1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

DẠNG RỐI LOẠN THIẾU IOT

35 549 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

RỐI LOẠN DO THIẾU HỤT IOD Bs Huỳnh Tấn Đạt Bộ mơn Nội tiết ĐHYD TPHCM Đại cương iod (1)  Ngun tố vi lượng: với lượng thấp ~ 15-20 mg/người trưởng thành, chủ yếu TG  Ở vùng đủ iod: TG cần ~ 60 µg/ngày để cân lượng trì TH hormon giáp  Vai trò biết: TH hormon giáp Đại cương iod (2)  Hormon giáp: vai trò quan trọng điều hòa CH, tăng trưởng, phát triển quan  Thiếu iod hormon giáp (đặc biệt từ bào thai đến tuổi)  chậm hoạt động CH, tổn thương não khơng hồi phục  NN gây thiếu iod: cung cấp khơng đủ iod thức ăn Đại cương Iod (3) mây Nước mưa: 1,8 – 1,9 mcg/L Không khí: 0,7 mcg/m3 Bốc 400.000 iod/ năm 50 – 60 mcg/L Nước biển Nguồn cung cấp iod Trong thiên nhiên : 60% từ thực vật (chủ yếu từ tảo, rong biển) 30% từ đạm động vật (cá biển, sữa, trứng) 10% từ nước khơng khí Sử dụng y khoa : Các loại thuốc : thuốc chống loạn nhịp (amiodarone), thuốc sát trùng (povidine, betadine), thuốc cản quang… Nhu cầu iod Theo khuyến cáo WHO:  Dưới tuổi: 50 µg  Trẻ em 1-5 tuổi: 90 µg  Học sinh 6-11 tuổi: 120 µg  Vị thành niên người lớn (>12 tuổi): 150 µg  Phụ nữ có thai cho bú: 200 µg Khi cung cấp khơng đủ nhu cầu sinh lý iod gây bất thường thiếu iod Ngun nhân (2)  Các chất sinh bướu ± chia nhóm: Tác động trực tiếp: ức chế vận chuyển iod vào TG (thiocyanate, isothiocyanate);  tác động q trình oxy hóa-gắn kết hữu iod (hợp chất phenol);  tác động phóng thích hormon (iod vơ lithium) Tác động gián tiếp: tăng tốc độ chuyển hố hormon giáp (polychlorinate polybrominate biphenyl), cắt đứt chu trình gan ruột hormon giáp (đậu nành)… Lâm sàng  Giống BG đơn thuần, khác dịch tễ học (TE bị mắc bệnh >5%)  Thường khơng TC hay tồn thân trừ trường hợp SG, BG q to  BG có độ lớn khác (phân độ theo WHO) BG thường lan toả tuổi thiếu niên, đa số BG nhân người trưởng thành  Nguồn nước thức ăn có thành phần iod thấp CLS  Tăng hấp thu iod phóng xạ TG  Xạ hình: phân bố phóng xạ TG dạng lốm đốm  FT4 bình thường giảm FT3 bình thường tăng TSH bình thường tăng  Antithyroglobulin Anti TPO thường âm tính Bệnh đần địa phương (ĐĐP)  Biến chứng nặng BGĐP  Hay gặp vùng thiếu hụt iod trầm trọng, lượng iod cung cấp < 25 µg/ ngày  ĐĐP người sinh sống vùng BGĐP, bị chậm phát triển tâm thần khơng hồi phục  Bệnh cảnh LS: suy giảm chức TK (thể TK) SG nặng (thể phù niêm) Thể thần kinh  Thiểu tâm thần với giảm đáng kể khả nhận thức trừu tượng  Khuyết tật nghe nói: điếc tổn thương ốc tai, điếc hồn tồn gây câm Lác mắt  Rối loạn vận động: cứng gốc chi chi chi dưới, cứng thân Chức tay chân bảo tồn  hầu hết  Kèm suy giáp 2/3 có bướu giáp Thể phù niêm  Mức độ thiểu tâm thần so với thể TK  Đầy đủ đặc điểm SG nặng từ giai đoạn đầu sống: chậm tăng trưởng, teo hàm dưới, lùn mập phì, phù niêm, da khơ, chậm dậy  Khác với thể TK, BG thường khơng có khơng sờ thấy Chẩn đốn ĐĐP  Chẩn đốn xác định dựa: Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng (TSH cao, FT4 thấp) Sống vùng có rối loạn iod nặng  Chẩn đốn phân biệt: Cần phân biệt với suy giáp bẩm sinh lẻ tẻ do: Khơng có tuyến giáp bẩm sinh, tuyến giáp lạc chổ Rối loạn tổng hợp hormon giáp Điều trị  Điều trị hormon thay có kết hạn chế khơng thay đổi di chứng thần kinh vận động  Tốt dự phòng rối loạn thiếu iod Dự phòng thiếu hụt iod  WHO khuyến cáo cung cấp 150-300µg/ ngày nơi có thiếu hụt iod  Phòng bệnh hiệu nhất: bổ sung iod cho vùng có rối loạn thiếu hụt iod: Nguồn nước Thức ăn: muối, bánh mì, bánh kẹo… Thuốc có iod: dầu iod dạng uống chích Muối iod  Dùng muối iod tiện lợi  Thường dùng dạng iodat kali (KIO3) bền vững so với iodua kali (IK) dễ bay  WHO khuyến cáo iod bổ sung muối từ 3060 mg iod/ kg muối ăn  Tỉ lệ iod trộn tùy vào: tỉ lệ BG, thói quen ăn mặn nhiều hay ít, điều kiện đóng gói, vận chuyển, bảo quản Nên điều chỉnh nồng độ iod thích hợp giữ iod niệu dân số nguy ~ 100-200 µg/L Việt Nam  1995: bắt đầu chương trình muối iod quốc gia, chọn tỉ lệ 50 ppm (50 µg iod/1g muối ăn) dạng KIO3  Từ 1998 giảm 40 ppm  Lượng TB sử dụng ngày ~ 10g # 400 µg Q trình bảo quản, nấu nướng hao hụt ~ 50%, bảo đảm cung cấp lượng iod ngày khoảng 150-200 µg Dầu iod Dạng tiêm: mL # 480 mg iod, tiêm dự trữ mơ mỡ phóng thích từ từ, có tác dụng phòng bệnh từ 3-5 năm  Liều lượng:  Người lớn 1mL tiêm bắp  Phụ nữ có thai, người có BG nhân, trẻ em < tuổi: tiêm bắp 0,5mL  Nhược điểm: đắc tiền, cần nhân viên dụng cụ tiêm, nguy lây bệnh qua tiêm chích, gây kích thích nơi tiêm Dầu iod Dạng uống:  nang = 0,5 mL có 200 mg iod  Hấp thu qua ruột dạng AB dự trữ mơ mỡ, có tác dụng phòng bệnh 1-3 năm  Liều lượng:      Trẻ em < tuổi, phụ nữ có thai, người BG nhân: uống nang 1-15 tuổi: nang Người lớn: nang Ưu điểm: rẻ tiền, khơng cần NV lành nghề, khơng nguy lây nhiễm tiêm chích Nhược điểm: tác dụng ngắn, khơng sử dụng người có bệnh lí đường TH, chất lượng phòng bệnh người suy DD, lớp mỡ [...]... độ thiếu iod (trẻ em tuổi đi học) Iod niệu trung vị (µg/L) Cung cấp iod Dinh dưỡng iod < 20 Thiếu Thiếu iod nặng 20 – 49 Thiếu Thiếu iod trung bình 50 – 99 Thiếu Thiếu iod nhẹ 100 – 199 Đủ 200 – 299 Thừa Nguy cơ CG do iod trong 5-10 năm sau khi cung cấp muối iod ở những nhóm nhạy cảm ≥ 300 Quá mức Nguy cơ gây 1 số bệnh lí (CG do iod, các bệnh tự miễn TG) Dinh dưỡng iod lí tưởng Các rối loạn do thiếu. .. rất thấp) Sống trong vùng có rối loạn iod nặng  Chẩn đoán phân biệt: Cần phân biệt với suy giáp bẩm sinh lẻ tẻ do: Không có tuyến giáp bẩm sinh, tuyến giáp lạc chổ Rối loạn tổng hợp hormon giáp Điều trị  Điều trị hormon thay thế chỉ có kết quả hạn chế và không thay đổi được những di chứng về thần kinh và vận động  Tốt nhất là dự phòng các rối loạn thiếu iod Dự phòng thiếu hụt iod  WHO khuyến cáo... trung vị, WHO 2007 Các tác hại của rối loạn do thiếu iod 1 Đối với thai nhi:  Sảy thai  Thai lưu  Tăng tử vong chu sinh  Dị tật bẩm sinh  Đần độn thể thần kinh và thể phù niêm 2 Đối với trẻ sơ sinh:  Bướu giáp (BG) sơ sinh  Suy giáp sơ sinh  Khuyết tật tâm thần và vận động  Trọng lượng sinh thấp Các tác hại của rối loạn do thiếu iod 3 Đối với trẻ em và thiếu niên:  BG  Suy giáp bẩm sinh... iod Dự phòng thiếu hụt iod  WHO khuyến cáo cung cấp 150-300µg/ ngày ở nơi có thiếu hụt iod  Phòng bệnh hiệu quả nhất: bổ sung iod cho vùng có rối loạn thiếu hụt iod: Nguồn nước Thức ăn: muối, bánh mì, bánh kẹo… Thuốc có iod: dầu iod dưới dạng uống hoặc chích Muối iod  Dùng muối iod tiện lợi hơn cả  Thường dùng dưới dạng iodat kali (KIO3) bền vững hơn so với iodua kali (IK) dễ bay hơi  WHO khuyến... Bướu giáp địa phương (BGĐP)  Biểu hiện thường gặp nhất của các rối loạn do thiếu iod  Vùng BGĐP: > 5% dân số trẻ em 6-12 tuổi có BG (đánh giá bằng LS, chính xác hơn bằng SA)  Tỉ lệ BG thay đổi theo giới và tuổi: tăng dần cho đến giai đoạn dậy thì, sau đó tỉ lệ nữ > nam, đạt đỉnh ở phụ nữ giai đoạn sinh đẻ Tỉ lệ BGĐP Nguyên nhân (1)  Thiếu iod là NN được biết nhiều nhất do: Kết hợp giữa thành phần... tuổi thanh thiếu niên, đa số BG nhân ở người trưởng thành  Nguồn nước và thức ăn có thành phần iod thấp CLS  Tăng hấp thu iod phóng xạ ở TG  Xạ hình: phân bố phóng xạ ở TG dạng lốm đốm  FT4 bình thường hoặc giảm FT3 bình thường hoặc tăng TSH bình thường hoặc tăng  Antithyroglobulin và Anti TPO thường âm tính Bệnh đần địa phương (ĐĐP)  Biến chứng nặng nhất của BGĐP  Hay gặp ở vùng thiếu hụt iod... hợp giữa thành phần iod thấp trong khẩu phần ăn với xuất hiện BG trong dân số Giảm mạnh tần suất bệnh khi bù iod vào thức ăn Chuyển hoá iod ở BN bị BGĐP tương tự như tình trạng thiếu iod và hồi phục khi cung cấp đầy đủ iod Thiếu iod cũng gây ra các thay đổi TG ở động vật tương tự như ở người Nguyên nhân (2)  Các chất sinh bướu ± chia 2 nhóm: Tác động trực tiếp: ức chế vận chuyển iod vào trong... hoặc SG nặng (thể phù niêm) Thể thần kinh  Thiểu năng tâm thần với giảm đáng kể khả năng nhận thức trừu tượng  Khuyết tật về nghe nói: điếc do tổn thương ốc tai, điếc hoàn toàn sẽ gây câm Lác mắt  Rối loạn vận động: cứng gốc chi cả chi trên và chi dưới, cứng thân mình Chức năng tay và chân vẫn bảo tồn  hầu hết đều đi được  Kèm suy giáp trong đó 2/3 có bướu giáp Thể phù niêm  Mức độ thiểu năng tâm... µg/L Việt Nam  1995: bắt đầu chương trình muối iod quốc gia, chọn tỉ lệ 50 ppm (50 µg iod/1g muối ăn) dưới dạng KIO3  Từ 1998 giảm còn 40 ppm  Lượng TB sử dụng hằng ngày ~ 10g # 400 µg Quá trình bảo quản, nấu nướng hao hụt ~ 50%, bảo đảm cung cấp lượng iod hằng ngày khoảng 150-200 µg Dầu iod Dạng tiêm: 1 mL # 480 mg iod, khi tiêm sẽ dự trữ ở mô mỡ và phóng thích từ từ, có tác dụng phòng bệnh từ 3-5... người có BG nhân, trẻ em < 1 tuổi: tiêm bắp 0,5mL  Nhược điểm: đắc tiền, cần nhân viên và dụng cụ tiêm, nguy cơ lây bệnh qua tiêm chích, gây kích thích nơi tiêm Dầu iod Dạng uống:  1 nang = 0,5 mL có 200 mg iod  Hấp thu qua ruột dưới dạng AB và dự trữ ở mô mỡ, có tác dụng phòng bệnh 1-3 năm  Liều lượng:      Trẻ em < 1 tuổi, phụ nữ có thai, người BG nhân: uống 1 nang 1-15 tuổi: 2 nang Người lớn: ...  Tốt dự phòng rối loạn thiếu iod Dự phòng thiếu hụt iod  WHO khuyến cáo cung cấp 150-300µg/ ngày nơi có thiếu hụt iod  Phòng bệnh hiệu nhất: bổ sung iod cho vùng có rối loạn thiếu hụt iod:... Đánh giá mức độ thiếu iod (trẻ em tuổi học) Iod niệu trung vị (µg/L) Cung cấp iod Dinh dưỡng iod < 20 Thiếu Thiếu iod nặng 20 – 49 Thiếu Thiếu iod trung bình 50 – 99 Thiếu Thiếu iod nhẹ 100... TG) Dinh dưỡng iod lí tưởng Các rối loạn thiếu iod  Bướu giáp địa phương (BGĐP)  Bệnh đần địa phương Bướu giáp địa phương (BGĐP)  Biểu thường gặp rối loạn thiếu iod  Vùng BGĐP: > 5% dân số

Ngày đăng: 14/03/2016, 10:27

Xem thêm: DẠNG RỐI LOẠN THIẾU IOT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN