ôn thi quản trị vay và nợ quốc tế

18 1K 2
ôn thi quản trị vay và nợ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Câu 1: so sánh vay và nợ quốc tế: Vay quốc tế của một quốc gia là việc các chủ thể thuộc khu vực công, khu vực kinh tế tư nhân và các thể nhân ( người cư trú) tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh nền kinh tế của một quốc gia tiến hành vay nợ trường quốc tế của các chủ thể là người ko cư trú của quốc gia đó Nợ quốc tế của một quốc gia tại một thời điểm là tống số nợ theo hợp đồng đã giải ngân mà người cư trú của một quốc gia có trách nhiệm phải trả cho người ko cư trú, bao gồm cả nợ gốc và lãi Giống nhau: -đều được xác định có yếu tố nước ngoài theo mối quan hệ người cư trú và người ko cư trú Khác nhau: Chỉ tiêu Số tiền Hình thức Vay quốc tế Số tiền lớn hơn, bao gồm cả số đã giải ngân và chưa được giải ngân Là một hình thức huy động vốn Vay phát sinh nợ Nợ quốc tế Số tiền nhỏ hơn, chỉ bao gồm các khoản đã được giải ngân Là một số cụ thể, là số tiền vay đã được giải ngân Mối quan hệ Nợ tạo nghĩa vụ trả nợ, nếu thực hiện k tốt thì ảnh hưởng đến quá trình vay Nợ quốc tế hình thành từ khoản vay quốc tế giải ngân Câu 2: phân biệt vốn cam kết, vốn kí kết, vốn giải ngân Vốn cam kết( điều ước quốc tế khung) là số vốn mà các chính phủ sẽ nhận được cam kết từ phía nhà tài trợ sau đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung về ODA Vốn kí kết ( điều ước quốc tế cụ thể) là số vốn mà chính phủ sẽ nhận được kí kết từ phía các nhà tài trợ sau đàm phán kí kết phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ước quốc tế cụ thể Vốn giải ngân( thực hiện điều ước quốc tế) là quá trình thực hiện các quy định, thủ tục cần thiết để có thể nhận được vốn ODA từ nhà tài trờ chuyển cho ban quản lí dự án 2 Câu 3: quản trị vay và nợ quốc tế( khái niệm, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng, sự cần thiết) -Khái niệm: Quản trị nợ quốc tế của một quốc gia là quá trình xây dựng chiến lược quản lí nợ của chính phủ nhằm thu hút được lượng vốn cần thiết từ bên ngoài, đạt được các mục tiêu về rủi ro và chi phí, và đáp ứng đc bất cứ nhu cầu nào về quản lí nợ quốc gia mà chính phủ đề ra, việc xây dựng và trì một thị trường trái phiếu chính phủ có hiệu quả -Mục tiêu: Mục tiêu của quản trị vay và nợ quốc tế là đảm bảo các nhu cầu về vốn để phát triển kinh doanh của các chủ thể của quốc gia phải phù hợp vs trách nhiệm trả nợ vs mức chi phí thấp nhất khoảng thời gian thích hợp, phù hợp với mức độ rủi ro của từng khoản vay -Sự cần thiết quản trị vay nợ quốc tế +Vi mô:  Giúp phủ thực mục tiêu trì bền vững quy mô mức độ tăng nợ nhà nước quốc gia  Giúp trả nợ 1tình thay đổi khác  Giúp CP xây dựng chiến lược nợ quốc gia hợp lí để tránh xảy tình trạng nợ mức, tránh khoản nợ có cấu ko tốt mặt thời hạn trả nợ, đồng tiền, lãi suất… +Vĩ mô: chủ thể thực vay nợ quốc tế quốc gia xác định xác số vốn cần vay, lãi suất vay, đồng tiền vay, thời hạn vay, thời hạn trả nợ đảm bảo phù hợp với khả hấp thụ vốn, đảm bảo hiệu sử dụng vốn để trả nợ vay đầy đủ hạn -Hiệu quản lí nợ quốc tế quốc gia đáp ứng nhu cầu cấp vốn cho kinh tế phù hợp với trách nhiệm trả nợ mức chi phí thấp khoảng thời gian trung dài hạn, với mức độ rủi ro thích hợp -Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vay nợ qte: khuôn khổ pháp lí, chiến lươc nợ qte, cấu tổ chức máy quản lí nợ qte, thông tin, nhân tố khác ( môi trường KT trị, môi trường kinh doanh ) Câu 4: so sánh theo dõi và đánh giá Giống nhau: -Là khâu quan trọng quản trị ODA -Giúp cho việc sử dụng vốn vay ODA hiệu quả Khác nhau: Chỉ tiêu Tính chất Chủ thế Tiêu chí Theo dõi Thường xuyên, liên tục Mang tính định lượng Tính pháp lí thấp Mang tính chất nội bộ, thường các bộ phận được phân công theo dõi Theo quá trình của công việc Đánh giá Theo định kì (mang tính thời điểm) Vừa định lượng, vừa định tính Tính pháp lí cao Bên chủ thể quản lí Theo những tiêu chí đánh giá nhất định Thứ tự Trước sau Câu 5: Quản trị vay nợ quốc tế KV công (K/n, mục đích, ý nghĩa khoản vay) -K/n: Vay quốc tế của khu vực công là các khoản vay quốc tế của chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức nhà nước nhằm huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế- xã hội từng thời kì Nợ quốc tế khu vực công là các khoản vay quốc tế khu vực công đã được giải ngân bao gồm: nợ của chính phủ vay quốc tế và nợ của doanh nghiệp vay quốc tế được chính phủ bảo lãnh -Mục đích:     Bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ Cho vay lại đối vs doanh nghiệp, tổ chức tài chính tín dung Huy động vốn cho các dự án đầu tư có hiệu quả kinh doanh cao, các chương trình dự án quan trọng của nhà nước  Các mục đích khác nhẳm bảo đảm an ninh quốc phòng -Ý nghĩa của các khoản vay và nợ quốc tế khu vực công: -tích cực:  Nguồn thu quan trọng góp phần đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển của chính phủ và các doanh nghiệp, đặc biệt đối vs các nước phát triển, nguồn thu và khả huy động vốn còn hạn hẹp nhu cầu chi cho đầu tư phát triển lại lớn  Tăng thêm nguồn vốn đầu tư, thúc đầy tăng trưởng kinh tế, phát huy tiềm sẵn có nước: chính phủ có thêm nguồn tài trợ cho phát triển kte, sở hạn tầng, kích cầu… -tiêu cực:  Để lại gánh nặng nợ cần cho các thế hệ tương lai nếu sử dụng ko hiệu quả có những khoản vay tương đối dài  Có thể dẫn tới vỡ nợ chính phủ vs những hậu quả: ko đc tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế;; bị tích thu tài sản của chính phủ ở nc ngoài; bị cắt hết các khoản tài trợ quốc tế, kể cả vay nợ, viện trợ và đầu tư nước ngoài 4 Câu 6: các khâu thu hút, quản lí, sử dụng vốn ODA, khâu nào là quan trọng nhất: (tín dụng ưu đãi quốc tế của chính phủ là những khoản vay nợ nước ngoài, được hưởng các điều kiện ưu đãi khác như: ưu đãi về lãi suất, thời hạn vay, thời hạn trả nợ hoặc các ưu đãi khác ko phải cầm cố thế chấp, có thể được xem xét hoãn nợ… Tín dụng ưu đãi của chính phủ bao gồm tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu và hỗ trợ phát triển chính thức ODA) ODA là nguồn tài trợ ưu đãi của một hay nhiều quốc gia hoặc tổ chức tài chính quốc tế cung cấp cho một chính phủ nào đó nhằm hỗ trợ và thúc đầy việc khôi phục và phát triển kinh tế xã hội Đây là một hình thức chủ yếu và chính thức để tài trợ cho các chính phủ Các khâu thu hút vốn ODA là: 1.Xây dựng danh mục chương trình dự án ưu tiên vận động ODA: chính phủ lập danh mục các chương trình dự án ưu tiên vận động ODA theo từng thời kì, kèm theo đề cương nêu rõ sự cần thiết, tính phù hợp quy hoạch, mục tiêu, kết quả dự kiến, các hoạt động chủ yếu, thời hạn thực hiện, dự kiến mức vốn ODA, vốn đối ứng… 2.Vận động ODA: quan của chỉnh phủ các nước cần vay liên hệ, vận động các nhà tài trợ ODA 3.Đàm phán, kí kết điều ước quốc tế khung về ODA: các chính phủ nhận tài trợ sẽ cử các quan chức có trách nhiệm đến đàm phán và kí kết điều ước quốc tế về ODA có tính nguyên tắc vs nhà tài trợ với các nội dung: chiến lược, danh mục lĩnh vực, chương trình dự án, điều kiện khung và cam kết tài trợ ODA… 4.Thông báo điều ước quốc tế khung về ODA: chính phủ thông báo cho các quan chủ quản địa phương có chương trình, dự án về điều ước quốc tế khung về ODA để những quan này chuẩn bị văn kiện 5.Chuẩn bị văn kiện, chương trình dự án: các quan chủ quán, địa phương đc đồng ý tài trợ ODA chuẩn bị chương trình dự án, các văn kiện liên quan 6.Thẩm định, phê duyệt chương trình dự án ODA: quan có thầm quyền nước nhận tài trờ thẩm định, phê duyệt chương trình dự án, các văn kiện được đưa ra, tạo ăn cứ kí kết điều ước cụ thể vs nhà tài trợ 7.Đàm phán, kí kết, phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ước quốc tế cụ thể về ODA: sau thông báo đến các nhà tài trợ và được chấp nhận, quan thẩm quyền nc nhận tài trợ chuẩn bị nội dung đàm phán điều ước quốc tế cụ thể về ODA đề tiến hành đàm phán kí kết 8.Thực hiện chương trình, dự án ODA: đưa các điều ước cụ thể về ODA vào thực hiện tại các chương trình, dự án cụ thể Đây là khâu có ý nghĩa cực kì quan trọng để đảm bảo thực hiện dự án ODA hiệu quả Cần chú ý các vấn đề về: vốn đối ứng (là vốn các nhà tài trợ yêu cầu người nhận tài trợ phải có một số vốn nước để chuẩn bị thực hiện dự án một cách chủ động và có trách nhiệm); giải phóng mặt bằng thực hiện dự án đúng kế hoạch; thực hiện đấu thầu rộng rãi, điều chỉnh sửa đổi bổ sung nội dung chương trình dự án quá trình thực hiện; quản lí xây dựng, nghiệm thu, bàn giao khối lượng công trình hoàn thành, giải ngân vốn thông qua chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản của NSNN hoặc toán trực tiếp cho nhà thầu hoặc qua thư tín dụng hoặc qua tài khoản tạm ứng… 9.Theo dõi, đánh giá, nghiệm thu, quyết toán, bàn giao kết quả dự án ODA: tiến hành thường xuyên và định kì, nhằm đánh giá kết quả thực hiện 10.Quản lí trả nợ vay ODA: có ý nghĩa quan trọng, tránh để lại gánh nặng nợ nần Câu 7: Quản trị vay nợ quốc tế khu vực tư nhân(k/n, ngtac thực hiện) -K/n: Vay quốc tế khu vực tư nhân là việc các chủ thể thuộc khu vực kinh tế tư nhân, các cá nhân tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh của một quốc gia tiến hành vay nợ của các chủ thể là người ko cư trú của quốc gia đó trường quốc tề theo nguyên tắc tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ, ko có sự bảo lãnh của các chủ thể khu vực công Nợ quốc tế của khu vực tư nhân là tổng nghĩa vụ nợ mà các chủ thể thuộc khu vực kinh tế tư nhân phải trả cho các chủ thể là người ko cư trú -Nguyên tắc thực hiện vay nợ quốc tế khu vực tư nhân: a-Các chủ thể kinh tế khu vực tư nhân tự chịu trách nhiệm lực pháp lí, lực tài chính, khả thực hợp đồng vay qte: “tự vay tự trả” - Các khoản vay chủ thể khu vực tư nhân Hội đồng quản trị chủ sở hữu tự định thực dựa sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu khả vốn tính toán lợi ích việc vay nợ quốc tế - Các chủ thể phải tự chịu trách nhiệm pháp lí tiến hành thủ tục vay nợ quốc tế - Các chủ thể phải tự chịu trách nhiệm trình đàm phán, tư cách pháp nhân để mở tài khoản vay nợ trường quốc tế - Các chủ thể tự chịu trách nhiệm chi phí, kí quỹ chấp tài sản theo yêu cầu ng cho vay, khả hấp thụ vốn, khả giải ngân vốn vay, điều kiện vay, hiệu sử dụng vốn vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ xử lí vấn đề phát sinh có liên quan b-Các chủ thể kinh tế khu vực tư nhân phải đáp ứng điều kiện vay quốc tế quan quản lí nhà nước có thẩm quyền nước sở Các điều kiện vay vốn quốc tế KV tư nhân quốc gia thường quy định khác nhau, tùy thuộc vào trình độ nhu cầu quản lí, mức độ mở cửa hội nhập thị trường vốn tài khoản vốn quốc gia Đối với quốc gia phát triển tự hóa thị trường vốn, đk tham gia chủ thể khu vực tư nhân vào thị trường vốn quốc tế thường mở rộng Việc vay vốn qte chủ thể tiến hành tự chịu trách nhiệm pháp lí trước chủ thể cho vay quốc tế quy định luật pháp nước chủ nhà Đối với quốc gia phát triển chậm phát triển, điều kiện tham gia chủ thể khu vực tư nhân có hạn chế khác Bởi hầu hết quốc gia chưa tự hóa thị trường vốn, CHính phủ quản lí giám sát dòng vốn ra-vào quốc gia mức độ khác Một phần việc kiểm soát dòng vốn vào quốc gia tạo rào chắn gây khó khan cho hoạt động tín dụng quốc tế số chủ thể khu vực tư nhân Một phần khác chế quản lí vốn, dòng vốn ko tự di chuyển qua biên giới gây khó khan cho việc tiếp cận nguồn vốn chủ thể khu vực tư nhân 6 Tuy nhiên, quốc gia có quy định luật pháp coi điều kiện cần thiết để chủ thể khu vực tư nhân tham gia thị trường tài quốc tế vay nợ quốc tế c-Các khoản vay nợ quốc tế khu vực tư nhân phải chấp hành theo dõi, giám sát quan quản lí nhà nước có thẩm quyền nước sở Về nguyên lí, chủ thể KV tư nhân ng tự chịu trách nhiệm toàn diện cuối khoản vay quốc tế thực Tuy nhiên Chính phủ hầu giới thực theo dõi, giám sát khoản vay nợ quốc tế KV kte tư nhân Có nhiều lí đáng đề phủ quốc gia quan tâm đặt vay nợ KV tư nhân vào giám sát quản lí Trước hết, khoản vay nợ KV tư nhân thành tố cấu thành nên nợ quốc gia-1 nhân tố quan trọng việc đánh giá, xếp hạng tín nhiệm quốc gia Hơn nữa, nợ KV tư nhân nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới cán cân vốn cán cân toán quốc gia Từ học kinh nghiệm khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu Á 1997-1998 cho thấy điều kiện hội nhập sâu rộng phụ thuộc lẫn tương đối sau sắc nay, nợ KV tư nhân vay qte ko trả được, cuối bị phủ nước chủ nợ tổ chức qte buộc Chính phủ có nợ phải nhận nợ với chủ nợ thay nợ tư nhân quốc gia Sau chủ thể nước xử lí nội khoản vay nước Câu 8.Điều kiện vay nợ quốc tế của khu vực tư nhân:  Vay đúng mục đích theo đúng phạm vi hoạt động đc quy định giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp  Đối tượng vay phải phù hợp vs quy định của luật pháp  Thời hạn vay ngắn dưới 12 tháng, chi phí vay phạm vi quy định của quan nn có thẩm quyền đối với vay ngắn hạn, năm đối vs vay trung dài hạn  Tổng mức vay phạm vi giới hạn đc quy định  Chấp hành các quy định về ngoại tệ, về thế chấp, kí quỹ theo quy định  Nội dung thỏa thuận hợp đồng vay vốn quốc tế ngăn hạn phải phù hợp vs quy định của nước sở tại  Với vay dài hạn còn phải thêm điều kiện phải đky vs quan quản lí có thẩm quyền của nước sở tại sau thời hạn nhất định đã kí hợp đồng vay vốn, trc giải ngân vốn vay Câu 9: Mục tiêu Quản trị vay và nợ quốc tế khu vực tư nhân:  huy động đủ lượng vốn cần thiết từ thị trường tài chính quốc tế để bổ sung nhu cầu về vốn phát triển sxkd  đảm bảo khả hấp thụ và trả nợ của các chủ thể, mức nợ giới hạn đc các quan có thẩm quyền tại nước sở tại cho phép  đảm bảo sử dụng vốn vay hiệu quả vs chi phí thấp nhất, giảm thiểu rủi ro  đảm bảo trả nợ đầy đủ, theo đúng hợp đồng vay nợ và các cam kết vs các chủ thể quốc tế Câu 10: quản trị vay tài chính bằng tiền và nhập khẩu hàng hóa dịch vụ trả chậm: -Lợi ích từ việc vay: -Đem lại khoản lợi thuế các khoản lãi vay đc trừ tính thuế thu nhập -Tăng cường lực quản lí của ban giám đốc điều hành doanh nghiệp -Nội dung: +Quản trị đàm phán, kí kết hợp đồng vay nợ: -Quản trị chi phí vay vốn, cẩn quan tâm đến:  Lãi suất thực tế: phụ thuộc vào thời điểm trả lãi là vào ngày đáo hạn hay trả trước; phụ thuộc vào sự tăng giá của ngoại tệ thời gian vay nợ, nếu ngoại tệ tăng giá thì sẽ làm cho lãi suất vay thực tế tăng lên  Tỷ giá mua bán có kì hạn: lãi suất vay ngoại tệ thấp vay nội tệ thì phải cân nhắc đến vấn đề là so sánh giữa việc vay vốn ngoại tệ vs lãi suất thấp và mua ngoại tệ theo tỉ giá kì hạn với việc vay nội tệ vs lãi suất cao Nếu tỉ giá mua bán trao vào thời điểm trả nợ < tỉ giá mua bán có kì hạn thì ih[...]... gặp trong vay và nợ quốc tế: Vay quốc tế của một quốc gia là việc các chủ thể thuộc khu vực công, khu vực kinh tế tư nhân và các thể nhân ( người cư trú) tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế của một quốc gia tiến hành vay nợ trên trường quốc tế của các chủ thể là người ko cư trú của quốc gia đó Nợ quốc tế của một quốc gia tại... ngừa rủi ro vay và nợ quốc tế: Vay quốc tế của một quốc gia là việc các chủ thể thuộc khu vực công, khu vực kinh tế tư nhân và các thể nhân ( người cư trú) tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế của một quốc gia tiến hành vay nợ trên trường quốc tế của các chủ thể là người ko cư trú của quốc gia đó Nợ quốc tế của một quốc gia tại... vay và nợ quốc tế khu vực tư nhân(k/n, ngtac thực hiện) 5 Câu 8.Điều kiện vay nợ quốc tế của khu vực tư nhân 6 Câu 9: Mục tiêu Quản trị vay và nợ quốc tế khu vực tư nhân 6 Câu 10: quản trị vay tài chính bằng tiền và nhập khẩu hàng hóa dịch vụ trả chậm 7 Câu 11: Quản trị thuê tài chính 8 Câu 12: Vay quốc tế của khu vực tư nhân qua thẻ tín dụng 8 Câu 13 :Quản trị. .. trung hạn: -Xây dựng mô hình quản trị ro vay và nợ quốc tế -Sử dụng các công cụ phái sinh: sử dụng công cụ quyền chọn, hợp đồng kì hạn, hợp đồng tương lai, swap 17 Câu 22: thế nào là khủng hoảng nợ quốc tế, dấu hiệu, nguyên nhân: Vay quốc tế của một quốc gia là việc các chủ thể thuộc khu vực công, khu vực kinh tế tư nhân và các thể nhân ( người cư... kinh tế của một quốc gia tiến hành vay nợ trên trường quốc tế của các chủ thể là người ko cư trú của quốc gia đó Nợ quốc tế của một quốc gia tại một thời điểm là tống số nợ theo hợp đồng đã giải ngân mà người cư trú của một quốc gia có trách nhiệm phải trả cho người ko cư trú, bao gồm cả nợ gốc và lãi Khủng hoảng nợ quốc tế của một quốc. .. từ nước đi vay Câu 1: so sánh vay và nợ quốc tế: 1 Câu 2: phân biệt vốn cam kết, vốn kí kết, vốn giải ngân 1 Câu 3: quản trị vay và nợ quốc tế( khái niệm, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng, sự cần thi ́t) 2 Câu 4: so sánh theo dõi và đánh giá 2 Câu 5: Quản trị vay và nợ quốc tế KV công (K/n, mục đích, ý nghĩa các khoản vay) 3 Câu 6: trong các khâu thu hút, quản lí, sử... qua các chỉ tiêu, thi ́t lập chính sách phát hành bảo lãnh của chính phủ và cho vay lại của chính phủ, xây dựng chính sách vay nợ và kế hoạch vay nợ hành năm đối vs khu vực công Chuẩn bị chiến lược vay nợ thực hiện theo kế hoạch hàng năm -Xây dựng khung quản trị rủi ro vay và nợ quốc tế: xác định loại hình rủi ro cho các danh mục nợ của chính phủ,... tác động đến các khoản vay nợ với lãi suất thả nổi… Tác động: Đến các chủ thể đi vay -Nền kinh tế trì trệ, ko phát triển -Không được các chủ thể quốc tế vay trong tương lai -Các chủ thể đi vay có thể bị chủ nợ tịch biên tài sản -Nguồn thu từ thương mại quốc tế sụt giảm 18 Đến các chủ thể cho vay: -Không thu hồi đc nợ và lãi vay -Đánh mất cơ hội... chủ thế và đảm bảo khả năng hấp thu và trả nợ của các chủ thể, mức nợ trong giới hạn được các cơ quan có thẩm quyền nước sở tại cho phép -Nguyên tắc của quản trị vay nợ quốc tế khu vực tư nhân: +các chủ thể kinh tế của khu vực tư nhân tự chịu trách nhiệm về năng lực pháp lí, năng lực tài chính, khả năng thực hiện hợp đồng vay quốc tế 12 +các... rủi ro thi ch hợp Mục tiêu quản trị rủi ro: Đảm bảo đáp ứng nhu cầu tài chính và các nghĩa vụ thanh toán của chính phủ vs chi phí thấp nhất trong trung và dài hạn, tương ứng vs rủi ro ở mức cẩn trọng Các biện pháp: -Phân tích nợ và rủi ro: phân tích danh mục nợ công thường xuyên, phân tích và đánh giá tính ổn định dài hạn và mức độ vay nợ thông qua ... triển kinh tế- xã hội từng thời kì Nợ quốc tế khu vực công là các khoản vay quốc tế khu vực công đã được giải ngân bao gồm: nợ của chính phủ vay quốc tế và nợ của doanh...2 Câu 3: quản trị vay và nợ quốc tế( khái niệm, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng, sự cần thi ́t) -Khái niệm: Quản trị nợ quốc tế của một quốc gia là quá trình... hợp đồng vay vốn, trc giải ngân vốn vay Câu 9: Mục tiêu Quản trị vay và nợ quốc tế khu vực tư nhân:  huy động đủ lượng vốn cần thi ́t từ thi trường tài chính quốc tế để

Ngày đăng: 18/03/2016, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan