Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,91 MB
Nội dung
VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LỜI NÓI ĐẦU Với xã hội đại ngày nay, hệ thống thông tin số phát triển mạnh mẽ toàn giới thay hầu hết hệ thống thông tin analog Ở nước ta, nói gần tất hệ thống chuyển mạch truyền dẫn ngành truyền thông số hóa Cùng với phát triển mạnh mẽ hệ thống thông tin khác thông tin di động, cáp quang, thông tin vệ tinh… thông tin vi ba tiếp tục đóng vai trò quan trọng phát triển ngày hoàn thiện với công nghệ cao đáp ứng đòi hỏi mặt kết cấu mà mặt truyền dẫn, xử lý tín hiệu, bảo mật thông tin… Là sinh viên, việc thiết kế tuyến truyền Vi ba số giúp cho em có thêm kỹ tư duy, thực tế, từ củng cố mở rộng kiến thức chuyên ngành học trường, đặc biệt khả tính toán phân tích xử lý số liệu phù hợp với thực tế Mặc dù thân em cố gắng vốn kiến thức có hạn nên đồ án tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo khoa Điện tử bạn Qua đây, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Đăng Thông tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành đồ án Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Điện tử truyền đạt cho em nhiều kiến thức thời gian học trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Vinh Sinh viên thực Nguyễn Đình Hoành SVTH: Nguyễn Đình Hoành VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VIBA SỐ Bảng 2.1 Kí hiệu phân chia băng tần theo CCIR 15 Bảng 2.2 Kết thực nghiệm suy hao nước – khí hậu theo tần số sóng vô tuyến Alcatel 23 Trong hệ thống truyền dẫn thông tin vi ba thường sử dụng hai loại mã HDB3 CMI .27 2.4.1 Mã HDB3 .27 Mã HDB3 mã nhị phân lưỡng cực mật độ cao không bit liên tiếp 27 Quy tắc mã hoá: .28 Mã thông dụng ITU-T khuyến nghị sử dụng tốc độ bit 2,048Mbps; 8,448Mbps; 34,368Mbps theo tiêu chuẩn châu Âu (khuyến nghị G-703) 28 2.4.2 Mã CMI 28 Mã CMI mã đổi dấu, loại NRZ mức 28 Quy tắc mã hoá: .28 Hình 2.9 Mã CMI 29 Mã CMI ITU-T khuyến nghị sử dụng tốc độ bit 140Mbps theo tiêu chuẩn châu Âu (khuyến nghị G-703) 29 Bảng 2.3 Mã truyền dẫn dùng vi ba số 29 Giả sử có sóng mang hình sin sau: 32 Tuỳ theo tham số sử dụng để mang tin: biên độ A, tần số fo, pha ϕ(t) hay tổ hợp chúng mà ta có kiểu điều chế khác nhau: 32 a) Cơ sở toán học 33 Giả sử tín hiệu sóng mang biểu diễn: (2.8) .33 Biểu thức tín hiệu băng gốc: s(t) tín hiệu dạng nhị phân (0,1) dãy NRZ (Non-Return Zero) 33 Khi đó, tín hiệu điều pha PSK có dạng: .33 (2.9) 33 Từ biểu thức (2.9), với n = 4, ∆φ = π/2 ta có kiểu điều chế 4-PSK hay PSK cầu phương (QPSK) Tín hiệu QPSK có dạng: 33 Tín hiệu băng gốc s(t) xung lưỡng cực nhận giá trị 33 b) Quá trình điều chế 33 Sơ đồ nguyên lý điều chế QPSK sử dụng pha lệch 90o, trình bày Hình 2.11 33 Tín hiệu băng gốc đưa vào biến đổi nối tiếp thành song song, đầu hai luồng số liệu có tốc độ bit giảm nửa, đồng thời biến đổi tín hiệu đơn cực thành tín hiệu ±1 Hai sóng mang đưa tới hai trộn làm lệch pha 90o Tổng hợp tín hiệu đầu trộn ta tín hiệu 4-PSK Tín hiệu trộn: ; 33 với a(t) = ±1, b(t) = ±1 34 Tín hiệu 4-PSK là: (2.11) 34 c) Quá trình giải điều chế .34 Sơ đồ giải điều chế QPSK trình bày Hình 2.14 34 Giả sử tín hiệu thu là: 35 SVTH: Nguyễn Đình Hoành VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 35 Với ϕ(t) = nπ/2; n = 0,1,2,3 Và a(t) = ±1, b(t) = ±1 35 Hai tín hiệu chuẩn vào trộn: .35 Tín hiệu sau qua lọc: 35 2.6.3 Điều chế biên độ cầu phương QAM 35 Điều chế biên độ cầu phương QAM phương pháp điều chế kết hợp điều chế biên độ ASK điều chế pha PSK Trong phương thức điều chế này, ta thực điều chế biên độ nhiều mức sóng mang mà sóng mang dịch pha góc 90o Tín hiệu tổng sóng mang có dạng vừa điều biên vừa điều pha: 35 Tín hiệu s(t) tổng thành phần ss(t) sc(t) biểu diễn sau: 36 Nhờ có biên độ thay đổi mà trạng thái pha sóng mang cách xa nhau, khả mắc lỗi giảm, ưu điểm QAM 36 2.6.3.1 Quá trình điều chế .36 Sơ đồ điều chế QAM mô tả Hình 2.15 36 Bộ chuyển đổi SPC chuyển đổi tín hiệu điều chế vào thành m chuỗi tín hiệu nhị phân Bộ biến đổi 2/L có chức chuyển đổi chuỗi nhị phân thành chuỗi tín hiệu có mức Ta có mối quan hệ m L mức sau: m =log2L 36 Ví dụ với L = m = M = 16, ta có điều chế 16-QAM, với L = m =3 M = 64, ta có điều chế 64-QAM 36 37 37 .37 .37 Hình 2.18 Sơ đồ xếp chòm phương pháp điều chế số .38 2.6.3.2 Quá trình giải điều chế 38 Sơ đồ giải điều chế QAM cho Hình 2.19 .38 Tín hiệu M-QAM vào: 38 Tín hiệu chuẩn: 38 Sau loại bỏ thành phần hài bậc cao lọc thông thấp ta có: 38 Biên độ tín hiệu giải điều chế có L = mức, M số trạng thái tín hiệu Tín hiệu L mức biến đổi biến đổi ADC thành n/2 tín hiệu mức, L = 2n/2 M = L2 Với 16-QAM n = 4, L = với 64-QAM n = 6, L = Từ n tín hiệu này, biến đổi PSC tạo nên tín hiệu giải điều chế 38 Ví dụ: Mã hoá PCM kênh thoại với số bit từ mã b = bit băng tần tối thiểu là: = 32KHz Trong đó, phương pháp truyền dẫn tín hiệu tương tự yêu cầu băng tần thoại 3,1KHz (0,3-3,4) KHz Suy ra, phương pháp truyền dẫn tín hiệu số có băng tần xấp xĩ 10 lần so với phương pháp tương tự Nếu sử dụng phương pháp điều chế 16-PSK có M=16 mức băng thông yêu cầu giảm lần tương đương KHz .39 Bảng 2.4 Độ lợi an ten theo hiệu suất tần số (số liệu hãng Alcatel) .42 Bảng 2.5 Góc phát xạ theo đường kính anten (số liệu hãng Alcatel) 43 3.2.8 Các tiêu kỹ thuật đánh giá chất lượng tuyến 60 Ba tiêu chủ yếu để đánh giá chất lượng tuyến : 60 - Độ không sử dụng đường cho phép (đối với đường trục): 60 Pucf = 0,06L/600 % với L Ls = 92,5 + 20lg7 + 20lg20 = 135,4 (dB) - Tổn hao phi đơ: + Tổn hao phi phía phát: LTphd = 1,5 har1 0,1 + 0,3 (dB) LTphd = 1,5 36 0,1 + 0,3 (dB) = 5,7 (dB) + Tổn hao phi phía thu: LRphd = 1,5 har2 0,1 + 0,3 (dB) LRphd = 1,5 47 0,1 + 0,3 (dB) = 7,35 (dB) Tổng tổn hao phi đơ: Lphd = LTphd + LRphd = 5,7 + 7,35 = 13,05 (dB) + Tổn hao rẽ nhánh: Đối với thiết bị phát thu sử dụng cho tuyến tổn hao rẽ nhánh 1,5 dB cho trạm tức Lrnh = dB cho toàn tuyến + Tổn hao hấp thụ khí (bỏ qua hấp thụ khí quyển) Đối với tuyến thiết kế với tần số trung tâm GHz độ dài đường truyền 20 Km tổn thất hấp thụ khí Lsp = 0,2 dB/Km Vậy tổn thất khí tuyến : Lsp = 20 0,2 = (dB) + Tổn hao tổng cộng: L = Ls + Lphd + Lrnh + Lsp = 135,4 + 13,05 + + = 155,45 (dB) + Tổng độ lợi anten: Đới với tuyến thiết kế độ lợi anten 42,5 dB Như tổng độ lợi là: G = GHT + GĐL = 42,5 + 42,5 = 85 (dB) + Công suất máy phát: Pt = +28 dBm + Công suất đầu vào máy thu: Pr = Pt + G – L SVTH: Nguyễn Đình Hoành 68 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí = 28 (dBm) + 85 (dB) – 155,45 (dB) = -42,45 (dBm) + Mức ngưỡng máy thu: BER 10-3: RXa = -91 (dBm) BER 10-6: RXb = -87 (dBm) => So sánh mức công suất vào máy thu với mức ngưỡng máy thu ta thấy mức công suất vào máy thu lớn mức ngưỡng máy thu, tuyến có hoạt động + Độ dự trữ pha đinh: tương ứng với hai mức ngưỡng thu RXa RXb FM a FMb FMa = Pr – RXa = -42,45 – (-91) = 48,55 (dB) FMb = Pr – RXb = -42,45 – (-87) = 44,55 (dB) + Xác suất pha đinh phẳng nhiều tia (P0): P0 = KQ fB.dC với KQ = 1,4.10-8; B = 1; C = 3,5 P0 = 1,4.10-8.71.203,5 = 3,5.10-3 + Xác suất đạt đến ngưỡng thu RXa RXb Pa Pb: 10 10 − FMa 10 − FMb 10 + Khoảng thời gian = 10 = 10 −48 , 55 10 −44 , 55 10 −5 Pa = −5 Pb = = 1,396.10 = 3,508.10 pha đinh Ta Tb ứng với FMa FMb: −α FM a 10 Ta = C 10 Tb = C 10 −α FM b 10 f f β2 (3.19) β2 (3.20) Với C2 = 56,6.d; α2 = 0,5; β2 = -0,5 lấy theo khuyến nghị § Và tương tự : § + Xác suất pha Ta = 56,6.20.10 Tb = 56,6.20.10 − − 0, 5.48, 55 10 , 5.44 , 55 10 − 0,5 = 1,599( s ) − 0,5 = 2,534( s ) đinh phẳng dài 10 s 60 s: P(Ta(10)=P(10)=0,5 [1-erf(Za)] = 0,5 erfc(Za) SVTH: Nguyễn Đình Hoành 69 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí P(Tb(10)=P(10)=0,5 [1-erf(Zb)] = 0,5 erfc(Zb) Các giá trị Za Zb tính toán theo biểu thức: Za = 0,548 ln(10/Ta) = 0,548 ln(10/1,599) = 1,005 Zb = 0,548 ln(10/Tb) = 0,548 ln(10/2,534) = 0,752 Trong : erfc(t) = , dùng phương t −t ∫0 e dt pháp tính gần π (−t ) (−t )3 t 2n + + + (−1) 2! 3! n! t t t t t t7 erf ≈ + ∫ (1 − t + − + + )dt = + [t- + - + +] 10 42 π π ( ) e − t ≈ + −t + ≈ Ta có: erfc(10) 0,820998 erfc(60) 0,157299 ≈ P(Ta(10)=P(10)=0,5 erfc(Za) = 0,5 0,820998 1,005 = 0,413 P(Tb(60)=P(60)=0,5 erfc(Zb) = 0,5 0,157299 0,752 = 0,059 + Xác suất BER ≥ 10-3 = P0.Pa = 3,5.10-3 1,396.10-5 = 4,886.10-8 + Xác suất tuyến sử dụng pha đinh phẳng: Pu = P0.Pa.P(10) = 4,886.10-8 0,413 = 2,018.10-8 + Khả sử dụng tuyến (%): Av = 100(1 – Pu) = 100(1 – 2,018.10-8) = 99,99999798 % + Xác suất tuyến có BER ≥ 10-6 = P0.Pb = 3,5.10-3 3,508.10-5 = 12,278.10-8 + Xác suất tuyến có BER ≥ 10-6 60 s: = P0.Pb.P(60) = 12,278.10-8 0,059 = 7,244.10-9 + Độ không sử dụng đường truyền cho phép (tuyến đường trục): Với L = d = 20 km < 600 km Ta có: Pucf = 0,06.L/600 % =0,06.20/600 % = 0,002% - Độ không sử dụng mạng nội hạt (giá trị cho phép) 0,0325% (tại đầu cuối) - Độ không sử dụng (giá trị cho phép) hành trình ngược 0,0225% SVTH: Nguyễn Đình Hoành 70 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mục đích tính toán tiêu chất lượng nhằm xác định xác suất vượt tiêu BER, cách sử dụng giá trị xác suất tìm tính toán đường truyền Các mục tiêu tỉ lệ lỗi bit BER sử dụng cho BER không lớn giá trị sau: + 1.10-6 0,4.d/2500 % tháng thời gian hợp thành phút, với 280km < d < 2500km + 1.10-6 0,045 % tháng thời gian hợp thành phút, với d < 280km + 1.10-3 0,054.d / 2500 % tháng thời gian hợp thành giây, với 280km < d < 2500km + 1.10-3 0,006 % tháng thời gian hợp thành giây, với d < 280km Đánh giá chất lượng tuyến: Từ thông số tính toán ta thấy tuyến vi ba số từ TP Vinh đến thị trấn Nam Đàn thực thi với độ tin cậy sử dụng đáp ứng tốt cho nhu cầu sử dụng phận dân cư hai vùng,đáp ứng nhu cầu ngày tăng sử dụng dịch vụ truyền tin tốc độ cao 3.4 Kết luận chương Qua chương trình bày sở lý thuyết thiết kế tuyến vi ba số từ áp dụng vào thiết kế tuyến vi ba số thực tế hoàn chỉnh phù hợp với nhu cầu truyền dẫn có khả phục vụ cho vùng từ TP Vinh đến thị trấn Nam Đàn thuộc huyện Nam Đàn SVTH: Nguyễn Đình Hoành 71 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau tính toán ta có bảng tóm tắt kết quả: Bảng 2.6 Kết tính toán Tần số làm việc f Khoảng cách trạm d 7Ghz 20km Độ cao trạm so với mực nước biển • Trạm A: • Trạm B: 4m + 36m = 40m 5m + 47m = 52m Chiều cao tháp anten: • Trạm A: 36m • Trạm B: 47m Độ cao lớn vật chắn đường truyền 20m Đường kính anten D 2,4m Suy hao lọc phân nhánh 1,5dB Công suất phát Pt +28dBm Ngưỡng thu máy thu Pth -89dBm Suy hao không gian tự Ls 135,4dB Suy hao ống dẫn sóng (feeder) Lf 13,05dB Độ lợi anten G 42,5dB Tổng suy hao tăng ích L 155,45dB Công suất đầu vào máy thu Pr -44,9dBm Mức ngưỡng máy thu: • BER 10-3 RXa = -91 dBm • BER 10-6 RXb = -87 dBm Độ dự trữ pha đinh FMa 48,5 dB Độ dự trữ pha đinh FMb 44,5 dB Xác suất pha đinh phẳng nhiều tia 3,5.10-3 • Xác suất đạt đến ngưỡng thu SVTH: Nguyễn Đình Hoành 1,396.10-5 72 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí RXa 3,508.10-5 • Xác suất đạt đến ngưỡng thu RXb • Khoảng thời gian pha đinh Ta • Khoảng thời gian pha đinh Tb 1,599s 2,534s • Xác suất pha đinh phẳng dài 10s 0,413 • Xác suất pha đinh phẳng dài 0,059 60s Xác suất BER ≥ 10-3 4,886.10-8 Xác suất tuyến không sử dụng pha đinh phẳng Khả sử dụng tuyến 2,018.10-8 99,99999798% Xác suất BER ≥ 10-6 12,278.10-8 Xác suất tuyến có BER ≥ 10-6 60s 7,244.10-8 Độ không sử dụng đường truyền cho phép 0,002% KẾT LUẬN Hệ thống vi ba số hệ thống sử dụng sóng điện từ tần số cao để truyền dẫn thông tin số Chất lượng độ ổn định không tốt hệ thống truyền dẫn dùng cáp kim loại cáp quang tuyến vi ba tiện lợi để truyền dẫn nơi có địa hình phức tạp, khó triển khai hệ thống truyền dẫn cáp,đặc biệt hệ thống truyền tin khác gặp cố thiên tai hệ thống vi ba số thay SVTH: Nguyễn Đình Hoành 73 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hữu hiệu Qua thời gian thực đề tài “Thiết kế tuyến vi ba số” có dịp áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo truyền đạt năm học vừa qua Cũng qua đồ án học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu nghề nghiệp tương lai Đồng thời hiểu thêm hệ thống vi ba số quy trình thiết kế tuyến vi ba số thực tế Do thời gian có hạn nên đồ án chưa giải hết vấn đề thiết kế tuyến vi ba số thực tế để đưa vào sử dụng Vì vậy, mong đóng góp ý kiến tất người để đề tài hoàn thiện Một lần em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Đăng Thông tất thầy cô giáo khoa Điện tử bạn giúp đỡ hoàn thành đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 26 tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Đình Hoành TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Thiện Minh, Vi ba số tập NXB Bưu điện 2006 [2] Trần Văn Khẩn, Đỗ Quốc Trinh, Đinh Thế Cường, Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến, Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự, 2006 [3] Nguyễn Văn Tuấn, Vi ba – Vệ tinh, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội SVTH: Nguyễn Đình Hoành 74 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí [4] Thông tin siêu cao tần, Học viện kỹ thuật quân [5] Cục tần số vô tuyến điện, “Tần số vô tuyến điện quản lý tần số vô tuyến điện” [6] Nguyễn Tiến Ban, Kỹ thuật viễn thông, Học viện Bưu viễn thông 2007 [7] Internet [8] Maps.Google.com SVTH: Nguyễn Đình Hoành 75 [...]... ra, công suất phát nhỏ ít gây nhiễu cho các hệ thống khác b) Nhược điểm - Khi áp dụng hệ thống truyền dẫn số, phổ tần tín hiệu thoại rộng hơn so với hệ thống tương tự - Khi các thông số đường truyền dẫn như trị số BER, S/N thay đổi không đạt giá trị cho phép thì thông tin sẽ gián đoạn, khác với hệ thống tương tự thông tin vẫn tồn tại tuy chất lượng kém; - Hệ thống này dễ bị ảnh hưởng của méo phi tuyến... đến 12 với tần số từ 54 MHz đến 216 MHz) Các tần số cực cao (UHF) là các tần số có giá trị nằm trong phạm vi 300 MHz ÷ 3 GHz (còn gọi là sóng đề xi mét), dùng cho các kênh truyền hình thương mại 14 ÷ 83, các dịch vụ thông tin di động mặt đất, các hệ thống điện thoại tế bào, một số hệ thống rada và dẫn đường, các hệ thống vi ba và thông tin vệ tinh Các tần số siêu cao (SHF) là các tần số có giá trị nằm... can nhiễu của sóng vô tuyến Thông thường nhiễu xảy ra khi có thành phần can nhiễu bên ngoài trộn lẫn vào sóng thông tin Sóng can nhiễu có thể trùng hoặc không trùng tần số với sóng thông tin Chẳng hạn hệ thống Vi ba số đang sử dụng bị ảnh hưởng bởi sự can nhiễu từ các hệ thống vi ba số lân cận nằm trong cùng khu vực, có tần số sóng vô tuyến trùng hoặc gần bằng tần số của hệ thống này, ngoài ra nó còn... chế trong hệ thống vi ba số 2.6.1 Các khái niệm Trong hệ thống vi ba số sử dụng các phương thức điều chế số Tùy thuộc vào dung lượng kênh hệ thống có thể sử dụng các phương thức điều chế QPSK, 16 QAM hay 64 QAM Điều chế số là phương thức điều chế đối với tín hiệu số mà trong đó một hay nhiều thông số của sóng mang được thay đổi theo sóng điều chế Thông qua quá trình điều chế gắn tín hiệu mang tin vào... sự gián đoạn thông tin do pha dinh lựa chọn tần số gây ra bằng cách chuyển sang hệ thống dự phòng (nghĩa là kênh dự phòng được sử dụng khi kênh chính bị sự cố hoặc bị gián đoạn thông tin do pha đinh) Chất lượng và khả năng sẵn sàng của hệ thống vi ba số có thể nâng cao nhờ sử dụng một hay 2 kênh dự phòng để thay thế có các kênh bị sự cố nhờ thiết bị chuyển mạch tự động Thông thường khi số kênh truyền... người ta thường sử dụng cấu hình vi ba số điểm - điểm dung lượng trung bình hoặc cao nhằm thoả mãn nhu cầu của các thông tin và đặc biệt là dịch vụ truyền số liệu Ngoài ra, trong một số trường hợp vi ba dung lượng thấp là giải pháp hấp dẫn để cung cấp trung kế cho các mạng nội hạt, mạng thông tin di động 1.5.2 Mạng vi ba số điểm nối nhiều điểm Mô hình hệ thống vi ba số điểm nối nhiều điểm SVTH: Nguyễn... về Thông tin vô tuyến quốc tế CCIR Bảng 2.1 Kí hiệu và phân chia băng tần theo CCIR STT 1 2 Phạm vi tần số 30 Hz ÷ 300 Hz 0.3 KHz ÷ 3 KHz Tên gọi Tần số cực kỳ thấp (ELF) Tần số thoại (VF) 3 3 KHz ÷ 30 KHz Tần số rất thấp (VLF) 4 30 KHz ÷ 300 KHz Tần số thấp (LF) 5 0.3 MHz ÷ 3 MHz Tần số trung bình (MF) 6 3 MHz ÷ 30 MHz Tần số cao (HF) 7 30 MHz ÷ 300 MHz Tần số rất cao (VHF) 8 300 MHz ÷ 3 GHz Tần số. .. bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí (34-140) Mbit/s, tương ứng với dung lượng kênh thoại là 480 đến 1920 kênh Tần số sóng vô tuyến 4, 6, 8, 12 GHz 1.5 Các mạng vi ba số 1.5.1 Mạng vi ba số điểm nối điểm Mô hình hệ thống vi ba số điểm nối điểm Hình 1.2 Hệ thống vi ba số điểm nối điểm Mạng vi ba số điểm nối điểm hiện nay được sử dụng phổ biến Trong các mạng đường dài thường dùng cáp sợi quang còn các mạng... tần số vô tuyến và ứng dụng cho các mục đích thông tin Ta biết rằng thông tin vô tuyến đảm bảo việc phát thông tin đi xa nhờ các sóng điện từ Môi trường truyền sóng (khí quyển trên mặt đất, vũ trụ, nước, đôi khi là các lớp địa chất của mặt đất) là chung cho nhiều kênh thông tin vô tuyến Dải tần số radio Hạ âm 100 Âm Siêu thanh âm 102 104 Vi ba, AM TV, Vệ tinh, radio FM rada 106 108 1010 Dải sợi quang... gọi là sóng cen ti mét), chủ yếu dùng cho vi ba và thông tin vệ tinh Các tần số cực kì cao (EHF) là các tần sô có giá trị nằm trong phạm vi 30 ÷ 300 GHz (còn gọi là sóng mi li mét), ít sử dụng cho thông tin vô tuyến Các tần số hồng ngoại là các tần số có giá trị nằm trong phạm vi 0,3 THz ÷ 300 THz, nói chung không gọi là sóng vô tuyến Sử dụng trong hệ thống dẫn đường tìm nhiệt, chụp ảnh điện tử và thiên