nghề lưới kéo 6% và nghề chụp mực là 4% trong tổng số tàu thuyền của huyện Trong tổng số tàu lưới. .. suất khai thác (CPUE), hiệu quả kinh tế của nghề, sản lượng khai thác tính theo khối nước ngư cụ lọc trong một thời gian nhất định (hiệu quả nghề) Như vậy, các công trình nghiên cứu về nghề lưới rê ở nước ta từ trước đến nay là khá đầy đủ như nghiên cứu về lưới rê ba lớp, lưới rê đơn tầng đáy và lưới rê trôi tầng mặt tuy nhiên chưa có công trình nào đề cập sâu đến hiệu quả khai thác nghề rê trôi 1.3... liên quan đến nghề lưới rê trôi huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Về thực tiễn: Làm cơ sở cho việc quy hoạch và phát triển hợp lý nghề lưới rê trôi của huyện, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội và bảo vệ an ninh quốc phòng Mục tiêu nghiên cứu: Xác định được nhóm tàu khai thác có hiệu quả, làm cơ sở cho việc quy hoạch và phát triển hợp lý nghề lưới rê trôi của huyện Đánh giá năng lực khai thác từng... có hiệu quả và đánh bắt có tính chọn lọc cao Lưới rê có thể đánh bắt nhiều loài cá phân bố ở nhiều tầng nước khác nhau Phân loại theo nguyên lý đánh bắt thì lưới rê được phân làm ba loại là: Lưới rê cố định, lưới rê trôi và lưới rê tự động chìm nổi Hải Hậu là địa phương có nghề khai thác phát triển của tỉnh Nam Định, đặc biệt là nghề lưới rê trôi Tính đến năm 2014, tổng số phương tiện đánh bắt nghề lưới ... in Viet Nam) viii DANH MC CC BNG Trang Bng 1.1: Tu thuyn ngh cỏ tnh Nam nh v huyn Hi Hu 13 Bng 1.2: Sn lng khai thỏc ca tnh Nam nh v huyn Hi Hu .14 Bng 1.3: Lao ng khai thỏc ca tnh Nam nh... tnh Nam nh v huyn Hi Hu 13 Hỡnh 1.2: Bỡnh quõn cụng sut tu cỏ tnh Nam nh v huyn Hi Hu 14 Hỡnh 1.3: Sn lng khai thỏc ca tnh Nam nh v huyn Hi Hu 15 Hỡnh 1.4: Nng sut khai thỏc ca tnh Nam. .. 43,2% 80,48% Nm % Hi Hu /Nam nh ( Ngun: Phũng Nụng nghip huyn Hi Hu, tnh Nam nh) 14 Hỡnh 1.3: Sn lng khai thỏc ca tnh Nam nh v huyn Hi Hu Hỡnh 1.4: Nng sut khai thỏc ca tnh Nam nh v huyn Hi Hu T

Ngày đăng: 19/03/2016, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan