1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG NGHE NHÌN

10 709 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 125,57 KB
File đính kèm Dcnoidungphuongtienttnn.rar (107 KB)

Nội dung

Mỗi phương tiện truyền thông nghe nhìn thường sử dụng nhiều thể loại nội dung rất đa dạng và phong phú. Đặc biệt trong những năm gần đây, khi hệ thống kỹ thuật số và nhiều phương tiện mới ra đời, lại càng xuất hiện nhiều phương thức xây dựng nội dung mớ i ngày càng được người sử dụng quan tâm rộng rãi. Môn học này có mục đích hệ thống hóa ở mức tương đối các loại hình nội dung của ngành đang được sử dụng trên một số phương tiện truyền thông chính (phát thanh, truyền hình, điện ảnh, Internet) , phân tích các đặc thù nội dung của mỗi loại hình cũng như những yêu cầu kỹ thuật của mỗi loại hình đó. Bên cạnh việc phân tích mối tương quan giữa nội dung và phương tiện truyền thông, môn học sẽ dành thời lượng lớn cho các kiến thức căn bản về vai trò của kịch bản , format... trong sản xuất sản phẩm truyền thông, đọc hiểu và phân tích khả năng sản xuất các thể loại kịch bản , format... dùng trong phát thanh, truyền hình và điện ảnh, tìm hiểu về quy cách thể hiện kịch bản, kỹ thuật viết kịch bản, với các phần mềm chuyên dụng

Trang 1

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG NGHE NHÌN

TT206DV01

Nội dung và phương tiện truyền thông

Media content development

Sử dụng kể từ học kỳ: … năm học …… theo quyết định số …… ngày … ….

A Quy cách môn học:

Tổng

số tiết

Lý thuyết Bài tập

Thực hành

Đi thực tế

Tự học

Phòng lý thuyết

Phòng thực hành

Đi thực tế

(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)

B Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:

Môn tiên quyết:

thông nghe nhìn

Môn song hành:

1

Điều kiện khác:

1

C Tóm tắt nội dung môn học:

Mỗi phương tiện truyền thông nghe nhìn thường sử dụng nhiều thể loại nội dung rất đa dạng

và phong phú Đặc biệt trong những năm gần đây, khi hệ thống kỹ thuật số và nhiều phương tiện mới ra đời, lại càng xuất hiện nhiều phương thức xây dựng nội dung mớ i ngày càng được người sử dụng quan tâm rộng rãi Môn học này có mục đích hệ thống hóa ở mức tương đối các loại hình nội dung của ngành đang được sử dụng trên một số phương tiện truyền thông chính (phát thanh, truyền hình, điện ảnh, Internet) , phân tích các đặc thù nội dung của mỗi loại hình cũng như những yêu cầu kỹ thuật của mỗi loại hình đó

Bên cạnh việc phân tích mối tương quan giữa nội dung và phương tiện truyền thông, môn học sẽ dành thời l ượng lớn cho các kiến thức căn bản về vai trò của kịch bản , format trong sản xuất sản phẩm truyền thông, đọc hiểu và phân tích khả năng sản xuất các thể loại kịch bản , format dùng trong phát thanh, truyền hình và điện ảnh, tìm hiểu về quy cách thể hiện kịch bản, kỹ thuật viết kịch bản, với các phần mềm chuyên dụng

D Mục tiêu của môn học:

Trong môn học này sinh viên sẽ:

Trang 2

Stt Mục tiêu của môn học

1

Tìm hiểu mối tương quan giữa các loại hình nội dung và các phương tiện

truyền thông nghe nhìn truyền thống và mới (phát thanh, truyền hình, điện

ảnh, Internet )

