Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim bồ câu Pháp

44 914 2
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim bồ câu Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI PHƯƠNG PHÁP NUÔI CHỌN GIỐNG CHUỒNG NUÔI CÁC DỤNG CỤ HỖ TRỢ CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN TRÊN BỒ CÂU HƯỚNG DẪN MỘT SỐ MÓN CHẾ BIẾN TỪ BỒ CÂU BỒ CÂU NẤU RƯỢU TRẮNG BỒ CÂU SỐT ME

TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG VẬT NUÔI ĐỖ GIA HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI CHIM BỒ CÂU PHÁP Biên soạn: Đỗ Hồng ( Đà Nẵng, 01/2013 ) Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng ĐỖ HỒNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI CHIM BỒ CÂU PHÁP ( Tái lần thứ ) TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG VẬT NUÔI ĐỖ GIA Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng PHỤ LỤC LỜI GIỚI THIỆU TRANG CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỒ CÂU PHÁP 1.4 PHƯƠNG PHÁP NUÔI CHƯƠNG 2: CHỌN GIỐNG 2.1 CÁC GIỐNG BỒ CÂU PHÁP 2.2 CHỌN GIỐNG 10 CHƯƠNG 3: CHUỒNG NUÔI 11 3.1 YÊU CẦU CỦA CHUỒNG NUÔI 11 3.2 CÁC LOẠI CHUỒNG NUÔI 12 3.3 CÁC DỤNG CỤ HỖ TRỢ 14 CHƯƠNG 4: CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG 17 4.1 THỨC ĂN VÀ CÁCH CHO ĂN 17 4.2 CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG 20 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN TRÊN BỒ CÂU 23 5.1 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH 23 5.2 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP 23 CHƯƠNG 6: HƯỚNG DẪN MỘT SỐ MÓN CHẾ BIẾN TỪ BỒ CÂU 36 6.1 BỒ CÂU NẤU RƯỢU TRẮNG 36 6.2 BỒ CÂU SỐT ME 37 6.3 CHIM CÂU HẦM HẠT SEN 39 6.4 BỒ CÂU NHỒI GAN NGỖNG SỐT DÂU RỪNG 40 Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, mô hình nuôi chim bồ câu làm kinh tế nhân rộng nhiều tỉnh thành nước phổ biến tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hải Dương, Thanh Hóa, Quảng Trị, Đak Lak, Bình Định…Qui trình nuôi đơn giản, không đòi hỏi đầu tư ban đầu nhiều, nhu cầu thị trường lớn Chim bồ câu loài vật dễ nuôi, hiền lành thân thiện với người, thường nuôi nông thôn số nơi thành thị Bồ câu nuôi theo hướng là: Nuôi lấy thịt, nuôi làm cảnh nuôi để đưa thư Thịt bồ câu non mịn, vị tươi ngon, có đặc điểm hàm lượng Protein cao, lipit cholesterol thấp, đồng thời thịt chim bồ câu có vitamin A, B1, B2, E nhiều nguyên tố vi lượng thành phần tạo máu, giá trị dinh dưỡng thịt bồ câu cao thịt gà, cá, thịt bò Với ưu điểm vốn đầu tư ban đầu ít, dễ chăm sóc, khả kháng bệnh tốt, mô hình nuôi chim bồ câu Pháp theo phương pháp nuôi nhốp, bán công nghiệp nhiều hộ nông dân địa bàn nước nhân rộng với quy mô ngày lớn Đây xem mô hình kinh tế hiệu để thoát nghèo bền vững Giống chim bồ câu Pháp (VN1) giống chuyên thịt tiếng, có đặc điểm ưu việt như: khỏe mạnh, bệnh tật, dị tật, lanh lợi, đẻ 8-9 lứa/năm, khối lượng chim ràng (28 ngày tuổi) đạt 530-580g/con (loại siêu thịt nặng từ 1,2 kg trở lên) giống chim có khả thích ứng cao với điều kiện khí hậu nước ta Bồ câu Pháp dễ thích nghi với môi trường nông thôn, nuôi được, tỷ lệ nuôi sống đạt 94-99%, hiệu kinh tế cao, thị trưởng tiêu thụ lớn Phân bồ câu tận dụng bón cho trồng hiệu Hy vọng thời gian tới mô hình nuôi chim bồ câu theo phương pháp nhốt chuồng ứng dụng rộng rãi nhằm giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, giúp bà nông dân có hội thoát nghèo phát triển kinh tế, đồng thời tạo nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu thực phẩm an toàn, đảm bảo chất lượng cho xã hội Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI 1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG Họ Bồ câu (danh pháp khoa học: Columbidae) họ thuộc Bồ câu (Columbiformes), bao gồm khoảng 300 loài chim cận chim sẻ Tên gọi phổ biến loài họ bồ câu, cu, cưu, gầm ghì Các loài họ phổ biến rộng khắp giới, ngoại trừ sa mạc Sahara châu Nam Cực, có đa dạng lớn khu vực sinh thái Indomalaya Australasia Họ Bồ câu (danh pháp khoa học: Columbidae) họ thuộc Bồ câu (Columbiformes), bao gồm khoảng 300 loài chim cận chim sẻ Tên gọi phổ biến loài họ bồ câu, cu, cưu, gầm ghì Các loài họ phổ biến rộng khắp giới, ngoại trừ sa mạc Sahara châu Nam Cực, có đa dạng lớn khu vực sinh thái Indomalaya Australasia ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC a Sinh lý o Thân nhiệt chim bồ câu ổn định điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi Chim bồ câu động vật nhiệt o Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí bay Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao phủ toàn thân lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh, đuôi chim đóng vai trò bánh lái Lông vũ mọc áp sát vào thân lông tơ Lông tơ có chùm sợi lông mãnh tạo thành lớ xốp giữ nhiệt làm thân chim nhẹ o Cánh chim xòe tạo thành diện tích rộng quạt gió, cụp lại gọn áp vào thân Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp o Biên soạn: Đỗ Hồng Chi sau có bàn chân dài ba ngón trước, ngón sau, có vuốt, giúp chim bám chặt vào cành chim đậu duỗi thẳng, xòe rộng ngón chim hạ cánh o Mỏ sừng bao bọc hàm răng, làm đầu chim nhẹ Cổ dài, đầu chim linh hoạt, phát huy tác dụng giác quan (mắt, tai), thuận lợi bắt mồi, rỉa lông Tuyến phao câu tiết chất nhờn chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước b Di chuyển Chim bồ câu nhiều loài chim khác có kiểu bay vỗ cánh chim sẻ, chim ri, chim khuyên, gà… o Khi chim cất cánh chân chim khuỵu xuống, cánh chim dang rộng đưa lên cao, cánh chim đập mạnh xuống, cổ chim vươn ra, chân chim duỗi thẳng đập mạnh vào giá thể làm chim bật cao lên o Khi chim hạ cánh, cánh chim dang rộng để cản không khí, chân chim duỗi thẳng chuẩn bị cho hạ cánh dễ dàng c Các tư bay, vỗ cánh chim bồ câu Khi chim bay thân nằm xiên, đuôi xòe ngang, cổ vươn thẳng phía trước, chân duỗi thẳng áp sát vào thân, cánh mở rộng đập liên tục từ xuống dưới, từ trước sau Sau chim nâng cánh cách gập cánh lại, nâng lên làm giảm sức cản không khí Khi chim đập cánh, phía cánh hạ thấp phía cánh không khí nâng lên mà chim đẩy phía trước ĐẶC ĐIỂM CỦA BỒ CÂU PHÁP Dòng chim bồ câu Pháp có loại : Titan Mimas  Chim bồ câu Pháp Titan (dòng “siêu nặng“) có lông phong phú đa dạng như: trắng, đốm, xám, nâu Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng Hình 1: Đặc điểm chim bồ câu Titan o Giống ngoại, tên tiếng Anh Titan hay gọi Bồ câu “Siêu nặng” o Phân loại: Dòng có nguồn gốc từ Pháp nhập vào Việt Nam từ tháng năm 1998 o Phân bố: Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương – Hà Nội, Hưng Yên, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Sơn La, Nghệ An, Quảng Ninh, Tp Hồ Chí Minh… o Hình thái: Lông đa màu, màu xám (chiếm 20%), màu trắng (chiếm 12%), màu nâu (12%) màu đốm (4%) Chân ngắn, vai nở Chim trống dài 19, cao 31 cm, chim mái dài 16,5, cao 28,5 cm Chim nở nặng 17gam/con, lúc 28 ngày tuổi nặng 647gam Lúc tháng tuổi nặng 677gam/con, năm tuổi chim sinh sản: 691gam/con o Năng suất, sản phẩm: Khoảng cách hai lứa đẻ 40 ngày Đẻ 12-13 Chim non/Cặp/Năm Tỷ lệ nở tổng trứng 66-72% Tỷ lệ nuôi sống 94-96%  Chim bồ câu Pháp Mimas (Dòng “siêu lợi“) có lông đồng màu trắng Hình 2: Đặc điểm chim bồ câu Mimas Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng o Giống ngoại, tên tiếng Anh Mimas hay gọi Bồ câu “Siêu lợi” o Phân loại: Dòng nguồn gốc từ Pháp nhập vào Việt Nam từ tháng năm 1998 o Phân bố: Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương – Hà Nội, Hưng Yên, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Sơn La, Nghệ An, Quảng Ninh, Tp Hồ Chí Minh… o Hình thái: Lông màu trắng đồng nhất, chân đỏ hồng Chăn ngắn, vai nở Chim trống dài 18cm, cao 28cm Chim mái dài 16cm, cao 27cm Khối lượng nở khoảng 16gam/con, lúc 28 ngày tuổi khoảng 582-855gam/con tháng tuổi chim nặng 653gam/con năm tuổi chim mái sinh sản nặng 690gam/con o Năng suất, sản phẩm: Khoảng cách hai lứa đẻ 35-40 ngày Đẻ 16-17 Chim non/Cặp/Năm Tỷ lệ nở tổng trứng 76- 82% Tỷ lệ nuôi sống 93-98% PHƯƠNG PHÁP NUÔI Lâu nay, bồ câu loài chim thường người nuôi chủ yếu để làm cảnh cho vui, nuôi bồ câu để làm kinh tế nhiều người chưa nghĩ tới mặt khác việc nuôi chim bồ câu thả tự hiệu quả, ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường, có thua lỗ, nhiều nơi có nguy đàn chim tồn tình trạng lây lan dịch bệnh Vì phương pháp nuôi nhốt chuồng đảm bảo, khả lây bệnh thấp Nuôi chim bồ câu theo quy mô chuồng trại kiên cố, ứng dụng tốt kiến thức khoa học kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế, cho suất cao nhiều đối tượng nuôi khác Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng CHƯƠNG CHỌN GIỐNG CÁC GIỐNG BỒ CÂU PHÁP a Giống bồ câu Pháp Titan  Hình thái: o Lông đa màu: Xám (chiếm 20%), màu trắng (chiếm 12%), nâu (chiếm 12%) đốm (chiếm 4%) o Chân ngắn, vai nở o Chim trống dài 19cm, cao 31cm Chim mái dài 16.5cm, cao 28.5cm o Chim nở nặng khoảng 17gam/con Lúc 28 ngày tuổi nặng khoảng 647gam o Lúc tháng tuổi nặng khoảng 677gam/con lúc năm tuổi nặng khoảng 691gam/con Hình 3: Giống bồ câu Titan  Năng suất, sản phẩm: o Khoảng cách lứa đẻ 40 ngày o Đẻ khoảng 12÷13 chim non/cặp/con o Tỷ lệ nở/tổng trứng: 66÷72% o Tỷ lệ nuôi sống: 94÷96% Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng b Giống bồ câu Pháp Mimas  Hình thái: o Lông màu trắng đồng nhất, chân đỏ hồng o Chân ngắn, vai nở o Chim trống dài 18cm, cao 28cm Chim mái dài 16cm, cao 27cm o Chim nở nặng khoảng 16gam/con Lúc 28 ngày tuổi nặng khoảng 582÷855gam/con o Lúc tháng tuổi nặng khoảng 653gam/con lúc năm tuổi chim mái sinh sản nặng khoảng 690gam/con Hình 4: Giống bồ câu Mimas  Năng suất, sản phẩm: o Khoảng cách lứa đẻ 35÷40 ngày o Đẻ khoảng 16÷17 chim non/cặp/con o Tỷ lệ nở/tổng trứng: 76÷82% o Tỷ lệ nuôi sống: 93÷98% Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng  Bệnh diễn biến -4 tuần, phần đông gia cầm lành bệnh, vệ sinh không tốt có kế phát vi trùng, bệnh nặng hơn, tỉ lệ chết đến 50% Hình 20: Triệu chứng niêm mạc, yết hầu  Bệnh tích o Chim ốm gầy, mụn đậu da, viêm cata niêm mạc miệng, quản Khí quản chứa nhiều dịch xuất lẫn bọt o Các vết viêm loang dần thành nốt phồng, dày dần lên cuối tạo thành lớp màng giả dính chặt vào niêm mạc o Niêm mạc ruột tụ máu đỏ đám Phổi tụ máu tích nước o Khí quản chứa nhiều dịch xuất lẫn bọt Hình 21: Bệnh tích bệnh đậu Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 29 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp  Biên soạn: Đỗ Hồng Phòng điều trị o Phòng bệnh:  Chủng ngừa cho chim từ – 10 ngày tuổi vaccine đậu nhược độc  Dùng kim đâm qua màng cánh, sau ngày cần kiểm tra lại vết chủng, thấy vết chủng không cương to hạt phải chủng lại lần hai o Trị bệnh:  Không có thuốc điều trị bệnh đặc hiệu, điều trị triệu chứng dùng loại kháng sinh để phòng bội nhiễm  Đối với mụn đậu da bóc vảy, làm mụn đậu bôi chất sát trùng nhẹ Glycerin 10%, thuốc tím CuSO4 5%, Betadyne  Thể niêm mạc lấy làm màng giả miệng bôi chất sát trùng nhẹ hay kháng sinh  Nếu đau mắt dùng thuốc nhỏ mắt sử dụng thuốc mỡ Tetracyclin 1% để bôi d Bệnh cầu trùng – Coccidiosis  Nguyên nhân o Bệnh cầu trùng loại ký sinh trùng đơn bào gây ra, có nhiều loại cầu trùng gây bệnh gia súc gia cầm, có loài gây thiệt hại đáng kể là:  E.acervulina ký sinh tá tràng hồi tràng  E maxima E.necatrix ký sinh phần ruột bao noãn hoàng  E brunetti E.tenella ký sinh vùng thấp ruột non o Cầu trùng có sức đề kháng cao với chất sát trùng thông thường điều kiện ngoại cảnh Người ta thường sử dụng nhiệt độ cao để tiêu diệt cầu trùng o Chim mắc bệnh ăn phải kén hợp tử (oocysts) có phân chim bệnh hay chim khỏi bệnh thải môi trường  Triệu chứng o Chim tất lứa tuổi mắc cầu trùng, tuổi hay bị bệnh -3 tuần tuổi Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 30 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng o Chim trưởng thành hay bị bệnh thể mãn tính o Lúc đầu bỏ ăn, khát nước, lông xù, thường ngồi hai chân, lại loạng choạng o Phân loãng, lúc đầu có màu xanh, sau có màu nâu có lẫn máu, phân có nhiều máu o Lỗ huyệt bẩn dính phân, cuối thời kỳ bệnh bị liệt o Bệnh thể cấp tính thường chết nhanh sau -7 ngày, bệnh kéo dài, khỏi dần chậm Hình 22: Triệu chứng cảu bệnh cầu trùng  Phòng điều trị o Phòng bệnh:  Sử dụng loại thuốc sát trùng, nấm  Giữ chuồng nuôi khô  Không để thức ăn tiếp xúc với phân loại động vật gặp nhấm, vệ sinh khử trùng máng ăn, uống  Không để bồ câu uống nước máng xối, vũng bùn  Cách ly chim bệnh  Hằng tuần vệ sinh chuồng nuôi o Trị bệnh: Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 31 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng  Có thể dùng thuốc sau để trị bệnh:  Esb  Vicox toltra  Vime Anticoc  Anticocid…  Coccimix (Pantex)  Cocci-Geel (Pantex)  Cocci-Mix (Travipharma)  Chú ý bổ sung VTM, điện giải hỗ trợ điều trị (bổ sung VTM K) e Giun - Worms  Nguyên nhân o Nguyên nhân nhiễm giun ăn phải trứng giun từ giỏ thả chim thông qua tiếp xúc với bồ câu đua khác bị nhiễm bệnh o Bồ câu trì việc ăn uống giun tiêu thụ hết chất dinh dưỡng Những loại giun phổ biến bao gồm:  Giun đũa  Giun tóc  Giun móc  Sán dây Hình 23: Giun  Triệu chứng Tùy theo loại giun mà có triệu chứng khác như: giảm bay, lười bay, tiêu chảy… Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 32 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp  Biên soạn: Đỗ Hồng Phòng điều trị o Phòng bệnh:  Giữ vệ sinh khu vực chuồng nuôi  Hạn chế bồ câu tiếp xúc với phân  Không để thức ăn tiếp xúc với phân  Từ 3-6 tháng xổ giuncho bồ câu lần o Trị bệnh:  Combi-Worm trị tất loại giun  Belga-Wormac trị giun tóc giun đũa (DAC)  Worm-Ex trị giun tóc giun đũa (Pantex)  Ngoài dùng cay nha đam (lô hội, aloe vera) để trị giun f Bệnh đầy diều dịch xanh chim bồ câu  Nguyên nhân o Bồ câu, đặc biệt bồ câu non đến kỳ ăn dặm (12-14 ngày tuổi) thường ốm bệnh chết lây nhiễm số loại virut vi khuẩn gây hại (Adenovirus + vi khuẩn E.coli) o Adenovirus type phá hủy tế bào thành ruột làm cho vi khuẩn E.coli phát triển nội độc tố thấm vào máu gây bại huyết, rối loạn toàn thân gây tử vong sau 4-5 ngày  Triệu chứng o Chướng, đầy diều Tiêu hóa kém, ăn bỏ ăn Chậm tiêu không tiêu thức ăn o Nôn ói o Uống nhiều nước không tiêu, hay lắc đầu bắn nhớt màu xanh vàng  Điều trị bệnh o Ngay từ có triệu chứng chim non cần điều trị liên tục 7-8 ngày thuốc THERAPRIM (Pha gói thuốc bột lít nướcuống) TRICHO Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 33 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng PLUS (Pha gói thuốc bột lít nướcuống) Đồng thời trộn kèm men tiêu hóa Probiotics vào thức ăn thìa canh cho 2kg thức ăn để chống loạn khuẩn đường ruột o Để kích thích kháng thể cục tăng sức đề kháng đường ruột dùng -3 / tuần thuốc ECOCURE (pha 10 ml/L nước uống) o Điều chỉnh phần ăn hợp lý: Giảm thức ăn giàu protein, khó tiêu g Bệnh ngoại ký sinh trùng – External Parasites  Nguyên nhân o Bồ câu, đặc biệt bồ câu non đến kỳ ăn dặm (12-14 ngày tuổi) thường ốm bệnh chết lây nhiễm số loại virut vi khuẩn gây hại (Adenovirus + vi khuẩn E.coli)  Triệu chứng o Các loại ký sinh trùng tồn thân bồ câu khí hậu Các loại ký sinh trùng gây tác hại khác nhau, từ phiền toái nhỏ dịch bệnh lan rộng o Rận, chí: Hỏng lông, gãy lông bồ câu o Nhện đỏ: Chúng ẩn ban ngày xuất vào ban đêm để hút máu bồ câu Lây lan số bệnh truyền nhiễm o Ruồi: nguyên nhân gây nên bệnh sốt rét bồ câu o Muỗi: xem sinh vật có nguy lây truyền bệnh đậu  Phòng bệnh o Giữ gìn chuồng nuôi o Thường xuyên phun thuốc sát trùng chuồng trại loại thuốc sát trùng o Sử dụng loại muối tắm (Beyer Fino, Vanhee Vanisanbad…), tắm –2 lần/tuần để diệt trừ loại ruồi, chí rận, tăng chất lượng cho lông bồ câu h Bệnh E.coli - Collibacillosis  Nguyên nhân Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 34 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng o Bệnh phổ biến bồ câu, gây vi khuẩn E.coli o Bệnh xâm nhập vào thông qua hạt bụi bị nhiễm, phân động vật gặm nhấm trứng bồ câu tiếp xúc với phân bị nhiễm tổ o Chim bồ câu trưởng thành bị nhiễm phát tán vi khuẩn cho toàn chuồng  Triệu chứng Biểu triệu chứng khác o Thông thường chim chết ổ o Chim trưởng thành bơ phờ giảm cân o Phân lỏng, nhầy, màu vàng màu xanh Đôi có mùi hôi o Thỉnh thoảng số chim chảy nước mũi bị bệnh liên quan đến hô hấp  Trị bệnh Sử dụng loại thuốc điều trị như: o Amoxicillin o Baytril or Cipro o Primor o Bactrim o Cephalexin o Esb3 Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 35 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng CHƯƠNG HƯỚNG DẪN MỘT SỐ MÓN CHẾ BIẾN TỪ BỒ CÂU BỒ CÂU NẤU RƯỢU TRẮNG Bồ câu nấu rượu trắng thuốc cổ truyền Theo y học cổ truyền thịt chim bồ câu chữa bế kinh, lãnh cảm nữ, chữa liệt dương, xuất tinh sớm, mộng tinh, di tinh nam  Nguyên liệu  bồ câu  trái cam lớn  50g hành tím  50g nấm rơm  ly nhỏ rượu trắng  nụ đinh hương + thơm  Tiêu, muối, đường, nước mắm, mỡ nước  Cách thực Chẩn bị  Bồ câu: làm sẽ, chặt đôi  Nấm rơm: gọt sạch, ngâm nước muối khoảng 10 phút, vớt để nước, chiên sơ qua  Củ hành: bóc vỏ, rửa sạch, đâm nát  Cam: vắt lấy nước Chế biến  Bắt chảo lên bếp cho nóng, đổ mỡ vào, mỡ sôi, khử hành cho thơm đoạn cho bồ câu vào chiên cho chín vàng, nêm đường, tiêu, muối, nước mắm vào nấu sôi phút cho thấm Đổ rượu trắng + nước cam vào nấu sôi lên, đoạn bỏ thơm + nụ đinh hương vào cho thơm, để nhỏ lửa lại Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 36 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng  Xem nồi bồ câu cho vừa trút nấm vào, để sôi lúc nhắc xuống Cách dùng  Dọn ăn nóng với nước mắm chanh muối, tiêu, chanh Hình 24: Bồ câu nấu rượu trắng BỒ CÂU SỐT ME Món bồ câu sốt me, thịt thơm ngon dễ thực dùng chêu đãi nhà dịp cuối tuần hay tụ họp bạn bè, bạn làm theo cách sau  Nguyên liệu  bồ câu khoảng 200gr  thìa cà phê bột nêm  ½ thìa cà phê tiêu  thìa súp nước me  thìa cà phê đường  ½ thìa cà phê tỏi xay   thìa cà phê nước mắm  Rau xà lách, dầu ăn, chanh Cách thực Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 37 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng Chuẩn bị  Bồ câu: làm sẽ, chặt đôi Chế biến  Làm bồ câu, dùng nhíp nhổ phần lông Sau đó, ướp thịt với nửa bột nêm tiêu khoảng 15 phút cho thấm  Chiên vàng bồ câu chảo nhiều dầu, vớt ra, để Có thể để giấy thấm để hút hết phần dầu thừa  Phi tỏi Cho me vào, xào bột nêm, đường, nước mắm Xào đến nước me có độ sánh vừa Hình 25: Bồ câu sốt me CHIM CÂU HẦM HẠT SEN Chim bồ câu hầm hạt sen không ăn ngon mà bổ dưỡng Món ăn phục hồi sức khỏe nhanh chế biến cho người ốm dậy, có sức khỏe yếu Món ăn có mùi thơm nấm hương, vị thịt chim, bùi, mát hạt sen Mời bạn tham khảo hướng dẫn để thực ăn bổ dưỡng  Nguyên liệu  Chim bồ câu non:  Hạt sen khô: 20g Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 38 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng  Nấm hương: 5g  Hành củ tươi: 20g  Gia vị: muối, mì chính, hành khô, gừng, rau mùi  Cà rốt  Cách thực  Chim sơ chế sạch, mổ moi bỏ nội tạng, tẩm ướp muối, tiêu, mì vào bụng bỏ hai chân vào bụng chim  Nấm hương ngâm nở, cắt bỏ chân, cánh nhỏ để nguyên, cánh to cắt đôi  Hạt sen luộc chín bở, hành củ tươi cắt khúc ngắn 15cm chần qua  Đặt chim vào liễn, xếp nấm hương, hạt sen, hành củ khô phi thơm, cho nước có nêm gia vị, đậy vung kín đem tần cách thuỷ  Đến thịt chim chín mềm lấy bày rau mùi, hành chần, ăn nóng (có thể dùng cà rốt tỉa hoa phẳng để trang trí) Hình 26: Bồ câu hầm hạt sen Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 39 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng BỒ CÂU NHỒI GAN NGỖNG SỐT DÂU RỪNG Gan ngỗng béo loại thực phẩm đặc trưng nước Pháp Khi nghe, bạn liên tưởng nhiều chất béo theo nghiên cứu nhà dinh dưỡng có nhiều acid béo không bão hòa có tác dụng hạ tỷ lệ cholesterol xấu Đây không ăn thơm ngon mà cung cấp nhiều protein, sánh ngang với yến sào hay lộc nhung hươu nai Vì vậy, ăn bổ dưỡng hoàn toàn phù hợp dành cho phụ nữ mang thai Hơn nữa, gan ngỗng nhổi thịt bồ câu giúp kích thích ăn uống, tăng khả tuần hoàn máu Thành phần chủ yếu thịt bồ câu có protein 22,14%, lipit, chất canxi, photpho, sắt, nhiều loại muối khoáng khác vitamin Thịt bồ câu ăn ngon, bổ dưỡng, dễ tiêu hoá loại thịt gia cầm khác có tác dụng bồi dưỡng sức khỏe cho thai phụ Bạn cảm nhận mùi thơm vị gan ngỗng đầu lưỡi Vị gan ngỗng không gắt, không hăng, vị béo nhẹ phảng phất không để lại cảm giác ngấy cho mẹ bầu Một chút nồng ấm quế hồi mùi thơm vị dâu, nho chất xúc tác đưa ăn đạt đến mức tuyệt hảo Món ăn ngon dùng nóng  Nguyên liệu  bồ câu  20g gan ngỗng  50 g khoai mỡ nghiền  50 g khoai tây nghiền  50 g khoai môn nghiền  50g dâu tây, 50 g việt quất  30g dâu, 30g nho  10ml nước tương, 10ml mật ong  5g quế, 5g hồi  Muối, hạt tiêu, bột nêm, dầu ăn  Cách thực  Bồ câu làm sạch, bỏ ruột, ướp vối muối tiêu, hạt nêm Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 40 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng  Gan ngỗng băm nhuyễn với 20g khoai mỡ nghiền Sau đó, nhồi hỗn hợp vào bụng bồ câu  Đặt bồ câu vào lò nướng chín  Nước sốt: dâu tây, việt quất, dâu, nho xắt hột lựu đem nấu với nước tương, mật ong, quế hồi phút Đun đến dung dịch sền sệt có vị ngọt, đượm mùi, vừa ăn  Nghiền loại khoai, làm nóng xếp thành lớp  Đặt bồ câu lên khoai chan nước sốt lên Hình 27: Bồ câu nhồi gan ngỗng sốt dâu rừng Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 41 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 42 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Trung tâm giống trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Biên soạn: Đỗ Hồng Trang 43 [...]... nuôi có kích thước 3 x 4 x 3m Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 11 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng Hình 5: Chuồng nuôi chim bồ câu 3 2 CÁC LOẠI CHUỒNG NUÔI a Chuồng nuôi cá thể o Nuôi chim sinh sản từ 6 tháng tuổi trở đi o Chuồng nuôi bao gồm các ô chuồng o Mỗi một đôi chim trống mái sinh sản được nuôi trong một ô chuồng o Kích thướt của một ô chuồng : chiều... Nếu nuôi thả trong chuồng thì mật độ là 6-8 con/m2 chuồng Khi được 28 ngày tuổi, chim non tách mẹ, lúc này nuôi với mật độ gấp đôi nuôi chim sinh sản (10-14 con/m2) Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 16 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng CHƯƠNG 4 CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG 4 1 THỨC ĂN VÀ CÁCH CHO ĂN a Thức ăn cho chim Các loại thức ăn thường sử dụng nuôi chim. .. trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 17 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng o Khẩu phần của chim sinh sản và chim non o Khẩu phần của chim sinh sản và chim dò với nguyên liệu thông thường o Khẩu phần của chim sinh sản và chim dò với nguyên liệu thông thường kết hợp với thức ăn hỗn hợp Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 18 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp... 7: Chuồng nuôi quần thể Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 13 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng c Chuồng nuôi dưỡng thịt vỗ béo o Nuôi chim thương phẩm vỗ béo từ 21 ÷ 30 ngày tuổi o Chuồng nuôi có cấu tạo như chuồng nuôi cá thể nhưng mật độ dày hơn 4550 con/m2 o Không có ổ đẻ, không có máng ăn cho kiểu nuôi nay chúng ta phải nhồi trực tiếp cho chim ăn, ánh... thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng 2 2 CHỌN GIỐNG Đây là khâu quan trọng nhất quyết định đến hiệu quả của việc chăn nuôi nên bà con cần chú ý o Một cặp bồ câu sinh sản có thể dùng để sản xuất trong 5 năm Sau 3 năm nuôi đẻ khả năng sinh sản của bồ câu có chiều hướng giảm cần phải tuyển lựa loại bỏ và thay thế chim bố mẹ o Tiêu chuẩn con giống:  Muốn chim bố mẹ đẻ nhiều, nuôi con tốt phải chọn chim. .. thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng CHƯƠNG 3 CHUỒNG NUÔI 3 1 YÊU CẦU CỦA CHUỒNG NUÔI o Theo kinh nghiệm, chuồng nuôi chim phải thoáng mát thì chim mới mau lớn Nếu là nuôi thả tự do thì chuồng nuôi yêu cầu phải có mái che mưa, nắng, có ổ cho chim mái đẻ trứng Nếu nuôi chim để sinh sản và khai thác thịt cần có chuồng nuôi khác nhau o Làm chuồng nên lấy tre chẻ ra thành nan, sau đó làm thành phên ghép... thức ăn vào miệng chim hoặc máy nhồi như vịt Khoáng vẫn được bổ sung tự do, các loại vitamin, thuốc bổ khác được bổ sung trong nước uống Hình 11: Thời kỳ nuôi vỗ béo Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 21 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng d Thời kỳ chim dò o Sau khi chim câu được 28-30 ngày tuổi tiến hành tách chim non khỏi mẹ đưa vào chuồng nuôi quần thể o... các bệnh thường gặp ở chim bồ câu Hình 12: Thời kỳ chim dò Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 22 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng CHƯƠNG 5 MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN TRÊN BỒ CÂU 5 1 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH o Bồ câu có sức đề kháng với dịch bệnh khá tốt, nhưng nếu nuôi theo đàn trong một không gian hẹp thì nguy cơ mắc bệnh là khá lớn Muốn cho bồ câu khỏe mạnh, có sức... trồng vật nuôi Đỗ Gia - Ver 1.0 Trang 12 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp Biên soạn: Đỗ Hồng Hình 6: Chuồng nuôi cá thể b Chuồng nuôi quần thể (chuồng nuôi đàn) o Nuôi chim hậu bị sinh sản từ 2 ÷ 6 tháng tuổi o Kích thước của 1 gian: Chiều dài 6m, Chiều rộng 3.5m, Chiều cao 5.5m (cả mái) Máng ăn, máng uống, ổ đẻ, máng đựng thức ăn bổ sung được thiết kế riêng cho kiểu chuồng này o Mật độ nuôi thả... ăn cho kiểu nuôi nay chúng ta phải nhồi trực tiếp cho chim ăn, ánh sáng tối thiểu Hình 8: Chuồng nuôi dưỡng thịt vỗ béo 3 3 CÁC DỤNG CỤ HỖ TRỢ a Ổ đẻ o Dùng để chim đẻ, ấp trứng và nuôi con o Do đang trong giai đoạn nuôi con, chim bồ câu đã đẻ lại, nên mỗi đôi chim cần hai ổ đẻ, ổ ấp trứng đặt ở trên, ổ để nuôi con đặt ở dưới o Ổ đẻ có thể làm bằng gỗ hoặc chất dẻo nhưng yêu cầu phải khô ráo, sạch sẽ,

Ngày đăng: 18/03/2016, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Do Hong - Huong dan ki thuat nuoi bo cau Phap - trang bia.pdf (p.1)

  • Do Hong - Huong dan ki thuat nuoi bo cau Phap.pdf (p.2-44)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan