Slide tài chính tiền tệ Chương 4: Ngân hàng thương mạiSlide tài chính tiền tệ Chương 4: Ngân hàng thương mạiSlide tài chính tiền tệ Chương 4: Ngân hàng thương mạiSlide tài chính tiền tệ Chương 4: Ngân hàng thương mạiSlide tài chính tiền tệ Chương 4: Ngân hàng thương mạiSlide tài chính tiền tệ Chương 4: Ngân hàng thương mạiSlide tài chính tiền tệ Chương 4: Ngân hàng thương mại
Trang 1NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
By Ph.D Nguyễn Thị Lan
1
Dr Nguyen Thi Lan
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
1. Giới thiệu sự ra đời và phát triển của hệ
thống ngân hàng thương mại
2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại NHTM
3. Chức năng của NHTM
4. Vai trò của các NHTM
5. Các nghiệp vụ của các NHTM
6. Quản lý nhà nước đối với hệ thống NH
7. Hệ thống NHTM Việt Nam và những cảnh
1 SỰ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN CỦA HỆ
THỐNG NHTM
Sự ra đời: từ cửa hàng giữ hộ tiền (vàng) KD tiền
tệ NH thực sự, với những nghiệp vụ giản đơn:đổi
tiền, nhận tiền gửi, thanh toán, chuyển tiền và cho vay
nặng lãi NH cho vay nặng lãi
Dr Nguyen Thi Lan 3
CỬA HÀNG GiỮ HỘ
- Giữ hộ tiền
- Phát hành chứng chỉ
tiền gửi
-Giữ hộ tiền, nhận tiền gửi
- Đổi tiền -Cho vay (nặng lãi) -Thanh toán
- Phát hành tiền (dưới dạng kỳ phiếu)
Trang 21 SỰ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG
NHTM
QT phát triển:
Thời cổ đại (trước TK 5 s.c.n): xuất xứ từ Hy Lạp nhưng
phát triển ở Bắc Ý "Ngân hàng“- “Banco"
Thời kỳ trung cổ (từ TK 5-TK 10): bị đình đốn
Thời kỳ Phục hưng (TK11-TK16):phát triển thịnh vượng
Thời kỳ cận đại (TK 17-TK 19): NH hiện đại thực sự
xuất hiện vào TK 17: NH Am-xtec-đam (năm1609) ở Hà
Lan, NH Hăm-buốc (năm 1619) ở Đức và NH Anh quốc
năm 1694
Thời kỳ hiện đại (đầu TK 20- nay):tách chức năng phát
hành tiền ra khỏi NHTM và xuất hiện những sản phẩm
dịch vụ ngân hàng hiện đại
Dr Nguyen Thi Lan 4
Dr Nguyen Thi Lan 5
2 NHTM là gì?
Một số quan điểm:
Theo Đạo luật Ngân hàng (1941) của Pháp: “NH là
một DN với nghiệp vụ thường xuyên là nhận tiền của
dân chúng dưới hình thức ký thác hay dưới hình thức
khác và sử dụng nguồn lực đó trong các nghiệp vụ
chiết khấu, tín dụng và tài chính”
Theo Peter S.Rose, “NHTM là loại hình tổ chức tài
chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa
dạng nhất (đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ
thanh toán)…” (Peter S.Rose, 2004, tr 7)
Quan điểm của Việt nam?
Dr Nguyen Thi Lan 6
2.NHTM là gì?
Quan điểm của Việt nam?
Theo Điều 4, Luật các tổ chức tín dụng 2010 thì:
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể
được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng
thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:
a) Nhận tiền gửi;
b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
Trang 3Dr Nguyen Thi Lan 7
Đặc điểm của NHTM?
1) NHTM là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh
vực tiền tệ- tín dụng với mục đích kiếm lời
2) Hoạt động NHTM là loại hình kinh doanh có
độ rủi ro cao
3) Hoạt động NHTM là loại hình hoạt động kinh
doanh có điều kiện
Ph.D Nguyen Thi Lan 8
PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG:
Căn cứ vào hình thức sở hữu
- NHTM Nhà nước
- NHTM cổ phần
- NHTM tư nhân
- NHTM liên doanh
Căn cứ vào tính chất hoạt động
- NHTM chuyên doanh
- NHTM đa năng
Căn cứ vào chiến lược kinh doanh
- Ngân hàng bán buôn
- Ngân hàng bán lẻ
Căn cứ vào cơ cấu tổ chức
- Ngân hàng sở hữu công ty
- Công ty sở hữu ngân hàng
Ph.D Nguyen Thi Lan 9
3 CHỨC NĂNG CỦA NHTM
a) Chức năng trung gian tín dụng
b) Chức năng trung gian thanh toán
c) Chức năng tạo tiền
Trang 4
CHỨC NĂNG DẪN VỐN
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Người tiết kiệm:
1 Các hộ gia đình
2 Các DN
3 Chính phủ
4.Người nước ngoài
Người đầu tư:
1.Các DN 2.Chính phủ
3 Các hộ gia đình
4 Người nước ngoài
Ph.D Nguyen Thi Lan 11
NHTM tạo tiền như thế nào?
Đơn vị: triệu đồng
CÁC NGÂN
HÀNG
CÁC MÓN
TIỀN GỬI
CÁC MÓN CHO VAY
CÁC KHOẢN DTBB
A
B
C
D
E
F
+100 + 90 + 81 + 72,9
+ 65,61
+ 59,05
+ 90 + 81 + 72,9 + 65,61 + 59,05 + 53,14
+10 + 9 + 8,1 + 7,29 + 6,56 + 5,91
cộng +1000,00 + 900,00 + 100,00
Ph.D Nguyen Thi Lan
12
Số nhân tiền gửi (m) đơn giản:
D = D + D(1-r) + D(1-r)2 + D(1-r)3 +…= 1/r *D
m= D/D
1
m= -
r
Quá trình tạo tiền gửi – Mô hình
đơn giản
Hạn chế của mô hình đơn giản
Trang 5
Ph.D Nguyen Thi Lan 13
Số nhân tiền m: MS = m MB= C+D
Quá trình tạo tiền gửi – Mô hình
thực tế
m
MB = R + C = (r.D) + ER + C
r e c D
cD eD rD
c = (C/D)
MB c e r D
1
MB c e r
c c
D D cD
D
C
M
c e r
c m
Dr Nguyen Thi Lan 14
4- VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG NHTM
1. Là kênh cung ứng vốn chủ yếu cho các DN
và các hộ gia đình
2 Khắc phục hạn chế của kênh tài chính trực
tiếp Góp phần làm giảm chi phí xã hội *
3 Tạo ra môi trường để thực hiện CSTT của
NHTƯ
(1)Tại sao NHTM là kênh cung ứng vốn
chủ yếu cho các DN?
Cổ phiếu không phải là nguồn tài trợ quan trọng
nhất đối với các DN
Phát hành các chứng khoán nợ và vốn có thể mua
bán đòi hỏi chi phí lớn và thủ tục phức tạp
Chỉ có các DN lớn hoạt động tốt mới có thể dễ
dàng huy động vốn bằng phát hành chứng khoán
Với chức năng là trung gian tín dụng, các NHTM là
nguồn lực tài chính bên ngoài quan trọng nhất đối
với các DN
15
Dr Nguyen Thi Lan
Trang 6(2) Những rào cản trong kênh tài
(1) Chi phí giao dịch (Transaction costs)
(2) Chi phí thông tin (Information costs)
thông tin bất cân xứng (asymmetric information)*
Hậu quả:
- lựa chọn đối nghịch (adverse selection)
- rủi ro đạo đức (moral hazard)
vấn đề “người đi nhờ xe” (free-rider problem)
(3) Sự tiềm tàng rủi ro, tổn thất từ thị trường
tài chính
16
Dr Nguyen Thi Lan
Các NHTM làm gì để khắc phục hạn
chế của kênh tài chính trực tiếp?
Giảm bớt chi phí giao dịch
- Tiết kiệm chi phí do quy mô huy động vốn lớn
- Tiết kiệm chi phí do tính chuyên nghiệp
Giảm bớt chi phí thông tin Tình trạng thông tin
bất cân xứng
- Với người cung cấp vốn:cung cấp cho họ những
thông tin chính xác về các dự án có hiệu quả cao đang
cần vốn
- Với người cần vay vốn: đòi hỏi sự minh bạch về tài
chính, khả năng chi trả và hiệu quả từ đồng vốn bỏ ra +
yêu cầu tài sản thế chấp Dr Nguyen Thi Lan 17
Dr Nguyen Thi Lan 18
5 CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA
NHTM (1) Nghiệp vụ tài sản nợ
(2) Nghiệp vụ tài sản có
(3) Nghiệp vụ ngoại bảng CĐKT của NHTM
Trang 7Dr Nguyen Thi Lan 19
(1) NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ
Là nghiệp vụ huy động, tạo nguồn vốn của
NHTM
Nguồn vốn của NHTM bao gồm:
Nguồn vốn chủ sở hữu (Equity)
Nguồn vốn tiền gửi (deposits)
Nguồn vốn đi vay (Debt)
Nguồn vốn khác (được hình thành dựa trên
nguồn ủy thác, ký quỹ…)
Dr Nguyen Thi Lan 20
Nguồn vốn chủ sở hữu (Equity)
1. Vốn điều lệ
2. Lợi nhuận để lại không chia
3. Các quỹ của NHTM:
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ,
Quỹ dự phòng tài chính,
Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ…
4 Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ
phần
Dr Nguyen Thi Lan
21
Nguồn vốn tiền gửi (deposits)
1) Tiền gửi thanh toán (Demand/Checkable
deposits)
2) Tiền gửi có kì hạn của các doanh nghiệp
(Time deposits)
3) Tiền gửi tiết kiệm của dân cư (savings
deposits)
4) Tiền gửi của các ngân hàng khác
Tại sao tiền gửi tiết kiệm của dân cư lại cần
có sự quản lý đặc biệt?
Trang 8Dr Nguyen Thi Lan 22
Nguồn vốn đi vay (Debt)
1) Vay từ Ngân hàng trung ương
2) Vay vốn của các TCTD trong nước và
nước ngoài
3) Vay trên thị trường tài chính (phát hành
các chứng từ có giá)
4) Vay của công ty mẹ
Dr Nguyen Thi Lan 23
(2) NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ
KN: là nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM
1. Nghiệp vụ về ngân quỹ
2. Nghiệp vụ cho vay
3. Nghiệp vụ đầu tư
Dr Nguyen Thi Lan 24
Nghiệp vụ về ngân quỹ
Trang 9Dr Nguyen Thi Lan 25
Nghiệp vụ cho vay (tín dụng)
Cho vay (Loans)
- Cho vay từng lần:
- Cho vay theo hạn mức tín dụng:
- Cho vay thấu chi:
- Cho vay theo dự án đầu tư:
- Cho vay trả góp
- Cho vay hợp vốn:
Chiết khấu giấy tờ có giá
Cho thuê tài chính
Dr Nguyen Thi Lan 26
(3) NGHIỆP VỤ NGOẠI BẢNG CĐKT CỦA
NHTM- NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN
Đó là NV thanh toán và thực hiện các ủy
thác khác theo yêu cầu của khách hàng để
thu phí
- Nghiệp vụ chuyển tiền
- Nghiệp vụ thanh toán hộ tiền hàng
- Dịch vụ quản lý tài sản
- Cung cấp thông tin và tư vấn kinh doanh
- Nghiệp vụ u ỷ thác
Ph.D Nguyen Thi Lan 27
Nguyên tắc quản trị hoạt động
NHTM
Trang 106 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG
Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với hệ
thống ngân hàng
Các biện pháp quản lý của Nhà nước đối với
hệ thống ngân hàng
28
Dr Nguyen Thi Lan
6.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng
(1) Lựa chọn bất lợi của ngân hàng
(2) Hiểm hoạ đạo đức của khách hàng
Sự bất ổn định mang tính hệ thống: vấn đề
rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng,…
Các rủi ro liên quan đến tiến trình tự do hóa
tài chính * và khủng hoảng tài chính - tiền tệ
29
Dr Nguyen Thi Lan
6.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG
1) Đối với vấn đề thanh khoản của các NHTM
2) Đối với vấn đề các rủi ro khác mà NHTM phải
đối mặt:
- rủi ro tín dụng,
- rủi ro thị trường
- rủi ro tác nghiệp
- khủng hoảng hệ thống
3) Đối với vấn đề thông tin bất cân xứng
4) Đối với vấn đề cạnh tranh giữa các NH
5) Giám sát hệ thống ngân hàng Dr Nguyen Thi Lan 30
Trang 11QLNN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHTM
Dr Nguyen Thi Lan 31
Các vấn đề cần quản lý Các biện pháp QLNN
1 Rủi ro thanh khoản 1 Quy định tỷ lệ DTBB
2 Bảo hiểm tiền gửi
3 Hạn chế tài sản được nắm giữ
2 Rủi ro tín dụng, Basel 1, Basel 2 Basel 3
3 Rủi ro thị trường, rủi ro tác
nghiệp
Basel 2 Basel 3
4 Khủng hoảng hệ thống Basel 3
5 Thông tin bất cân xứng Yêu cầu về công bố thông tin
6 Cạnh tranh giữa các NH 1 Hạn chế thành lập ngân hàng
2 Hạn chế nghiệp vụ của NHTM
3 Hạn chế về lãi suất
7 Giám sát hệ thống NHTM
(xếp hạng NH)
Mô hình CAMELS
GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG - Mô
hình CAMELS
1. C apital Adequacy (Mức độ an toàn vốn)
Tỉ lệ an toàn vốn được tính theo tỉ lệ phần trăm của tổng vốn cấp I
và vốn cấp II so với tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro của ngân
hàng
CAR = [(Vốn cấp I + Vốn cấp II) / (Tài sản đã điều chỉnh rủi ro)] * 100%
2. A sset Quality (Chất lượng tài sản có)
3. M anagement (Quản lý)
4. E arnings (Lợi nhuận)
5. L iquidity (Thanh khoản)
6. S ensitivity to Market Risk (Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị
trường)
Phân tích S nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của thay đổi về lãi
suất và/hoặc tỷ giá đến giá trị của lợi nhuận hay vốn cổ phần
Dr Nguyen Thi Lan 32
7-HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
HIỆN NAY
Cấu trúc của hệ thống NHTM Việt nam hiện
nay
Những cảnh báo về sự bất ổn
Dr Nguyen Thi Lan 33
Trang 127.1 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG CÁC NHTM
VIỆT NAM HIỆN NAY
Số lượng các NHTM và TCTD: Tính đến cuối năm
2012, thị trường Việt Nam đã có 100 NHTM và chi
nhánh NH nước ngoài Cụ thể, có 5 NHTM NN, 37
NHTMCP, 53 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và chi
nhánh NH nước ngoài, và 5 NH liên doanh.©
Quy mô vốn điều lệ và tổng tài sản: Tính đến Q2/2012
có 39/42 NHTM trong nước có vốn điều lệ đạt trên 3.000 tỷ
đồng, vẫn còn 3/42 NH chưa đạt yêu cầu vốn điều lệ trên
3.000 tỷ đồng là: SaigonBank, PGBank và BaoVietBank
Có 4 NHTM nhà nước có vốn điều lệ lớn nhất là BIDV
(28.251 tỷ đồng), VietinBank (26.217 tỷ đồng);VCB (23.174
tỷ đồng) và AgriBank (21.103 tỷ đồng) ©
7.1 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG CÁC NHTM
VIỆT NAM HIỆN NAY (tiếp)
Thị phần dư nợ tín dụng: có 4 NHTM NN là Agribank,
BIDV, VietinBank và Vietcombank đang thống lĩnh thị
trường cho vay, chiếm lĩnh 48,8% thị phần cuối năm
2011, tăng nhẹ so với 47,5% cuối năm 2010 Agribank
có thị phần lớn nhất 17,9% Tiếp theo đó là BIDV và
Vietinbank chiếm 11,4%, và Vietcombank 8,1%.©
Thị phần tiền gửi: Thị phần huy động vốn cá nhân
vẫn do khối NHTM NN chiếm lĩnh, VietinBank chiếm
16,2% thị phần, BIDV chiếm 14,8%, Vietcombank
chiếm 14% Các ngân hàng TMCP lớn khác cũng có
thị phần cao, điển hình như ACB 11,8%, STB 6,8%.©
7.2 NHỮNG CẢNH BÁO VỀ SỰ BẤT ỔN
CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM
1) Vấn đề nợ xấu
2) Vấn đề thanh khoản
3) Vấn đề an toàn vốn tối thiểu
4) Vấn đề sở hữu chéo
5) Rủi ro đạo đức
6) Số lượng ngân hàng lớn- Chất lượng phục vụ
thấp
7) Khả năng sinh lời trong khu vực ngân hàng
8) Một số bất ổn khác
Dr Nguyen Thi Lan 36