PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM• Nhỏ thuốc vào nhãn cầu tách rời – Nhỏ vào bên cạnh nhãn cầu – Tránh nhỏ trực tiếp vào đồng tử • Sử dụng 3 nhãn cầu – Đo đường kính đồng tử mỗi 5 phút... PHƯƠNG P
Trang 1PHẢN XẠ ĐỒNG TỬ
BS Lê Bảo Trân
Trang 2MỤC TIÊU
• Khảo sát hoạt động của đồng tử dưới tác dụng của chất ngoại sinh
Trang 5PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
• Đặt các nhãn cầu trong đĩa đựng nhãn
cầu có chứa dung dịch sinh lý (NaCl 0.6%)
Trang 6PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
• Con ngươi sẽ có những dạng khác nhau tùy theo độ sáng trong phòng (do đó ta phải thực tập cùng một cường độ ánh
sáng)
– Trong bóng tối hay ánh sáng yếu ớt, con
ngươi sẽ dãn nở ra và chiếm toàn diện
Trang 7ĐƯỜNG KÍNH
Trang 8PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
• Nhỏ thuốc vào nhãn cầu tách rời
– Nhỏ vào bên cạnh nhãn cầu
– Tránh nhỏ trực tiếp vào đồng tử
• Sử dụng 3 nhãn cầu
– Đo đường kính đồng tử mỗi 5 phút
Trang 9PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
• NHÃN CẦU 1:
– Nhỏ 5 – 7 giọt Atropine 1% đầy vừa mắt cóc
– Đo đường kính con ngươi trong 15 phút
– Rửa thật kỹ nhãn cầu bằng dung dịch sinh lý
– Nhỏ 5 – 7 giọt Pilocarpine 2% vào mắt cóc
– Đo đường kính con ngươi trong 30 phút
• Theo dõi tác dụng ĐỐI LẬP giữa ATROPINE và PILOCARPINE
Trang 10PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
• NHÃN CẦU 2:
– Nhỏ 5 – 7 giọt Adrenaline 0,1% vào mắt
cóc
– Nhãn cầu này kiểm chứng cho nhãn cầu 3
• Theo dõi sự thay đổi đường kính nhãn cầu khi nhỏ Adrenalin
Trang 11PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
• NHÃN CẦU 3:
– Nhỏ 5 – 7 giọt Lidocain 1% vào mắt cóc
– Đo đường kính con ngươi trong 10 phút
– Đổ bớt dung dịch Lidocaine
– Nhỏ 5 – 7 giọt Adrenaline 0,05% vào mắt cóc
– Đo đường kính con ngươi trong 20 phút
• Quan sát tác dụng HIỆP ĐỒNG giữa LIDOCAINE và
ADRENALINE
Trang 12CÂU HỎI THẢO LUẬN
1 Hiện tượng gì sẽ xảy ra ở nhãn cầu 1, 2, 3.
2 Bạn hãy giải thích tại sao.
Trang 13NHÃN CẦU 1
• Ban đầu, khi nhỏ Atropin -> đồng tử dãn.
• Sau đó, khi nhỏ Pilocarpine -> đồng tử co.
Trang 14NHÃN CẦU 2
• Sau nhỏ thuốc Adrenaline -> đồng tử dãn
Trang 15NHÃN CẦU 3
Sau nhỏ thuốc Lidocaine
-> đồng tử dãn
Nhỏ thêm Adrenaline -> đồng tử dãn to hơn
Trang 16CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trang 17HỆ THẦN KINH CỦA ĐỘNG VẬT
CÓ XƯƠNG SỐNG
Trang 18HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG CỦA NGƯỜI
Trang 19Vận động
Cảm giác
Thần kinh bản thể
Trang 20PHÂN PHỐI THẦN KINH CỦA MẮT
• Thần kinh tự động
– Co dãn đồng tử
• Thần kinh bản thể
– Vận động nhãn cầu
Trang 21Cơ vòng
cơ tia
Trang 22Tiếp vận trực
giao cảm ở hạch cổ trên
superior cervical ganglion
Trang 23VISION PATHWAY
Trang 24MẠCH THẦN KINH CO ĐỒNG TỬ
Trang 25MẠCH THẦN KINH DÃN ĐỒNG TỬ
Trang 26MẠCH THẦN KINH DÃN ĐỒNG TỬ
Trang 27PHÂN PHỐI THẦN KINH TỰ
ĐỘNG TRÊN ĐỒNG TỬ
Trang 28PHÂN PHỐI THẦN KINH TỰ
ĐỘNG TRÊN ĐỒNG TỬ
Trang 29PHÂN PHỐI THẦN KINH TỰ
ĐỘNG TRÊN ĐỒNG TỬ
Trang 31CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA THỤ THỂ M 3
Trang 32CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA THỤ THỂ 1
Trang 33KẾT QUẢ VÀ GIẢI THÍCH –NHÃN CẦU 1
• ATROPINE:
– Là thuốc ức chế thụ thể Muscarinic.
– Khi nhỏ thuốc Atropine -> ức chế thụ thể
muscarinic -> ức chế
co cơ vòng -> dãn đồng tử.
Trước nhỏ thuốc
Trang 34KẾT QUẢ VÀ GIẢI THÍCH –NHÃN CẦU 1
– Là chất đồng vận trên thụ thể Muscarinic.
– Khi nhỏ thuốc Pilocarpine -> hoạt hóa cơ vòng -> co đồng tử.
Sau nhỏ Atropine
Trang 35KẾT QUẢ VÀ GIẢI THÍCH –NHÃN CẦU 2
– thuốc đồng vận thụ thể α1, α2, β1, β2.
– Khi nhỏ thuốc Adrenaline đồng tử dãn
Trước nhỏ thuốc
Trang 36KẾT QUẢ VÀ GIẢI THÍCH –NHÃN CẦU 3
– thuốc ức chế kênh
Na + phụ thuộc điện thế
ở cơ vòng không tạo được điện thế động
– Khi nhỏ thuốc Lidocaine đồng tử dãn nhẹ
Trước nhỏ thuốc
Trang 37KẾT QUẢ VÀ GIẢI THÍCH –NHÃN CẦU 3
• LIDOCAINE +
– Khi nhỏ thuốc Lidocaine đồng tử dãn nhẹ
– Nhỏ Adrenaline co
cơ tia đồng tử dãn lớn.
Sau nhỏ Lidocaine
Trang 38KẾT QUẢ VÀ GIẢI THÍCH –NHÃN CẦU 3
Sau nhỏ Adrenaline
(Nhãn cầu 2)
Nhỏ thêm Adrenaline sau khi đã nhỏ Lidocaine
Trang 39LIÊN HỆ
Trang 40HỘI CHỨNG CLAUDE BERNARD HORNER
Trang 41HỘI CHỨNG CLAUDE BERNARD HORNER
• Co đồng tử
• Hẹp khe mắt
• Giảm tiết mồ hôi vùng mặt
• Thường do u chèn ép đường giao cảm (neuron số 2)
• Có thể kèm hội chứng áo khoác
Trang 42HỆ QUẢ CO DÃN ĐỒNG TỬ
TRÊN NHÃN ÁP
Trang 44THỤ THỂ THẦN KINH TỰ ĐỘNG Ở MẮT