1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề giáo dục nguồn nhân lực với sự phát triển.doc

25 1,1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 489,5 KB

Nội dung

Vấn đề giáo dục nguồn nhân lực với sự phát triển

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốcgia nhằm phát triển kinh tế - xã hội Để thực hiện công nghiệp hoá, hiệnđại hoá cần phải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từnước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lựccông nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa

lý, thể chế chính trị, …) Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quantrọng , quyết định các nguồn lực khác Lịch sử phát triển của thế giớicũng chứng minh rằng, quốc gia nào có chính sách tạo nguồn nhân lực vàbiết sử dụng nguồn nhân lực đó thì quốc gia đó phát triển Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay mặc dù GD NNL đãtăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu…Tuy nhiên vớiyêu cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thìNNL trong GD - ĐT đặc biệt là NNL trong GD còn nhiều bất cập: dân sốđông, có đội ngũ lao động trẻ tuổi khá lớn và luôn được bổ sung, có trình

độ phổ cập về văn hóa vào loại khá trên thế giới, nhưng nguồn nhân lựcđáp ứng cho đòi hỏi của sự phát triển lại không được như mong muốn,chất lượng GD NNL còn chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế –

xã hội, cơ cấu GD NNL còn thiếu cân đối giữa các bậc học giữa cácvùng/miền; cơ chế, chính sách sử dụng, sắp xếp, bố trí NNL (nhất là sửdụng nhân tài trong lĩnh vực này) còn chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việcđầu tư cho GD NNL còn thấp, chưa xứng đáng với vai trò và vị thế củađội ngũ Chính vì vậy việc GD NNL trong GD – ĐT với sự phát triểnđang đặt ra là hết sức quan trọng, và cần thiết Nghị quyết đại hội Đảnglần thứ IX đã định hướng cho GD NNL Việt Nam “Người lao động có trítuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồidưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoahọc- công nghệ và hiện đại’’

Như vậy, việc GD NNL với sự phát triển phải đặt trong chiến lượcphát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt ở vị trí trung tâm, chiến lược của mọichiến lược phát triển kinh tế – xã hội Chiến lược phát triển GD NNL củanước ta phải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểm của nó,

để từ đó có chính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, đồng thờicần có những giải pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc

GD NNL với sự phát triển Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhânlực có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá

Trên cơ sở đó,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:”Vấn đề giáo dục nguồn nhân lực với sự phát triển”

Trang 2

2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Mục đích của đề tài: Phân tích thực trạng GD NNL trong lĩnh vựcGD-ĐT với sự phát triển, chỉ ra những thành công, hạn chế rút ra cơ hội

và thách thức chủ yếu trong lĩnh vực này, từ đó đưa ra những quan điểm

và một số giải pháp cơ bản nhằm GD NNL trên thế giới nói chung và ởViệt Nam nói riêng

- Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải quyết một sốnhiệm vụ cơ bản sau:

+ Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về GD NNL tronglĩnh vực GD – ĐT với sự phát triển

+ Phân tích thực trạng của việc GD NNL với sự phát triển hiện nay trênthế giới và Việt Nam; chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu và cácnguyên nhân của nó→cơ hội và thách thức

+ Đưa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng caovai trò của GD NNL với sự phát triển ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu của đề tài : sự phát triển NNL trong lĩnh vực

GD với tư cách là nhân tố quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực Phạm vi nghiên cứu của đề tài: lĩnh vực GD trong GD-ĐT trên thếgiới và ở nước ta (Bao gồm: đội ngũ những người làm công tác giảngdạy, cán bộ quản lý GD Không chỉ về mặt số lượng mà cả về mặt chấtlượng)

NỘI DUNG 1.Lí luận:

1.1.Nguồn nhân lực:

Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi nhất địnhtheo quy định của pháp luật có khả năng tham gia lao động.Nguồn nhân

Trang 3

lực được thể hiện trên hai mặt đó là chất lương( trình độ chuyên môn vàsức khỏe của người lao động) và số lượng (số người và thời gian làm việc

có thể huy đông được)

1.2.Lực lượng lao động.