2

Làm quen với các thể dạng kịch bản nội dung thường được sử dụng trong phát

thanh, truyền hình, điện ảnh: phân loại, đọc hiểu, phân tích các thành t ố cấu

thành các loại hình kịch bản nội dung, tìm hiểu các kỹ thuật xây dựng kịch

bản nội dung

3

Tìm hiểu vai trò của kịch bản nội dung trong sản xuất, phân tích tính khả thi

về khía cạnh sản xuất của kịch bản nội dung, tìm hiểu công việc của tác giả

kịch bản, đạo diễn, nhà sản xuất, biên tập viên

E Kết quả đạt được sau khi học môn học:

1

Sinh viên hiểu rõ đặc thù các loại hình kịch bản nội dung, các yêu cầu kỹ

thuật, vai trò của các loại hình kịch bản nội dung… và mối quan hệ với các

phương tiện truyền thông nghe nhìn

2 Sinh viên có căn bản đọc hiểu, phân tích kịch bản nội dung và bước đầu rèn

luyện khả năng xây dựng kịch bản nội dung cùng các đối tác chuyên môn

3

Sinh viên có khả năng phân tích tính khả thi về mặt sản xuất của kịch bản nội

dung và bước đầu có thể xây dựng qui trình sản xuất từ kịch bản nội dung,

phục vụ cho công tác quản lý sản xuất sau này.

F Phương thức tiến hành môn học:

Môn học này được tiến hành bằng phương thức giảng bài và cho bài tập tại lớp hoặc về nhà Trong môn học sinh viên sẽ phải làm quen với phần mềm xây dựng kịch bản phim (Final Draft hoặc Celtx)

1 Giảng trên lớp và bài tập tại lớp:

- Sĩ số tối đa để giảng tại lớp là 60

- Số giờ giảng trên lớp và bài tập tại lớp là 69 tiết, diễn ra trong 11.5 tuần Giảng viên sẽ giảng bằng tiếng Việt, slide trình chiếu bằng tiếng Việt và Anh Sinh viên đọc tài liệu bằng tiếng Anh và tiếng Việt

- Trước khi đến lớp sinh vi ên phải chuẩn bị trước ở nhà các chương tương ứng ở giáo trình đã quy định tại đề cương

- Ở lớp giảng viên sẽ nhấn mạnh các khái niệm và các ý tưởng quan trọng hoặc khó ở mỗi chương

- Các vấn đề chưa hi ểu có thể thảo luận cùng bạn bè hoặc đề nghị giảng viên hướng dẫn thêm

2 Bài tập về nhà

Mỗi học phần đều có bài tập về nhà Giảng viên cho đề bài tập cá nhân hoặc nhóm Sinh viên được yêu cầu thực hiện theo hướng dẫn trong các giờ lý thuyết Giảng viên sẽ s ửa bài tập trong giờ bài tập của mỗi học phần

3 Khách mời

Trong mỗi học phần, giảng viên được khuyến khích tổ chức cho sinh viên làm việc với 1 khách mời (thời lượng trung bình 90 phút), đặc biệt trong phần phân tích nội dung phim hoặc chương trình Chi phí khách mời nằm trong ngân sách của ngành Quản trị Công nghệ Truyền thông

4 Thực hành tại phòng máy

Sinh viên được hướng dẫn sử dụng phần mềm và thực hiện bài tập tại phòng máy theo hướng dẫn của giảng viên

Trang 3

1 Phòng lý thuyết

2 Phòng thực hành máy tính 6

3 Phòng thực hành mạng

4 Phòng thực hành bếp

5 Phòng thực hành nhà hàng

6 Phòng thực hành buồng

7 Phòng thực hành tiếp tân

8 Phòng thực hành du lịch

9 Phòng thực hành hóa sinh

10 Phòng thiết kế, tạo mẫu

11 Phòng thực hành may

12 Đi thực tế, thực địa

13 Phòng thực hành truyền thông 69

Yêu cầu :

+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt

+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học : chuyên cần, tăng cường theo dõi các chương trình phát thanh, truyền hình và xem phim điện ảnh

+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:

STT Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối

đa

2 Thực hành tại phòng

máy tính

G Tài liệu học tập:

1 Tài liệu bắt buộc:

– [1] Sản xuất chương trình truyền h ình (Trần Bảo Khánh – NXB Văn hóa thông tin 2002)

– [2] Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình (Sâm Thương – Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ, 2011 - 463 trang)

– Bài soạn của giảng viên

2 Tài liệu không bắt buộc (tham khảo): ……… – [1] Radio Production, tác giả Robert McLeish, Focal Press; 5 edition (24 May 2005) – [2] Television Program Making (Colin Hart – Focal Press 1999)

– [3] Film Production Management (Bastian – Foscal Press 2006)

– [4] KỸ THUẬT VIẾT KỊCH BẢN ĐIỆN ẢNH VÀ TRUYỀN HÌNH ( Richard Walter, NXB Văn Hóa, Hà Nội, 1995, bản tiếng Việt của Đoàn Minh Tuấn - Đặng Minh Liên )

– [5] Các sách, bài viết, bài báo về phát thanh truyền hình và điện ảnh cua các tác giả Việt Nam và nước ngoài

– [6] NGHỆ THUẬT VIẾT KỊCH BẢN ĐIỆN ẢNH ( John W.Bloch, William Fadiman, Lois Peyser, Trung Tâm Nghiên Cứu Nghệ Thuật Và Lưu Trữ Điện Ảnh Việt Nam, 1996, bản tiếng Việt của Dương Minh Đẩ u )

3 Phần mềm sử dụng:

Celtx hoặc Final Draft, version mới nhất

Trang 4

H Đánh giá kết quả học tập môn học:

1 Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập

Môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn” có 3 học phần do 3 giảng viên đảm nhiệm Do vậy, cách đánh giá kết quả học tập của môn học sẽ được xây dựng trên kết quả học tập của từng học phần

Học phần Phát thanh: đánh giá theo kết quả kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ

Học phần Truyền hình: đánh giá theo kết quả kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ

Học phần Điện ảnh: đánh giá theo kết quả kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ

Điểm trung bình giữa kỳ = trung bình cộng điểm giữa kỳ của 3 học phần , chiếm 50% trọng số Điểm trung bình cuối kỳ = trung bình cộng điểm cuối kỳ của 3 học phần , chiếm 50% trọng số Nội dung kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ sẽ do giảng viên quyết định, trên cơ sở bài tập về nhà của sinh viên

2 Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập

* Đối với học kỳ chính:

Thành

phần

Thời lượng Tóm tắt biện pháp đánh giá

Trọng

số Thời điểm

Kiểm tra

giữa kỳ

Bài tập cá nhân theo đề bài của giảng viên về

1: phát thanh 2: truyền hình 3:điện ảnh

50%

Giữa học phần

Thi cuối

học kỳ

Bài tập cá nhân theo đề bài của giảng viên về

1: phát thanh 2: truyền hình 3:điện ảnh

học phần tại lớp

3 Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)

Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường đại học Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú trọng tại Đại học Hoa Sen.Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:

3.1.Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân : Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân

nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và

tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào

3.2.Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism)là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu:

Trang 5

ii Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.

iii Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà không có trích dẫn phù hợp

iv Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau

3.3.Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo

nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau Báo cáo cuối kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này

Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ (tham khảo

Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-van) Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo

cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được

I Phân công giảng dạy:

Phòng làm việc

Lịch tiếp SV Vị trí giảng dạy

giảng học phần 1

phối môn học, phụ trách học phần 3

giảng học phần 2

Ngành phân công anh Nguyễn Tấn Vũ vu.nguyentan@hoasen.edu.vn làm điều phối môn học và chị Đặng Thị Mai Phương phuong.dangthimai@hoasen.edu.vn theo dõi và hỗ trợ các giảng viên trong quá trình giảng dạy

J Kế hoạch giảng dạy:

(75t; 3t/b; 6t/ tuần)

Đối với học kỳ chính:

/tham khảo

Công việc sinh viên phải hoàn thành Phần 1: Điện ảnh – Kịch bản phim

1/1 Đặc thù phương tiện điện ảnh, các loại

hình nội dung (phim tài liệu, phim truyện ) và kịch bản nội dung (kịch bản văn học, kịch bản phân cảnh, phân cảnh kỹ thuật, storyboard )

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

Nêu được đặc thù của điện ảnh, xác định các loại hình nội dung của điện ảnh

1/2 Đọc hiểu và phân tích kịch bản phim Bài giảng của GV Đọc hiểu kịch

Trang 6

điện ảnh Đề cương môn

học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

bản phim điện ảnh, ý nghĩa sáng tạo, các thành tố hình thành kịch bản

2/1 Đọc hiểu và phân tích kịch bản phim

điện ảnh (tiếp theo)

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

Bước đầu phân tích kịch bản phim trên khía cạnh sáng tạo văn học

2/2 Đọc hiểu và phân tích kịch bản phim

điện ảnh (tiếp theo)

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

Bước đầu phân tích kịch bản phim trên khía cạnh sáng tạo văn học

3/1 Đọc hiểu và phân tích kịch bản phim

điện ảnh (tiếp theo)

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

Bước đầu xây dựng cấu trúc kịch bản phim

3/2 Xây dựng kịch bản phim với Final

Draft

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

Bước đầu ứng dụng Celtx hoặc Final Draft trong xây dựng kịch bản phim

4/1 Xây dựng kịch bản phim với Final

Draft (tiếp theo)

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

Bước đầu ứng dụng Celtx hoặc Final Draft trong xây dựng kịch bản phim

4/2 Phân tích kịch bản trên khía cạnh sản

xuất

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và

Bước đầu tìm hiểu và ước lượng tính khả

Trang 7

truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

kịch bản

5/1 Phân tích kịch bản trên khía cạnh sản

xuất (tiếp theo)

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

Bước đầu tìm hiểu và ước lượng tính khả thi sản xuất của kịch bản

5/2 Bài tập – Mở rộng: kịch bản nội dung

webseries

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình 6/1

6/2

Dự trữ và sửa bài tập

Phần 2: Truyền hình: các thể loại nội dung và yêu cầu kỹ thuật

7/1 Đặc thù phương tiện truyền hình, các

thể loại chương trình (từ tin tức, phóng

sự đến chương trình văn hóa, giải trí,

tài liệu, phim truyền hình ) và các loại

hình kịch bản nội dung (format, kịch

bản đường dây )

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Television Program Making Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

Nêu được đặc thù kỹ thuật của phương tiện truyền hình, xác định các loại hình nội dung chương trình và các hình thức nội dung

7/2 Đọc hiểu và phân tích một số loại hình

kịch bản nội dung chương trình truyền

hình (ý nghĩa sáng tạo, các thành phần

cấu thành kịch bản nội dung , tài liệu

mẫu ): thời sự

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

Đọc hiểu tin, bản tin, kịch bản phóng sự thời sự Phân tích một số

kỹ thuật thực hiện tin, bản tin, phóng sự thời sự truyền hình

8/1 Đọc hiểu và phân tích một số loại hình

kịch bản nội dung chương trình truyền

hình (ý nghĩa sáng tạo, các thành phần

cấu thành kịch bản nội dung , tài liệu

mẫu ): chuyên đề

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện

Đọc hiểu các tài liệu nội dung của các chương trình chuyên đề (đề cương, kịch bản đường dây ) Phân tích và

Trang 8

ảnh và truyền hình bước đầu xây

dựng format hay kịch bản đường dây

8/2 Đọc hiểu và phân tích một số loại hình

kịch bản nội dung chương trình truyền

hình (ý nghĩa sáng tạo, các thành phần

cấu thành kịch bản nội dung , tài liệu

mẫu ): văn nghệ

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

Đọc hiểu các tài liệu nội dung của chương trình văn nghệ giải trí Phân tích và bước đầu xây dựng format hay kịch bản đường dây

9/1 Đọc hiểu và phân tích một số loại hình

kịch bản nội dung chương trình truyền

hình (ý nghĩa sáng tạo, các thành phần

cấu thành kịch bản nội dung , tài liệu

mẫu ): gameshow

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

Đọc hiểu các tài liệu nội dung của chương trình gameshow Phân tích và bước đầu xây dựng format hay kịch bản đường dây

9/2 Đọc hiểu và phân tích một số loại hình

kịch bản nội dung chương trình truyền

hình (ý nghĩa sáng tạo, các thành phần

cấu thành kịch bản nội dung , tài liệu

mẫu ): phim truyền hình

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

Xác định các loại hình phim truyền hình Đọc hiểu và phân tích kịch bản phim truyền hình

10/1 Đọc hiểu và phân tích một số loại hình

kịch bản nội dung chương trình truyền

hình (ý nghĩa sáng tạo, các thành phần

cấu thành kịch bản nội dung , tài liệu

mẫu ): phim truyền hình

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình

Đọc hiểu và phân tích kịch bản phim truyền hình

10/2 Phân tích kịch bản nội dung truyền hình

trên khía cạnh sản xuất

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Television Program Making

Tìm hiểu khía cạnh sản xuất của kịch bản nội dung truyền hình

11/2 Mở rộng: kịch bản nội dung truyền hình

kỷ nguyên số và Internet

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện

Trang 9

Television Program Making 12/1

12/2

Dự trữ và sửa bài tập

Phần 3: Phát thanh - các loại hình nội dung và yêu cầu kỹ thuật

13/1 Đặc thù phương tiện truyền thông

phát thanh, các thể loại chương trình (từ tin tức, phóng sự đến chương trình văn hóa, văn nghệ )

và các loại hình kịch bản nội dung

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình Chương 1 - Radio Production

Nêu được đặc thù của phương tiện phát thanh, Xác định các thể loại chương trình phát thanh và các loại hình nội dung đi kèm

13/2 Đọc hiểu và p hân tích kịch bản nội

dung chương trình phát thanh: ý nghĩa sáng tạo, các thành phần cấu thành kịch bản nội dung

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình Chương 5, 6, 7, 8,

9, 10, 11, 19 và 20

Production

Đọc hiểu một số loại hình kịch bản nội dung dành cho phát thanh

14/1 Kịch bản nội dung chương trình

phát thanh (tiếp theo)

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Viết kịch bản điện ảnh và truyền hình Chương 5, 6, 7, 8,

9, 10, 11, 19 và 20

Production

Phân tích và bước đầu xây dựng một số loại hình nội dung phát thanh

14/2 Phân tích kịch bản nội dung chương

trình phát thanh trên khía cạnh sản xuất

Bài giảng của GV

Đề cương môn học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Chương 21, 22, 23

Production

Phân tích tính khả thi sản xuất của một số loại hình kịch bản nội dung phát thanh

15/1 Bài tập - Mở rộng: phát thanh trong

kỷ nguyên số và Internet

Bài giảng của GV

Đề cương môn

Phân tích tính khả thi sản xuất

Trang 10

học “Nội dung và phương tiện truyền thông nghe nhìn”

Radio Production

của một số loại hình kịch bản nội dung phát thanh

15/2 Dự trữ và sửa bài tập

Phần dành cho quản lý (không phát cho sinh viên)

Lưu ý: mỗi buổi có thời lượng là 3 tiết.

Họ tên (các) giảng viên xây dựng đề cương lần này:

Hồ Tố Phương

Nguyễn Tấn Vũ

Nguyễn Công Khanh

Lâm Minh Khôi

Ngày hoàn thành: _/ _/

Người duyệt đề cương

QTCNTT Ngày duyệt: _/ _/ xx

Lượng giá đề cương loại: ٱ Đạt ٱ Tốt

Ngày lượng giá: _/ _/

(gởi Bản Lượng giá cùng với ĐCMH này)

Ngày đăng: 13/03/2016, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w