Luận án tiến sĩ quan điểm của PHRANXI bêcơn về vai trò của tri thức khoa học và vấn đề phát triển kinh tế tri thức trong thời đại hiện nay

206 484 2
Luận án tiến sĩ quan điểm của PHRANXI bêcơn về vai trò của tri thức khoa học và vấn đề phát triển kinh tế tri thức trong thời đại hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HUYỀN QUAN ĐIỂM CỦA PHRANXI BÊCƠN VỀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY LU N ÁN TIẾN S TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HUYỀN QUAN ĐIỂM CỦA PHRANXI BÊCƠN VỀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY C u nn n L s tr t Mã số 62 22 80 01 LU N ÁN TIẾN S TRIẾT HỌC N ớn n PGS TS Đ n N PGS TS N u ễn T o T n P ản ện GS TS N u ễn Tr n C u n P ản ện PGS TS N u ễn T P ản ện PGS TS N u ễn Xu n T P ản P ản ện độ lập PGS TS N u ễn T uý V n ện độ lập PGS TS N u ễn Đứ Lữ TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2012 N LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Thạch PGS.TS Nguyễn Thanh Những tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Lê Thị Huyền MUC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 13 C n ĐIỀU KIỆN KINH TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ H NH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHRANXI BÊCƠN 13 1.1 ĐI U KI N KINH T TRI T H H NH TR X H I H NH TH NH TƢ TƢ NG PHR NXI BÊ ƠN 13 1.2 TI N Đ L LU N V TI N Đ KHO H TRI T H PHRANXI BÊ ƠN 23 1.3 KH I QU T U C H NH TH NH TƢ TƢ NG Đ IV S NGHI P PHRANXI BÊ ƠN 43 n NH NG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA PHRANXI BÊCƠN VỀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 53 2.1 N Đ I PH V V I TR – ƢƠNG L NH H I KHO H TRI TH KHO H PHRANXI BÊ ƠN 53 2.1.1 K t cấu nội dung ngh a ự án "Đại phục hồi khoa học" 53 2.1.2 Phân loại khoa học theo tinh th n đề cao vai tr khoa học tự nhiên thực nghiệm 69 2.2 PHÊ PH N TRI TH TH X Y KINH VI N V NG PHƢƠNG PH P KHO H NG U TƢ NG NH N 81 2.2.1 Phê phán tri thức kinh viện ngẫu tƣ ng nhận thức 81 2.2.2 Xây dựng phƣơng pháp qui nạp khoa học 88 2.3 NH NG N I UNG Ơ B N TR TRI TH KHO H QU N ĐI M PHRANXI BÊ ƠN V V I Đ I V I Đ I S NG X H I 95 2.3.1 Vai tr tri thức khoa học việc th p lên đuốc hay vai tr khai m trí tuệ t y l trí 95 2.3.2 Vai tr hàng đ u tri thức khoa học việc góp ph n phát tri n lực lƣ ng sản xuất th c đ y nhanh nhịp độ ti n x hội 102 2.3.3 Vai trò to lớn tri thức khoa học quản l x hội 108 2.3.4 Vai tr khoa học tr thành thi t ch x hội 119 C n VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC – TỪ THỜI ĐẠI PHRANXI BÊCƠN ĐẾN KINH TẾ TRI THỨC TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 129 3.1 THUY T K TR V THUY T H I T – NH NG KH NH U V V I TR KHO H H TI P N K THU T TRONG TH I Đ I NG Y N Y 130 3.1.1 Thuy t k trị 130 3.1.2 Thuy t hội tụ 139 3.2 KINH TẾ TRI THỨC – TỪ DỰ BÁO CỦA PHRANXI BÊCƠN ĐẾN HIỆN THỰC TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 148 3.2.1 Kinh t tri thức – xu th phát tri n tất y u thời đại ngày 149 3.2.2 Vấn đề phát tri n kinh t tri thức Việt Nam 162 PHẦN KẾT LU N 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 DANH MỤC CÁC CÔNG TR NH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 201 PHẦN MỞ ĐẦU Tín ấp t t ủ đề t Phranxi Bêcơn (Francis Bacon 1561 – 1626) nhà tri t học vật Anh, ngƣời sáng lập chủ ngh a vật kinh nghiệm nh đồng thời bố đẻ khoa học thực nghiệm tự nhiên đại ác Mác vi t: Ngƣời bố đẻ tơng chủ nghĩa vật Anh toàn khoa học thực nghiệm đại Bêcơn (63 195) Là đại bi u tiêu bi u tri t học Tây u cận đại Phranxi Bêcơn đƣ c xem ngƣời đồng sáng lập tinh th n tri t học với nhà tri t học ngƣời Pháp Rơnê Đềcáctơ (René escartes, 1596 – 1650) Phranxi Bêcơn thực đ lại dấu ấn sâu đậm lịch sử tri t học nói riêng lịch sử tƣ tƣ ng nói chung với phong cách tƣ th bƣớc phát tri n tất y u tƣ ngƣời trƣớc bi n đổi lớn lao thực tiễn Nƣớc nh nhƣ toàn th châu u th kỷ XVI – XVII diễn thay đổi bƣớc ngoặt phƣơng thức sản xuất dẫn đ n bi n chuy n đời sống tinh th n x hội Đó thời đại nối ti p tinh th n văn hoá Phục hƣng đấu tranh chống ch độ chuyên ch phong ki n giáo hội bƣớc hình thành phƣơng thức sản xuất với vai tr lịch sử giai cấp tƣ sản đêm trƣớc cách mạng tƣ sản Phranxi Bêcơn từ đỉnh cao nhà trị vị th nhà tƣ tƣ ng tri t gia vốn sống kinh nghiệm lực nhạy bén sáng suốt đ thâu tóm đƣ c bi n đổi thời đại đƣa phƣơng án cải cách đáp ứng nhu c u thực tiễn sống Ông ngƣời đ u tiên lên ti ng đ i trả lại ph m giá cho khoa học đ bị chìm lấp đêm trƣờng trung cổ b i th n học Ngay từ sớm (1592) c n nấc thang danh vọng nghiệp trị Phranxi Bêcơn đ đƣa lời hứa đƣ c coi mục đích đời ơng việc cải tổ sinh hoạt khoa học nhằm xác định vai tr mục đích khoa học hƣớng đ n phục vụ sống thực tiễn ngƣời Ông đ thực chƣơng trình đồ sộ đ Đại phục hồi khoa học (Instauratio Magna Scientarum / The Great Instauration) Theo ông, nhiệm vụ nhận thức phải đạt đ n tri thức khoa học Tri thức khoa học phải đƣ c đƣa từ tháp ngà xuống với đời thƣờng đảm đƣơng nhiệm vụ thực tiễn trang bị cho ngƣời đuốc trí tuệ thâm nhập vào cõi bí hi m tự nhiên Đ đạt đ n tri thức khoa học tri thức đối lập với tri thức kinh viện xa rời thực tiễn giáo điều trống rỗng Phranxi Bêcơn sai l m ngẫu tƣ ng (Idola / Idols) nhận thức c n thi t phải xoá bỏ ch ng khỏi l trí ngƣời Trên s làm l trí Phranxi Bêcơn đƣa phƣơng pháp nhận thức khoa học – phƣơng pháp thực nghiệm khoa học qui nạp (The Inductive Scientific Empirical Method) hƣớng dẫn ngƣời đạt đ n tri thức hữu dụng thứ tri thức bi n thành sức mạnh gi p ngƣời khẳng định quyền lực trƣớc tự nhiên Trong tri t học Phranxi Bêcơn tinh th n phê phán tinh th n khám phá g n k t với nhau: phê phán hình thức tri thức trung cổ ngẫu tƣ ng nhận thức phục hồi vị trí tri thức khoa học đời sống xã hội Tinh th n phê phán khám phá tri t học Phranxi Bêcơn ảnh hƣ ng sâu rộng đ n tri t học nh Tây u th kỷ XVII – XVIII Đặc biệt tuyên bố ông Tri thức sức mạnh tr thành tuyên ngôn thời đại Đoạn tuyệt với tri t học kinh viện hình thức tri thức trung cổ nhà khoa học tri t học hƣớng nghiên cứu vào việc phục vụ nhu c u thực tiễn Những phát minh khoa học đời đƣ c ứng dụng rộng rãi, nhằm nâng cao sức sản xuất xã hội ác tổ chức thi t ch khoa học (Institutions of Sciences) đƣ c thi t lập Tri thức khoa học bƣớc gi p ngƣời nhận thức giới tự nhiên chinh phục tự nhiên khẳng định quyền lực ngƣời trƣớc tự nhiên Với vai tr m đƣờng cho tinh th n tri t học Phranxi Bêcơn tạo thời đại sôi động cách mạng tri t học tr thành cờ tƣ tƣ ng giai cấp tƣ sản đấu tranh chống lại trật tự phong ki n giáo hội uy quyền tƣ tƣ ng trung cổ Khẳng định Phranxi Bêcơn vai tr tri thức khoa học đời sống xã hội suốt th kỷ qua ti p tục đƣ c tri n khai b i trào lƣu tri t học phƣơng Tây Thuy t k trị thuy t hội tụ nhƣ hệ tất y u phát tri n tƣ tƣ ng nhân loại việc đề cao tri thức khoa học trí tuệ ngƣời Sự phát tri n xã hội g n liền với thành tựu to lớn khoa học k thuật công nghệ th lực tƣ sức sáng tạo vô tận ngƣời Sau g n 400 năm tinh th n tri t học Phranxi Bêcơn đƣ c chứng minh cách trọn vẹn thời đại ch ng ta – thời đại kinh t tri thức Vào thập niên năm mƣơi th kỷ XX phát tri n khoa học k thuật công nghệ khẳng định thời đại thời đại mà khoa học thực tr thành lực lƣ ng sản xuất trực ti p góp ph n to lớn vào phát tri n xã hội Làn sóng văn minh trí tuệ lan toả tồn c u kéo theo đời kinh t tri thức Điều chứng tỏ giá trị bền vững tƣ tƣ ng Phranxi Bêcơn vai tr tri thức khoa học Tri thức khoa học dƣờng nhƣ tr thành thứ quyền lực tối thƣ ng xã hội ngày Vì th việc tìm hi u quan m Phranxi Bêcơn vai tr tri thức khoa học đời sống x hội h t sức có ngh a ch ng ta bối cảnh xây dựng phát tri n kinh t tri thức Trên s k thừa chọn lọc giá trị tƣ tƣ ng nhân loại theo tinh th n chủ ngh a vật biện chứng ch ng ta nghiên cứu tƣ tƣ ng Phranxi Bêcơn với mục đích làm rõ quan m ông tri thức khoa học vai tr – sức mạnh thực tiễn cải tạo tự nhiên phát tri n xã hội Qua làm rõ đƣ c ngh a to lớn tri thức khoa học khả vận dụng thành trí tuệ ngƣời vào trình xây dựng xã hội l tƣ ng giàu mạnh dựa quyền lực tri thức g n liền với phát tri n kinh t tri thức thời đại ngày Từ nhận thức tác giả chọn đề tài Quan điểm Phranxi Bêcơn vai trò tri thức khoa học vấn đề phát triển kinh tế tri thức thời đại làm đề tài luận án ti n s tri t học Nghiên cứu sinh nhận thấy cƣơng l nh cải tổ tri thức khoa học đ khoa học thực sứ mệnh khẳng định quyền lực ngƣời trƣớc tự nhiên th c đ y phát tri n x hội Phranxi Bêcơn chƣa th ti p cận đ y đủ quan m lịch sử - cụ th quan m thực tiễn tƣ ng ông đƣ c tri n khai theo tác ph m mang tính thơng điệp nội dung cụ th vai tr tri thức khoa học việc phát tri n kinh t quản l x hội trị văn hố giáo dục Tính chất cụ th sâu rộng vai tr tri thức khoa học đƣ c ti p tục làm rõ thời đại sau đặc biệt chủ ngh a vật lịch sử Mác Ph.Ăngghen thực Tình hình nghiên ứu đề t Phranxi Bêcơn đại bi u tiêu bi u chủ ngh a vật XVII – XVIII nh th kỷ o cơng trình nghiên cứu lịch sử tri t học phƣơng Tây ph n lớn đề cập đ n thân th nghiệp tác ph m tƣ tƣ ng tri t học ông ác tác giả ghi nhận công lao to lớn Phranxi Bêcơn việc bảo vệ phát tri n khoa học đ ng với chức nhiệm vụ Tại nƣớc châu u M di sản tƣ tƣ ng ông đƣ c khai thác tìm hi u từ nhiều góc độ khác có quan m Phranxi Bêcơn khoa học vai tr tri thức khoa học đời sống xã hội Tri t học Phranxi Bêcơn nói chung quan m Phranxi Bêcơn vai tr tri thức khoa học nói riêng đƣ c tìm hi u theo hai hƣớng Hƣớng thứ cơng bố rộng rãi tác ph m nguyên kèm theo giới thiệu cách tổng th khái quát s c tích nội dung giá trị hạn ch lịch sử tri t học Phranxi Bêcơn; Hƣớng thứ hai thực chuyên khảo Phranxi Bêcơn phân tích vấn đề học thuy t Phranxi Bêcơn Hai hƣớng nghiên cứu Phranxi Bêcơn diễn song song với từ trƣớc tới th giới Trƣớc h t có th k đ n số cơng trình Phranxi Bêcơn tác giả nƣớc nhƣ Fulton H Anderson với tác ph m Francis Bacon – His career and his thought, (Los Angeles, University of Southern California Press, 1962) tác giả Loren Eiseley (1973) với The Man Who Saw Through Time, (New York Scribners) tác giả B.Farrington (1999) với Francis Bacon – Philosopher of Industrial Science, (New York), tác giả J.Fourastié (1957) với A.Laleuf Revolution ql’Quest Pari tác giả Stephen Gaukroger (2001) với Francis Bacon and the Transformation of Early-morden Philosophy, (Cambridge, U.K, New York, Cambridge University Press) tác giả Paolo Rossi (1968) với Francis Bacon: from Magic to Science, (Trans, Sacha Rabinovitch hicago University of hicago Press) tác giả Brian Vikers (1978) với Francis Bacon, (Harlow, UK, Longman Group), Vikers, Brian, Ed (1996) với Francis Bacon, (New York, Oxford University Press), Charles Whitney (1986) với Francis Bacon and Mordenity, New Haven, CN, Yale University Press… Trong Francis Bacon – Philosopher of Industrial Science (New York) tác giả B.Farrington đ giải thích mục đích Phranxi Bêcơn chủ y u vấn đề thực tiễn khoa học công nghiệp th giá trị to lớn tƣ tƣ ng tri t học Phranxi Bêcơn vấn đề phát tri n x hội Fulton H nderson tác ph m Francis Bacon – His career and his thought trình bày cơng phu đời hoạt động nghiên cứu Phranxi Bêcơn danh ti ng năm tháng ngồi vị trí quan trọng nhà trị số cơng trình Phranxi Bêcơn đặc biệt The New Organon tức ông 187 có chung s coi trọng đề cao vai tr tri thức k thuật công nghệ nhiều phi n diện nhƣng đ hữu dụng thực t mang lại giá trị thực tiễn to lớn cho ngƣời x hội loài ngƣời hủ tịch Hồ hí Minh đ rõ: ƣới ch độ x hội chủ ngh a khoa học tài sản chung tồn dân khơng phải tài sản riêng nhóm ngƣời [70 145-146] h ng ta sống th giới m mà nhân loại đứng trƣớc mối quan tâm chung mục tiêu chung Trong điều kiện xác định vị trí vai tr tri thức khoa học nhƣ Ph.Bêcơn đặt xem mục đích đời tr nên ti p tục h ng ta thập niên đ u tiên th kỷ XXI chứng ki n rõ nét bi n đổi mạnh m h t thực tiễn x hội mặt mà nguồn gốc tảng s bi n đổi sức sáng tạo vơ biên trí tuệ ngƣời mạnh m uộc cách mạng khoa học công nghệ tác động th c đ y xu th toàn c u hoá kinh t Nền kinh t tri thức bƣớc diện ngày bộc lộ rõ nét ƣu th vƣ t trội kinh t lịch sử X hội tri thức lớn mạnh tri thức tr thành quyền lực có sức chi phối chủ y u phát tri n x hội Tuyên bố Ph.Bêcơn Tri thức sức mạnh tr thành tinh th n phổ bi n nhân loại Xây dựng x hội thực giàu mạnh dựa quyền lực tri thức đƣờng phát tri n tất y u quốc gia th giới ùng với bƣớc ti n nhân loại Việt Nam chủ trƣơng chủ động hội nhập tạo lập y u tố tảng phục vụ cho phát tri n kinh t tri thức Nguồn lực ngƣời động lực to lớn việc xây dựng Việt Nam phồn vinh thịnh vƣ ng Trong nhà khoa học l luận t ng lớp trí thức nói chung nhà quản l kinh t đội ngũ cơng nhân trình độ cao lực lƣ ng chủ chốt kinh t tri thức Vì Nghị quy t Đại hội Đại bi u toàn quốc l n thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh 188 nhiệm vụ chủ y u đất nƣớc Phát tri n nâng cao chất lƣ ng giáo dục đào tạo chất lƣ ng nguồn nhân lực; phát tri n khoa học công nghệ kinh t tri thức [35 321] Sau g n 400 năm tinh th n tri t học Ph.Bêcơn đ tr thành thực Những tƣ tƣ ng mà ông đề xƣớng đ ảnh hƣ ng sâu s c chi phối phát tri n nhận thức th c đ y x hội phát tri n k từ cách mạng bi n đổi nƣớc nh th kỷ XVII cho đ n bùng nổ cách mạng công nghiệp k thuật công nghệ dẫn đ n đời kinh t tri thức Nhƣ đ đề cập Ph.Bêcơn ngƣời trực ti p kh i xƣớng kinh t tri thức nhƣng g i m đ y khát vọng quy t liệt mạnh m ông tri thức khoa học phục hồi khoa học phƣơng pháp nhận thức khoa học ứng dụng tri thức khoa học đời sống ti n x hội… đ đƣ c tri n khai không ngừng d ng chảy lịch sử nhân loại m thời đại đại văn minh trí tuệ kinh t tri thức Ngày đ phát tri n ch ng ta trân trọng tƣ tƣ ng Ph.Bêcơn tinh th n học hỏi theo quan m lịch sử – cụ th phƣơng pháp luận biện chứng mácxít g n l luận với thực tiễn 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO T l ệu t n V ệt Ai sở hữu kinh tế tri thức?(2005) Sách tham khảo Nxb hính trị quốc gia Hà Nội Bách khoa tri thức phổ thơng (2001) Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội Nguyễn Thành Bang (1994) “Mấy suy nghĩ đường đại hóa đất nước thời đại ngày nay”, Tạp chí ộng sản (8) tr.17-19 Nguyễn Thành Bang (2000) “Xu phát triển khoa học công nghệ kỷ XXI – thách thức thời Việt Nam Tạp chí ộng sản (7) tr.21 Báo Sài Gịn Giải Phóng số 10351 Thứ tƣ (19/04/2006) Hồng hí Bảo (2002) “Từ tư kinh nghiệm đến tư lý luận”, Thông tin l luận (6) tr.54-58 Hồng hí Bảo (2002) Đổi nhận thức giáo dục đào tạo tác động ảnh hưởng tồn cầu hố kinh tế kinh tế tri thức Tạp chí Khoa học x hội (53 tr 15-19) Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003) Giáo trình kinh tế - trị MácLênin Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Lịch sử giới cổ trung đại Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (1997) Triết học Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004) Tài liệu tham khảo ( ùng cho lớp tập huấn giảng viên Mác-Lênin tƣ tƣ ng Hồ cao đẳng) Hà Nội hí Minh trƣờng đại học 190 13 Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng (1995) 50 năm khoa học công nghệ Việt Nam Nxb khoa học k thuật Hà Nội 14 Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng (1996) Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng khoa học cơng nghệ, Nxb trị quốc gia Hà Nội 15 PGS.TS Dỗn Chính – TS Đinh Ngọc Thạch (chủ biên 2003) Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin, Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 16 TS Dỗn Chính – TS Đinh Ngọc Thạch (1999) Triết học trung cổ Tây Âu Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Trọng hu n (1991) “Để cho khoa học công nghệ trở thành sức thúc đẩy phát triển đất nước”, Tạp chí Triết học, (2), tr.3-7 18 Nguyễn Trọng hu n (1994), “Nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tạp chí Tri t học (3) tr.3-7 19 Vũ Đình ự (1996) Khoa học công nghệ – lực lượng sản xuất hàng đầu Nxb hính trị quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Đình ửu (Biên soạn 2006): Tìm hiểu triết học tự nhiên, Nxb Hà Nội 21 M.Counforth (200), Triết học mở xã hội mở Đỗ Minh H p (dịch) Nxb Khoa học x hội 22 David E Cooper, (2006), Các trường phái triết học giới Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 23 Hồ nh ũng (2002) “Để khoa học nhanh chóng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nước ta”, Tạp chí tri t học (2) tr.19-22 24 J.Derrida (1994), Những bóng ma Mác Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 191 25 Phạm Tất ong (chủ biên 2001): Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 26 Will Durant (2000), Câu chuyện triết học Nxb Đà Nẵng 27 W.Durant (1974), Nguồn gốc văn minh Nguyễn Hi n Lê (dịch) Phục Hƣng (xb) Sài G n 28 Vũ ao Đàm (2002) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học k thuật Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật Hà Nội 30 Đảng cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành T.W khoá VII Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành T.W khố VIII Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 32 Đảng cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 33 Đảng cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 34 Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 35 Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Quang Đi n ( hủ biên) (2003) C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin: Về vấn đề triết học NXb Đại học quốc gia Tp Hồ hí Minh 37 PGS.TS Nguyễn Quang Đi n (chủ biên 2003) C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin – Về vấn đề triết học Nxb Đại học quốc gia TP Hồ hí Minh 192 38 TS Đỗ Minh H p TS Nguyễn nh Tuấn PGS.TS Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây Nxb Tổng h p thành phố Hồ hí Minh 39 TS Đỗ Minh H p TS Nguyễn nh Tuấn PGS.TS Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX Nxb Tổng h p thành phố Hồ hí Minh 40 Albrecht Foelsing (2005), Einstein – Nhà bác học vĩ loại, Ngụy Hữu Tâm dịch Nxb Thanh niên Hà Nội 41 D.Folcheid (1999), Các triết thuyết lớn Huyền Giang (dịch) Nxb Th giới Hà Nội 42 Lê Văn Giạng (2008) Sứ mạng giáo dục Tia Sáng số 9(05/05) 43 Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2000) Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 44 Tr n Văn Giàu (1997) Triết học tư tưởng Nxb Tp Hồ hí Minh 45 Phạm Minh Hạc (1999) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nxb hính trị quốc gia Hà Nội 46 PGS.TS Vũ Văn Hiền – TS.Đinh Xuân L (đồng chủ biên 2003) Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 47 Hồng Thu Hịa (2001), Kinh tế tri thức – Vấn đề giải pháp, Nxb Thống kê Hà Nội 48 Đỗ Minh H p (2006) Diện mạo triết học phương Tây đại Nxb Hà Nội 49 TS Tr n Hùng TS Tr n hí M (2008), Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Chủ nghĩa Mác Nxb hính trị quốc gia Hồ hí Minh Hà Nội 50 Nguyễn Tấn Hùng (2003) “Anbe Anhxtanh – Nhà khoa học, nhà triết học Tạp chí Tri t học số tr.58-62 51 S.P.Hungtington (2003), Sự va chạm văn minh Nxb Lao động 193 52 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2000) Triết lý phát triển Nxb khoa học x hội Hà Nội 53 Đặng Hữu (2002) “Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tạp chí ộng sản (22) tr.26-30 54 Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức – thời thách thức phát triển Việt Nam Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 55 Jean – Jacques Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội Thanh Đạm (dịch) Nxb Tp Hồ hí Minh 56 Vũ Khiêu (chủ biên 1986) Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin l luận Hà Nội 57 Đặng Mộng Lân (2002) Kinh tế tri thức khái niệm vấn đề bản, Nxb Thanh niên Hà Nội 58 Lịch sử triết học – Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa (1960), Nxb Sự thật Hà Nội 59 Lịch sử phép biện chứng mác-xít Từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin (1986) Nxb Ti n Mátxcơva 60 Lê Bộ L nh (2002) Chủ nghĩa tư đại: khủng hoảng kinh tế điều chỉnh Nxb Khoa học x hội Hà Nội 61 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu Nxb Tri thức Hà Nội 62 .Mác Ph.Ăngghen Toàn tập t.1 (1995) Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 63 .Mác Ph.Ăngghen Tồn tập t.2 (1995) Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 64 .Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.4 (1995) Nxb Hà Nội hính trị Quốc gia 194 65 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập t.20 (1995) Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 66 .Mác Ph.Ăngghen Toàn tập t.23 (1993) Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 67 .Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.43 (2000) Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Machiavel (1971), Quân vương Phan Huy hiêm (dịch) Quán Văn (Xb), Sài Gòn 69 J.K.Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm (biên dịch) Nxb Giáo dục Hà Nội 70 Hồ hí Minh Tồn tập, t.7 (2000) Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 71 Hồ hí Minh Tồn tập, t.9 (1995-1996) Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 72 Hồ hí Minh Tồn tập, t.10 (1995-1996) Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 73 Hồ hí Minh Tồn tập, t.11 (1995-1996) Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 74 Edgar Morin, Phương pháp – Tri thức tri thức (Nhân học tri thức) Lê iên dịch (2006) Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 75 Tômát Morơ (2004) Đảo không tưởng Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 76 Tơmát Morơ (2006) Địa đàng trần gian Trịnh Lữ dịch Nxb Hội nhà văn Hà Nội 77 Lê Hữu Ngh a Phạm uy Hải (1998) Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học – cơng nghệ, Nxb hính trị quốc gia Hà Nội 78 Nguyễn Th Ngh a (chủ biên) (1999) Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết giới, Nxb Khoa học x hội Hà Nội 79 Nguyễn Th Ngh a (1997) Triết học với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Nxb Khoa học x hội Hà Nội 80 Nguyễn Th Ngh a (1995) Triết học vấn đề đổi xã hội Nxb Trẻ Tp Hồ hí Minh 195 81 Nguyễn Th Ngh a (1997) Hiện đại hóa Việt Nam Nxb Giáo dục Hà Nội 82 Nguyễn Th Ngh a (2002) Tồn cầu hóa kinh tế vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí khoa học x hội 1(53) tr.3-9 83 Nguyễn Th Ngh a (2000) “Để khoa học công nghệ trở thành quốc sách hàng đầu” Tạp chí Tri t học 4(116) tr.10-12 84 Nguyễn Th Ngh a (chủ biên) (2003) Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kỳ đổi Nxb khoa học x hội Hà Nội 85 Lê Tôn Nghiêm, Lịch sử triết học Tây phương (trọn 2000) Nxb Thành phố Hồ hí Minh 86 Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên) (2001) Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng Nxb hính trị quốc gia Hà Nội 87 Nhiều tác giả (2008) Những vấn đề giáo dục – Quan điểm giải pháp Nxb Tri thức Hà Nội 88 Vũ ƣơng Ninh (chủ biên) (1997) Lịch sử văn minh nhân loại, Nxb Giáo dục Hà Nội 89 Hồng Cơng Phong (2003), “Để khoa học công nghệ thực tảng động lực tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tạp chí ộng sản (29) tr.13-14 90 Hồng Đình Phu (1997), Lịch sử kỹ thuật cách mạng công nghệ đương đại Nxb Khoa học k thuật Hà Nội 91 Hồng Đình Phu (1998) Khoa học cơng nghệ với giá trị văn hóa, Nxb Khoa học k thuật Hà Nội 92 Nguyễn Văn Ph c (1996) “Khía cạnh đạo đức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay” Tạp chí Tri t học (1) tr.14-18 93 Đỗ Nguyên Phƣơng (2004) “Bước phát triển khoa học, công nghệ nước ta” Tạp chí ộng sản tr.8-12 196 94 Phạm Ngọc Quang (1990), “Biện chứng phát triển thời đại ngày nay” Tạp chí Tri t học (4) tr 9-13 95 Nguyễn uy Quí Nhận thức giới vi mô (2000) Nxb Khoa học x hội Hà Nội 96 Samuel Enoch Stumpf and Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây Nxb Tổng h p TP Hồ hí Minh Lƣu Văn Hy (Biên dịch) 97 Lê Hữu T ng (1991) Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, vấn đề nguồn gốc động lực Nxb Khoa học x hội Hà Nội 98 Đinh Ngọc Thạch (1999) Triết học Hy Lạp cổ đại Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 99 PGS.TS Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa đại, hóa đất nước Nxb hính trị quốc gia Hà Nội 100 Lƣu Ki m Thanh Phạm Hồng Thái (dịch) (2001) Lịch sử học thuyết trị giới Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 101 Hồ Bá Thâm (1994) “Bàn lực tư duy” Tạp chí Tri t học (2) tr.7-10 102 Đỗ nh Thƣ (Biên soạn 2006) Những kiến giải khoa học triết học, Nxb Hà Nội 103 Đặng Hữu Toàn (1999) “Vai trị văn hóa phát triển lâu bền theo cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tạp chí Tri t học (2) tr.19-23 104 Đặng Hữu Toàn (2002) Phép biện chứng vật chức phương pháp luận phát triển khoa học đại” Tạp chí Khoa học x hội số (56) tr.24-31 105 Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, tập Nxb Thanh niên Hà Nội 106 Alvin Toffler (1992), Làn sóng thứ ba Nxb Thơng tin l luận Hà Nội 107 Alvin Toffler (1992) Cú sốc tương lai Nxb Thông tin l luận Hà Nội 197 108 Alvin Toffler Heidi Toffler (1996), Tạo dựng văn minh – Chính trị sóng thứ ba Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 109 Phạm Thị Ngọc Tr m (2002) “Về vai trò tảng, động lực khoa học công nghệ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Tri t học (7) tr12-18 110 Lê Minh Tri t (1980) Cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ XX, Nxb Tp Hồ hí Minh 111 Lƣu Ngọc Trịnh (2002) Bước chuyển sang kinh tế tri thức giới, Nxb Giáo dục Hà Nội 112 Tr n Xuân Trƣờng “Tương lai mắt nhà tương lai học Anvin Tốphlơ Tạp chí ộng sản (7/1995) tr.14-19, (8/1995) tr.21-26,38 113 Đỗ ông Tuấn (2004), Lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb trị quốc gia Hà Nội 114 GS.TS Nguyễn K Tuấn (2004) Phát triển kinh tế tri thức – đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 115 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995) t1 Nxb Từ n bách khoa Hà Nội 116 Từ n bách khoa Việt Nam (2002) t2 Nxb Từ n bách khoa Hà Nội 117 Từ điển triết học (1986) Nxb Ti n Mátxcơva 118 Từ điển triết học phương Tây (1996) Nxb Khoa học x hội Hà Nội 119 Vũ Văn Viên (1994) “Về trình khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” Tạp chí Nghiên cứu l luận (2) tr.24-27 120 Vũ Văn Viên (1996) “Giả thuyết khoa học với tư cách hình thức phát triển tri thức khoa học” Tạp chí Tri t học (91) tr.36-39 121 GS.TS Nguyễn Hữu Vui (1998) Lịch sử triết học Nxb hính trị Quốc gia Hà Nội 198 122 Lƣu Tộ Xƣơng Quang Nhân Hồng Hán Thừa Văn (chủ biên 2002): Lịch sử giới cận đại (1640 – 1900) tập Nxb Thành phố Hồ hí Minh T l ệu t n n n o T l ệu t ng Anh 123 Anderson, F.H (1962), Francis Bacon – His career and his thought, Los Angeles, University of Southern California Press 124 Allen, R.E (2006) Plato: The Republic New Haven: Yale University Press 125 A.Aron: Progress and Disillusion The Dialectics of mordern society 126 F.Bacon (1958) The Works, Vol II, London, England 127 (Francis Bacon / Utopia/ Reference Archive/ http : "http://www.marxists"Org/reference/archive/bacon/1626/new-atlantis/) 128 D.Bell (1971), The post industrial society: evolution of an idea – Survey, Los Angeles, No 129 D.Bell (1973) The coming of post – industrial society, New York, 130 J.Burnham (1991), The Managerial revolution What is happening in the world, N.Y 131 Z.Brzezinski (1970), Between two ages American role in the techotronic era, New York 132 F.A.Copleston (1964), Histotry of Philosophy Vol 4, New York 133 Ph.D.DonathanDolhenty:A/basic/Introduction/to/the/Methods/of /Science – Part 2/ http://radicalademy.com/essayscience2.htm" 134 Albert Einstein (1949), The wolrd as I See It, Philosophical Library, New York 135 Albert Einstein, (1954), Ideas and Opinions, Based on Mein Weltbild, edited by Carl Seelig, New York, Bonzana Book 136 Eiseley, Loren (1973), The Man Who Saw Through Time, New York, Scribners 199 137 Benjamin.Farrington (1999), Francis Bacon – Philosopher of Industrial Science, New York 138 Benjamin Farrington (1964),The Philosophy of Francis Bacon, Chicago: University of Chicago Press 139 J.Fourastié (1957), A.Laleuf Revolution ql’Quest, Paris 140 Gaukroger, Stephen (2001), Francis Bacon and the Transformation of Early-morden Philosophy, Cambridge, U.K, New York, Cambridge University Press 141 http://en.wikipedia.org/wiki/atlantis 142 http://en.wikipedia.org/wiki/Francis_Bacon 143 http://en.wikipedia.otg/wiki/René_Descartes 144 http://www.constitution.org/bacon/instauration.htm 145 http://en.wikipedia.org/wiki/Knowledge_economy 146 http://en.wikipedia.org/wiki/Novum_Organum 147 http://en.wikipedia.org/wiki/Plato 148 http://en.wikipedia.org/wiki/Thomas_More 149 http://en.wikipedia.org/wiki/Utopia 150 Johnson R.S (1909), More’s Utopia, Ideal and Illusion, New Haven, Los Angeles 151 John V Luce, The Literary Perspective, Trong “Atlantis, Fact or Fiction? Edwin S Ramage Indian University Press 1978 152 Rossi, Paolo (1968), Francis Bacon: from Magic to Science, Trans, Sacha Rabinovitch, Chicago, University of Chicago Press 153 T.V.Smith and Marjorie Grene (1940), From Descartes to Kant, The University of Chicago Press, Chicago Illinois 154 Stanford Encyclodedia of Philosophy (2004), Albert Einstein, Philosophy of Science, http:plato.stanford.edu/entries/einstein-philscience 200 155 The English Philosophers from Bacon to Mill (1939), The Modern Library 156 The Works of Lord Bacon, Vol II (1955), London 157 The Works of Lord Bacon, Vol V (1826), London 158 Vikers, Brian (1978), Francis Bacon, Harlow, UK, Longman Group 159 Vikers, Brian, Ed (1996), Francis Bacon, New York, Oxford University Press 160 Whitney, Charles (1986), Francis Bacon and Mordenity, New Haven, CN, Yale University Press T l ệu t n N 161 Фрэнсис Бэкон Сочинения в двух томах (1971 – 1972), 1, 2, Мысль, Москва 162 Платон, (1999), Philebeus,Timaues, Critias, Мысль, Москва 163 Путилов С (1993), Тайны Новой Атлантиды Ф Бэкона // Наш современник № С.171-176 164 Ю П Михаленко (1975) Ф.Бэкон и его учение; Издательство Наука Москва 201 CÁC CÔNG TR NH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LU N ÁN Ph.Bêcơn với dự án “Đại phục hồi khoa học” Tạp chí Tri t học số 2/2010 Francis Bacon xác lập phương pháp luận qui nạp khoa học, Tạp chí khoa học xã hội, số 2/2011 Ph.Bêcơn mô hình xã hội lý tưởng “New Atlantis”, Tạp chí Đại học Cơng nghiệp, số 2/2011 Vai trị tri thức khoa học đời sống xã hội – Quan điểm Francis Bacon Tạp chí Đại học Sài G n số 1/2009 Luận văn thạc s Tri t học với đề tài “Quan điểm Phranxi Bêcơn vai trò tri thức khoa học đời sống xã hội” bảo vệ Trƣờng Đại học KHXH & Nv Tp Hồ hí Minh tháng 8/2006 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HUYỀN QUAN ĐIỂM CỦA PHRANXI BÊCƠN VỀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC... vai trò tri thức khoa học vấn đề phát tri? ??n kinh tế tri thức thời đại làm đề tài luận án ti n s tri t học Nghiên cứu sinh nhận thấy cƣơng l nh cải tổ tri thức khoa học đ khoa học thực sứ mệnh... sáng tỏ thêm qui luật k thừa phát tri n lịch sử tƣ tƣ ng nhân loại Luận án cung cấp luận cho vấn đề phát tri n kinh t tri thức Đồng thời nghiên cứu luận án vai tr tri thức khoa học vấn đề l luận

Ngày đăng: 17/03/2016, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cover

  • Title page

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG.

    • Chương 1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀH NH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHRANXI BÊCƠN

    • Chương 2. NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA PH BÊCƠN VỀ VAI TRÒCỦA TRI THỨC KHOA HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

    • Chương 3. VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC – TỪ THỜI ĐẠI PH BÊCƠN ĐẾN KINH TẾ TRI THỨC TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

    • PHẦN KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan