BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN BÁO cáo ĐTM NHÀ máy sản XUẤT THỨC ăn THỦY sản NAM TIẾN
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
Trong những năm gần đây, Cá tra, basa là những loài thủy sản chủ lực được nuôikhá phổ biến ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, kỹthuật không quá khó nghề nuôi cá tra đã phát triển khá mạnh tại đây Năm 2003 diện tíchnuôi cá tra của ĐBSCL là 2.792 ha đến 2007 lên tới 5.429 ha; tốc độ tăng trưởng bìnhquân là 18,1%/năm Cần Thơ là địa phương có diện tích nuôi cá tra cao nhất trong vùng(1.569 ha, chiếm 29%); kế đến là An Giang (1.393 ha, chiếm 25,7%); Đồng Tháp (1.272
ha, chiếm 23,4%) Chỉ riêng 3 tỉnh trên đã chiếm khoảng 78% diện tích nuôi cá tra toànvùng Theo quy hoạch phát triển vừa được Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn phêduyệt thì tốc độ tăng trưởng diện tích trong vùng trong các năm tới trung bình khoảng4,2%/năm Cụ thể đến năm 2010 diện tích nuôi cá tra của vùng đạt 8.600 ha tập trung chủyếu ở Đồng Tháp là 2.300 ha, An Giang với 2.100ha Đến năm 2015 diện tích nuôi cá tracủa vùng đạt 11.000ha và đến năm 2020 là 13.000ha
(Nguồn: van-de-moi-truong-can-giai-quyet/29796.news)
http://www.wrd.gov.vn/Noi-dung/Phat-trien-nuoi-ca-tra-o-DBSCL-va-cac-Trước tình hình phát triển khá nhanh về diện tích ao nuôi các loại thủy sản (chủ yếucá tra, basa) thì nhu cầu về thức ăn cho thủy sản cũng tăng lên nhanh chóng Nhận thấyđược khả năng phát triển cũng như lợi ích kinh tế của mặc hàng thức ăn thủy sản manglại kết hợp với nguồn nguyên liệu có sẵn tại địa phương nên Công ty cổ phần Nam Tiến
đã tiến hành thành lập dự án “Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản” công suất
72.000 tấn/năm được xây mới hoàn toàn theo quy trình khép kín, việc sử dụng công nghệcao cấp để cho ra sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng đáp ứng nhu cầu của khách hàng nuôitrồng thủy sản trong khu vực
Tuy nhiên, ngoài những lợi ích mang lại, hoạt động của dự án cũng phát sinh chấtthải, chủ yếu là khí thải, mùi trong quá trình sản xuất, nước thải, chất thải của công nhân
Vì vậy, vấn đề môi trường trong khu vực của nhà máy nhất thiết phải được sự quan tâmgiảm thiểu nhằm hạn chế những tác động xấu đến chất lượng môi trường, điều này khôngchỉ giảm thiểu những tác động xấu ngay tại khu vực của dự án mà còn giảm thiểu tácđộng xấu đối với môi trường xung quanh khu vực dự án và giúp dự án hoạt động có hiệuquả
Nhận thức được vấn đề trên và thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về bảo vệ môitrường, Công ty cổ phần Nam Tiến tiến hành lập báo cáo Đánh giá tác động Môi trường củadự án nhằm xem xét và lượng hóa các tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường tự nhiên vàkinh tế - xã hội của dự án để phát huy các mặt tích cực và đề xuất các biện pháp thích hợp hạnchế, giảm thiểu các mặt tiêu cực phát sinh trong quá trình họa động của dự án
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật để lập báo cáo ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật
Trang 2Cơ sở pháp lý của việc lập Báo cáo ĐTM chủ yếu dựa vào các văn bản pháp luậtvà các nghị định của nhà nước đối với các Nhà máy, Doanh nghiệp, về mặt môi trườngnhư sau:
Luật bảo vệ Môi trường Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm
2005 Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006;
Các Nghị định có liên quan:
Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 07 năm 2004 của Chính phủquy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả thảivào nguồn nước;
Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ
về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệMôi trường;
Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ
về quản lý chất thải rắn;
Nghị định số 88/2007/NĐ – CP ngày 28 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ
về thoát nước đô thị và khu công nghiệp;
Nghị định số 21/2008/NĐ – CP ngày 28 tháng 2 năm 2008 của Chính phủ
về việc việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ – CPngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ Môi Trường;
Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính Phủ
về Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ
về Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,cam kết bảo vệ môi trường
Các Thông tư có liên quan:
Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tàinguyên và Môi trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ,đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 tháng 7 năm 2007 của Bộ Tàinguyên và Môi trường Hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây
ô nhiễm môi trường cần xử lý;
Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ Xâydựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 2
Trang 3Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 tháng 07 năm 2007 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về Hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sởgây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý;
Thông tư số 05/2008/TT – BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tàinguyên và Môi trường, hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giátác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15 tháng 7 năm 2009 của Bộ Tàinguyên và Môi trường Quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khucông nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp;
Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tàinguyên và Môi trường qui định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tàinguyên và Môi trường qui định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16tháng 12 năm 2010 của Bộ Tàinguyên và Môi trường qui định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
Các Quyết định và văn bản khác có liên quan:
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 và Quyết định số04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môiban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ápdụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh laođộng;
2.2 Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam sử dụng trong việc lập báo cáo
Các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Việt Nam về Môi trường về môi trường hiện hành:
TCVN 5738-2001: Tiêu chuẩn Việt Nam về Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kỹthuật
QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt;
QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcngầm;
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinhhoạt;
Trang 4QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiêu chuẩn chấtlượng không khí xung quanh;
QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải côngnghiệp;
QCVN 24: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải côngnghiệp;
TCVN 5508:2009 Không khí vùng làm việc Yêu cầu về điều kiện vi khí hậuvà phương pháp đo;
TCVN 5509:2009 Không khí vùng làm việc Silic dioxit trong bụi hô hấp.Giới hạn tiếp xúc tối đa;
QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
2.3 Tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá ĐTM
Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo
- Lê Huy Bá, 2006 Độc học môi trường cơ bản NXB Đại học Quốc gia TP HồChí Minh;
- Lâm Minh Triêt, Giáo trình Kỹ Thuật môi trường, 2006
- Phạm Ngọc Đăng, 2003 Môi trường không khí
- Đinh Đắc Hiến và Trần Văn Địch, 2005 Kỹ thuật an toàn và vệ sinh môitrường NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
- Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ năm 2009 NXB Cục Thống kêTP.Cần Thơ
- Trần Đức Hạ, 2002 Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ.NXB Khoahọc và Kỹ thuật Hà Nội
- WHO, 2005.Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution AGuide to rapid source inventory techniques and their use in formsulatingenvironmental control strategies - Part I and II
- van-de-moi-truong-can-giai-quyet/29796.news)
http://www.wrd.gov.vn/Noi-dung/Phat-trien-nuoi-ca-tra-o-DBSCL-va-cac WHO, Assessment of sourses of air, water, and land pollution, 1993)
- WHO, Management of the Environment, 2002
- Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, DươngĐức Hồng, Kỹ Thuật Môi Trường, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2005
Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập
- Dự án đầu tư xây dựng mới Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 4
Trang 5- Các bản vẽ kỹ thuật của dự án: bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ của lò hơi,thiết bị lọc bụi tay áo và các giấy tờ kèm theo.
3 Các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Các phương pháp chủ yếu được áp dụng khi thực hiện lập báo cáo đánh giá tác
động môi trường của Dự án “Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản” như sau:
3.1 Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường
Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác địnhhiện trạng khu vực thực hiện dự án nhằm làm cơ sở cho việc nhận định các đối tượng tựnhiên có thể bị tác động bởi các hoạt động của dự án, đề xuất các biện pháp giảm thiểu ônhiễm, chương trình quản lý và giám sát môi trường … Do vậy, quá trình khảo sát hiệntrường càng tiến hành chính xác và đầy đủ thì quá trình nhận dạng các đối tượng bị tácđộng cũng như đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động càng chính xác, thực tế vàkhả thi
3.2 Phương pháp nhận dạng
Đây là phương pháp dùng để xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đếnmôi trường và nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụcho công tác đánh giá chi tiết
3.3 Phương pháp liệt kê
Bao gồm 2 loại chính:
Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên
cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá
Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần
nghiên cứu có khả năng bị tác động
3.4 Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác ĐTM, được sử dụng rộng rãitrên thế giới Thông thường, phương pháp này được sử dụng theo 02 cách tiếp cận:
- So sánh với giá trị quy định trong Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam
- So sánh với số liệu đo đạc thực tế tại các dự án tương tự
3.5 Phương pháp đánh giá nhanh
Đây là một trong những phương pháp phổ biến được sử dụng trong công tácĐTM, phương pháp này rất hữu dụng để xác định nhanh và dự báo tải lượng thải vàthành phần các chất ô nhiễm (không khí, nước, chất thải rắn ) dựa trên các số liệu cóđược từ dự án Mặc khác, phương pháp này sử dụng các hệ số phát thải đã được thống kêbởi các cơ quan, tổ chức và chương trình có uy tín lớn trên thế giới như Tổ chức Y tế Thếgiới (WHO), Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (USEPA)
Trang 63.6 Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu
Việc lấy mẫu và phân tích mẫu của các thành phần môi trường là không thể thiếutrong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triểnkhai dự án
Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập
ra với các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực,thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phântích
Các phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu áp dụng cho từng thành phầnmôi trường (đất, nước, không khí…) được trình bày rõ trong nội dung của báo cáo
3.7 Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu
Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động môi trườngnói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung
Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã thực hiện là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kếthừa được các kết quả đạt được trước đó, đồng thời phát triển tiếp những mặt còn hạn chếvà tránh những sai lầm khi triển khai thực hiện dự án
Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến dự án, cóvai trò quan trọng trong việc nhận dạng và phân tích các tác động liên quan đến hoạtđộng của dự án
4 Tổ chức thực hiện ĐTM
Tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM: Công ty Cổ Phần Nam TiếnĐịa chỉ liên hệ: Lô 2.9 B1, Khu Công nghiệp Trà Nóc 2, phường PhướcThới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ;
Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RồngXanh;
Địa chỉ: 31/2/18 Ung Văn Khiêm, F.25, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ ChíMinh;
ĐT: 083.5117908 – fax: 083.5117908Email: rotechco@gmail.com
Danh sách thành viên trực tiếp tham gia thành lập báo cáo ĐTM
1 Nguyễn Hiếu Nghĩa - - đồng quản trịChủ tịch Hội Công ty cổ
phần NamTiến
điều hành
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 6
Trang 7TT Thành viên Học vị Chuyên môn Chức vụ Đơn vị
TNHH MTV
tư vấn & ỨngDụng KHCNRồng Xanh
4 Nguyễn Thị Thúy Điệp Thạc sĩ Quản lý môitrường P Giám đốc
trường Chuyên viên
6 Mã Hữu Phước Kỹ sư Kỹ thuật môitrường Chuyên viên
Căn cứ theo các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, Công ty Cổ PhầnNam Tiến đã phối hợp với Công ty TNHH MTV Tư Vấn & Ứng dụng KHCN Rồng
Xanh để hỗ trợ thực hiện bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy
sản xuất thức ăn thủy sản”.
Để thực hiện lập báo cáo ĐTM, Công ty TNHH MTV Tư Vấn & Ứng dụng KHCNRồng Xanh đã triển khai các hoạt động sau:
Khảo sát thu thập các thông tin cần thiết về dự án và vị trí thực hiện dự án;Tổ chức thu mẫu ngoài hiện trường, phân tích, xử lý, đánh giá các số liệu thuthập;
Viết và thông qua nội dung báo cáo với chủ đầu tư, hoàn chỉnh báo cáo vànộp Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp Cần Thơ để thẩm định
Trang 8CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án:
Tên của dự án: NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN THỦY SẢN
1.2 Chủ đầu tư
- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Nam Tiến;
- Tên người đứng đầu và đại diện: Nguyễn Hiếu Nghĩa;
- Chức danh: Chủ tịch Hội đồng quản trị;
- Số điện thoại: 0710.3.744744 Số Fax: 0710.3.744745;
- Địa chỉ công ty: Lô 2.9 B1, Khu Công nghiệp Trà Nóc 2, phường Phước Thới,quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ
1.3 Vị trí địa lý của dự án 1.3.1 Mô tả vị trí địa lý của dự án
- Địa chỉ thực hiện dự án: Lô 2.9 B1, Khu Công nghiệp Trà Nóc 2, phườngPhước Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ
- Ranh giới địa lý (tứ cận) của dự án như sau:
Phía Đông giáp với đường số 6, kế tiếp giáp với công ty nhiệt điện ĐìnhHải
Phía Tây giáp với hộ dân liền kề
Phía Nam giáp với kho vật tư xây dựng
Phía Bắc giáp với đường số 10, kế tiếp giáp với công ty TNHH Thái Sơn
1.3.2 Sơ đồ vị trí minh họa
- Vị trí của dự án trong bản đồ hành chính của Thành phố Cần Thơ được thể hiện ởhình 1.1
- Vị trí của dựu án trong bản đồ của Khu công nghiệp Trà Nóc 2 được thể hiện ở hình1.2
- Sơ đồ minh họa của dự án được thể hiện ở hình 1.3 (hình chỉ mang tính chất minhhọa)
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 8
Trang 9Hình 1.1 Sơ đồ minh họa vị trí của dự án trong bản đồ hành chính của Thành phố Cần
Thơ
Vị trí dự án
Trang 10Hình 1.2 Vị trí của dự án trong họa đồ của Khu công nghiệp Trà Nóc 2
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH
Vị trí
dự án
10
Trang 11Hình 1.3 Sơ đồ minh họa vị trí của dự án
Công ty TNHH Thái Sơn
Trang 12Ghi chú:
1: Khối văn phòng
2: Kho nguyên liệu và thành phẩm
3: Khu vực đặt 02 line sản xuất thức ăn
4: Khu vực đặt 02 lò hơi đốt củi trấu
5: Khu vực dành riêng cho xe nâng
6: Khu vực bạp liệu lên Bin
7: Khu vực kho mới
Dự án “Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản” được xây dựng trên diện tích
12.000 m2 Các hạng mục chính của công trình bao gồm:
Kho chứa nguyên liệu và thành phẩm;
Khu vực cho sản xuất;
Khu vực dành riêng cho xe nâng hoạt động;
Khu vực đặt lò hơi và nạp liệu;
Khu vực kho chứa củi, trấu;
Khối nhà văn phòng;
Nhà bảo vệ, nhà để xe, khu vực cân xe tải;
Đường nội bộ và diện tích dành cho cây xanh
Các hạng mục công trình chính của dự án được trình bày cụ thể như bảng sau:
Bảng 1.1 Quy hoạch sử dụng đất của dự án
(m2)
Tỷ lệ
(%)
1 Kho chứa nguyên liệu và thành phẩm 2.200 18,33
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 12
Trang 13b Hệ thống cấp, thoát nước
Nhu cầu sử dụng nước: Nhu cầu sử dụng nước của dự án là khoảng 70
m3/ngày.đêm (trong đó: cung cấp cho lò hơi là 60 m3, cung cấp nước cho sinh hoạt là 10
m3) Với nhu cầu sử dụng nước như trên dự án đã xây dựng hệ thống cấp nước đến tất cảcác khu vực có nhu cầu sử dụng (lò hơi, văn phòng ) và có gắn đồng hồ nước để kiểmtra lưu lượng sử dụng hàng tháng
Thoát nước mưa : Do mặt bằng của dự án đã được nhựa hóa, bê tông hóa, nhà
xưởng, văn phòng và khu vực phụ trợ đều được bao che bằng tole nên lượng nước mưachảy tràn trong khu vực dự án được thu gom bằng hệ thống cống bê tông trong nội bộ vàđược thải ra cống thoát nước trong khu công nghiệp Trà Nóc 2
Thoát nước thải sinh hoạt: thì dự án có bố trí hầm tự hoại sau mỗi khu nhà vệ
sinh, nước thải sau hầm tự hoại thì có hệ thống ống dẫn dẫn thoát ra cống thoát nước tậptrung của khu công nghiệp Tại dự án xây dựng 10 nhà vệ sinh chia làm 02 dãy trong đó
có 08 nhà vệ sinh nằm ở khu vực sản xuất và 02 nhà vệ sinh nằm ở khu vực văn phòng
c Hệ thống giao thông
Trang 14Do thuê mặt bằng trong khu công nghiệp Trà Nóc 2 nên hệ thống giao thông điđến dự án rất thuận lợi Dự án nằm tiếp giáp với đường số 10 và đường số 6 nên rất thuậnlợi cho giao thông đường bộ Hệ thống giao thông nội bộ trong công ty cũng được nhựahóa, bê tông góp phần thuận lợi cho xe xuất nhập hàng hóa, nguyên vật liệu và đi lại củanhân viên.
d Các công trình khác
Ngoài các công trình chính thì dự án còn xây dựng thêm một số công trình phụ trợnhư nhà bảo vệ cổng trước, cổng sau, nhà vệ sinh…để phục vụ tốt cho hoạt động của dựán
1.4.1.2 Bố trí mặt bằng tổng thể
Sơ đồ bố trí mặt bằng tổng thể của nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản được thểhiện tại phần Phụ lục 2 kèm theo báo cáo
1.4.2 Quy mô dự án (chủng loại sản phẩm)
Dự án chuyên sản xuất và cung cấp các loại thức ăn thủy sản (chủ yếu là thức ăn chocá tra, basa,) cho các vùng nuôi, hộ nuôi có nhu cầu trong khu vực ĐBSCL và các vùng lâncận
1.4.3 Quy trình công nghệ sản xuất thủy sản của dự án
Sơ đồ quy trình sản xuất thức ăn thủy sản thương phẩm được thể hiện ở hình 1.4
* Mô tả quy trình
Dựa vào sơ đồ công nghệ của nhà máy có thể mô tả tóm tắt quy trình sản xuất nhưsau:
Nguyên liệu được thu mua từ các vùng trong địa phương và nguyên liêu nhậpkhẩu từ nước ngoài sẽ được đưa về công ty và cho vào máng nạp liệu để bắt đầu cho một
mẻ sản xuất thức ăn thủy sản Nguyên liệu sản xuất sau khi qua máng nạp liệu được sàn
để loại bỏ tạp chất, các chất không cần thiết, các dị vật trong nguyên liệu sẽ được loại bỏ.Sau khi đã loại bỏ tạp chất, nguyên liệu được trữ trong các silo chứa để chuẩn bị quacông đoạn nghiền nhỏ nguyên liệu
Do công suất của máy nghiền chỉ nghiền được 06 tấn nguyên liệu/giờ nên dùngcân định lượng xác định khối lượng nguyên liệu đưa vào máy nghiền Tại đây nguyênliệu đầu vào sẽ được nghiền nhỏ theo yêu cầu cỡ hạt để phối trộn thành thức ăn thủy sản.Sản phẩm sau khi nghiền được đem đi sàn mịn để phân loại, những hạt nguyên liệu nàocòn lớn sẽ được đem nghiền lại cho mẻ tiếp theo
Sau khi nghiền các nguyên liệu được phối trộn lại với nhau, sau khi trộn khô thìcác nguyên liệu sẽ qua khâu trộn ướt Hỗn hợp sau khi trộn ướt sẽ đưa qua máy ép để épthành viên thức ăn Sau quá trình ép do độ ẩm của thành phẩm khá cao nên được sấy khô
để giảm độ ẩm Sau khi sấy thì thành phẩm được đưa qua quá trình làm nguội và phânloại theo kích cỡ viên thức ăn Các cỡ viên khác nhau sẽ được đóng gói vào các bao khácnhau
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 14
Trang 15Hình 1.4 Sơ đồ quy trình sản xuất thức ăn thủy sản
1.4.4 Các trang thiết bị, máy móc phục vụ dự án
Nhằm tạo điều kiện tốt cho quá trình hoạt động sản xuất, sản phẩm tạo ra có chấtlượng, đạt tiêu chuẩn, đáp ứng được các thị trường tiêu thụ khó tính và có tính yêu cầu
Nguyên liệuMáng nạp liệuSàng tạp chấtSilo chứaCân định lượngMáy nghiềnSàng mịnTrộn khôTrộn nhãoMáy ép đùnSấy khôLàm nguộiSàng phân loạiĐóng baoThành phẩm
Bụi, mùi, ồn
Bụi, ồn
Nhiệt
Bụi, ồnChất thải rắnBao bì hỏng
Trang 16cao Ngoài nhu cầu nhân lực của Nhà máy, trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuấtcủa Nhà máy là rất quan trọng Để giải quyết vấn đề này, Công ty đã trang bị cho nhàmáy các trang thiết bị sau:
Bảng 1.2 Trang thiết bị phục vụ cho dự án
STT Máy móc thiết bị Đơn vị tính lượng Số Nước sản xuất Năm sản xuất trạng Hiện
5 Cân xe tải, cân kiểm tra, sấy ẩm cái 1 Việt Nam 2008 Mới 100%
- 2010
Mới 100%
- 2010
Mới 100%
(Nguồn: Công ty cổ phần Nam Tiến, 2011)
1.4.5 Nhu cầu về nguyên – nhiên - vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 16
Trang 171.4.5.1 Nhu cầu về nguyên – nhiên - vật liệu đầu vào
Nhu cầu về nguyên liệu: Quá trình sản xuất thức ăn thuỷ sản sử dụng nguồn
nguyên liệu chủ yếu là khô dầu đậu nành, cám gạo, khoai mì, bột cá, vitamin, khoángchất, hầu hết các nguyên liệu được thu mua trực tiếp trong nước, riêng dầu đậu nànhđược nhập từ Ấn Độ, Ac-hen-ti-na và bột cá được nhập từ nước ngoài và cả trong nước.Tất cả các nguyên liệu được vận chuyển bằng đường bộ qua trung gian là công ty TNHHMTV ProConCo Cần Thơ
Bảng 1.3 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu
/Tỉ lệ
Thành phần Tính chất cung cấp Nguồn
Nhiên liệu
1 Củi trấu tấn/tháng300 nhiều CChứa Dễ cháy TrongnướcNguyên liệu
Protein,tinh bột,dầu
Khôngđộc hại
Trongnước
dầu
Khôngđộc hại Trongnước
dầu
Khôngđộc hại Trongnước
dầu
Khôngđộc hại Trongnước
9 Premix, Vit + khoáng chất 1% Khoáng
chất
Khôngđộc hại
Trongnước
(Nguồn: Công ty Cổ phần Nam Tiến, 2011)
Nhu cầu về nước: khi dự án đi vào hoạt động thì nhu cầu sử dụng nước phát sinh
chủ yếu từ 01 nguồn: sinh hoạt của công nhân và lò hơi Đối với lò hơi thì nhu khoảng 60
m3/ngày (sử dụng cho 02 lò hơi đốt củi trấu), đối với sinh hoạt của công nhân thì khoảng
Trang 187 m3/ngày (tính cho 100 công nhân) Như vậy, tổng nhu cầu sử dụng nước là khoảng 67
m3/ngày Nguồn nước được cung cấp bởi Công ty cổ phần cấp thoát nước Trà Nóc
Nhu cầu về điện: Nguồn điện được cung cấp cho Nhà máy được lấy từ mạng trung
thế quốc gia chạy dọc theo các trục lộ đường nội bộ của Khu Công nghiệp Trà Nóc 2.Lượng điện tiêu thụ khoảng 300.000 KW/tháng
Nhu cầu về củi trấu: để đủ cho 02 lò hơi hoạt động cần khoảng 300 tấn/tháng,
lượng củi trấu được công ty mua từ công ty cổ phần công nghệ Xanh
1.4.5.2 Sản phẩm đầu ra của nhà máy
Sản phẩm đầu ra của dự án là thức ăn cho cá da trơn bao gồm 02 chủng loại sảnphẩm là thức ăn cho cá nhỏ 28 độ đạm (21.600 tấn/năm) và thức ăn cho cá lớn 22 độ đạm(50.400 tấn/năm)
1.4.6 Cơ cấu tổ chức và nhân sự
Tổng số nhân công của công ty vào khoảng 100 công nhân Sơ đồ cơ cấu nhân sựđược thể hiện qua hình 1.3 sau:
Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức nhân sự của dự án
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH
Giám đốc
phẩmPhòng thu mua
Thủ
quỹ
Quảnlýkho
Vậnhànhmáy
Bảo trì
Công nợ
Bán
hàng
Nhân viên kiểm phẩm
18
Trang 19- Giai đoạn xây dựng nhà xưởng: xây dựng các hạng mục công trình xưởng sảnxuất, văn phòng, khu vực phụ trợ Giai đoạn này được triển khai từ cuối năm
2010 đến quý 2 năm 2011;
- Giai đoạn hoạt động: sau khi đã hoàn thành giai đoạn xây dựng thì nhà máy sẽtiến hành chạy thử và đưa vào hoạt động chính thức Dự kiến thời gian hoạtđộng chính thức của nhà máy là khoảng đầu quý 03 năm 2011
1.4.8 Vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư cho dự án là: 70.009.430.000 đồng (Bảy mươi tỷ, chín triệu, bốn
trăm ba mươi ngàn đồng) Sau đây là các hạng mục đầu tư và nguồn vốn đầu tư.
Bảng 1.4 Qui mô đầu tư
Các hạng mục công trình dự án
1 Chi phí xây dựng 10.890.505.000 Từ nguồn vốn vaycủa công ty
2 Chi phí thiết bị 45.889.599.000 Từ nguồn vốn vaycủa công ty
3 Chi phí quản lý dự án 388.221.000 Từ nguồn vốn vaycủa công ty
4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 169.293.000 Từ nguồn vốn vay
của công ty
5 Chi phí cho các hoạt động bảo vệ môi trường 500.000.000 Từ nguồn vốn vaycủa công ty
6 Chi phí dự phòng 12.171.812.000 Từ nguồn vốn vaycủa công ty
(Nguồn: Công ty Cổ phần Nam Tiến, 2011)
Trang 20CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
KHU VỰC DỰ ÁN 2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường tại khu vực dự án
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1 Vị trí địa lý khu vực thực hiện dự án
Dự án “Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản” do công ty cổ phần Nam Tiến làm chủđầu tư nằm trong khu công nghiệp Trà Nóc 2 có vị trí địa lý tiếp giáp như sau:
Phía Đông giáp với đường số 6, kế tiếp giáp với công ty nhiệt điện ĐìnhHải
Phía Tây giáp với hộ dân liền kề
Phía Nam giáp với kho vật tư xây dựng
Phía Bắc giáp với đường số 10, kế tiếp giáp với công ty TNHH Thái Sơn
2.1.2 Điều kiện về khí tượng – thủy văn
2.1.2.1 Điều kiện về khí tượng
Dự án nằm trong vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo Khí hậu nóng
ẩm nhưng ôn hòa, có hai mùa mưa, nắng rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùakhô từ tháng 12 đến tháng 4
Quá trình lan truyền, phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiễm ngoài môi trườngphụ thuộc vào các yếu tố như:
Bảng 2.1 Điều kiện khí tượng Thành phố Cần Thơ năm 2009
Tháng Điều kiện khí tượng Thành phố Cần Thơ năm 2009
Nhiệt độ ( 0 C) Lượng mưa (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (h)
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 20
Trang 21Tháng Điều kiện khí tượng Thành phố Cần Thơ năm 2009
Nhiệt độ ( 0 C) Lượng mưa (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (h)
Nhiệt độ không khí là yếu tố tự nhiên quan trọng trong việc phát tán và chuyểnhóa các chất ô nhiễm trong không khí cũng như có vai trò quan trọng trong quá trìnhphân hủy các chất hữu cơ, nhiệt độ càng cao thì thúc đẩy tốc độ phản ứng các chất ônhiễm Do nằm trong khu vực nhiệt đới nên nhiệt độ không khí luôn ở mức cao, đây làđiều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học
Chế độ mưa cũng là một nhân tố làm ảnh hưởng đến môi trường, khi mưa rơixuống đất sẽ mang theo các chất ô nhiễm trong không khí vào môi trường đất, nước trongtrường hợp các chất ô nhiễm trong không khí có nồng độ cao có thể gây ô nhiễm đất,nước Khi trong không khí có chứa các chất ô nhiễm như SO2, NO2 cao sẽ gây ra hiệntượng mưa axit do các chất này kết hợp hơi nước trong khí quyển hình thành các axit
Trang 22như H2SO4, HNO3, làm thiệt hại nghiêm trọng đến thực vật, môi trường nước, đất, ảnhhưởng đến đời sống sinh vật và con người
c Độ ẩm không khí
Độ ẩm trung bình Thành phố Cần Thơ nói chung và khu vực dự án nói riêng nhìnchung tương đối cao và biến động không nhiều qua các năm Độ ẩm tại Cần Thơ thườngdao động trong khoảng từ 77 – 86% Năm 2009 độ ẩm trung bình là 82%
e Tốc độ gió
Khu vực dự án nói riêng cũng như thành phố Cần Thơ nói chung dù không chịu ảnhhưởng nhiều do gió bão, nhưng gần đây vào mùa mưa thường có các trận mưa giông lớn,kéo dài Trong năm hình thành 3 hướng gió chính:
Hướng gió 1: Tây-Tây Nam;
Hướng gió 2: Ðông Bắc;
Hướng gió 3: Ðông Nam
f Độ bền vững của khí quyển
Theo nhiều tác giả độ bền vững khí quyển của Cần Thơ thuộc loại B, không bềnvững loại trung bình, theo phân bảng loại của Pasquill (1961)
2.1.2.2 Điều kiện về thủy văn
Chế độ thủy văn là một trong những yếu tố quan trọng để kiểm soát ô nhiễm môitrường nước như khả năng vận chuyển, khả năng hòa tan và tự làm sạch các chất ô nhiễm
a Lưu lượng nước sông
Thành Phố Cần Thơ có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dàikhoảng 2.500km Mật độ sông rạch khá lớn: 1,8 km/km2, vùng ven sông Hậu thuộc QuậnNinh kiều, Ô Môn, Cái Răng và huyện Thốt Nốt lên tới trên 2 km/km2
Sông Hậu và hệ thống kênh rạch chằng chịt là nguồn cung cấp nước chủ yếu chotoàn thành phố nói chung và các quận huyện cũng như hệ thống các nhánh sông nhỏ nóiriêng Lưu lượng nước sông Hậu vào khoảng 7.000 – 8.000 m3/giây trong mùa mưa, giảmxuống còn 2.000 – 3.000 m3/giây trong mùa khô
(Nguồn: Tạp chí khí tượng thuỷ văn, 2009)
b Mực nước, chế độ thuỷ triều
Tại sông Hậu đỉnh triều bình quân cao nhất năm 2009 là 193cm, chân triều thấpnhất là (trừ) – 121cm
Bảng 2.2 Mực nước tại trạm Cần Thơ – sông Hậu trong năm 2009 (cm)
Tháng Mực nước cao nhất Mực nước thấp nhất Mực nước trung bình
Trang 23Tháng Mực nước cao nhất Mực nước thấp nhất Mực nước trung bình
(Nguồn: Niêm giám thống kê TP Cần Thơ, 2010)
Do điều kiện địa lý của vùng, chế độ thủy văn của các kênh rạch TP Cần Thơ chịuảnh hưởng chủ đạo của chế độ thủy văn bán nhật triều Chế độ thủy văn là một trongnhững yếu tố quan trọng để kiểm soát ô nhiễm môi trường nước như khả năng hòa tan, vậnchuyển, tự làm sạch…các chất ô nhiễm
2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tại khu vực dự án
2.1.3.1 Chất lượng môi trường nước
2.1.3.1.1 Nước mặt
Chất lượng nước mặt rạch Ô Môn đoạn chảy qua chợ Ô Môn được quan trắc bởiTrung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ Có 7 chỉ tiêu quantrắc là pH, COD, SS, NH4 , NO2-, Fe, Coliform Kết quả chất lượng nước mặt được thểhiện như bảng sau:
Bảng 2.3 Chất lượng nước mặt tại chợ Ô Môn
1 QCVN 08-2008: Quy chuẩn chất lượng nước mặt
A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2, B1 và B2.
A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2
Trang 24TT Thông số Đơn vị Năm QCVN 08-2008
(Nguồn: Báo cáo diễn biến chất lượng Môi trường thành phố Cần Thơ 5 năm, 2010)
Qua bảng trên cho thấy, các chỉ có pH vẫn còn nằm trong giới hạn cho phépQCVN 08:2008 Các thông số còn lại đều vượt chuẩn như COD (mg/l) vượt từ 1,2 đến2,1 lần so với quy chuẩn Nguyên nhân là lượng oxy trong nước bị tiêu thụ nhanh bởi quátrình phân hủy các chất thải hữu cơ, thêm vào đó các chất rắn lơ lửng trong nước nhiều.Hàm lượng SS đo được có giá trị cao hơn giới hạn cho phép từ 2,9 đến 3,9 lần
Một điều đáng quan tâm nữa là lượng Coliform trong nước rất cao (từ 27.000 –105.000 MPN/100ml) cho thấy nguồn nước đang bị ô nhiễm vi sinh Đây là nguồn gốcphát sinh và lan truyền các dịch bệnh nguy hiểm cho con người
Như vậy, chất lượng nước mặt rạch Ô Môn đang bị ô nhiễm hữu cơ và vi sinh.Nguyên nhân có thể do nhiều nguồn khác nhau như nước thải, chất thải sinh hoạt củangười dân khu vực dọc theo kênh và chất thải từ chợ… Sự ô nhiễm này tác động trựctiếp đến sức khoẻ người dân nếu sử dụng nước mặt cho sinh hoạt mà không có cácbiện pháp xử lý phù hợp
2.1.3.1.2 Nước dưới đất
Nước dưới đất trên địa bàn thành phố Cần Thơ chủ yếu được khai thác ở tầngchứa nước thuộc trầm tích Pleistocen – đây là tầng chứa nước có trữ lượng lớn và chấtlượng đáp ứng được quy chuẩn của nước sinh hoạt
Nước dưới đất tại khu vực chợ Ô Môn được quan trắc bởi Trung tâm Quan trắcTài nguyên Môi trường thành phố Cần Thơ Kết quả cụ thể như sau:
Bảng 2.4 Chất lượng Nước dưới đất tại khu vực quận Ô Môn
2 QCVN 09-2008: Quy chuẩn chất lượng nước ngầm
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 24
Trang 25(Nguồn: Báo cáo diễn biến chất lượng Môi trường thành phố Cần Thơ 5 năm, 2010)
Qua bảng kết quả thấy rằng nếu so với quy chuẩn chất lượng nước dưới đất thì chỉtiêu vi sinh (Coliform) vượt chuẩn cho phép của QCVN 09:2008 khoảng 393 lần ở năm
2009 Ô nhiễm Coliform là do việc khai thác nước dưới đất của các hộ dân, các côngtrình khai thác không đúng tiêu chuẩn hoặc đã bị hiện tượng thông tầng làm ô nhiễm từmôi trường đất hay nước mặt Bên cạnh đó chỉ tiêu độ cứng và clorua cũng vượt quychuẩn cho phép nhưng không nhiều Các chỉ tiêu: pH, Fetc, độ cứng, Cl- và NO3- khá thấpvà nằm trong quy chuẩn cho phép
2.1.3.2 Chất lượng môi trường không khí
Hiện nay, các nguyên nhân gây suy giảm chất lượng môi trường không khí củakhu vực Quận Ô Môn nói riêng và toàn thành phố Cần Thơ là do các hoạt động côngnghiệp, giao thông vận tải, hoạt động xây dựng nhà cửa, nâng cấp hạ tầng đô thị và sinhhoạt của người dân đô thị
Bảng 2.5 Chất lượng môi trường không khí tại khu công nghiệp Trà Nóc
STT Các chỉ tiêu ô
(Nguồn: Báo cáo diễn biến chất lượng Môi trường thành phố Cần Thơ 5 năm, 2010)
Ghi chú: - *: so sánh theo QCVN 26/2010/BTNMT
Khu công nghiệp Trà Nóc 2 là khu vực thực hiện dự án, có chất lượng môi trườngkhông khí cũng biến đổi nhiều trong các năm gần đây và có xu hướng giảm dần Hầu hếtcác chỉ tiêu đều nằm trong ngưỡng cho phép của quy chuẩn
Trang 26Để làm cơ sở cho những đánh giá khi dự án đi vào hoạt động, chủ dự án kếthợp với Trung tâm Kỹ thuật và Ứng dụng Công nghệ Cần thơ tiến hành thu và phântích mẫu không khí xung quanh tại khu vực dự án Kết quả được ghi nhận cụ thể ởbảng sau:
Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực
KK1: tại khu vực sản xuất;
KK2: tại khu vực kho nguyên liệu;
KK3: tại khu vực cổng bảo vệ
Qua kết quả phân tích chất lượng không khí tại vị trí dự án cho thấy hầu hết các chỉtiêu tại các vị trí thu đều nằm trong quy chuẩn so sánh ngoại trừ chỉ tiêu bụi Điều này chothấy tại thời điểm thu mẫu chất lượng môi trường không khí còn khá tốt Tuy nhiên chỉ tiêubụi tại vị trí thu mẫu là kho nguyên liệu và cổng bảo vệ cao hơn quy chuẩn cho phép nhưngkhông nhiều do trong thời điểm thu mẫu thì dự án đang trong giai đoạn xây dựng các hạngmục nên phát sinh bụi khá nhiều Do đó, khi đi vào hoạt động thì dự án sẽ thực hiện cácbiện pháp giảm thiểu để tránh là tác nhân gây ô nhiễm trong khu vực
2.1.3.3 Nhận xét chung về hiện trạng môi trường khu vực dự án
Qua kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí tại khu vực dự án, cũngnhư các số liệu tham khảo về hiện trang môi trường của quận Ô Môn, cho thấy chấtlượng môi trường không khí xung quanh và chất lượng nước ngầm vẫn còn tốt Riêngmôi trường nước mặt đã có đấu hiệu bị ô nhiễm hữu cơ Do đó, nước thải sinh hoạt từhoạt động của dự án nếu thải trực tiếp ra môi trường bên ngoài mà không qua quá trìnhxử lý sẽ làm cho môi trường nước mặt tại khu vực ô nhiễm ngày càng nặng hơn Tuy
3 QCVN 05:2009 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
4 QCVN 06:2009 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 26
Trang 27nhiên, lượng nước thải của dự án là rất ít chỉ có nước thải sinh hoạt của 100 công nhântrực tiếp tại nhà máy, bên cạnh đó chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu đểtránh những tác động xấu đến chất lượng nước mặt tại khu vực dự án Hơn thế nữa, đặctính của ngành chế biến thức ăn gây ô nhiễm môi trường là chất lượng môi trường khôngkhí Tuy nhiên, nhà máy sử dụng hoàn toàn bằng điện năng và sử dụng các nguyên liệu
có sẳn nên mức độ gây ô nhiễm môi trường không khí là không lớn
2.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội
2.2.1 Điều kiện về kinh tế
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư, trong 5 năm qua (2004-2008), tốc độ tăng trưởngkinh tế của TP.Cần Thơ được duy trì ở mức khá cao, tăng bình quân 15,64%/năm Giá trịsản xuất theo giá thực tế của thành phố Cần Thơ tăng so với các năm trước
2.2.1.3 Tình hình phát triển công nghiệp
So với các tỉnh trong khu vực, thành phố Cần Thơ đảm nhiệm vai trò của mộtthành phố trực thuộc Trung ương, trung tâm của khu vực ĐBSCL là nơi phải đi đầu trongtiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Hiện tại TP.Cần Thơ có quy mô về giá trị sảnxuất công nghiệp đứng đầu vùng ĐBSCL và đứng thứ 12 trong cả nước Năm 2009, sốlượng các doanh nghiệp tại địa bàn là 7.496 doanh nghiệp, tăng 344 doanh nghiệp so vớinăm 2008 trong đó các cơ sở công nghiệp có loại hình chế biến chiếm hầu hết tổng sốdoanh nghiệp (7.482 doanh nghiệp)
Trang 282.2.1.4 Tình hình phát triển nông nghiệp
Cũng như các tỉnh trong khu vực, TP.Cần Thơ là nơi có điều kiện thuận lợi pháttriển nông nghiệp, trong 10 năm qua ngành nông nghiệp của thành phố đã góp phần rấtquan trọng trong việc giữ vững vai trò vựa lúa lớn nhất cả nước của toàn vùng ĐBSCL.Dân số tham gia sản xuất trong ngành chiếm ½ tổng lao động trong độ tuổi làm việctrong các ngành kinh tế Theo niên giám thống kê năm 2009 thì diện tích đất nông nghiệpnăm 2008 là 115.556,3 ha, chiếm 82,45% trong tổng cơ cấu sử dụng đất của toàn thànhphố Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2009 giảm 79.297 triệu đồng Trong
đó, giá trị sản xuất nông nghiệp (giá thực tế) của quận Ô Môn đạt 597.161 triệu đồng,tăng 22.052 triệu đồng so với năm 2008
2.2.1.5 Tình hình phát triển giao thông vận tải
Hiện nay, toàn ngành đã phát triển tương đối hoàn chỉnh về cơ cấu, tổ chức quản
lý từ bộ máy quản lý nhà nước đến các chuyên ngành vận tải, xây dựng cầu đường vàcông nghiệp giao thông vận tải chủ yếu phát triển mạnh giao thông đường bộ Ngoài ra,
do thành phố nằm dọc theo chiều dài sông Hậu nên đây cũng là một lợi thế phát triểngiao thông thủy Thêm vào đó, năm 2008, chuyến bay đầu tiên trên sân bay Trà Nóc khởiđầu phát triển giao thông đường hàng không tại TP.Cần Thơ và hiện nay đã đi vào hoạtđộng ổn định và mở thêm nhiều chuyến bay mới
Nói riêng về đường bộ, mạng lưới giao thông tiếp tục được mở rộng nâng cấp.Đến nay đã có khoảng 1.209,76 km đường đá, xi măng và đường cấp phối chiếm 50%tổng số; đường nhựa là 490,45 km chiếm 20%; còn lại 30% đường đất (730,77 km) chủyếu là đường giao thông nông thôn Cùng với sự phát triển của các tuyến đường giaothông, phương tiện cơ giới cũng tăng nhanh Đây là áp lực lớn đối với môi trường khôngkhí, nhất là không khí đô thị Số lượng phương tiện này tập trung rất nhiều tại khu vựcnội thành, đặc biệt là tại các quận Ninh Kiều và Bình Thủy
Diện tích mặt nước nuôi thủy sản năm 2009 đạt 13.086ha, tăng 25.956ha so vớinăm 2008 trong đó toàn bộ là diện tích nước ngọt Trong đó, hầu hết diện tích mặt nướcsử dụng nuôi cá với 12.849ha đạt sản lượng 191.783 tấn
(Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Cần Thơ, 2010)
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 28
Trang 292.2.2 Điều kiện về xã hội
2.2.2.1 Dân số hành chính
Tổng dân số của Cần Thơ theo năm 2009 là 1.189.555 người, không thay đổinhiều so với năm 2008 (1.180.904 người), qui ra mật độ 849 người/km2 Trong đó, quậnNinh Kiều có số dân đông nhất 244.065 người, số dân thấp nhất là quận Cái Răng 86.328người, nơi có mật độ dân lớn nhất là quận Ninh Kiều 8.416 người/km2, thấp nhất là huyệnVĩnh Thạnh với 380 người/km2 Dân số tập trung ở khu vực thành thị chiếm 65,83% tăng13,61% so với năm 2008
2.2.2.2 Giáo dục – Y tế
a Giáo dục
Cần Thơ có các trường đại học: trường Đại học Cần Thơ, trường đại học YDược Cần Thơ, Trường Đại học Dân lập Tây Đô , Trường Đại học Võ Trường Toản vàtrung tâm Đại học Tại chức Cần Thơ Đặc biệt, trong tương lai, Đại học Cần Thơ sẽ đượcnâng cấp thành Đại học tiêu chuẩn Quốc Tế Hiện tại cũng đã có Trung Tâm Học Liệu 3tầng tại Đại học khu II với các trang thiết bị máy tính hiện đại kết nối Internet giúp Sinhviên học tập và tìm kiếm thông tin tốt nhất
Các trường cao đẳng và trường trung học chuyên nghiệp: trường Cao đẳng CầnThơ, trường Cao đẳng kinh tế đối ngoại, trường CĐ Y tế, trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹthuật.Trường Cao đẳng nghề, Các trường phổ thông trung học: Châu Văn Liêm, Lý TựTrọng, Bùi Hữu Nghĩa ; các trường trung học cơ sở: Tân An, Đoàn Thị Điểm ; cáctrường tiểu học: Lê Quý Đôn, Ngô Quyền Viện nghiên cứu: Viện lúa ĐBSCL
Trong năm tình hình sức khỏe, y tế cộng đồng có biến động do dịch cúm A H1N1,dịch heo tai xanh… xuất hiện Tuy nhiên, công tác phòng ngừa và trị bệnh được tuyêntruyền và thực hiện rộng rãi tại các cơ sở, trạm Y tế trong toàn tỉnh và phối hợp chặt chẽvới các đơn vị chuyên ngành và liên ngành trong tỉnh
Trang 30CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 3.1 Đánh giá tác động
Để có căn cứ cho việc đánh giá chi tiết các tác động đến môi trường tự nhiênvà kinh tế - xã hội của dự án, trước tiên cần phân tích, xác định các tác động tiềm tàng(nhận dạng loại tác động) trong các hoạt động triển khai dự án Sơ bộ có thể phân loại cáctác động của dự án ra thành các nhóm chính phù hợp với các giai đoạn phát triển của dựán như sau:
Các tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án (giai đoạn chuẩn bị mặt bằng,đền bù, chuẩn bị các thủ tục pháp lý);
Các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng (giai đoạn thi công cáchạng mục công trình cơ sở hạ tầng của dự án);
Các tác động trong giai đoạn dự án triển khai đi vào hoạt động
Các tác động này ảnh hưởng tương hỗ lẫn nhau, vấn đề đặt ra ở đây là cần xemxét các khía cạnh và tác động của dự án này đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội
để trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp giảm thiểu thích hợp nhằm đảm bảo sự phát triểnbền vững của dự án
3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án
Đây là giai đoạn đầu tiên để hình thành một dự án Giai đoạn này gồm có côngviệc chuẩn bị văn bản pháp lý, đền bù giải tỏa, giải phóng mặt bằng Tất cả các côngđoạn này đều đã được chủ đầu tư thực hiện theo đúng quy định của pháp luật Do dự ánnằm trong Khu công nghiệp Trà Nóc 2 nên công tác trong giai đoạn chuẩn bị của dự án làcác thủ tục pháp lý về thuê lại mặt bằng trong khu công nghiệp Công ty cổ phần NamTiến đã tiến hành, hoàn tất các thủ tục pháp lý về thuê lại đất trong khu công nghiệp vớiCông ty xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Cần Thơ với tổng diện tích được thuê lại là12.000 m2, với thời gian thuê là 40 năm Chi tiết của hợp đồng thuê lại đất được đính kèm
ở phần phụ lục
3.1.2 Giai đoạn xây dựng của dự án
3.1.2.1 Nguồn tác động liên quan đến chất thải
Bảng 3.1 Nguồn tác động liên quan đến chất thải
1 Phát hoang, chuẩn bị mặt bằng cho
việc xây dựng các công trình, các
hạng mục chính của dự án
- Thực vật, cỏ bị phát hoang;
- Bụi, khí thải từ các phương tiện máymóc phục vụ thi công;
- Ô nhiễm nguồn nước do đất, bùn
2 Xây dựng hệ thống văn phòng,
kho… và các công trình phụ trợ - Bụi, khí thải phát sinh từ các phươngtiện vận chuyển;
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 30
Trang 31STT Các hoạt động Chất thải phát sinh
- Bụi, khí thải phát sinh từ các phươngtiện và máy móc phục vụ thi công;
- Dầu mỡ thải, chất thải xây dựng;
- Chất thải rắn phát sinh trong quátrình thi công
3
Xây dựng hệ thống cấp nước cấp,
hệ thống thoát nước mưa chảy tràn,
nước thải sinh hoạt trong khuôn
viên của dự án
- Bụi, khí thải phát sinh từ các phươngtiện vận chuyển;
- Bụi, khí thải phát sinh từ các phươngtiện và máy móc phục vụ thi công;
- Chất thải rắn phát sinh trong quátrình thi công
4 Xây dựng hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, PCCC, chống sét.
- Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt,hàn, đốt nóng chảy,…;
- Bụi, khí thải phát sinh từ các phươngtiện vận chuyển;
- Bụi, khí thải phát sinh từ các phươngtiện và máy móc phục vụ thi công;
- Chất thải rắn phát sinh trong quátrình thi công
5 Vận chuyển vật liệu xây dựng, thiếtbị phục vụ dự án.
- Vật liệu xây dựng rơi vãi trong quátrình vận chuyển;
- Bụi, khí thải phát sinh từ các phươngtiện vận chuyển
6 Hoạt động lưu trữ, bảo quản nhiên liệu phục vụ dự án - Rò rỉ các thùng chứa nhiên liệu
7 Hoạt động của công nhân tại công trường - Chất thải rắn sinh hoạt;- Nước thải sinh hoạt.
Đánh giá tác động
Tùy thuộc vào từng công việc và từng đối tượng cụ thể phục vụ thi công gây racác tác động tiêu cực lên môi trường Nhìn chung các nguồn gây ô nhiễm chính trong quátrình xây dựng cơ sở hạ tầng của dự án có thể tóm lược như sau:
- Xây dựng các công trình: văn phòng làm việc, nhà kho, nhà xe;
- Xây dựng hệ thống thoát nước mưa, nước thải sinh họat;
- Xây dựng hệ thống cấp nước, cấp điện và thông tin liên lạc;
- Hoạt động của các máy móc thi công và phương tiện đi lại của công nhân chủyếu là các phương tiện giao thông đường bộ;
- Chất thải sinh hoạt từ công nhân trực tiếp tham gia xây dựng dự án
Các tác động điển hình từ quá trình thi công xây dựng nhà máy có thể được mô tả vàđánh giá một cách tổng quát thông qua các tác nhân gây ô nhiễm như sau:
Trang 32a Tác động của chất thải rắn
Chất thải rắn của dự án được chia thành 2 loại: chất thải rắn sinh hoạt của côngnhân và chất thải rắn xây dựng
Chất thải rắn sinh hoạt: Rác sinh hoạt của công nhân tại công trình có thể phânthành hai loại:
Loại không có khả năng phân hủy sinh học: vỏ đồ hộp, vỏ lon bia, bao bì, chainhựa, thủy tinh,…;
Loại có hàm lượng chất hữu cơ cao, có khả năng phân hủy sinh học: thức ănthừa, vỏ trái cây, rau quả, giấy,
Nếu tính trung bình một người thải 1,3 kg chất thải rắn/ngày (theo QCXDVN 01:2008/BXD), với số lượng công nhân trong giai đoạn xây dựng của dự án khoảng 20 người thì lượngchất thải là 26 kg/ngày Chất thải rắn sinh hoạt có hàm lượng chất hữu cơ cao, có khả năngphân hủy sinh học Đây là môi trường thuận lợi để các vật mang mầm bệnh sinh sôi, phát triểnnhư ruồi, muỗi, chuột, gián,… Các sinh vật gây bệnh này tồn tại và phát triển gây ra dịchbệnh Ngoài ra, nước mưa chảy tràn qua khu vực chứa chất thải rắn cuốn theo các chất ônhiễm làm ảnh hưởng đến môi trường đất, nước mặt và nước ngầm Vì vậy, lượng rác này cầnphải được thu gom và quản lý theo đúng qui định
Chất thải rắn xây dựng
Rác thải không độc hại: Rác thải trong xây dựng gồm các loại vật liệu
như: cừ, tràm, bao bì xi măng, sắt, thép, đá, gạch vụn, đất từ quá trình san lắp mặt bằng,xây dựng.… các loại này hầu như không thải ra môi trường mà sẽ được tái sử dụng đểsan lắp mặt bằng (gạch, đá, xà bần, ) ở trong khu vực có nhu cầu sử dụng hoặc bán phếliệu (sắt, thép, tole, ) Tuy nhiên, nó chỉ ảnh hưởng trong phạm vi hẹp, mang tính chấttạm thời, không thường xuyên, không kéo dài và sẽ mất đi khi kết thúc giai đọan xâydựng xong cơ sở hạ tầng của dự án Đồng thời rác thải xây dựng còn ảnh hưởng đến môitrường đất, thu hẹp diện tích đất nơi dự án thực hiện
Rác thải nguy hại: Trong quá trình xây dựng sẽ phát sinh các lọai rác
thải độc hại (sơn thừa, dầu nhớt thải, dung môi, tia lửa do hàn kim lọai, bóng đèn…).Công ty sẽ thu gom nơi an toàn trong khu vực của Công ty, chứa trong những thùng cónấp đậy kín, không để chung với rác thải sinh họat và sẽ có kế họach lâu dài là tìm cơquan có chức năng vận chuyển thu gom, xử lý theo đúng quy định
Tóm lại, các chất thải rắn trong xây dựng nếu không quản lý tốt sẽ gây ô nhiễmkhông khí do phát tán bụi hoặc ô nhiễm nước khi có dòng nước chảy qua cuốn theo cát, gạchvụn, xi măng,…Các chất thải rắn từ sinh hoạt của công nhân nếu thải bừa bãi gây ô nhiễmđất, nước, mất vẻ mỹ quan Tuy nhiên, các tác động kể trên chỉ ảnh hưởng trong phạm vihẹp, mang tính chất tạm thời, không thường xuyên, không kéo dài và sẽ mất đi khi kết thúcgiai đoạn xây dựng Nếu được quan tâm quản lý đúng mức thì các tác hại đó lên môi trườngtự nhiên sẽ không nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 32
Trang 33b Tác động của nước thải
Nước thải sinh hoạt
Trong giai đoạn này thì lượng nước thải phát sinh chủ yếu là nước thải sinh hoạtcủa công nhân Với lượng công nhân tối đa có mặt trong giai đoạn này 20 người, trungbình mỗi công nhân sử dụng 150 lít/ngày/ngày.đêm (theo QCXDVN 01:2008/BXD) Tuynhiên công nhân chỉ sử dụng cho vệ sinh, rửa tay nên ước tính lượng nước sử dụng chomỗi công nhân là khoảng 70lít/người/ngày thì lượng nước thải phát sinh của 20 côngnhân là 1,4m3/ngày
Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa chất cặn bả, chất rắn lơ lửng, cáchợp chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi khuẩn khi thải ra môi trường ngoài nếu khôngđược xử lý sẽ gây ô nhiễm nguồn nước
Bảng 3.2 Tải lượng các chất ô nhiễm do sinh hoạt của nhà máy
STT Chất ô nhiễm Hệ số tải lượng ô nhiễm
(Nguồn: Hoàng Kim Cơ và Cộng sự, 2005)
Với tải lượng các chất ô nhiễm như trong bảng 3.2 và lưu lượng nước thải là1.400 lít/ngày.đêm, ước lượng nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đượcthể hiện như sau:
Bảng 3.3 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm Đơn vị tính Nồng độ chất ô
nhiễm
QCVN 14:2008/BTNMT 5
Trang 34Chất ô nhiễm Đơn vị tính Nồng độ chất ô nhiễm
QCVN 14:2008/BTNMT
(Cột A)Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 1.000 – 2.071,43 50
-Ghi chú: (-): Không quy định
Qua kết quả ước lượng nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt tạidự án so với QCVN 14:2008/BTNMT (Cột A) hầu hết đều vượt tiêu chuẩn cho phép thảivào môi trường nếu không được xử lý Các biện pháp giảm thiểu sẽ được đề cập cụ thể ởchương 4
Nước mưa chảy tràn
Loại nước này sinh ra do lượng nước mưa rơi trên mặt bằng khuôn viên của dự án.Chất lượng nước mưa khi chảy đến hệ thống thoát nước mưa của khu quy hoạch tùythuộc vào độ trong sạch của khí quyển tại khu vực đang xét và đặc điểm mặt bằng rửatrôi Mặt bằng tổng thể của công ty, sân bãi và đường giao thông nội bộ đều được trãinhựa hoặc lót bằng đan bêtông (đối với các vĩa hè), không để rác rưởi tích tụ lâu ngày
Vì vậy, nước mưa chảy tràn qua các khu vực trong khu quy hoạch thường qui ước làsạch Chỉ có nước mưa đợt đầu (khoảng 5 phút đầu) là có khả năng nhiễm bẩn do kéotheo các chất rắn, bụi, đất cát trên bề mặt
Hàm lượng các chất ô nhiễm có trong dòng nước mưa chảy tràn sẽ giảm dần từ lúcbắt đầu mưa đến lúc kết thúc cơn mưa
Lượng nước mưa này đã có hệ thống cống thoát riêng biệt, không lẫn vào nướcthải, có các hố ga, song chắn rác, mặt bằng của công ty đã được bê tông hóa nên nướcmưa xem như nước sạch và được thu gom vào hố ga đã được xây dựng từ nhà máy đanghoạt động của công ty trước khi ra nguồn tiếp nhận Do đó nước mưa không gây ảnhhưởng lớn đến chất lượng môi trường nước mặt
Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại khu vực dự án tùy thuộc vào các yếu tố sau:
Số lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trên công trường;
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 34
Trang 35Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới;Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc.
Tham khảo kết quả điều tra khảo sát dầu nhớt thải trên địa bàn TPHCM và Hà Nội
do Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Quân sự - BQP thực hiện cho thấy:
Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giớitrung bình 7 lít/lần thay
Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc: trung bình 3 – 6 tháng thay nhớt
1 lần tùy thuộc vào cường độ hoạt động của các phương tiện
Với số lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới được ước tính khoảng 5 –
10 phương tiện thường xuyên hoạt động tại khu vực thi công của dự án, thời gian thi côngkhoảng 06 tháng thì lượng dầu nhớt thải phát sinh khoảng 6 – 12 lít/tháng:
Lượng dầu nhớt thải nêu trên được xem là chất thải nguy hại nên phải được thugom vào các thùng chứa riêng biệt, có nấp đậy kín và xử lý theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT và Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại, khôngđược xử lý chung với các loại chất thải thông thường
c Tác động của khí thải
Bụi
Bụi phát sinh trong vận chuyển thiết bị vật tư phục vụ trong quá trình xây dựng.Ngoài ra, bụi còn có trong khói thải của các phương tiện vận chuyển của xe chuyên chở.Bụi có thể gây ra các tác động xấu cho công nhân trực tiếp thi công và cho môi trườngxung quanh (dân cư, hệ động thực vật) Do dự án xây dựng trên phần đất có sẵn, nền dẫnvào công trình được trải nhựa, xung quanh dự án có tường bao xung quanh, lúc thi công thì
có lưới bao che chắn nên bụi chỉ ảnh hưởng cục bộ trong phạm vi thi công và công nhânđang làm việc tại công ty Hầu như không ảnh hưởng đến các khu vực lân cận
Mức độ tác hại của bụi tùy thuộc vào nồng độ bụi trong không khí và thời gian tiếpxúc Hai tác hại chủ yếu có thể gây ra đối với sức khỏe con người là:
- Bệnh bụi phổi: bệnh này có khả năng làm sơ hóa phổi và làm giảm chức năng
hô hấp Trong giai đoạn xây dựng, bệnh bụi phổi thường gặp là bệnh silicose(do ô nhiễm bụi silic gây ra);
- Các bệnh khác như: Bệnh đường hô hấp (viêm mũi, họng, khí quản, ), bệnhngoài da (gây kích thích da, sinh mụn nhọt, ), bụi bắn vào mắt gây đau mắtkích thích màng tiếp hợp lâu dần gây viêm màng tiếp hợp làm giảm khả năngthị giác
Trang 36Phương tiện vận chuyển trong giai đoạn xây dựng
Các xe vận chuyển nguyên vật liệu cũng phát sinh ra bụi, khí thải gây ảnh hưởngđến môi trường, nhưng do đây là nguồn ô nhiễm phân tán, chỉ ảnh hưởng khi ra vào dựán trong giai đoạn xây dựng
Bên cạnh đó, các tác động trên chỉ xảy ra trong thời gian ngắn và sẽ kết thúc khidự án hoàn thành giai đoạn xây dựng nên mức độ ảnh hưởng không lớn
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tải lượng của các chấtgây ô nhiễm không khí đối với những loại xe tải có tải trọng từ 3,5 tấn đến 16 tấn khi sửdụng 01 tấn dầu Diesel sẽ thải vào môi trường một lượng các khí thải như sau:
Bảng 3.4 Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu DO
(g/xe.km)
1 Chạy không tải 611 x10-3 582 x10-3 1620 x10-3 913 x10-3 511 x10-3
2 Chạy có tải 1190 x10-3 786 x10-3 2960 x10-3 1780 x10-3 1270 x10-3
(Nguồn: WHO, Assessment of sourses of air, water, and land pollution, 1993)
Tải lượng ô nhiễm khí thải của các phương tiện vận chuyển tại khu vực dự ántrong giai đoạn xây dựng (chủ yếu xây dựng văn phòng, kho, nhà xưởng và các côngtrình phụ trợ) khoảng 08 - 10 xe, với quãng đường vận chuyển khoảng 10 km từ nơicung cấp vật liệu đến vị trí dự án nên bảng tải lượng của các xe vận chuyển như sau:
Bảng 3.5 Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận chuyển
g/ngày
1 Chạy không tải 48,88-61,1 46,56-58,2 129,6-162 73,04-91,3 40,88-51,1
2 Chạy có tải 95,2-119 62,88-78,6 236,8-296 142,4-178 101,6-127Tải lượng ô nhiễm như đã trình bày trong bảng 3.5 thấp và đây là nguồn thải dạngphát tán, không tập trung nên ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường Tuy nhiên, chủdự án công trình sẽ có phương án quản lý hợp lý
Ngoài ra, khói thải phát sinh từ các máy móc, thiết bị làm việc tại công trình gây nênảnh hưởng cục bộ trong khuôn viên dự án, gây tác động trực tiếp đến công nhân làm việc tạicông trình
3.1.2.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải
Bảng 3.6 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải
1 Hoạt động của các máy móc thiết - Tiếng ồn, chấn động của các máy
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 36
Trang 37STT Các hoạt động Chất thải phát sinh
bị xây dựng móc thiết bị, phương tiện thi công
2 Hoạt động thi công ngoài trời - Ô nhiễm nhiệt do bức xạ, do các máy
thi công gây nên
3 Hoạt động của công nhân tại công
Đánh giá những tác động không liên quan đến chất thải
Những tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng có thể là:tiếng ồn, chấn động, ô nhiễm nhiệt…
a Tiếng ồn và chấn động
Bên cạnh nguồn ô nhiễm bụi và khói thải do các hoạt động kể trên thì việc vậnhành các phương tiện và thiết bị thi công đến vị trí để lắp đặt… cũng gây ra ô nhiễmtiếng ồn và chấn động Tiếng ồn phát sinh từ các phương tiện vận chuyển và từ hoạt độngxây dựng Do mật độ các phương tiện vận chuyển thưa nên tiếng ồn phát ra từ cácphương tiện này không ảnh hưởng nhiều Tiếng ồn ảnh hưởng chủ yều từ hoạt động trộn
bê tông, máy đóng cọc Ô nhiễm tiếng ồn sẽ gây những ảnh hưởng xấu đối với con ngườixung quanh khu vực chịu ảnh hưởng của nguồn phát Tiếng ồn trên 80 dBA thườngxuyên sẽ gây nên sự mệt mỏi cho người lao động Nhóm đối tượng chịu tác động củanguồn ồn này là công nhân trực tiếp thi công công trình Ở bảng 3.7 là mức ồn tối đa củacác phương tiện thi công hiện nay mà chúng ta có thể tham khảo
Bảng 3.7 Mức ồn tối đa phát sinh từ một số thiết bị thi công công trình
(dBA)
6 Máy trộn bêtông chạy bằng diesel 75
(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, 2003)
Trang 38Tại dự án, độ ồn đo được từ quá trình trộn bê tông, đóng cọc cách nguồn ồn khoảng15m nằm trong khoảng 75 – 88dBA Tuy nhiên, mức ồn sẽ giảm theo khoảng cách và cóthể dự đoán ảnh hưởng của tiếng ồn theo công thức:
Lp(x) = Lp(x0) + 20log(x0/x)
Trong đó: Lp(x0): Mức ồn cách nguồn ồn 15m (dBA)
x0: khoảng cách đo độ ồn đến nguồn ồn
Lp(x): Mức ồn tại vị trí cần tính toánx: Vị trí cần tính toán độ ồn
(Nguồn: Lâm Minh Triết, 2006)
Bảng 3.8 Mức ồn tối đa theo khoảng cách từ hoạt động của các phương tiện thi
công
Phương tiện
Mức ồn cách nguồn 15m (dBA)
Mức ồn cách nguồn 30m (dBA)
Mức ồn cách nguồn 50m (dBA)
Mức ồn cách nguồn 300m (dBA) Khoảng Cao nhất
Khi tiếng ồn được lập lại nhiều lần, thính giác không có khả năng phục hồi hoàntoàn về trạng thái bình thường Sau một thời gian dài sẽ sinh ra các bệnh lý như bệnhnặng tai và điếc
- Ảnh hưởng của tiếng ồn đến các cơ quan khác:
Gây ra những thay đổi trong hệ thống tim mạch;
Làm giảm sự tiết dịch và sự co bóp bình thường của dạ dày gây bệnh viêm
c Nguồn tác động đến các điều kiện kinh tế - xã hội
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 38
Trang 39Việc tập trung số lượng công nhân thi công công trình có thể là nhân tố làm ảnhhưởng đến đời sống của công nhân trong khu vực:
Các tệ nạn xã hội: cờ bạc, trộm cắp,… các mâu thuẩn giữa công nhân với côngnhân, giữa công nhân với người dân khu vực;
Góp phần gây khó khăn trong việc quản lý an ninh, trật tự của địa phương
Tuy nhiên do khu vực thực hiện dự án là Khu công nghiệp cách xa dân cư nênnhững tác động này là không đáng kể
3.1.2.3 Đối tượng bị tác động
Bảng 3.9 Đối tượng bị tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng dự án
TT Đối tượng chịu
Quy mô (mức độ) tác động Môi trường vật lý
có thể kiểm soátChất thải sinh hoạt - Trung bình, trung hạn,
có thể kiểm soátNước thải sinh họat - Trung bình, trung hạn,
có thể kiểm soátDầu mỡ thải - Cao, trung hạn, có thể
có thể kiểm soátChất thải sinh hoạt - Trung bình, trung hạn,
có thể kiểm soátNước thải sinh họat - Trung bình, trung hạn,
có thể kiểm soátDầu mỡ thải - Cao, trung hạn, có thể
kiểm soátKhông khí Bụi khuếch tán từ quá trình
đào đắp, san nền - Trung bình, trung hạn,có thể kiểm soát
Trang 40TT Đối tượng chịu
Quy mô (mức độ) tác động
Bụi và khí thải từ cácphương tiện vận chuyển
- Thấp, trung hạn, khôngthể tránh khỏi
Bụi và khí thải từ cácphương tiện, máy móc,thiết bị thi công
- Thấp, trung hạn, khôngthể tránh khỏi
Tiếng ồn, nhiệt từ cácphương tiện, máy móc,thiết bị thi công
- Thấp, trung hạn, khôngthể tránh khỏi
Môi trường sinh học
Thực vật trên cạn Họat động phát hoang, sanlắp mặt bằng - Cao, ngắn hạn, có thể
- Thấp, ngắn hạn, có thểkiểm soát
Mâu thuẩn giữa công nhânxây dựng và công nhân củacông ty khác
- Thấp, ngắn hạn, có thểkiểm soát
Tai nạn lao động - Trung bình, ngắn hạn,
có thể kiểm soát
3.1.3 Giai đoạn hoạt động của dự án
3.1.3.1 Nguồn tác động liên quan đến chất thải
3.1.3.1.1 Tác động của khí thải
Do dự án sử dụng hầu hết các thiết bị tiêu thụ điện nên khí thải phát sinh chủ yếu
từ máy phát điện dự phòng, các phương tiện vận chuyển thức ăn, phương tiện đi lại củacông nhân viên, từ hoạt động của lò hơi…Những nguồn tác động được đánh giá như sau:
a Khí thải từ hoạt động của lò hơi
Lượng củi trấu sử dụng cho lò hơi là 10.000 kg/ngày, tức 1.250kg/h, quá trình đốttrấu cũng là một nguồn gây ô nhiễm không khí bởi các chất ô nhiễm đặc trưng sẽ phátsinh như: bụi, CO, SO2, NOx, Dưới đây là các thông số trong quá trình đốt trấu ở nhàmáy nhiệt điện Thái Lan, lượng nhiên liệu tiêu thụ là 1.233kg trấu/h
Bảng 3.10 Các thông số về khí thải trong lò đốt củi trấu của nhà máy nhiệt điện
Thái Lan
Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN & ỨNG DỤNG KHCN RỒNG XANH 40