Lực lượng lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy địnhthực tế có tham gia lao đông(đang có việc làm) và những người chưa cóviệc làm nhưng đang tích cực tìm vệc làm.Cũng như nguồn nhân lưc, lựclượng lao động được thể hiện ở hai mặt là số lượng và chất lượng

1.3.Thất nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp;

Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động,có khả năng laođộng nhưng không có việc làm và đang tích cực đi tìm việc làm

TLTN(%)=(Số người thất nghiệp/nguồn lao đông) x 100

2.VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC THẾ GIỚI.

2.1 các nước phát triển.

2.1.1.Thực trạng giáo dục nguồn nhân lực ở các nước phát triển:

Trong một thế giới khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, con ngườingày càng đứng trước những thách thức và cả những cơ hội to lớn Tuyvậy, khoa học công nghệ cũng là sản phẩm, là kết quả sáng tạo của conngười Vì vậy, bất kỳ sự phát triển nào cũng cần đến con người có trình

độ, có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao và

có trình độ văn hóa ngang tầm với thời đại Không chỉ các cơ quan côngquyền mà các doanh nghiệp đều coi trọng nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một yếu tố quyết định hàng đầu, quan trọng nhất của

đất nước

Thấy rõ vai trò của nguồn nhân lực trong sự phát triển đất nước nhưvậy,các nước phát triển trên thế giới luôn luôn quan tâm và đặt vấn đềđào tạo và phát triển nguồn nhân lực lên hàng đầu

Nói đến vấn đề giáo dục nguồn nhân lực ở các nước phát triển phải kểđến đầu tiên là các nước Mĩ, các nước Tây Âu,Nhật Bản…

Trang 4

Các nước phát triển đã và đang dẫn đầu trong việc sáng tạo kĩ thuật vànghiên cứu khoa học từ thế kỉ 19 và dẫn đầu thế giới trong các tài liệunghiên cứu khoa học và yếu tố tác động Tại sao các nước này lại có thểđạt được những kết quả như vậy?

Trước hết phải kể đến hệ thống giáo dục đào tạo nguồn nhân lực:

Thứ nhất,nhóm nước phát triển có một hệ thống giáo dục rất phát triển vàthu hút rất nhiều học sinh,sinh viên du học đến từ tất cả các nước trên thếgiới, như tại Mỹ với hơn 3600 trường đại học,cao đẳng và viện đàotạo,sinh viên có điều kiện học tập và nghiên cứu thuận tiện.Phần Lan với

nề giáo dục mạng lưới nhà trường rộng lớn và các dịch vụ không có bất

kì một sự phân biệt nào,giáo dục cơ bản là hoàn chỉnh và miễn phí từ tiểuhọc đến đại học Phần lớn các nước này coi giáo dục nghề nghiệp theophạm trù rộng và nằm trong một hệ thống,liên thông với nhau từ thấp đếncao,tạo cơ hội việc làm và giáo dục suốt đời cho mọi người kể cả nhậnthức tư duy và hành động thực tế

Các nước phát triển có tỉ lệ cao về sinh viên đại học trên số dân, giáo dụcđại học phát triển rất mạnh,đa dạng các hình thức đào tạo và ngành nghềthích ứng với nền kinh tế tri thức

Với sự phát triển mau lẹ của công nghệ thông tin và kinh tế tri thức,giáodục các nước phát triển đang mở ra hình thức đào tạo từ xa hiện đại.Thứ hai, số người nhận giải thưởng Nobel ở nhóm nước này nhiềunhất,các phòng thí nghiệm được trang bị hiện đại,số giáo sư,tiến sĩ nhiềunhất,các cơ hội nghiên cứu,khả năng tiếp cận các thư viện trên thế giớicông nghệ phục vụ học tập hiện đại

Thứ ba,với môi trường kinh tế phát triển và điều kiện học tập nghiên cứuthuận tiện và tốt như vây nhóm nước này không chỉ đào tạo được nguồnnhân lực trong nước tốt mà còn thu hút được hầu hết các nhân tài từ cácnước,do đó các nước phát triển có một nguồn nhân lực với chất lượng tốthàng đầu thế giới

Tuy nhiên bên cạnh đó hiện nay nhóm nước này vẫn phải đối mặt vớithực trạng nguồn lao động nhập cư gia tăng,thêm vào đó với tình kinh tếkhoa học kĩ thuật phát triển vào hàng đầu thế giới đòi hỏi một nguồnnhân lực với trình độ phát triển cao,do đó thực trạng thất nghiệp với mộtđội ngũ lực lượng lao động chưa đáp ứng theo yêu cầu của sự pháttriển,thất nghiệp.Theo thống kê quốc gia về trình độ học vấn ở trưởngthành tại Mỹ,có khoảng 90 triệu người trưởng thành(chiếm khoảng 40%tổng số người thuộc nhóm này được liệt vào nhóm thiểu năng học vấnchức năng.Ngoài ra,bộ giáo dục Mỹ cũng dự báo rằng tình trạng thiểunăng học vấn trong lực lượng lao động sẽ tăng vì hàng năm có khoảng 1triệu thanh niên bỏ học mà không có những kĩ năng cơ bản nhất vàkhoảng triệu người nhập cư vào Mỹ mà không biết nói tiếng Anh

2.1.2.Giải pháp đối với phát triển nguồn nhân lực ở các nước phát triển

Trang 5

Đối diện với thực trạng trên,các công ty ở nhóm nước phát triển này đãphải chi những khoản tiền khổng lồ để khắc phục sự thiếu hụt trầm trọngcác kĩ năng cơ bản trong lực lượng lao động.Khoảng hơn một nửa sốcông ty trong danh sách Fortune 500 công ty nổi tiếng nhất của Mỹ chobiết hàng năm họ phải chi khoảng 300 triệu USD cho việc đào tạo bổ túcvăn hóa.

Nhóm nước này cũng đang tích cực nâng trình độ nguồn nhân lực vớiviệc cải cách giáo dục

Phần lớn các nước này coi giáo dục nghề nghiệp theo phạm trù rộng vànằm trong một hệ thống,liên thông với nhau từ thấp đến cao,tạo cơ hộiviệc làm và giáo dục suốt đời cho mọi người kể cả nhận thức tư duy vàhành động thực tế

Mỹ và các nước Tây Âu đang tích cực đẩy mạnh kinh tế tri thức và thíchứng với đòi hỏi mới của nề kinh tế toàn cầu hóa với việc cải cách cơ cấulại nguồn nhân lực

Nhật chú trọng hơn nữa đến giáo dục chuur nghĩa yêu nước đáp ứng yêucác nước Nhật sớm trở thành một cường quốc hoàn chỉnh cả kinh tế vàchính trị

Singapore vì mục đích kinh doanh và vì muốn tiếp tục giữ vị thế quốc tếcủa mình chú trọng làm mọi việc trở thành cái lò đào tạo trí thức cho cácnước bao gồm cả việc mời những trường đại học quốc tế có tên tuổi sang

mở trường trực tiếp ở Singapore

Ở Pháp,Thư của tổng thống Sarkozy gửi các nhà giáo Pháp đặt vấn đềmột cách toàn diện,bắt đầu từ đổi mới quan điểm dạy học –Kể từ việc dạycác lớp học sinh nhỏ tuổi,sao cho nhân bản hơn,phát huy tốt hơn năng lựcriêng của mỗi cac tình trạng dao động lúc quá nhấn mạnh cái này,khi quánhấn mạnh cái kia,cần tuân thủ mỗi thời kì tạo ra một ước vọng riêng.Các nước không những đào tạo tốt nguồn nhân lực trong nước mà cònluôn luôn tạo ra môi trường hấp dẫn thu hút nguồn nhân lực có chất lượngđến từ các nước

Qua các giải pháp ở các nước trên chúng ta thấy các nước phát triển mỗinước đi theo mỗi cách khác nhau nhằm nâng cao và hoàn thiện nguồnnhân lực,nhưng nhìn chung các nước đều tập trung đi sâu vào việc hoànthiện phát triển hệ thống giáo dục đào tạo,đào taọ tri thức

Các nước này ngày càng tạo ra môi trường hấp dẫn đối với những nguồnnhân lực, chất xám của thế giới thu hút về

2.2.Các nước đang phát triển.

2.2.1.Thực trạng.

Đối với các nước đang phát triển một đặc điểm nổi bật nhất ở nguồn nhânlực đó là nguồn nhân lực ở các nước này dồi dào,tuy nhiên chất lượngđào tạo nguồn nhân lực ở các nước này lại đang đặt ra nhiều vấn đề bấtcập

Trang 6

Môi trường giáo dục chưa thực sự là cái nôi để đào tạo ra được nguồnnhân lực thực sự có chất lượng.

Điều kiện giáo dục đang còn nhiều thiếu thốn,chưa đáp ứng yêu cầu vàthu hút,khuyến khích nghiên cứu,nâng cao kiến thức tay nghề.Môi trườnghọc tập đang còn nặng nề về lí thuyết,chưa có điều kiện đi sâu vào thựctế,không tạo ra môi trường thu hút và khuyến khích học sinh sinh viênnghiên cứu khoa học

Chất lượng nguồn nhân lực và năng suất lao động so với các nước pháttriển khoảng cách phát triển còn khá xa,nếu lấy chỉ số thu nhập tính theođầu người làm thước đo chunghnhất,khoảng cách này có xu hướng đangrộng thêm

Lực lượng lao động với giá rẻ,và đang vấp phải 3 trở lực lớn;chất lượngcòn thấp về nguồn nhân lực,sự bất cập lớn của kết cấu hạ tầng,vật chất kĩthuật,năng lực quản lí hẫng hụt nhiều mặt

Hầu hết nguồn nhân lực không những yếu về trình độ tay nghề,kĩ thuật

mà xét về trình độ ngoại ngữ cũng chưa đáp ứng được yêu cầu trong xuhướng nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay

Nguồn lực lao động dồi dào,nhưng lực lượng lao động có tay nghề trình

độ cao lại đang khan hiếm.Số sinh viên được đào tạo ra trường thấtnghiệp nhiều do chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động,trong khi đó nhiều doanh nghiệp,kể cả những doing nghiệp cóFDI vànhiều dự án kinh tế quan trọng khác rất thiếu nguồn lực chuyên nghiệp.Các chủ doanh nghiệp đều cho rằng họ phải đào tạo lại hầu hết mọi người

ở mọi cấp bậc-học nghề,đại học,sau đại học mà họ nhận vào doanhnghiệp của mình Họ không tin tưởng vào hệ thống đại học và các việnnghiên cứu trong nước vì chất lượng giảng dạy thấp, nội dung yếu và lạchậu,khả năng nghiên cứu thấp, sách vở và thiết bị đều thiếu,không đồngbộ,cũ kĩ…

Đối với các nước đang phát triển một hiện trạng thực tế đang xảy ra đó làhiện tượng chảy máu chất xám ,với sự dịch chuyển ồ ạt số lượng lớn nhâncông được đào tạo có kĩ năng sang các nước phát triển.Tình trạng này dẫnđến hậu quả các nước đang phát triển này đang thiếu nguồn nhân lực cótay nghề thì lại càng thiếu các nhân tài hơn

Trang 7

Sự dịch chuyển ồ ạt với số lượng lớn nhân công được đào luyện có kỹ năng từ nước này sang nước khác, từ Châu lục này sang Châu lục khác được gọi là chảy máu chất xám

2.2.2.Giải pháp:

Trước hết về chương trình giáo dục: phải cải tiến mạnh mẽ chương trìnhgiản dạy của các loại trường ở tất cả các cấp vì yêu cầu hội nhập kinh tếtoàn cầu Chúng ta cần cải tổ từng nội dung học để đáp ứng đào tạonhững con người toàn diện nắm bắt chuyên sâu về kỹ thuật của từng lĩnhvực

Đã đến lúc phải đưachương trình dạy ngoại ngữ trở thành một phần bắtbuộc trong chương trình giảng dạy từ cấp phổ thông

Nên tập trung vào yêu cầu nâng cao quyền năng con người, con ngườiđược nâng cao quyền năng về trí tuệ, về ý chí sẽ tìm được cho mình conđường đi lên, trong đời sốn và lập nghiệp

Nên tập trung cơ cấu nguồn nhân lực, tập trung đào tạo nguồn nhân lựcchuyên sâu,kĩ thuật có tay nghề cao

Cần phải có cuộc vận động toàn xã hội để làm cho ai cũng thấy được họcnghề có vị trí, được đánh giá cao trong xã hội

Giải pháp cấp thiết đối với các nước đang phát triển hiện nay là phải làmthế nào để hạn chế việc chảy máu chất xám,dẫn dến ngày càng khan hiếmlực lượng lao động có tay nghề, kĩ thuật cao.Muốn làm được vậy cần phảinâng cao thu nhập của các nhân viên chuyên môn,thu ngắn khoảng cáchbiệt giữa thu nhập trong nước và ngoài nước,gia tăng mức đào tạo chuyênviên các ngành cho các nước đang phát triển này để giảm thiểu tình trạngkhan hiếm chất xám

Trang 8

Làm thế nào để đào tạo và gìn giữ những thế hệ nhân tài cho đất nước vẫn là câu hỏi lớn đối với các nhà hoạch định chính sách.

Việc đào tạo, thu hút và gìn giữ nhân tài chính là một trong những “chìa khóa thành công” quan trọng nhất đưa Singapore sớm trở thành một

Cần có hững tiêu chí định tính và định lượng giúp doanh nghiệp nhậndiện ra nhân viên giỏi cần giữ Đó là những nhân viên luôn hoàn thànhxuất sắc công việc, đảm trách những công việc đòi hỏi kỹ năng, kiến thức

Trang 9

hiếm trên thị trường lao động, tâm huyết với sự phát triển của doanhnghiệp …

Doanh nghiệp phải tìm ra được những yếu tố quyết định để giữ nhânviên giỏi Nếu muốn nhân viên giỏi hài lòng và ở lại lâu dài với doanhnghiệp cần giảm yếu tố bất mãn bao gồm lương bổng và chế độ làm việc,yếu tố tạo nguồn, bao gồm thu hút và tuyển dụng…

2.3.Các nước kém phát triển.

2.3.1.Thực trạng.

So với các nhóm nước khác nhóm nước này kém nhất cả về kinh tế lẫntrình độ phát triển.Khoa học kĩ thuật,cơ sở hạ tầng còn lạc hậu,con ngướikhông có điều kiện để phát triển về mọi mặt,trình độ dân trí còn thấp,do

đó trình độ tay nghề, kĩ thuật của lực lượng lao động vô cùng thấp

Đối với các nước này nguồn lao động có trình độ vô cùng thấp, hầu hếtlao động dựa vào sức lực cơ bắp là chính

Sự đầu tư cho giáo dục đào tạo nguồn nhân lực hầu như còn rất hạn chế

2.3.2.Giải pháp:

Đối với các nước này nền kinh tế đang còn vô cùng lạc hậu,cho nên muốnphát triển và nâng cao nguồn nhân lực cần phải có sự đầu tư,trợ giúp cácnước khác đặc biệt là sự trợ giúp của các nước phát triển

3 Thực trạng giáo dục nguồn nhân lực ở VIỆT NAM

Hiện nay cả nước đang quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mongmuốn nước ta sớm có được một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầuphát triển ngày càng cao của đất nước Hơn nữa, phát triển nguồn nhânlực đang trở thành đòi hỏi bức thiết hàng đầu trên chặng đường côngnghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay của đất nước, chặng đường nước rút –

vì thời gian từ nay đến năm 2010 không phải là dài

Sự thật là chưa lúc nào vấn đề phát triển con người và nguồn nhânlực trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng ở nước ta như giai đoạn hiện nay,bởi hai lẽ:

- Đất nước giành được nhiều thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới, naybước vào một thời kỳ phát triển mới sau khi đã hội nhập toàn diện vàonền kinh tế toàn cầu hóa, cơ hội và thách thức chưa từng có, đòi hỏi phải

có nguồn nhân lực thích ứng

- Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay khó cho phép tận dụng tốt nhất

cơ hội đang đến với đất nước Không mau chóng khắc phục được yếukém này, có nguy cơ khó vượt qua những thách thức mới, sẽ kéo dài sựtụt hậu của đất

nước với nhiều hệ lụy nan giải

Trong Luật Giáo dục cũng như trong thực tiễn quản lý nhà nước về giáodục cần phân biệt rõ và xây dựng vững mạnh cả 3 phân hệ (3 trụ cột)

Trang 10

trong một hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất gồm: giáo dục phổthông (GDPT), giáo dục đại học và chuyên nghiệp (GD ĐH&CN - baogồm từ dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đạihọc), giáo dục cộng đồng (GDCĐ - bao gồm tất cả các loại hình giáo dụcngoài nhà trường: giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục cộng đồngv.v ) Ba phân hệ này có mục tiêu, tính chất, nội dung, phương thức giáodục, đào tạo, cách quản lý khác nhau một cách cơ bản, vận hành theonhững nguyên tắc riêng của nó Do vậy cần tổ chức lại sao cho mỗi phân

hệ này thống nhất lại thành một tiểu hệ thống, có tính độc lập tương đối,

có sự liên thông trong nội bộ; mỗi phân hệ tập trung vào thực hiện đúngmục tiêu, tính chất, chức năng của mình, tránh lẫn lộn, chồng chéo, cảntrở nhau

3.1.Thực trạng trong giáo dục phổ thông

Phương pháp giáo dục của Việt Nam nói chung còn chịu ảnh hưởngnặng nề của một mô thức giáo dục mà người ta gọi là mô thức áp đặt.Công bằng mà nói, mô thức áp đặt vẫn có một vị trí quan trọng của nótrong giáo dục, nhất là giáo dục ở bậc tiểu học, và phần nào ở trung học,với điều kiện nó chỉ là một phần của phương pháp giáo dục mà mô thứcchính chú trọng vào việc gợi ý để học sinh phát triển óc sáng tạo và khảnăng tư duy độc lập Dùng phương pháp áp đặt như một mô thức chínhcho giáo dục như trong trường hợp Việt Nam hiện nay hoàn toàn khônghợp lý cho sự phát triển một nền giáo dục tiên tiến trong điều kiện toàncầu hóa và thời đại của bùng nổ thông tin Ngược lại, nó đang biến nềngiáo dục này trở thành lạc hậu, dù nhìn trên mặt nổi, lượng thông tintrong các chương trình học ở Việt Nam nhiều hơn chương trình giáo dụccủa nhiều quốc gia tiên tiến

Một sai lầm căn bản khác của giáo dục Việt Nam là tính đồng phụctrong giảng dạy Ở Việt Nam, chỉ có một loại sách giáo khoa, của nhànước Ðiều này không thấy có ở nước Pháp, nước Mỹ, và cả ở miền NamViệt Nam trước đây

Trong những năm qua Đảng và nhà nước Việt Nam đã quan tâm rấtnhiều đến vấn đề giáo dục từ bậc mầm non,phát triển các trường cônglập,dân lập với những nơi có điều kiện,từng bước mở các trường tư thục

ở một số bậc học như mầm non,trung học,phổ thông,trung học chuyênnghiệp,dạy học,mở rộng các hình thức đào tạo không tập trung,đào tạo từxa,từng bước hiện đại hóa giáo dục

Dưới dây là bảng số liệu số học sinh phổ thông và trung học chuyênnghiệp qua các giai đoạn;

Trang 11

Năm học Tiểu học Trung học

cơ sở

Trung họcphổ thông

Trung họcchuyênnghiệp1995-1996

4.312.6744.872.8135.254.4205.564.8885.767.2985.918.1536.254.2546.497.5486.612.0996.670.7146.444.739

1.019.4801.171.2671.393.1991.657.7081.975.8532.199.8142.328.9652.452.8912.616.2072.802.1013.029.221

172.149182.648207.921216.912227.992255.323271.175309.807360.392466.504500.416

Nguồn số liệu : Bộ giáo dục và Đào tạo, thống kê giáo dục và đào tạo cácnăm học

1995- 1997

1996- 1998

1997- 1999

1998- 2000

1999- 2001

2000- 2002

2001- 2003

2002- 2005

2004- 2006

2005- 2007

2006-TH THCS THPT THCN

Trang 12

3.2 Thực trạng trong giáo dục đại học

Sự thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao hiện nay ở Việt Nam donhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân đầu tiên và cơ bản nhất phải kểđến từ sau thời kỳ đổi mới kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển khá mạnh

mẽ, nhất là trong những năm gần đây kinh tế tăng trưởng từ 7-8%/ 1 năm,trong khi đó hệ thống giáo dục đào tạo lại quá chậm đổi mới Chúng tađang xây dựng một nền kinh tế thị trường theo hướng xã hội trong bốicảnh hội nhập nền kinh tế thế giới đòi hỏi nền kinh tế nước ta phải tuânthủ theo quy luật cung cầu, cạnh tranh trong sân chơi của luật chơi chung,thế nhưng giáo dục và đào tạo của ta thì vẫn chưa thể đổi mới để đáp ứngnhu cầu của xã hội trong bối cảnh mới Ngành giáo dục đã qua nhiều lầncải cách nhưng nội dung lẫn phương pháp vẫn còn tồn tại nhiều bất cập,chưa phát huy được tính sáng tạo và độc lập trong suy nghĩ của học sinh,sinh viên, bệnh thành tích vẫn tồn tại trong xã hội, điều này dẫn tới việcđào tạo ra một đội ngũ có bằng cấp nhưng kiến thức và khả năng khôngtương xứng Hàng năm có nhiều sinh viên ra trường nhưng không tìmđược việc làm, do không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng, họđành làm việc trái với chuyên môn, ngành nghề đã được đào tạo, vì vậykhông thể đạt hiệu quả cao trong công việc Nhà tuyển dụng khi nhận laođộng thường đào tạo lại mới sử dụng được Tình trạng lao động tráingành, chắp vá này là một trong những nguyên nhân cơ bản làm chậm sựphát triển chung của xã hội Hàng năm nước ta có thêm rất nhiều sinhviên, học viên được nhận bằng cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ nhưng trên thực

tế thì vẫn còn một phần không nhỏ những người có học hàm, học vịnhưng lại không được nhà tuyển dụng và xã hội thừa nhận vì trình độ,năng lực không tương xứng

Ngày đăng: 02/10/2012, 16:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu số sinh viên đại học,cao đẳng qua các năm; - Vấn đề giáo dục nguồn nhân lực với sự phát triển.doc
Bảng s ố liệu số sinh viên đại học,cao đẳng qua các năm; (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w