1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chất lượng dịch vụ trong mạng MPLSVPN cho mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan đảng và nhà nước

40 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Nghiên cứu chất lượng dịch vụ trong mạng MPLSVPN cho mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan đảng và nhà nước

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGUYỄN VIỆT CƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu chất lượng dịch vụ mạng MPLS/VPN cho mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng Nhà nước Chuyên ngành: TRUYỀN DỮ LIỆU VÀ MẠNG MÁY TÍNH Mã số: 60.48.15 Người hướngdẫn KH: TS Nguyễn Thành Phúc TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – NĂM 2011 MỞ ĐẦU Chất lượng dịch vụ mạng vấn đề quan tâm người sử dụng nhà cung cấp dịch vụ Đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp dịch vụ chất lượng cao tiêu chí hàng đầu ngành viễn thông Theo dõi phát triển ngành công nghệ viễn thông năm trở lại đây, chứng kiến nhiều bước tiến lớn lĩnh vực Với mục đích cung cấp cho người sử dụng dịch vụ có chất lượng cao, trình phát triển công nghệ X25 vào cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 Tiếp theo công nghệ ATM thập kỷ 90, hướng tới mạng số băng rộng B-ISDN Theo thời gian, công nghệ không đáp ứng hết yêu cầu chất lượng dịch vụ Công nghệ chuyển mạch gói IP đời, phương thức áp dụng cho mạng Internet Nhưng công nghệ IP không đảm bảo chất lượng dịch vụ, tốc độ truyền tin theo yêu cầu Do đó, công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS đời, đáp ứng yêu cầu thực chiếm lĩnh thị trường viễn thông khó tính Sự đời công nghệ MPLS dự báo xu hướng tất yếu nhu cầu tốc độ phát triển nhanh mạng Internet đòi hỏi phải có giao thức đáp ứng tất loại dịch vụ đảm bảo chất lượng dịch vụ theo yêu cầu Trước phát triển nhanh chóng công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức yêu cầu chất lượng dịch vụ, luận văn “Nghiên cứu chất lượng dịch vụ mạng MPLS/VPN” giới thiệu tổng quan công nghệ MPLS, VPN, tham số yêu cầu chất lượng kiểu dịch vụ khác Bên cạnh đó, luận văn sâu vào thiết kế chất lượng dịch vụ cho loại dịch vụ mạng MPLS/VPN, thiết lập QoS mô hình thực tế mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng Nhà nước Bố cục luận văn gồm chương:  Chương : Giới thiệu chung MPLS /VPN  Chương : QoS cho mạng MPLS/VPN  Chương : Giải pháp QoS cho mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng, Nhà nước Đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông, đáp ứng yêu cầu khách hàng vấn đề khó khăn nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Do luận văn không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thành Phúc người tận tình hướng dẫn em suốt trình hoàn thành luận văn CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MPLS /VPN 1.1 Các khái niệm giao thức mạng MPLS 1.1.1 Các khái niệm  Nhãn (Label): Nhãn thực thể có độ dài ngắn cố định gắn vào gói tin cụ thể đại diện cho FEC (Forwarding Equivalence Classes: Nhóm chuyển tiếp tương đương) mà gói tin ấn định Tuy nhiên nhãn mã hoá địa Nhãn xác định đường mà gói tin truyền qua Nhãn đóng gói tiêu đề lớp với gói tin Bộ định tuyến kiểm tra gói tin qua nội dung nhãn để xác định bước chuyển Dạng nhãn phụ thuộc vào phương thức truyền tin mà gói tin đóng gói  Ngăn xếp nhãn (Lable stack): Là tập hợp thứ tự nhãn gán theo gói để chuyển tải thông tin nhiều FEC LSP tương ứng mà gói qua  Bảng chuyển tiếp chuyển mạch nhãn: Chứa thông tin nhãn vào, nhãn ra, giao diện vào, giao diện  Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn ( LSR-Lable Switching Router ): Là thiết bị chuyển mạch hay thiết bị định tuyến sử dụng mạng MPLS để chuyển gói tin thủ tục phân phối nhãn  Lớp chuyển tiếp tương đương ( FEC-Forward Equivalence Class ): FEC nhóm gói chia sẻ yêu cầu chuyển tiếp chúng qua mạng Tất gói nhóm cung cấp cách chọn đường tới đích Khác với chuyển tiếp IP truyền thống, MPLS việc gán gói cụ thể vào FEC cụ thể thực lần gói vào mạng  Cơ sở thông tin nhãn ( LIB-Label Information Base ): Là bảng kết nối LSR có chứa giá trị nhãn/ FEC gán vào cổng thông tin đóng gói liệu truyền tin để xác định phương thức gói tin chuyển tiếp  Tuyến chuyển mạch nhãn ( LSP-Label Switching Path ): Là tuyến tạo từ đầu vào đến đầu mạng MPLS dùng để chuyển tiếp gói FEC sử dụng chế hoán đổi nhãn Các tuyến chuyển mạch nhãn chứa chuỗi nhãn tất nút dọc theo tuyến từ nguồn tới đích.Các nhãn phân phối giao thức LDP, RSVP  Gói tin dán nhãn: Gói tin dán nhãn gói tin mà nhãn mã hóa Trong số trường hợp, nhãn nằm mào đầu gói tin dành riêng cho mục đích dán nhãn  Ấn định phân phối nhãn: Trong mạng MPLS, nhãn LSR phía trước ấn định kết hợp nhãn phân phối theo hướng từ LSR phía trước tới LSR phía sau  Cơ cấu báo hiệu  Yêu cầu nhãn: Một LSR yêu cầu nhãn từ dòng xuống lân cận nên liên kết đến FEC xác định Cơ cấu dùng để truyền đến LSR LER lối  Đáp ứng nhãn: Để đáp ứng yêu cầu nhãn, LSR luồng xuống gửi nhãn đến khởi động luồng lên sử dụng cấu ánh xạ nhãn Hình 1.4: Cơ cấu báo hiệu 1.1.2 Các giao thức MPLS 1.1.2.1 Giao thức phân phối nhãn Giao thức phân phối nhãn sử dụng trình gán nhãn cho gói tin Giao thức LDP giao thức điều khiển tách biệt LSR sử dụng để trao đổi điều phối trình gián nhãn/ FEC Giao thức tập hợp thủ tục trao đổi nhãn tin cho phép LSR sử dụng giá trị nhãn thuộc FEC định để truyền gói tin Việc trao đổi tin LDP khởi phát xuất luồng số liệu đặc biệt, tin lập dự trữ RSVP hay cập nhật thông tin định tuyến Khi cặp LSR trao đổi tin LDP cho FEC định đường chuyển mạch LSP từ đầu vào đến đầu thiết lập sau LSR ghép nhãn đầu vào nới đầu tương ứng LIB a) Các tin LDP  Tiêu đề tin LDP  Phiên bản: Số phiên giao thức, phiên  Độ dài PDU: Tổng độ dài PDU tính theo octet, không tính trường phiên trường độ dài  Nhận dạng LDP: Nhận dạng không gian nhãn LSR gửi tin Bốn octet chứa địa IP gán cho LSR: nhận dạng định tuyến Hai octet cuối nhận dạng không gian nhãn bên LSR.Với LSR có không gian nhãn lớn, trường có giá trị 15 Phiªn b¶n 31 §é dµi PDU NhËn d¹ng LDP NhËn d¹ng LDP Hình 1.6: Tiêu đề tin LDP b) Khuôn dạng tin LDP Tất tin LDP có khuôn dạng sau: U Kiểu tin Độ dài tin ID tin Thông số bắt buộc Thông số tùy chọn Hình 1.7: Khuôn dạng tin LDP  Bit U: bit tin chưa biết Nếu bit thông dịch phía nhận, lúc tin bị bỏ qua mà phản hồi  Kiểu tin: Chỉ kiểu tin  Chiều dài tin: Chỉ chiều dài phần nhận dạng tin, thông số bắt buộc, thông số tuỳ chọn  Nhận dạng tin: số nhận dạng tin Trường sử dụng để kết hợp tin Thông báo với tin khác  Thông số bắt buộc, Thông số tuỳ chọn : tuỳ thuộc vào tin LDP c) Các tin chức tin LDP: Bao gồm 11 tin LDP  Bản tin thông báo: sử dụng LSR để thông báo với LSR đồng cấp khác trạng thái mạng điều kiện bình thường hay bị lỗi  Bản tin Hello: Bản tin dùng để trao đổi LDP đồng cấp  Bản tin Initilization: Các tin thuộc loại gửi bắt đầu phiên LDP LSR để trao đổi tham số, đại lượng tuỳ chọn cho phiên Các tham số bao gồm: chế độ phân phối nhãn, giá trị định thời, phạm vi nhãn sử dụng kênh LSR  Bản tin Keep Alive: Bản tin dùng để trao đổi thực thể đồng cấp để giám sát tính ổn định liên tục việc hỗ trợ kết nối TCP phiên LDP  Bản tin Address: Bản tin gửi LSR tới LDP đồng cấp để thông báo địa giao diện Một LSR khác nhận tin mang địa để trì sở liệu để ánh xạ trường nhận dạng địa chặng LDP đồng cấp  Bản tin Address Withdraw: Bản tin dùng để xoá địa thông báo trước Danh sách địa LTV chứa loạt địa yêu cầu cần xoá bỏ LSR  Bản tin Lable Mapping: Các tin ánh xạ nhãn sử dụng để quảng bá liên kết FEC ( tiền tố địa ) nhãn thực thể đồng cấp Bản tin sử dụng có thay đổi bảng định tuyến (thay đổi tiền tố địa chỉ) hay thay đổi cấu hình LSR tạm dừng việc chuyển nhãn gói FEC  Bản tin Lable Withdraw: Bản tin có nhiệm vụ ngược lại so với tin ánh xạ địa chỉ, sử dụng để xoá bỏ kiên kết FEC nhãn vừa thực Bản tin gửi tới thực thể đồng cấp để thông báo nút không tiếp tục sử dụng liên kết nhãn-FEC mà LSR gửi trước  Bản tin Lable Request: Bản tin yêu cầu nhãn LSR sử dụng để yêu cầu LDP đồng cấp cung cấp kết hợp nhãn cho FEC  Bản tin giải phóng nhãn: Bản tin LSR sử dụng nhận chuyển đổi nhãn mà không cần thiết nữa, LSR phát tin giải phóng nhãn  Bản tin Lable Abort Request: Bản tin sử dụng để lạo bỏ tin yêu cầu nhãn bất thường d) Các chế độ phân phối nhãn: Chúng ta biết số chế độ hoạt động việc phân phối nhãn như: không yêu cầu phía trước, theo yêu cầu phía trước, điều khiển LSP theo lệnh hay tự lập, trì tiên tiến hay lưu giữ Các chế độ thoả thuận LSR trình khởi tạo phiên LDP 1.1.2.2 Giao thức dành trước tài nguyên RSVP (Resource Reservation Protolcol ) RSVP giao thức báo hiệu đóng vai trò quan trọng mạng MPLS, sử dụng để dành trước tài nguyên cho phiên truyền mạng Internet Nó cho phép ứng dụng thông báo yêu cầu chất lượng dịch vụ với mạng mạng đáp ứng thông báo thành công hay thất bại RSVP yêu cầu máy nhận lưu lượng yêu cầu chất lượng dịch vụ QoS cho luồng liệu Các ứng dụng máy nhận phải giải thuộc tính QoS truyền tới RSVP Sau phân tích yêu cầu này, RSVP sử dụng để gửi tin tới tất nút nằm tuyến đường gói tin RSVP giao thức riêng mức IP Nó sử dụng gói liệu IP UDP phần biên mạng để thông tin LSR đồng cấp Nó không đòi hỏi trì phiên TCP, sau phiên phải xử lý mát tin điều khiển RSVP mang thông tin có hai loại PATH RESV để xác định luồng QoS cho luồng Một đặc điểm cần phải nhắc đến giao thức RSVP giao thức “trạng thái mềm” Nó khác với lạo giao thức khác trạng thái tự động hết hiệu lực sau thời gian trừ làm tươi theo định kỳ 1.2 Mạng MPLS sở VPN 1.2.1 Tổng quan MPLS/VPN Mô hình MPLS VPN xây dựng dựa khác mạng nhà cung cấp dịch vụ (mạng P) mạng khách hàng (mạng C) : Hình 1.8: Ví dụ mô hình mạng MPLS VPN Thiết bị kết nối site khách hàng tới mạng P gọi thiết bị khách hàng CE (customer edge device), sau CE nối tới thiết bị nhà cung cấp dịch vụ PE (provider edge devices) 1.2.2 Các thiết bị mạng MPLS VPN - MPLS core Router (P) : Core router router cung cấp dịch vụ (P router), không trì tuyến VPN nào, không kết nối trực tiếp tới Router khách hàng - MPLS router biên (PE) : Các router biên PE trì tuyến VPN cho khách hàng Chúng tương đương với router biên khách hàng (CE) có giao diện kết nối với router core nhà cung cấp dịch vụ Các router PE ngang hàng với router P kết nối trực tiếp với router PE khác - Router biên khách hàng (CE) : router biên khách hàng không hỗ trợ MPLS sử dụng phương thức định tuyến để kết nối đạt hiệu Các router CE không kết nối trực tiếp tới router P 1.2.3 Truyền định tuyến MPLS VPN Mỗi VPN có nhiều trường hợp truyền định tuyến VPN riêng (VRF) Một VRF gồm bảng định tuyến IP, bảng CEF (Cisco Express Forwarding) Mỗi side khách hàng kết nối với nhiều VPN, nhiên VRF định nghĩa VPN chứa tất tuyến kết nối tới khác hàng từ VPN khác Mỗi khách hàng VPN sử dụng dải IP riêng, hai khách hàng VPN muốn kết hợp chung vào mạng extranet địa phải khác để tránh trường hợp xung đột địa Các PE sử dụng bảng định tuyến IP global để chuyển gói tin Các bảng định tuyến chuyển tiếp VRF sử dụng để chuyển tiếp thông tin bên VPN Do router PE có nhiều VRF, nên kết hợp bảng VRF CEF xem router ảo router PE vật lý Mỗi giao diện PE liên quan tới VRF riêng, thông tin định tuyến học thông qua giao diện Router PE học prefix IP từ router CE qua phiên BGP qua giao thức RIPv2, OSPF Sau học IP prefix, PE chuyển phần tiêu đề sang VPN-Ipv4 cách gán thêm 64 bit RD (route distinguisher), tạo 96 bit prefix địa VPN – Ipv4 Giao thức BGP cho phép chuyển thông tin định tuyến router mà không cần chúng phải kết nối trực tiếp với Đây giao thức mềm dẻo thường sử dụng mạng MPLS/VPN BGP phân phối thông tin mào đầu VPN-Ipv4 cho VPN BGP hoạt động hai mức : hệ thống tự trị (IBGP) hệ thống tự trị khác (EBGP) Các phiên PE-PE sử dụng IBGP, PE-CE sử dụng EBGP 1.2.4 Ưu điểm MPLS / VPN - Khả mở rộng : MPLS VPN cho phép khả mở rộng phát triển mạng lớn Có thể có hàng chục nghìn kết nối VPN qua mạng chung - Bảo mật : MPLS VPN có tính bảo mật cao, tương tự VPN có hướng (ATM Frame Relay) Các gói VPN truyền sang VPN khác Bảo mật thiết lập biên mạng, cho phép gói nhận từ khách hàng truyền theo VPN cho - Tạo / Xoá VPN đơn giản : Các VPN thêm bớt dễ dàng tuỳ theo yêu cầu khách hàng Việc thực người quản trị - Mềm dẻo việc tạo địa : Do khách hàng có VPN riêng, nên khách hàng tự thiết kế dải địa riêng, độc lập với khách hàng khác Các khách hàng đầu xa thuộc VPN kết nối với - Kiến trúc mở : cho phép nhiều nhà cung cấp kết nối, nhiều thiết bị hãng khác kết nối - Mạng MPLS hỗ trợ QoS mềm dẻo - Tập trung loại dịch vụ : VPN xây dựng layer 3, cho phép truyền tải nhiều loại dịch vụ từ phía khách hàng qua mạng 1.3 Tổng kết chương Trong chương trình bày số khái niệm MPLS MPLS/VPN, trình định tuyến chuyển gói tin mạng MPLS Cấu trúc loại gói tin MPLS, phương thức đóng gói tin mạng giúp hiểu rõ phương thức hoạt động mạng MPLS Chương giới thiệu giao thức MPLS giao thức phân phối nhãn (LDP), giao thức dành trước tài nguyên, giao thức BGP Phương thức hoạt động MPLS VPN, tính bảo mật ưu điểm, nhược điểm mạng MPLS VPN Chính ưu điểm mạng MPLS VPN : khả mở rộng, tạo VPN đơn giản, kiến trúc mềm dẻo,…là lý khiến mạng MPLS VPN ngày chiếm ưu so với mạng khác CHƯƠNG QOS CHO MẠNG MPLS/VPN 2.1 Khái niệm chung: 2.1.1 Kiến trúc QoS Kiến trúc QoS bao gồm mảng : - Định dạng QoS kỹ thuật đánh dấu cho phép phối hợp QoS từ điểm đầu tới điểm cuối thành phần mạng - QoS thành phần mạng đơn (các công cụ hàng đợi , lập lịch , định dạng lưu lượng) - Cách giải , điều khiển QoS , chức tính toán để điều khiển giám sát lưu lượng đầu cuối qua mạng 2.1.2 Các tham số QoS Latency (Độ trễ truyền gói tin qua mạng) Trễ latency số thời gian để truyền tải bit qua mạng từ nguồn tới đích Trễ tạo khoảng cách truyền, lỗi, lỗi khôi phục, tắc nghẽn, khả xử lý mạng bao gồm truyền dẫn nhận tố khác Có nhiều dịch vụ, đặc biệt dịch vụ thời gian thực truyền thông thoại bị ảnh hưởng nhiều trễ Có nhiều thành phần gây trễ mạng cần tìm hiểu: - Trễ đóng gói : Là lượng thời gian thực mã hoà, giải mã để chuyển đổi hai chiều tương tự số, thời gian thực đóng gói mở gói - Trễ lan truyền : Là lượng thời gian để thông tin truyền liên kết dây đồng, sợi quang hay không dây Nó hàm tốc độ ánh sáng - Trễ hàng đợi : Là thời gian gói tin chờ hàng đợi để đợi đến lượt xử lý Mất gói tin (Loss) Là tượng gói truyền mạng không đến phía thu Đây tham số quan trọng QoS Nó thường xảy xuất tắc nghẽn đường truyền gói, làm cho đệm router bị tràn Việc gói gây mát thông tin phía thu, tạo trễ phải truyền lại gói bị hay truyền thông tin thông báo Jitter Jitter khác biệt trễ gói khác dòng lưu lượng biến động trễ có tần số cao gọi jitter, biến động trễ có tần số thấp gọi wander Jitter chủ yếu thời gian xếp hàng gói liên tiếp luồng vấn đề quan trọng QoS Throughput Là tốc độ luồng thông tin qua mạng (đơn vị kbps, bps,…) Bình thường môi trường mạng LAN, băng thông lớn tốt Đối với loại mạng khác cho phép tốc độ luồng thông qua kích thước gói tin khác Availability Là tỉ lệ thời gian mạng hoạt động Độ khả dụng đạt thông qua kết hợp độ tin cậy thiết bị với khả sống mạng Độ khả dụng tính toán xác suất 2.1.3 Các mô hình tổng quan QoS Hình 2.20: Kiểu đường ống - pipe model Nếu mạng MPLS nhận gói IP LSR đầu vào mạng MPLS sử dụng E-LSP, phương pháp đường ống đơn giản Các thông tin tunnel diffserv bit precedence bit DSCP gói tin IP Nhà cung cấp dịch vụ cho khách hàng VPN cam kết chất lượng dịch vụ router CE tới router CE khác VPN Còn node trung gian mạng backbone (Router P) hoàn toàn suốt Các gói qua đường hầm phải chuyển hai mảng thông tin Diffserv : - Thông tin Diffserv có ý nghĩa với node trung gian đọc LSP (thông tin Diffserv LSP) - Thông tin Diffserv router ingress vận chuyển đến router egress, Router P thông tin (thông tin tunneled Diffserv) Mô hình pipe sử dụng thích hợp khách hàng nhà cung cấp dịch vụ thuộc miền Diffserv khác nhau, nhà cung cấp dịch vụ muốn áp đặt sách họ khách hàng có yêu cầu sách QoS khách hàng hoàn toàn suốt qua mạng nhà cung cấp  Mô hình short pipe Mô hình short pipe tương tự mô hình pipe, mô hình short pipe, thay đổi việc đánh dấu nhãn xảy mạng nhà cung cấp dịch vụ không truyền đến byte IP TOS gói tin khỏi mạng MPLS Mô hình short pipe sử dụng thích hợp nhà cung cấp dịch vụ VPN khách hàng yêu cầu sách Diffserv họ áp đặt kết nối từ egress PE đến site VPN đích sách QoS nhà cung cấp dịch vụ Mô hình short pipe có đặc điểm: - Đường hầm QoS từ router PE ingress đến router PE egress - Router PE egress truyền gói tin IP QoS thực router ngõ dựa giá trị IP DSCP IP Precedence - Nhà cung cấp dịch vụ không viết chồng lên giá trị DSCP IP Precedence mạng nhà cung cấp dịch vụ Hình 2.21: Mô hình short pipe  Mô hình uniform Mô hình uniform sử dụng thích hợp khách hàng nhà cung cấp dịch vụ chia sẻ miền difserv Do không cần phải qua đường hầm để vận chuyển thông diffserv Bất kỳ gói tin mang thông tin diffserv hợp lệ luôn gán vào nhãn Nhưng thông tin diffserv mã hóa entry nhãn phía coi không hợp lệ bị loại bỏ Trong mô hình uniform : - Thông tin LSP diffserv phải thông tin tunnel diffserv LSR ingress - Trên router LSR trung gian (router P), thông tin LSP diffserv nhãn đầu thông tin LSP diffserv nhãn đầu vào - Trên LSR egress, thông tin LSP diffserv phải quảng bá thông tin tunnel diffserv Hình 2.22: Mô hình uniform 2.4  QoS cho mạng MPLS/VPN Thiết lập QoS cho lưu lượng qua mạng MPLS/VPN QoS thiết lập dựa loại lưu lượng qua mạng Lưu lượng truyền qua mạng dạng luồng lưu lượng, chúng phân loại dựa vào chức điểm đầu cuối Lưu lượng bao gồm ứng dụng như: giao thức thông báo dịch vụ SAP, CAD/CAM, email, voice, video, lưu lượng quản lý điều khiển hệ thống Hình 2.24: Các lớp dịch vụ QoS * QoS cho lưu lượng dạng voice Những lưu lượng voice từ điểm tới điểm khác yêu cầu chất lượng dịch vụ : - Trễ ≤ 150ms - Jitter ≤ 30ms - Packet loss ≤ 1% - Băng thông ưu tiên cho gọi : 17 -> 106 kbps - Băng thông đảm bảo cho lưu lượng điều khiển voice 150 bps Cấu hình hỗ trợ lưu lượng voice router CE, sử dụng sách LLQ CBWFQ * QoS cho lưu lượng dạng video Lưu lượng dạng video có yêu cầu chất lượng: - Không yêu cầu jitter, cho phép trễ 4-> 5s (tùy thuộc vào khả đệm ứng dụng video) - Cho phép packet loss 2% Băng thông yêu cầu phụ thuộc vào kiểu mã hóa tốc độ luồng video - Không nhạy với độ trễ jitter - Cho phép truyền file lớn Tuy nhiên truyền hình hội nghị (videoconferencing), điểm – điểm hội nghị đa điểm yêu cầu QoS có điểm khác : - Trễ ≤ 150 ms (theo chuẩn ITU G.114) - Jitter ≤ 30 ms - Packet loss ≤ 1% - Băng thông đảm bảo tối thiểu cho phiên truyền hình hội nghị thêm 20% Ví dụ : phiên truyền hình hội nghị 384kbps yêu cầu băng thông ưu tiên đảm bảo tối thiểu 460 kbps Các yêu cầu độ trễ, jitter, packet loss giống với truyền voice, nhiên lưu lượng video truyền dạng bó có kích thước lớn, yêu cầu nhiều băng thông Ví dụ cấu hình lưu lượng loại video gán LLQ, lưu lượng video gán WFQ * Yêu cầu QoS với lưu lượng kiểu Data Các loại lớp data : - Data có băng thông đảm bảo : luồng video, messaging, intranet - Best effort (default class): Internet browsing, email, loại ứng dụng không phân lớp 2.5 Tổng kết chương Chương trình bày sâu QoS mạng MPLS/VPN Phần nêu chi tiết thông số thiết lập QoS phần header gói tin MPLS, đồng thời giới thiệu mô hình thiết lập trong mạng MPLS/VPN với ưu điểm, nhược điểm loại Ứng với loại dịch vụ khách nhau, có tham số QoS khác Phần hai sâu vào cấu hình thiết lập QoS ứng với loại dịch vụ, bước tổng quan cấu hình QoS cho mạng MPLS CHƯƠNG GIẢI PHÁP QOS CHO MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU CHUYÊN DÙNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 3.1 Phân tích mô hình mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng Nhà nước Mạng TSLCD có kiến trúc phân lớp, cho phép mở rộng, khắc phục cố dễ dàng Mạng gồm lớp: - Lớp core - Lớp distribution - Lớp Access 3.1.1 Lớp mạng core - Ba core đặt thành phố lớn: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Tại core đặt Core Router 7613, Core Switch 6509, Internet Gateway Router 7606, Router Reflector 7301, Agg Router 7606,… Ba Core kết nối với thông qua kết nối STM-4 POS Tại core vận hành theo kiểu active – standby Dữ liệu chọn kết nối có sẵn, kết nối STM-4 Core Router gặp trục trặc, hệ thống tự động chuyển sang kết nối STM-4 dự phòng - 63 PoP tỉnh đặt 63 tỉnh thành chia thành vùng: miền Bắc, miền Trung miền Nam Mỗi Pop tỉnh kết nối đến Core tương ứng qua kết nối STM1 3E1.Các Pop tỉnh kết nối đến UBND Tỉnh Tỉnh ủy thông qua truyền dẫn quang 3.1.2 Lớp Distribution Lớp distribution tập trung nút từ lớp access Lớp bao gồm router switch lớp 3, đảm bảo gói tin định tuyến subnet VLAN mạng Lớp distribution cung cấp sách : - Lọc gói tin (firewalling): Xử lý gói định tuyến gói dựa thông tin nguồn đích QoS : Router chuyển mạch lớp đọc thông tin phần tiêu đề gói tin, dựa vào trường ưu tiên để truyền gói tin - Tổng hợp liên kết từ lớp access - Cho phép xây dựng kết nối (Gateway) tới kiến trúc mạng khác Khả lớp distribution cung cấp thông qua đường có giá trị cost tới lớp core tới lớp access Điều định khả hội tụ liên kết dự phòng có lỗi đường truyền Trong mạng TSLCD lớp distribution/Access sử dụng router 7606 có chức đồng thời làm aggregation router access router cho mạng WAN mạng Metro - 3.1.3 Lớp Access Lớp Access gồm thiết bị phía khách hàng cho phép sử dụng dịch vụ cung cấp lớp distribution lớp core Thiết bị đặt phía khách hàng thường switch cat 500 Mạng phía khách hàng cung cấp tunnel riêng để truy cập vào mạng MPLS/VPN 3.1.4 Yêu cầu chất lượng mạng Truyền số liệu chuyên dùng Mạng truyền số liệu chuyên dùng cung cấp hạ tầng truyền thông mạnh đại cho quan Đảng Nhà nước sở để quan Đảng, Chính phủ, quan Bộ, Ngành, tỉnh/ thành tổ chức xây dựng mạng diện rộng hệ thống sở liệu riêng chia sẻ tài nguyên thông tin chung toàn quốc, đồng thời tiết kiệm chi phí truyền thông lớn mà quan trả để thuê đường truyền Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển mạng tin học diện rộng Chính phủ lan rộng khắp toàn quốc cho phép ứng dụng thành tựu công nghệ hai lĩnh vực tin học viễn thông Mạng truyền số liệu chuyên dùng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ mạng truy cập Internet, L2 VPN, L3 VPN, Truyền hình hội nghị, Voice IP, Hosting… Do đó, việc nghiên cứu thiết kế QoS cho mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng Nhà nước cần thiết cấp bách nhằm đáp ứng việc: - Đảm bảo tính liên tục, xác thông tin điều hành quan trọng quan Đảng Nhà nước truyền qua mạng ưu tiên mức băng thông định, tránh bị gói có tắc nghẽn xảy - Đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao chất lượng mạng lưới, chất lượng dịch vụ dịch vụ ngày có yêu cầu cao thời gian thực Truyền hình hội nghị, thoại IP… - Việc phân loại dịch vụ vào lớp QoS khác để có cách đối xử thích hợp cho loại hình dịch vụ khác Thông thường, môi trường mạng MPLS VPN; thiết bị biên mạng PE router phải phân loại lưu lượng nhận từ khách hàng khác thiết lập lớp dịch vụ gói tin IP Lớp lõi có nhiệm vụ đưa cách đối xử QoS khách dựa thiết lập lớp dịch vụ 3.1.5 Vai trò QoS thiết bị mạng TSLCD Mạng MPLS TSLCD cung cấp nhiểu loại dịch vụ khác Khi lưu lượng IP thời điểm lớn, gây tắc nghẽn kết nối (link) router đệm liệu đầu kết nối hết tắc nghẽn Nếu QoS không cấu hình mạng gói tin bị loại bỏ đệm bị đầy  Các thiết bị biên Các thiết bị biên có nhiệm vụ kiểm tra loại dịch vụ tiêu đề gói tin IP đến từ khách hàng mạng kiểu dịch vụ telnet, SAP, FTP, đích đến lưu lượng Các gói phân loại tùy theo chế thiết lập Ví dụ đặt lưu lượng telnet mức “high” điều có nghĩa lưu lượng kiểu telnet có độ ưu tiên cao so với lưu lượng khác Các thiết bị biên quản lý băng thông đầu vào giao diện cung cấp hàng đợi tương ứng cho đầu tới mạng core Điều giúp cho thiết bị biên đảm bảo luồng dịch vụ mạng không ảnh hưởng tới luồng khác Điều yêu cầu khả xử lý tập trung CPU  Thiết bị core Các thiết bị core tiến hành thực mức QoS gán thiết bị biên Core router thực cách liên kết trường CoS (hoặc Experimental) tiêu đề nhãn với đầu hàng đợi Hình 3.5: Vai trò QoS thiết bị mạng TSLCD  Chuyển mạch lõi (Core 7613): Làm nhiệm vụ xếp hàng đợi, lập lịch chuyển gói, chống tắc nghẽn  Lớp tổng hợp (Aggreator): Làm nhiệm vụ xếp hàng đợi, lập lịch chuyển gói, chống tắc nghẽn  Lớp truy nhập (Access 7606): o Với port đầu vào (ingress port): Làm nhiệm vụ phân loại, đánh dấu, áp dụng sách: o Với port đầu (egress port): Làm nhiệm vụ xếp hàng đợi 3.1.6 Phân loại lớp lưu lượng mạng TSLCD - Lớp lưu lượng điều khiển giao thức báo hiệu (SP) + Trễ thấp, phần trăm gói thấp + Router đảm bảo truyền dẫn hàng đợi CBWFQ với phương pháp WRED + Switch: đảm bảo truyền dẫn WRR với phương pháp WRED + Lớp lưu lượng dành riêng cho lưu lượng điều khiển SP - Lớp lưu lượng mang tính thời gian thực : + Độ trễ thấp, tỷ lệ gói thấp, jitter thấp + Đảm bảo băng thông tối thiểu + Router: dùng hàng đợi có độ trễ nhỏ + Switch: dùng hàng đợi ưu tiên + Lớp sử dụng rành riêng cho lưu lượng kiểu voice - Lớp lưu lượng data : + Độ gói thấp + Router: hàng đợi CBWFQ với phương pháp WRED + Switch: Dùng WRR với phương pháp WRED + Lớp lưu lượng sử dụng cho loại lưu lượng với yêu cầu: lưu lượng khác hàng có độ ưu tiên cao lưu lưọng điều khiển - Lớp lưu lượng VoD/Video + Độ trễ thấp, tỷ lệ gói thấp + Router: Dùng CBWRQ với phương pháp WRED + Switch: Dùng WRR với phương pháp WRED + Lưu lượng luồng video - Lớp dịch vụ best-effort : + Không đảm bảo + Router: Dùng CBWFQ , phương pháp WRED loại bỏ đuôi + Các lưu lượng lại thuộc lớp lưu lượng best – effort: lưu lượng internet 3.1.7 Cơ chế thực QoS Trong mạng TSL, QoS thực để quản lý lưu lượng core router sử dụng giao tiếp STM4  Phân loại, dánh dấu nhóm dịch vụ: Router phân loại gói tin thành lớp (Class) khác dựa trường IP Precedence MPLS Experimental gói tin vào Router Các lớp phân loại gồm: o Realtime: Dành cho ứng dụng thoại cần xử lý thời gian thực, độ trễ gói thấp Các gói tin loại phân lớp dựa giá trị IP Prec =5 MPLS Exp=5 o Data-High: Dành cho liệu có độ ưu tiên cao truyền mạng Các gói tin phân lớp dựa giá trị IP_Prec=4 MPLS_Exp=4 o Controll: Dành cho thông tin điều khiển mạng Các gói tin phân lớp dựa giá trị IP_Prec=6, MPLS_Exp=6 o Data_Low: Dành cho liệu có độ ưu tiên thấp Các gói tin phân lớp dựa giá trị IP_Prec=3, MPLS_Exp=3 o Video: Dành cho liệu video Các gói tin phân loại dựa giá trị IP_Prec=1,2 ; MPLS_Exp=1,2  Định nghĩa sách cho lớp liệu: Các liệu sau có phân loại định nghĩa sách tương ứng theo độ ưu tiên loại liệu Chính sách sử dụng mạng TSL WRED Priority Quece o Lớp Realtime với yêu cầu cao độ trễ nhỏ không drop gói tin nên đưa vào hàng đợi ưu tiên (Priority Quece) Như Router không drop gói tin xảy tượng nghẽn mạng o Các lớp lại áp dụng kỹ thuật WRED nhằm dự đoán trước tắc nghẽn loại bỏ gói tin có độ ưu tiên thấp xảy tắc nghẽn  Áp dụng QoS lên Interface STM-4: Việc áp dụng sách QoS thực chiều interface STM-4 Core 3.2.3.1 Các thông số cấu hình QoS Các thông số cấu hình gồm: băng thông dành riêng giới hạn hàng đợi cho lớp lưu lượng  Băng thông dành riêng cho loại lưu lượng xác định bảng sau: Bảng 3.1: Băng thông dành riêng cho loại lưu lượng Lớp Giá trị % Băng thông Precedence Control Realtime Data–High Data-Low VoD / Video Best effort 2% 13% 40% 25% 10% 10%  Giới hạn hàng đợi cho lớp lưu lượng: Dựa vào đợi, ta có thông số giới hạn hàng đợi sau: Bảng 3.2: Giới hạn hàng đợi cho loại lưu lượng Lớp Giá trị Độ trễ Giới hạn Precedence (ms) (packets) Controll 70 3423 Data–High 70 3423 Data-Low 70 3423 VoD / Video 70 3423 50 2445 Best effort 50 2445 công thức tính giới hạn hàng Độ trễ Giới hạn max max (ms) (packets) 100 100 100 100 80 70 4890 4890 4890 4890 3894 3423 3.2.3.2 Cấu hình QoS thiết bị Thiết kế QoS core router : Khi chuyển trao đổi nhãn, thiết bị catergy 6500/7600 trì giá trị EXP nhãn copy giá trị EXP cho nhãn đầu Thiết bị 6500/7600 gán CoS đầu cách sử dụng bảng DSCP – CoS Card LAN 6500/7600 sử dụng hàng đợi cố định cổng WAN sử dụng hàng đợi CBWFQ Các card WS-X6408A-GBIC có hàng đợi hơn, gồm hàng đợi ưu tiên hàng đợi thường với ngưỡng CoS gán cho card WS-X6724-SPF, WS-X6408A-GBIC hàng đợi CBWFQ sử dụng cho card SIP/SPA Bảng 3.3: Các loại hàng đợi mức ngưỡng cho lớp dịch vụ WS-X6724-SFP WS-X6148A-GE-TX Card WS-X6724-SFP WS-X6148A-GE-TX hỗ trợ hàng đợi ưu tiên hàng đợi thường Do phải đặt lưu lượng có giá trị CoS cho hàng đợi số Một tùy chọn khác sử dụng hàng đợi ưu tiên cho lưu lượng với giá trị CoS Tuy nhiên giá trị khiến giao thức định tuyến update gói lớn gây trễ mạng VoIP Cấu hình cho thiết bị WS-X6724-SFP WS-X6148A-GE-TX : - Gán giá trị CoS vào hàng đợi mức ngưỡng hàng đợi - Gán phần trăm băng thông cho hàng đợi - Gán trọng số cho hàng đợi Thông thường băng thông cho hàng đợi thấp yêu cầu không gian đệm lớn - Gán giá trị tail-drop cho ngưỡng hàng đợi - Gán giá trị WRED – drop lớn nhỏ cho ngưỡng hàng đợi Card SUP720-3B WS-X6408A-GBIC Cổng GE card SUP720 hỗ trợ hàng đợi ưu tiên, hàng đợi thông thường với ngưỡng Các cổng loại có ngưỡng WRED-drop hàng đợi đầu vào Để hỗ trợ lớp lưu lượng yêu cầu, cần nhiều giá trị CoS hàng đợi, mức ngưỡng Do thường không đặt QoS cổng GE cho lớp lưu lượng mạng TSLCD Cổng SIP/SPA WAN Các cổng SIP/SPA WAN hỗ trợ kiểu hàng đợi LLQ, CBWFQ, WRED Tuy nhiên để WRED hoạt động hiệu quả, hàng đợi tính toán : Queue limit = (bandwith / (MTU * 8)) * 100ms Queue limit : xác định số lượng gói tin xếp hàng theo yêu cầu đặt trước Mỗi lớp lưu lượng CBWFQ LLQ cấu hình lệnh bandwith bandwith percent Tổng tất băng thông cấu hình lớp dịch vụ không lớn băng thông dành riêng tối đa Theo default, card SIP 200 dành riêng 75% băng thông giao diện cho hàng đợi CBWFQ Có thể thay đổi giá trị lệnh  Thiết kế QoS thiết bị biên mạng TSLCD Mỗi vùng differv khách hàng mạng TSLCD giữ riêng biệt Điều cho phép sách QoS có hiệu lực thông tin khách hàng truyền suốt đảm bảo qua mạng TSLCD Các sách QoS thực core Việc phân loại dựa giá trị MPLS EXP giao diện PE đầu nối với khách hàng, việc phân loại dựa tiêu đề gói tin IP ban đầu tiêu đề MPLS Mạng TSLCD đánh dấu gói dựa dịch vụ định nghĩa đầu vào đầu ra, router PE sử dụng giá trị DSCP gói tin phía khách hàng để xếp vào hàng đợi Các gói tin đánh dấu rõ ràng PE đầu vào để giữ cho miền diffserv riêng biệt Để thực đánh dấu gói tin router 7600, cổng 6504 đặt mode “untrust” 3.2 Đo kiểm đánh giá chất lượng mạng 3.2.1 Nội dung, phương pháp thực phép đo 3.2.1.1 Nội dung Thực phép phép đo để kiểm tra tính kết nối đánh giá độ trễ mạng, đo throughput thông số QoS mạng - Delay - Lost ping - Lost ping % - TTL - Jitter 3.2.1.2 Phương pháp thực : Tiến hành phép đo QoS cho lớp dịch vụ videoconferencing Mô hình kết nối dịch vụ hội nghị truyền hình mạng TSLCD : Hình 3.6: Mô hình kết nối dịch vụ videoconferencing Tiến hành đo kiểm : Phép đo thực trực tiếp thiết bị core Router Cisco 7613 core Hà Nội Access Router 7606 Cisco đặt POP tỉnh Tiến hành phát lưu lượng theo kích thước khác kiểu phát khác nhau: - Constant (đều, không đổi) - Ramped (tăng dần đều) - Bursty (xuất đột ngột khối lớn) 3.2.2 Kết đo Tiến hành đo kết nối mạng tới PE Hải Phòng Kiểm tra kết nối đánh giá trễ mạng Layer : Thực kiểm tra với loại gói tin khác có độ lớn từ 64 byte tới 1500 byte, vòng phút thấy tỉ lệ gói 0% chặng, độ trễ phụ thuộc vào kích thước gói tin Bảng 3.4: logfile cho gói kích thước 64 byte *********************************** [Port Ping Results] Ping Req Tx 292 Ping Resp Rx 292 Ping Req Rx 347 Ping Resp Tx 347 Lost Pings Lost Pings % Delay (ms) Delay, Avg (ms) Delay, Min (ms) Delay, Max (ms) *********************************** Bảng 3.5: log file cho gói kích thước 1500 byte *********************************** [Port Ping Results] Ping Req Tx 355 Ping Resp Rx 355 Ping Req Rx 377 Ping Resp Tx 377 Lost Pings Lost Pings % Delay (ms) Delay, Avg (ms) Delay, Min (ms) Delay, Max (ms) 21 ************************************ Nhận thấy với gói có kích thước lớn độ trễ, thời gian request lớn Chất lượng đường truyền tốt, tượng gói tin - Đo throughput độ trễ : Tiến hành mô throughput 100 Mbps, 150 Mbps, 170 Mbps Kết cho thấy, với throughput 100 M 150 M, không thấy xảy tượng gói tin đường truyền tới PE Hải Phòng đường STM1 Đối với throughput 170 M có tượng gói tin Tuy nhiên, cấu hình QoS Access Router ưu tiên lớp dịch vụ video conferencing nên xảy tắc nghẽn lưu lượng vào lớn, ưu tiên truyền lưu lượng thuộc lớp dịch vụ loại bỏ bớt gói tin thuộc lớp dịch vụ khác 3.3 Tổng kết chương Chương giới thiệu tổng quan kiến trúc thực tế mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng Nhà nước, cách thiết lập QoS mạng Với thiết bị khác nhau, kiểu dịch vụ khác (voice, data, video,…) ta cấu hình thông số QoS khác Bên cạnh chương đưa phương pháp, kết đo kiểm để đánh giá băng thông, độ trễ, độ tin cậy mạng KẾT LUẬN Chất lượng dịch vụ yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển ngành công nghệ viễn thông Giải pháp chuyển mạch nhãn đa giao thức kỹ thuật mạng với mục tiêu kết hợp tính mềm dẻo công nghệ IP ATM Với ưu điểm trên, công nghệ MPLS - VPN đáp ứng nhu cầu thị trường, mang lại lợi ích thiết thực, đánh dấu phát triển Internet trước xu tích hợp công nghệ thông tin viễn thông thời kỳ Sau thời gian tìm hiểu, luận văn tổng kết số vấn đề sau:  Các khái niệm nghệ MPLS, hoạt động mạng MPLS/VPN ưu, nhược điểm  Những tập tính năng, tham số chất lượng dịch vụ  Thiết kế QoS cho loại dịch vụ mạng MPLS/VPN  Tiến hành đo kiểm chất lượng đường truyền thiết bị core router 7613 Cisco đặt Core Hà Nội, thiết bị access router 7606 Cisco đặt Hải Phòng để đánh giá chất lượng dịch vụ videoconferencing sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng Nhà nước Việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng yêu cầu khách hàng động lực mục đích nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Sử dụng dịch vụ có chất lượng cao không mong muốn khách hàng, mà trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Do đó, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông phải nghiên cứu, tìm giải pháp tốt để đáp ứng yêu cầu Vì thời gian có hạn, kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu sót mong thầy cô bảo Em xin trân trọng cảm ơn ! [...]... trong mạng MPLS/VPN với những ưu điểm, nhược điểm của từng loại Ứng với mỗi loại dịch vụ khách nhau, có các tham số QoS khác nhau Phần hai đi sâu vào cấu hình thiết lập QoS ứng với từng loại dịch vụ, và các bước tổng quan cấu hình QoS cho mạng MPLS CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP QOS CHO MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU CHUYÊN DÙNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 3.1 Phân tích mô hình mạng truyền số liệu chuyên dùng của các. .. cho mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng và Nhà nước là hết sức cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng việc: - Đảm bảo tính liên tục, chính xác của các thông tin điều hành quan trọng của các cơ quan Đảng và Nhà nước truyền qua mạng luôn được ưu tiên ở mức băng thông nhất định, tránh bị mất gói khi có tắc nghẽn xảy ra - Đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng mạng lưới, chất. .. Mạng truyền số liệu chuyên dùng cung cấp một hạ tầng truyền thông mạnh và hiện đại cho các cơ quan Đảng và Nhà nước là cơ sở để các cơ quan Đảng, Chính phủ, các cơ quan Bộ, Ngành, tỉnh/ thành tổ chức xây dựng các mạng diện rộng và hệ thống cơ sở dữ liệu của riêng mình và chia sẻ tài nguyên thông tin chung trên toàn quốc, đồng thời tiết kiệm được chi phí truyền thông rất lớn mà các cơ quan này phải chi... lưới, chất lượng dịch vụ đối với các dịch vụ ngày càng có yêu cầu cao về thời gian thực như Truyền hình hội nghị, thoại IP… - Việc phân loại các dịch vụ vào các lớp QoS khác nhau để có các cách đối xử thích hợp cho các loại hình dịch vụ khác nhau Thông thường, trong môi trường mạng MPLS VPN; các thiết bị biên mạng là các PE router sẽ phải phân loại lưu lượng nhận được từ các khách hàng khác nhau và thiết... router và access router cho mạng WAN và mạng Metro - 3.1.3 Lớp Access Lớp Access gồm các thiết bị phía khách hàng cho phép sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi lớp distribution và lớp core Thiết bị đặt tại phía khách hàng thường là switch cat 500 Mạng phía khách hàng sẽ được cung cấp tunnel riêng để truy cập vào mạng MPLS/VPN 3.1.4 Yêu cầu chất lượng đối với mạng Truyền số liệu chuyên dùng Mạng truyền số. .. các bộ định tuyến hay các bộ chuyển mạch trên liên kết giữa hai đầu cuối gửi và nhận trao đổi với nhau để đáp ứng yêu cầu về mức chất lượng dịch vụ của ứng dụng - RSVP đóng vai trò quan trọng trong quá trình triển khai việc chuyển tải nhiều dịch vụ như: âm thanh, hình ảnh và dữ liệu trong cùng một hạ tầng mạng Các ứng dụng có thể lựa chọn nhiều mức chất lượng dịch vụ khác nhau cho luồng lưu lượng của. .. thông mạng, do đó sẽ tốn mạng, do vậy tiết kiệm được băng tài nguyên mạng vô ích thông mạng Có thể sử dụng cho mạng lớn và cả Chỉ có thể sử dụng cho mạng cỡ nhỏ mạng nhỏ với số lưu lượng rất lớn với số lượng lưu lượng nhỏ Ít tốn tài nguyên mạng Tốn nhiều tài nguyên mạng Xét ưu tiên gói trên từng chặng Khởi tạo một kênh truyền trước khi truyền Khả năng mở rộng mạng cao và Khả năng mở rộng mạng thấp và. ..* Dịch vụ tích hợp IntServ Đứng trước nhu cầu ngày càng tăng trong việc cung cấp dịch vụ thời gian thực (thoại, video) và băng thông cao (đa phương tiện), dịch vụ tích hợp IntServ đã ra đời Đây là sự phát triển của mạng IP nhằm đồng thời cung cấp dịch vụ truyền thống Best Effort và các dịch vụ thời gian thực Mô hình IntServ cho phép nhà cung cấp mạng tung ra những dịch vụ tốt nhất, khác biệt với các. .. cấu hình trong mạng thì các gói tin có thể bị loại bỏ khi bộ đệm bị đầy  Các thiết bị biên Các thiết bị biên có nhiệm vụ kiểm tra loại dịch vụ trong tiêu đề các gói tin IP đến từ các khách hàng trong mạng như kiểu dịch vụ telnet, SAP, FTP, và các đích đến của lưu lượng Các gói cũng có thể được phân loại tùy theo cơ chế thiết lập Ví dụ nếu đặt lưu lượng telnet ở mức “high” điều này có nghĩa lưu lượng. .. cho mạng MPLS/VPN Thiết lập QoS cho lưu lượng qua mạng MPLS/VPN QoS sẽ được thiết lập dựa trên loại lưu lượng qua mạng Lưu lượng truyền qua mạng dưới dạng các luồng lưu lượng, chúng được phân loại dựa vào các chức năng hoặc các điểm đầu cuối Lưu lượng có thể bao gồm các ứng dụng như: giao thức thông báo dịch vụ SAP, CAD/CAM, email, voice, video, lưu lượng quản lý và điều khiển hệ thống Hình 2.24: Các ... chuyờn dựng ca cỏc c quan ng v Nh nc B cc ca lun gm chng: Chng : Gii thiu chung v MPLS /VPN Chng : QoS cho mng MPLS/VPN Chng : Gii phỏp QoS cho mng truyn s liu chuyờn dựng ca c quan ng, Nh nc m... bc tng quan cu hỡnh QoS cho mng MPLS CHNG GII PHP QOS CHO MNG TRUYN S LIU CHUYấN DNG CA CC C QUAN NG V NH NC 3.1 Phõn tớch mụ hỡnh mng truyn s liu chuyờn dựng ca cỏc c quan ng v Nh nc Mng TSLCD... truyn s liu chuyờn dựng cung cp mt h tng truyn thụng mnh v hin i cho cỏc c quan ng v Nh nc l c s cỏc c quan ng, Chớnh ph, cỏc c quan B, Ngnh, tnh/ thnh t chc xõy dng cỏc mng din rng v h thng c

Ngày đăng: 17/03/2016, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w